You are on page 1of 28

MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG

TS. Trịnh Thành


Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường,
ĐHBK Hà Nội

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 1


2.4. Hệ phương trình phi tuyến
Đặt bài toán

 f1 ( x1 , x2 ,..., xn ) = 0
 f ( x , x ,..., x ) = 0
 2 1 2 n



 f i ( x1 , x2 ,..., xn ) = 0 f ( x) = 0


 f n ( x1 , x2 ,..., xn ) = 0

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 2


2.4. Hệ phương trình phi tuyến
Các trường hợp điển hình
6 8
5 7
6
4 5
y = x2+1 4
f(x)

f(x)
3 f(x)
2 2
1 1
0
0 -1 0 0.5 1 1.5 2 2.5
0 0.5 1 1.5 2 2.5 -2
x x

1.5

0.5
f(x)

0 sin x
-2 0 2 4 6 8 10
-0.5

-1

-1.5
x

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 3


2.4. Hệ phương trình phi tuyến
Đặt bài toán
• Các vấn đề cần chú ý
• Làm rõ hàm số f(x): Mô hình
• f(x) xác định, liên tục và có đạo hàm liên tục
trong một khu vực
• Xác định khu vực tìm kiếm nghiệm: đảm bảo
khu vực đó có nghiệm và nghiệm là duy nhất
• Có 2 loại bài toán: giải một phương trình phi
tuyến và giải hệ phương trình phi tuyến

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 4


2.4. Hệ phương trình phi tuyến
Đặt bài toán
• Các vấn đề cần chú ý (tiếp)
• Có vấn đề tính hợp cách của hệ phương trình
phi tuyến
• Giải một phương trình phi tuyến: dễ dàng tìm
nghiệm; nên thành thạo ít nhất một phương
pháp
• Giải hệ phương trình phi tuyến: khó khăn và
không đảm bảo luôn giải được
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 5
2.4.1. Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp chia đôi khoảng
6
5
4
3
tim x
f(x)

2
f(x)
1
0
-0.2-1 0.3 0.8 1.3 1.8

-2
x

 b-a 
  − xk  k +1
2
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 6
2.4.1. Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp dây cung
6
5
4
3
tim x
f(x)

2
f(x)
1
0
-0.2-1 0.3 0.8 1.3 1.8

-2
x

βf(x k )-xk f ( β ) f(x)-f ( β )


xk +1 =  ( x) =
f(xk )-f ( β ) x-β
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 7
2.4.1. Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp Newton - Raphson
f(xk )
xk +1 = xk −
f'(xk )
1200

1000

800

600
Tinh x
f(x)

f(x)
400

200

0
-8 -3 2 7 12
-200
x

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 8


2.4.1. Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp Newton - Raphson

0.8

0.3
Tinh x
f(x)

f(x)
-1 -0.2 1 3 5 7

-0.7

-1.2
x

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 9


2.4.1. Giải phương trình phi tuyến
Ví dụ

f ( x) = x − x − 1 = 0
3

a )chiakhoang
b) x = fi ( x)
c) NR

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 10


Ví dụ
Phương pháp chia đôi khoảng
k x f(x)
1 0 -1
2 2 5
3 1,0 -1
4 1,5 0,875
5 1,25 -0,296875
6 1,375 0,22460938
7 1,3125 -0,05151367
8 1,34375 0,0826111
9 1,328125 0,01457596
10 1,3203125 -0,01871061
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 11
Ví dụ
Phương pháp chia đôi khoảng
k x f(x)
11 1,32421875 -0,018710613
12 1,32421875 -2,12794.10-3
13 1,326171875 6,20882.10-3
14 1,3251953125 2,036650.10-3
15 1,32470703125 -4,659488. 10-5
16 1,324951171875 9,94790. 10-4

17 1,324829101562 4,7403881. 10-4

18 1,3247680664 2,137071. 10-4


19 1,324737548828 8,355243. 10-5

20 1,324722290 1,847785. 10-5


3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 12
Ví dụ
Phương pháp Newton Raphson
k xk f(xk) f’(xk) xk+1
1 1 -1 2 1,5
2 1,5 0,875 5,75 1,347826
3 1,347826 0,100682 4,449905 1,3252

4 1,3252 0,002058 4,268468 1,324718

5 1,324718 9,24.10-7 4,264635 1,324718

6 1,324718 1,87.10-13 4,264633 1,324718

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 13


2.4.1. Giải một phương trình phi tuyến
• So sánh phương pháp NR và chia đôi khoảng

• Luôn cần xác định khoảng tìm kiếm nghiệm


phù hợp
• Phương pháp chia đôi khoảng luôn đảm bảo ra
được kết quả, tốc độ hội tụ vừa phải
• Phương pháp NR nếu hội tụ, hội tụ nhanh, cần
có điểm khởi đầu thích hợp

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 14


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Phương pháp giải
x k +1
= (x ) k

 1 1 1 


 x x2 xn 
 1 
  2  2  2 
 x x2 xn 
 1 
M ( x) =  
 
 
  n  n  n 
 
 x1 x2 xn 
 
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 15
2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Phương pháp giải

 n
 i
  x   1, j = [1  n]
 i =1 j

 n  i
    1, i = [1  n]
 j =1 x j
   1, i = [1  n]
 i

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 16
2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Phương pháp giải
J ( x )x = − f ( x )
k k k

 f1 f1 f1 


 x x2 xn 
 1 
 f 2 f 2 f 2 
 x x2 xn 
 1 
J ( x) =  
 
 
 f n f n f n 
 
 x1 x2 xn 
 
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 17
2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ: khởi đầu
x2 + y 2 − 1 = 0  x0 = 1
 
 xy + x − 1 = 0  y0 = 1
2 xk xk + 2 yk yk = −( xk2 + yk2 − 1) = − f1k

( yk + 1)xk + xk yk = −( xk yk + xk − 1) = − f 2k

2 x 2 y 
J = 
1 + y x 
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 18
2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ: các bước cụ thể
 x0 = 1 f = 1 [ f 0 ]2 + [ f 0 ]2 = 2
1
0

 1 2
 y0 = 1 f2 = 1
0

2x0 + 2y0 = −1 x0 = −0,5


 
2x0 + y0 = −1 y0 = 0
= 1 = 0,25
1
 1
x 0 ,5 f
 [ f1 ] + [ f 2 ] = 0,0625
0 2 0 2

 y1 = 1 f2 = 0
1

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 19


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ: tính toán tiếp tục
 1
x1 + 2y1 = −0,25 x1 = − 28
 
2x1 + 0,5y1 =0 y = − 1
 1 7

 x2 = 0,5357
 [ f ] +[ f ]  0
1
0 2
2
0 2

 y2 = 0,8572

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 20


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ: Nghiệm

 x4 = 0,5437  f = 0,00036802
1
4

  4
 y4 = 0,8393  f 2 = −0,00013675

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 21


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế

 K1[H 2CO3* ] − [HCO3- ][H + ] =0


 +
 K 2 [HCO3 ] − [CO3 ][H ] =0
- 2-

 + −
K
 W − [H ][OH ] =0

CT − [H 2CO3 ] − [HCO3 ] − [CO3 ] =0
* - 2-

 Alk − [HCO- ] − 2[CO 2- ] − [OH - ] + [H + ] = 0


 3 3

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 22


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế
Số liệu đầu 1 2 3 4

CT (mol/l) 5.10-5 10-4 10-4 10-4

Alk (eq/l) 1.10-5 10-5 7.10-5 9.10-5

MT0 5 5 6 6

MP0 8 7 8 9

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 23


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế
Kết quả
pH 5,8677 5,5638 6,7696 7,3395

H+ (mol/l) 1,3560.10-6 2,7302.10-6 1,6999.10-7 4,5758.10-8

OH- (mol/l) 7,3745.10-9 3,6627.10-9 5,8827.10-8 2,1854.10-7

H2CO3 3,8652.10-5 8,7274.10-5 2,9915.10-5 1,0296.10-5


(mol/l)
1,1348.10-5 1,2726.10-5 7,0059.10-5 8,9580.10-5
(mol/l)
(mol/l) 5,2800.10-10 2,9410.10-10 2,6004.10-8 1,2352.10-7

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 24


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế

 K1 x4 0 x2 0
0 K2 x4 x3 0 

J ( x ) = 0 0 0 x5 x4 
 
- 1 -1 -1 0 0
0 -1 -2 1 - 1 

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 25


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế – Đặt bài toán
K1[H 2CO3* ] − [HCO3- ][H + ] = 0
[ H 2CO3* ] [ HCO3− ]
+
=
[H ] 1
K1
+
K2[HCO ] − [CO ][H ] = 0
-
3
2-
3
− 2−
[ HCO ] [CO ]
= 3 3
1 K2
+
[H ]
3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 26
2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế – Đặt bài toán
[ H 2CO3* ] [ HCO3− ] [CO32 − ] CT + CT
= = = = K [ H ]
[H + ] 1 K2 [H + ] K2 1
[ H + ]2 + K1[ H + ] + K1K 2
+ +1+ +
K1 [ H ] K1 [H ]

M Tong = [ H + ]2 + K1[ H + ] + K1K 2

+ 2 +
[ H ] − K [ H ] 2− K1K 2
[H 2CO3 ] =
*
CT ; [HCO3 ] = 1
CT ; [CO3 ] = CT
M Tong M Tong M Tong

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 27


2.4.2 Hệ phương trình phi tuyến
Ví dụ thực tế – Đặt bài toán
KW +

[OH ] = pH = − lg[ H ]
[H + ]
+
K1[ H ] K1K 2
Alpha1 = Alpha2 =
M Tong M Tong

KW +
f ( PH ) = ( Alpha1 + 2 Alpha2 )CT + +
− [ H ] − Alk
[H ]

3/29/2022 Env. Modeling, Dr. Trinh Thanh 28

You might also like