You are on page 1of 2

Tư tưởng HCM về con người là 1 nội dung lớn, cơ bản, phong phú và toàn diện.

Đây là tài
sản tinh thần to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam
để Đảng đề ra đường lối, chủ trương vế xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.

Về mặt lý luận, tư tưởng HCM về con người đã góp phần phát triển quan điểm duy vật lịch
sử về con người. Tư tưởng đã khẳng định con người là chủ thể của lịch sử là động lực thúc
đẩy sự phát triển của xã hội. Đồng thơi, tư tưởng HCM đã làm phong phú thêm quan điểm về
con người của chủ nghĩa Mac-Lenin với những bổ sung về bản chất, vai trò, mục tiêu đạo đức
và phương pháp rèn luyện con người. Cùng với đó, Hồ Chí Minh đã cung cấp cơ sở lí luận
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Người đã giúp Đảng và nhà nước ta xác định
đc mục tiêu, động lực và phương hương phát triển con người trong xã hội chủ nghĩa.
Về mặt thực tiễn, tư tưởng HCM là kim chỉ nan cho sự niệp cách mạng VN, góp phần quan
trọng và thắng lợi của công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dụng xã hội
chủ nghĩa. Đồng thời, tư tưởng đã góp phần rèn luyện đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng
viên và nhân dân. Với người, xây dựng và phát triển con người là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Và cuối cùng, tư tưởng
HCM về con người đã góp phần giải quyết những vấn đề tồn đọng của xã hội bằng những chỉ
dạy để con người sống có úc, hướng tới Chân-thiện-mỹ.
Còn trong giai đoạn hiện nay, tư tưởng về con người của Bác tiếp tục khẳng định vị trí trung
tâm của con người trong công cuộc đổi mới. Bên cạnh đó là phải nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, phát triển con người toàn diện, nâng cao đạo đức, lối sống, xây dựng xẫ hội văn
minh, tiến bộ

Về quan niệm về con người, theo HCM, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực,
tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Trong mỗi con người đều
có tính tốt và tính xáu. Người giải thích “ Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,
bạn bè; nghĩa rộng là đồng bào cả nước, rộng hơn nữa là tất cả loài người”. Con người có tính
xã hội, là con người xã hội, thành viên của 1 cộng đồng xã hội.

Tiếp đó, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra yếu tố sinh vật của con người. Theo Người, “dân dĩ thực vi
thiên” dân chỉ rõ giá trị của tự do độc lập khi mà dân được ăn no, mặc ấm”.vì thế, trong mọi
đường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm cụ phải thực hiện ngay là làm cho dân có ăn, có
mặc có chỗ ở, có học hành.

Không chỉ thế, trong thực tiễn, chiều quan hệ của con người có sự đa dạng như quan hệ với
cộng đồng, xã hội, quan hệ với 1 chế độ xã hội hay quan hệ vói tự nhiên

Khi nhìn nhận về con người, Bác nhìn nhận quan nhiều khía cạnh như giới tính, lứa tuổi,
nghề nghiệp, chức vụ, vị trí,... trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể

Về nét đặc sắc trong quan niệm HCM, chúng ta có thể thấy, Bác nhind nhận con người VN
gắn với những điều kiện lịch sử, cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể, từ đó giải quyết mối quan hệ
dân tộc và giai cấp rất sáng tạo.
Trong quan niệm về vai trò của con người, Bác cho rằng, con người là mục tiêu của Cách
mạng. Trong mọi tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh, con người luôn là chiến lược đầu
tiên. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong 3 giai đoạn cách mạng nhằm giải phóng dân tộc,
giải phòng xã hội giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Bên cạnh đó, con người là động lực của Cách mạng là nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp cách mạng
Nhan dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn cơ
bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị-xã hội, sáng tạo ra giá trị văn hóa, Vì thế
nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc,
là động lực cách mạng

Trong tư tưởng HCM về con người, chúng ta không thể nói đến quan điểm của Người về việc
xây dựng con người.
Đây là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp cách, vừa lâu dài và có ý nghĩa
chiến lược. Việc xây dựng con người là 1 trognj tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát
triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm cụ xây dựng chính trị, kinh tếm xã hội.
Chủ tịch HCM đã nêu lên 2 quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người”
Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. Công việc trồng người là trách nhiệm của Đảng,
Nhà nước, các đoàn thể chính trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.
Đây là công việc lâu dài, gian khổ, phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình đi
lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được những kết quả cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng.
Nhiệm vụ trồng người phải được tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Người cũng chỉ rõ rằng” muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có những còn người xã
hội chủ nghĩa”. Vì thế việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu và
được quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Và trước hết cần phải có
những con người với những nét được quan tiêu biểu của xã hội chủ nghĩa như tư tưởng, đạo
đức lỗi sống, tác phong xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người đi trước, làm gương lôi
cuốn người khác theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Khi đề ra nội dung xây dựng con người, Bác quan tâm xây dựng con người toàn diện, là
những con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những
con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng
lực làm chủ. Những khía cạnh cạnh Người đã đề ra là: …..

Từ nội dung xây dựng con người Hồ chí Minh đã đưa ra phương pháp xây dựng con người.
Người cho rằng, mỗi người nên tự rèn luyện tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng
cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ. Người nói rằng” lấy gương tốt,
việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau” là rất cần thiết và bổ ích. Bác nhắc nhở rằng “ Hiền,
dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Theo Người, các cháu mẫu giáo,
tiểu học như tờ giấy trắng. Chúng ta vữ xanh thi fxanh, đỏ thì đỏ. Nói như vậy để thấy giáo
dục rất quan trọng trong việc xây dựng con người. Đặc biết phải dựa vào quần chúng theo
quan điểm” dựa vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”

You might also like