You are on page 1of 19

2XXX

Thành tựu và hạn chế lãnh đạo


của Đảng trong sự nghiệp đổi
mới

Nhóm 10 - 143071
Thành viên nhóm 10
Lê Doãn Thịnh Ngô Trí Hào Lê Như Kiệt
20214815 20212789 20215720

Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Hải Nhật


20190974 20217873
Nội dung thuyết trình

01 02 03 04

Mở đầu Thành tựu Hạn chế Tổng kết


01
Mở đầu
 Tình hình đất nước trước năm 1986

• Trong giai đoạn từ năm 1976-1985 đất nước áp dụng


quyết sách bao cấp, tem phiếu. Chính vì vậy mà các
mặt hàng trong giai đoạn này thường rất khan hiếm.
Luôn không đủ để đáp ứng nhu cầu của người dân.
Việc tiêu dùng chậm dẫn đến tình trạng lạm phát khiến
đời sống nhân dân càng trở nên khó khăn và thiếu thốn
hơn.

• Bên cạnh đó do chưa nhận thức đầy đủ về xã hội chủ


nghĩa. Kèm theo đó là sự phá hoại của Chủ nghĩa đế
quốc đã đẩy nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng toàn
diện.

• Năm 1985 đất nước trải qua nạn đói nghiêm trọng càng
khiến niềm tin của người dân về chủ nghĩa xã hội và
đảng cộng sản bị giảm sút đi.
Đứng trước tình hình thực tiễn trên, Đảng và nhà nước đã ban hành Nghị quyết số
31/NQ/TW ban hành ngày 24/2/1986.

Trong Nghị quyết Bộ chính trị đã nhấn mạnh cần phải có biện pháp xử lý, khắc phục kiên
quyết, đúng đắn giúp nhanh chóng xoay chuyển tình thế, đảm bảo đưa nền kinh tế xã hội đi
theo đúng hướng mà Nghị quyết 6,7,8 của Ban Chấp hành trung ương đề ra.

Đây là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của đất nước, giúp Việt Nam vượt qua
những khó khăn và trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.
02
Thành tựu
 Về kinh tế

Ở giai đoạn đầu từ năm 1986-1990, đây là thời điểm khởi đầu của công cuộc đổi mới
nhưng nền kinh tế của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể sau thời gian
khủng hoảng. Cụ thể phải kể đến như thu nhập bình quân đầu người của nước ta đã
tăng đến 4.4%/năm.

• Từ năm 1991-1995: Mức thu nhập bình quân đầu người đã tăng lên đến 8,2%/năm
• Năm 1996-2000: Do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kèm theo đó
là tác động của thiên tai đã ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phát triển kinh tế. Mức
tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP) đạt 7%/năm.
• Từ năm 1991-2000: Trong thời gian này nền kinh tế đã phục hồi trở lại và mức
GDP đã tăng lên mức 7,6%/năm
• Từ năm 2001-2010: GDP của nước ta đã đạt mức tăng lên tới 7,26%.
• Từ năm 2011-2015: GDP thống kế được của nước ta đã tăng trưởng 6%/năm
Tính đến thời điểm hiện tại sau khi đã trải quan hơn 30 năm từ công cuộc đổi mới
1986, mức thu nhập của người dân Việt Nam vẫn không ngừng tăng. Bình quân GDP
tăng với tốc độ 7,43%/ năm.
Nếu đem thành tích này so sánh với một số nước trong khối ASEAN thì đây chính là
một con số đáng tự hào.
 Về xã hội

• Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ giàu tăng lên, số
hộ nghèo giảm.

• Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc
sức khỏe, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng...có những phát triển tiến bộ.

• Người lao động được giải phóng khỏi ràng buộc của nhiều cơ chế không hợp lý, phát huy được quyền làm chủ
và tính năng động sáng tạo.

• Chủ trương đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với nước được toàn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói,
giảm nghèo và các hoạt động từ thiện ngày càng mở rộng.

• Lòng tin của nhân dân vào chế độ và tiền đồ của đất nước, vào Đảng và Nhà nước được nâng lên.
 Về quốc phòng, an ninh

• Giữ vững ổn định chính trị, độc lập


chủ quyền và môi trường hòa bình của
đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cơ
bản cho công cuộc đổi mới.

• Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an


ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ
trang được đáp ứng tốt hơn.

• Chất lượng và sức chiến đấu của


quân đội và công an được nâng lên.

• Thế trận quốc phòng toàn dân và an


ninh nhân dân được củng cố.

• Công tác bảo vệ an ninh chính trị và


trật tự an toàn xã hội được tăng
cường.
 Về ngoại giao

 Khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường
quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia

 Phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức
ASEAN; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước

 Từng bước đổi mới quan hệ với Liên bang Nga, các nước trong Cộng đồng các quốc gia
độc lập và các nước Đông Âu

 Mở rộng quan hệ với các nước công nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ

 Thiết lập và mở rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung
Đông, châu Phi và Mỹ latinh

 Mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, các tổ chức quốc tế và khu vực.
03
Hạn chế
 Nước ta còn nghèo và kém phát triển. Chúng ta lại chưa thực
hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng,
dồn vốn cho đầu tư phát triển

 Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải
quyết

 Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa
lúng túng vừa buông lỏng

 Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu

 Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.


04
Tổng kết
 Thực tế đã cho thấy công cuộc đổi mới năm 1986 là hoàn toàn
đúng đắn.

 Nhìn lại chặng đường lịch sử 30 (tính đến năm 2016) năm Đảng
đã đánh giá: “Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đánh
dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta.

 Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải
biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn
của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe

You might also like