You are on page 1of 5

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING

BẢN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP


Công ty áp dụng: CÔNG TY CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Trần Thị Vân


: Lê Thị Quỳnh
Sinh viên thực hiện
Như
Lớp : DHQT15A12HN
Mã sinh viên : 21107100791

__Năm học 2023__


2. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Thuận An
 Thông tin giao dịch của công ty
+ Tên công ty: CTCP Chế biến gỗ Thuận An
Tên tiếng Anh: Thuan An Wood Processing Joint Stock Company
+ Địa chỉ: Đại lộ Bình Dương - X.Thuận Giao - H.Thuận An - T.Bình
Dương
+ Số điện thoại (84.65) 371 8031
Fax: (84.650) 371 8026
+ Email: info@tac.com.vn
+ Giấy phép kinh doanh của công ty: 3700403867 thay đổi lần thứ 11, ngày
28 tháng 6 năm 2023.
+ Mã số thuế: 3700403867
+ Vốn điều lệ: Gỗ Thuận An có vốn điều lệ tại thời điểm hiện nay là
84.077.500.000 đồng
 Ngành nghề kinh doanh:
Mã Ngành
022 Khai thác gỗ
0
161 Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
0
162 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác
1
162 Sản xuất đồ gỗ xây dựng
2
162 Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa,
9 rơm, rạ và vật liệu tết bện
Chi tiết: Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ
310 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
0
410 Xây dựng nhà để ở
1
464 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
9
465 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
9
466 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
3 (trừ hoạt động bến thủy nội địa)
Mã Ngành
466 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
9 Chi tiết: Bán buôn cao su (không chứa mủ cao su tại trụ sở chính)
681 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu,
0 chủ sử dụng hoặc đi thuê
(Nguồn: https://masothue.com/3700403867-cong-ty-co-phan-che-bien-go-thuan-an )
 Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An là Công ty cổ phần có vốn Tập
đoàn chi phối (Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam – CTCP) được thành
lập ngày 24/12/2001. Được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3700403867 thay đổi lần thứ 11,
ngày 28 tháng 6 năm 2023.
Từ một doanh nghiệp mới thành lập vừa xây dựng vừa sản xuất kinh doanh
từ năm 2002 đến nay Gỗ Thuận An đã sở hữu một quy trình sản xuất khép
kín với những dây chuyền chế biến gỗ tiên tiến được nhập từ Ý, Nhật và Đài
Loan cũng như một nguồn nhân lực trên 900 công nhân viên chuyên nghiệp
và năng động đã cho ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng hầu hết các
thị trường trên thế giới. Hệ thống tiêu chuẩn FSC&CoC và ISO 9001:2015
được chứng nhận đã giúp cho bộ máy của Gỗ Thuận An luôn được quản lý,
vận hành, kiểm soát một cách chặt chẽ, thường xuyên và hiệu quả.
Bên cạnh đó, Gỗ Thuận An cũng luôn chú trọng đến khâu phát triển nguồn
nhân lực với việc mời tổ chức SGS trực tiếp đào tạo và cấp chứng nhận cho
đội ngũ chuyên viên đánh giá chất lượng nội bộ của công ty, liên kết với
trung tâm phát triển kỹ nghệ ECO thường xuyên mở các khoá bồi dưỡng
nghiệp vụ cán bộ quản lý cũng như đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân
trực tiếp sản xuất.
Trong quá trình phát triển, Gỗ Thuận An đã dần khẳng định vị thế của mình
trên thương trường cũng như nâng cao uy tín trong mắt nhà đầu tư với Bằng
khen của bộ thương mại về thành tích xuất khẩu và giải thưởng giành cho
doanh nghiệp xuất khẩu uy tín tại thị trường các nước và khu vực.
3. Căn cứ xây dựng chiến lược
4. Đặc điểm tình hình
* Điểm mạnh:
- Chất lượng sản phẩm và công nghệ sản xuất.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.
- Uy tín và lòng tin khách hàng.
- Kế hoạch mở rộng và đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh.
- Mô hình quản lý hiệu quả.
- Đội ngủ quản lý có kinh nghiệm.
- Hệ thống máy móc hiện đại, tiên tiến.
- Nguồn gỗ trong rừng lớn.
- Sự phối hợp chặt chẽ của cán bộ nhân viên và phòng ban.
- Có kinh nghiệm xuất khẩu.
* Điểm yếu:
- Tác động của lạm phát
- Lãi suất thị trường cao
- Thiếu nhân công làng nghề
- Thiếu cán bộ giỏi trong ngành nghề kinh doanh mới
- Không có sự tương xứng giữa vùng trồng và vùng tiêu thụ
- Năng suất và trình độ lao động kém cạnh tranh
- Hiểu biết về thị trường tiêu thụ sản phẩm còn yếu
- Chưa có các ngành công nghiệp phụ trợ và có liên quan cho ngành gỗ
- Công ty có quy mô nhỏ, nguồn lực yếu
- Tỷ lệ lạm phát cao
* Cơ hội:
- Nền kinh tế phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19.
- Chính sách hỗ trợ của nhà nước.
- Sức cạnh tranh trên thị trường.
- Sự phát triển, tiến bộ của khoa học công nghệ.
- Sự phát triển, ưa chuộng nội thất gỗ.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng.
- Nhu cầu về sản phẩm nội thất gỗ.
- Thị trường xuất khẩu tiềm năng.
- Sức đầu tư vào thị trường chế biến gỗ tăng cao.
- Nguyên vật liệu dồi dào, đa dạng.
* Thách thức:
- Nạn các sản phẩm kém chất lượng.
- Giá nguyên vật liệu biến đổi thất thường.
- Thiếu nguyên liệu về gỗ vì thiên tai quanh năm với nước ta.
- Nhiều đối thủ cạnh tranh.
- Nhu cầu của người dân cao nên đòi hỏi đa dạng về mẫu mã và chủng loại tinh
xảo.
- Sản phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng ao.
- Cạnh tranh với đồ gỗ của các quốc gia CPTPP trên cả thị trường nội địa và
xuất khẩu.
- Sức ép từ các sản phẩm thay thế.
- Chiến lược Marketing còn yếu.
- Các dòng thuế nhập khẩu sẽ bị cắt giảm.
5. Chiến lược ( phát triển, tăng trưởng)

You might also like