You are on page 1of 26

Chương 4:

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM


MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

ThS. Đinh Nguyệt Bích


Chương 4:
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM
MÔ HÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
MÔ HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
ĐÔNG NAM Á CHUYỂN ĐỔI
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT
MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á SAU
KHỦNG HOẢNG
TOÀN CẦU

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

▪ Mô hình phát triển kinh tế: Các quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh
tế thông qua các biến số kinh tế trọng yếu và mối liên hệ giữa chúng dưới
dạng các “công thức”.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

▪ Dựa trên mối quan hệ giữa ba tác nhân chính là: Nhà nước; Thị trường và Xã
hội.
• Một số mô hình phát triển kinh tế:
▪ Mô hình phát triển kinh tế thị trường tự do
▪ Mô hình phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung phi thị trường
▪ Mô hình phát triển kinh tế Đồng thuận Bắc Kinh
▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Á
▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á
▪ Một số mô hình phát triển kinh tế phúc lợi xã hội.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á
2.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU
▪ Thường sử dụng để nói chủ yếu đến bốn quốc gia có tốc độ phát triển nhanh ở Đông
Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan => TẠI SAO?
1. Tận khai các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào rẻ vì mục tiêu
xuất khẩu
2. Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là các công ty xuyên quốc gia
(Transnational Corporations – TNCs): mở các khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu kinh tế…, và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu => các quốc gia đã đẩy
mạnh các ngành mũi nhọn: Indo- dầu mỏ, Thái Lan , Malaysia – CN điện tử và vi
điện tử..
3. Nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á
2.2 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ
HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á
▪ Sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á 1997-1998 và khủng
hoảng kinh tế toàn cầu 2008:
▪ Sự tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực
bên ngoài và thị trường quốc tế.
▪ Nợ nước ngoài của các nước Đông Nam Á là rất lớn
▪ Sự phân hoá và bất bình đẳng ngày càng lớn
=> phải điều chỉnh => tiếp tục tồn tại và phát triển

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG
NAM Á
3.1
TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI
ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
▪ Những vấn đề trong nước:
▪ Mô hình dựa chủ yếu vào việc khai thác lợi thế vị trí địa
lý, lao động giá rẻ, nông nghiệp nhiệt đới và tài nguyên
thiên nhiên phong phú
▪ Chính trị và biến động xã hội phức tạp, hoặc luôn tiềm
ẩn những nguy cơ xung đột sắc tộc, tôn giáo (Indonesia,
Thái Lan) và khủng bố (IS ở Marawi Philippines).

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á
3.1
TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI
MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

▪ Quá trình đô thị hóa ở những nước này diễn ra


một cách “hỗn loạn”, cơ sở hạ tầng(kinh tế và kỹ
thuật, cứng và mềm) ngày càng lạc hậu, không
đáp ứng được với các chiến lược tăng trưởng và
cuộc sống của dân chúng

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG
NAM Á
3.1
TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI
ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
▪ So với các khu vực khác, nhà nước ở
Đông Nam Á có vai trò khá lớn, thường
bảo hộ nhiều ngành công nghiệp trong
thời gian dài=> lãng phí nguồn lực.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
ĐÔNG NAM Á
3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
• Suất sinh lợi của các khoản đầu tư ở các nước Đông Nam Á thấp hơn nhiều (do tham
nhũng, tự do hóa tài chính)
• Hiệu năng của nhà nước ở các quốc gia Đông Nam Á, chủ yếu là ASEAN, không mạnh mẽ
và quyết liệt được như ở khu vực Đông Á:
❖ Nhà nước thiếu sự độc lập với các nhóm lợi ích về chính trị, tôn giáo, các tập đoàn kinh
tế lớn
❖ Chính phủ chưa thể hiện quyết tâm thay đổi mạnh mẽ
❖ Củng cố hệ thống tư pháp chưa được ưu tiên
❖ Các chính sách kinh tế được đề ra không dựa trên những phân tích chính sách có chất
lượng và kịp thời
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ
HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á
3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ
HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

▪ Vấn đề công bằng xã hội, trong đó Nguyên nhân:


trọng tâm là việc phát triển nguồn
• Sự tiếp cận giáo dục không đồng đều, nhất là ở
nhân lực đã bị coi nhẹ.
cấp giáo dục đại học và dạy nghề.
✓ Hệ thống giáo dục kém
• Mô hình tăng trưởng hướng mạnh về xuất khẩu
✓ Trình độ, tốc độ, độ bao phủ và
• Thông tin hạn chế
chất lượng dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ thấp và chậm cải thiện • Nạn tham nhũng
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT
TRIỂN ĐÔNG NAM Á
3.2. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC

▪ Mô hình phát triển kinh tế tồn tại qua nhiều thập kỷ từ sau Chiến tranh thứ hai hoặc sau
khi giành được độc lập, đã phát huy hết tác dụng hoặc không còn phù hợp với hoàn cảnh
mới.
▪ Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
▪ Công nghiệp hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã phát triển rất mạnh mẽ
▪ Nền kinh tế mạng, sự hợp tác theo chuỗi giá trị gia tăng trên cơ sở lợi thế so sánh
▪ Kỷ nguyên tài nguyên rẻ đã kết thúc và mở ra kỷ nguyên khan hiếm (thậm chí cạn kiệt)
nguyên nhiên liệu không thể tái sinh
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á
3.3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
• Sự xuất hiện của chủ nghĩa tự • Cải tổ các tổ chức chính trị, kinh tế và tài
do mới chính quốc tế
• Hướng phát triển khác nhau • Sự chi phối thái quá trong một thời gian dài
giữa các nền kinh tế châu Á và của chủ nghĩa tự do mới
phương Tây • Định hướng phát triển của các nền kinh tế
• Những cuộc khủng hoảng thiếu trên thế giới nên có sự hòa hợp.
lương thực, nguyên liệu và năng • Xây dựng một nền kinh tế xanh và phát triển
lượng, với tình trạng ô nhiễm và bền vững
biên đổi khí hậu nghiêm trọng • Cải thiện bất bình đẳng và bất mãn xã hội
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
ĐÔNG NAM Á

4.1 4.2 4.3 4.4


INDONESIA MALAYSIA PHILIPPINES THÁI LAN

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.1 INDONESIA

▪ Điểm mạnh:
➢ 265 triệu người (2018): nước đông dân thứ tư và là nước có số người theo đạo Hồi
lớn nhất thế giới (chiếm 88% dân số cả nước).
➢ Là quần đảo lớn nhất thế giới, trải dài 5.200 km từ đông sang tây và rộng 1.870 km
➢ Được công nhận thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.1 INDONESIA
▪ Điểm mạnh:
➢ Giàu có cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh được (nông sản) lẫn các
nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh được ( khoáng sản).
✓ Indonesia là nước sản xuất và xuất khẩu lớn nhất dầu cọ, thứ ba về ca cao và
thiếc trên thế giới, về trữ lượng nickel và bauxite, Indonesia đứng thứ tư và thứ
bảy trên thế giới, và là một trong những nước sản xuất lớn nhất thép, đồng, cao
su và nghề cá. Đồng thời, Indonesia có trữ lượng khổng lồ về than, năng lượng
địa nhiệt, và nước được dùng cho các ngành công nghiệp thuộc khu vực I như,
dệt, đóng tàu, vận tải cũng như thực phẩm và đồ uống => là một trong những
nước lớn sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nguyên nhiên liệu trên thế giới
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.1 INDONESIA

Những khó khăn và thách thức


➢ Vẫn bị coi là một nước có thu nhập trung bình thấp
➢ Các cuộc khủng hoảng kinh tế từ các bạn hàng
➢ Động lực tăng trưởng chính vẫn là nhu cầu trong nước, chủ yếu đến
từ đầu tư và tiêu dùng trong nước (xuất khẩu chỉ chiếm 25% GDP)
➢ Cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực không đồng
đều
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Những định hướng chuyển đổi chủ yếu
▪ Nhà nước dần dần sẽ chỉ còn đóng vai trò điều tiết, chứ không can thiệp (trực tiếp)
vào nền kinh tế
▪ Thúc đẩy các chương trình phát triển kinh tế-xã hội:
➢ Tận khai những lợi thế sẵn có của Indonesia:đóng tàu, dệt, thực phẩm và đồ
uống, thép, thiết bị quốc phòng, dầu cọ, cao su, ca cao, chăn nuôi, gỗ, dầu mỏ
và khí đốt, than, nickel, đồng, bôxít, nghề cá, du lịch, lương thực và nông
nghiệp => phát triển đồng đều giữa các khu vực
➢ Hạn chế đầu tư vào các ngành công nghiệp và công nghệ sử dụng và khai thác
tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh
➢ Tăng đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải thiện chất lượng giáo
dục và y tế.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT
SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.2 MALAYSIA
▪ Tồn tại:
➢ Nền kinh tế sẽ tiếp tục phụ thuộc vào sự thành bại kinh tế của một số bạn hàng chính
➢ Bẫy thu nhập trung bình
➢ Vấn đề giáo dục, y tế và an sinh xã hội vẫn mất cân đối
➢ Mâu thuẫn sắc tộc vẫn tồn tại:
➢ Điều 153 Hiến pháp Malaysia (1957): Vua phải bảo vệ vị thế đặc biệt ở Malaysia
của người Bumiputra (chủng tộc Malay và một số nhỏ các nhóm người bản xứ
khác).
➢ Đảng UMNO (Tổ chức dân tộc thống nhất Malaysia)
➢ Chính sách Kinh tế mới (NEP)-1971.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Những định hướng chuyển đổi Cụ thể:
chủ yếu: ✓ Tăng trưởng thông qua việc nâng cao
➢ Mô hình Kinh tế mới 2010 năng suất lao động
(New Economic Model - ✓ Tăng trưởng kinh tế do khu vực tư nhân
NEM): dẫn dắt và lấy thị trường làm động lực
✓ Thu nhập cao phát triển.
✓ Tăng trưởng bền vững ✓ Phân quyền cho các địa phương trong
✓ Tạo được sự đồng thuận việc ra các quyết định
và thu hút được sự tham ✓ Khuyến khích sự phát triển của các địa
gia của toàn xã hội. phương và các nền kinh tế vùng

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.3 PHILIPPINES
▪ Tồn tại:
➢ Tăng trưởng nhưng vẫn nghèo (0.67 USD/ngày, 2006-2012 tỷ lệ
người nghèo gần như không giảm)
➢ Hiệu năng yếu của Nhà Nước (bị kiểm soát bởi các gia đình giàu
có, thế lực và giáo hội Công giáo)
➢ Tăng trưởng chủ yếu đến từ nguồn ngoại tệ được hàng triệu người
lao động Philippines sống và làm việc ở hải ngoại gửi về
➢ Giáo dục, y tế, công bằng và an sinh xã hội mất cân đối
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.3 PHILIPPINES
Những định hướng chuyển đổi chủ yếu:
• Đầu tư mạnh cho công nghiệp chế tạo
• Chương trình cải cách nông nghiệp toàn diện
• Giữ được chân những lao động đã qua đào tạo, có chất lượng ở lại trong
nước
• Hoàn thiện và tăng cường hiệu lực của pháp luật, cải cách hành chính để
nâng cao tính minh bạch
• Đẩy mạnh đầu tư có chọn lọc vào các cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển
kinh doanh và đời sống ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
4.4 THÁI LAN
▪ Tồn tại:
➢ Thiếu nguồn cung cấp lao động có kỹ năng, đã qua đào tạo lẫn lao động
thông thường.
➢ Bất cập của các hệ thống giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và an sinh xã hội.
➢ Hoạt động nghiên cứu và phát triển chưa phát triển
➢ Khuyến khích FDI mà không chú ý đên hậu quả tai hại về môi trường
➢ Sức mạnh độc quyền vẫn tồn tại trong các doanh nghiệp Nhà nước
➢ Bất ổn triền miên về chính trị
ThS. Đinh Nguyệt Bích
➢ Bất cập của các hệ thống
▪ Tồn tại:
giáo dục, chăm sóc sức
➢ Thiếu nguồn cung cấp lao động có kỹ khoẻ và an sinh xã hội.
năng, đã qua đào tạo lẫn lao động
➢ Hoạt động nghiên cứu và
thông thường.
o Thiếu hụt ngay từ năm 2019, nhất là nhóm lao
phát triển chưa phát triển
động tay nghề cao
o Lực lượng lao động của Thái Lan chỉ có 38 triệu ➢ Khuyến khích FDI mà
người, chưa bao gồm lao động nhập cư.
không chú ý đên hậu quả tai
o 49% công nhân có độ tuổi trung bình từ 40 tuổi
và 45% là lao động phổ thông hại về môi trường
o Người nước ngoài đang chiếm khoảng 10% tổng ➢ Sức mạnh độc quyền vẫn
lực lượng lao động của Thái Lan tồn tại trong các doanh
ThS. Đinh Nguyệt Bích nghiệp Nhà nước
▪ Bộ Lao động Thái Lan: 3,8 triệu lao động nước
ngoài:
▪ Các chương trình hợp tác chính thức: 615.000
người.
▪ Lao động có tay nghề cao: 155.000 người.
▪ Đa phần đều là lao động tự do không có tay
nghề.
▪ Luật lao động mới của Thái Lan 2017: các lao
động nhập cư bất hợp pháp bị phát hiện sẽ bị phạt
đến 5 năm tù giam và nộp phạt 100.000 baht (65
triệu đồng).
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Những định hướng chuyển đổi chủ yếu:
✓ Đa dạng hóa thị trường
✓ Tái cơ cấu ngành kinh tế theo hướng nâng cao năng suất lao động
và tăng thêm giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ
✓ Khuyến khích tiết kiệm trong nước
✓ Đào tạo nghề và các kỹ năng cao hơn bắt đầu được coi trọng
trong các chính sách giáo dục
✓ Chuyển sang mô hình tăng trưởng xanh
✓ Phát triển bền vững nền nông nghiệp
✓ Thúc đẩy phát triển kinh tế sáng tạo, kinh tế tư nhân
ThS. Đinh Nguyệt Bích

You might also like