You are on page 1of 11

THẢO LUẬT MÔN:

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:

1. MOUKCHINDA MALAYPHET

2. NOUNANONG INTHAVONG
CHỦ ĐỀ:
Thành tựu, hạn chế của đường lối đổi mới của đảng CSVN
• Sau hơn 30 năm đổi mới là một chặng đường lịch sử quan trọng trong sự nghiệp
phát triển của đất nước và dân tộc Việt Nam. Đỗi mới mang tầm vóc và ý nghĩa
cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, là sự nghiệp cách mạng to lớn
của nhân dân Việt Nam vì "một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạng" (Hồ Chí Minh), góp phần vào mục tiêu hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của thời đại.
• Đổi mới ở Việt Nam là quá trinh thử nghiệm, trong quá trình này cái mới và cái
cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, có nơi còn chiếm
ưu thế hơn cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần dần được khẳng định
và đưa tới thành công.
• Điểm nổi bật của công cuộc đối mới ở Việt Nam là luôn luôn lấy sự ốn định
chính trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên quyết cho sự nghiệp đổi mới,
phát triển và chính sự phát triến đó sẽ tạo ra sự ổn định mới vững chắc hơn.
Thành tựu, hạn chế của đường lối đổi mới của đảng cộng sản Việt
Nam (1986-2000)
1. Thành tựu, hạn chế của đường lối đổi mới của đảng cộng sản Việt Nam (1986-1990)

* Thành tựu:
- Về lương thực - thực phẩm, từ chố thiếu ăn triền miên, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu
cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ốn định đời sống nhân dân.
- Hàng hóa trên thị trường: Nhất là hàng tiêu dùng, dồi dà, đa dạng và lưu thông tương đối
thuận lợi, các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường.
- Kinh tế đối ngoại: mở rộng hơn trước về quy mô và hình thức.
- Kiềm chế được một bước lạm phát.
- Ở nước ta bước đầu nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phàn, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được sắp xếp lại.
* Hạn chế :
- Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao.
- Chế độ tiền lương bất hợp lí.
- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp.
2. Thành tựu, hạn chế của đường lối đổi mới của đảng cộng sản Việt Nam năm (1991-
1995)
* Thành tựu:
- Lạm phát từng bước bị đầy lùi.
- Vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài trong 5 năm tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi
dàn với cơ chế thị trường.
- Thu nhập của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại.
* Hạn chế:
- Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé.
- Tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra.
- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền.
3. Thành tựu, hạn chế của đường lối đổi mới của đảng cộng sản việt
nam (1996-2000)
* Thành tựu:
- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- Các doanh nghiệp trong nước từng bước mở rộng hoạt động đầu tư ra
nước ngoài.
- Bề mặt đất nước có nhiều thay đổi.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
* Hạn chế:
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
- Kinh tế nhà nước chưa được củng cổ tương xứng với vai trò chủ đạo.
- Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của
sự nghiệp CNH- HÐH.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn còn ở
mức cao.
Ý nghĩa của những thàng tựu của đường lối đổi
mới của đảng cộng sản việt nam (1986-2000)
-Những thành tựu của đường lối đổi mới của đảng cộng sản việt nam
chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công
cuộc đổi mới về cơ bàn là phủ hợp, đuợc đông đào quần chúng ùng hộ.
- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tể
quốc tể, giữ vững môi trường hòa bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi
mới và phát triền kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh hơn.
- Tuy nhiên, bện cạnh những thuận lợi và thành công, Việt Nam cũng
đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên tranh
thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ và tiến kịp thời đại.
Hết
Xin Cảm Ơn

You might also like