You are on page 1of 14

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM


I. THỜI GIAN – HÌNH THỨC TRIỂN KHAI
1.1. Thời gian: từ ngày 29/05/2023 – 02/06/2023
1.2. Hình thức: Online trên GG meeting,zalo,..và Offline
II. THÀNH PHẦN THAM DỰ
Nhóm 13 có mặt 4/5 thành viên gồm:
+ Nguyễn Ngọc Quốc
+ Trương Bảo Trân
+ Đinh Lê Thục Trân
+ Nguyễn Hoàng Minh Thư
II. NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO NHÓM
- Thực hiện yêu cầu bài báo cáo nhóm: Dựa trên mô hình Ricardo hoặc mô hình
H-O, nhóm thảo luận để lựa chọn sản phẩm có lợi thế so sánh của Việt Nam.
- Mọi người tham gia có đưa ra ý kiến cá nhân để cùng nhau xây dựng chương
trình.
III. QÚA TRÌNH THỰC HIỆN BÀI VIẾT NHÓM
*Vì thời gian rảnh của mỗi thành viên là khác nhau nên nhóm đã linh hoạt giữa
việc họp online và offline
Ngày 28/05/2023, 19h nhóm thống nhất trao đổi với nhau về việc lựa chọn mô sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam thông qua mô hình Ricardo hoặc H-O.
- Quốc: Vừa học mô hình này trên lớp nên chọn mô hình H-O để thuận lợi trình
bày hơn. ( được tán thành)
- Thục Trân: Vậy chọn sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam là gạo, còn nước nhập
khẩu gạo từ Việt Nam sẽ là Trung Quốc và họ sẽ xuất khẩu vải.
>< Bảo Trân : chọn hai sản phẩm này có vẻ đại trà và khá giống bài học, chọn sản
phẩm khác mới lạ hơn, thể hiện sự thâm dụng yếu tố của các quốc gia. (được tán
thành)
- Thư: Chọn xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp khác ở Việt Nam vì Việt Nam có
thế mạnh về nông nghiệp như bông, cà phê, hồ tiêu,..và những sản phẩm này cũng
được xuất khẩu đi nhiều quốc gia Hoa Kì, Trung Quốc, Đức,..
=> Trong 5 tháng đầu năm 2021, Khu vực châu Á vẫn chiếm thị phần xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam với 46,5% tổng kim ngạch. Tiếp đến là các thị
trường: Mỹ (27%), châu Âu (10,1%), châu Phi (1,7%) và châu Đại Dương
(1,3%). 4 thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam là:
Mỹ (24,6%), Trung Quốc (22,6%), Nhật Bản (6,6%) và Hàn Quốc (4,9%).
Riêng đối với thị trường Trung Quốc, trong 5 tháng đầu năm 2021, lượng hàng
trái cây tươi đã xuất khẩu được là 2,5 triệu tấn, bằng 76,2% so với cả năm
2020.
5 tháng đầu năm
Năm 2020
2021
Sản phẩm Kim Kim Tăng
Tăng
TT nông sản chủ ngạch ngạch giảm so
giảm so
lực xuất xuất với cùng
với năm
khẩu (tr. khẩu (tr. kỳ năm
2019 (%)
USD) USD) 2019 (%)
1 Gạo 3.120 11,2 1.479 0,07
2 Cà phê 2.741 -4,2 1.303 5
3 Cao su 2.384 3,6 923 93,9
4 Điều 3.211 -2,3 1.288 4,9
5 Hạt tiêu 661 -7,5 387 25,2
6 Chè 218 -7,8 78 9,9
7 Rau quả 3.269 -12,7 1.770 18
Sắn và các sản
8 1.012 4,7 533 27,5
phẩm từ sắn
9 Cá tra 1.490 -25,5 577 7,9
10 Tôm 3.700 11 1.229 4,9
Gỗ và các sản
11 12.372 16.2 6.598 61,2
phẩm từ gỗ
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông sản chủ lực năm 2020 và 5
tháng đầu năm 2021 (Nguồn: Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn)
- Thục Trân: Vậy chọn sản phẩm là cà phê và thị trường xuất khẩu sản phẩm này
là Đức. Đức cũng là thị trường nhập khẩu loại sản phẩm này nhiều nhất từ Việt
Nam. (thông tin tìm hiểu được)
=> Lũy kế 8 tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu 1,2 triệu tấn cà phê,
kim ngạch đạt 2,8 tỷ USD, tương ứng tăng lần lượt 11% và 40% so với
cùng kỳ năm trước. Giá xuất khẩu cà phê bình quân ước đạt 2.268 USD/tấn.

Trong 8 tháng đầu năm, Đức là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của
Việt Nam, với kim ngạch 341 triệu USD, chiếm 12% tổng kim ngạch xuất
khẩu, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2021. Tiếp đến là thị trường Bỉ, đạt
213 triệu USD, tăng trưởng tới 220%; thị trường Italia đạt 209 triệu USD,
tăng 32%... Đáng chú ý, xuất khẩu sang Mexico trong 8 tháng đầu năm 2022
ghi nhận tăng trưởng tới hơn 59 lần so với cùng kỳ năm 2021, từ 0,7 triệu
USD lên 41,4 triệu USD.

Hình 1: Top 10 thị trường xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam
(nguồn: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam)
- Quốc: (tiếp tục ủng hộ cho lựa chọn sản phẩm cà phê) Việt Nam là một trong
những quốc gia hàng đầu trong việc sản xuất cà phê. Chúng ta có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất cà phê nhờ vào tài nguyên đất nông nghiệp phong phú và giá
lao động thấp. Điều này giúp chúng ta tạo ra cà phê chất lượng cao với chi phí thấp
hơn so với nhiều quốc gia khác.
- Bảo Trân: Và Đức cũng xuất khẩu sang Việt Nam đa dạng sản phẩm nhiều nhất
phải kể đến thiết bị điện tử, quần áo, dược phẩm,..
=>
ST Sản phẩm Giá trị nhập Tỷ trọng
T khẩu năm trong tổng
2020 (triệu nhập khẩu
USD) của Việt
Nam từ thế
giới

1 Chương 84: Máy và thiết bị cơ khí, các 765,64 3,55%


bộ phận của chúng

2 Chương 85: Máy điện và thiết bị điện 557,67 0,58%


và các bộ phận của chúng, máy ghi và
tái tạo âm thanh , máy ghi và tái tạo
hình ảnh và ân thanh truyền hình, bộ
phận và phụ kiện của các loại máy trên

3 Chương 30: Dược phẩm 414,81 11,67%

4 Chương 90: Dụng cụ và thiết bị quang 378,43 4,49%


học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường,
kiểm tra, chính xác y tế hoặc phẫu
thuật; các bộ phận và phụ kiện của
chúng

5 Chương 39: Plastic và các sản phẩm từ 192,383


plastic

6 Chương 38: Các sản phẩm hóa chất 134,05 4,52%


khác

7 Chương 87: Xe trừ phương tiện chạy 106,09 1,99%


trên đường sắt hoặc đường tàu điện, và
phụ kiện của chúng

8 Chương 73: Các sản phẩm băng sắt 71,64 1,58%


hoặc thép

9 Chương 29: Hóa chất hữu cơ 50,79 1,34%

10 Chương 32: các chiết xuất làm thuốc 48,57 2,75%


nhuộm hoặc thuộc da, ta nanh và các
dẫn xuất của chúng, thuốc nhuộm,
thuốc màu và các chất màu khác, sơn
và vecni, chất gắn và các loại ma tít
khác, các loại mực

Bảng 2: Top 10 sản phẩm nhập khẩu lớn nhất từ Đức của Việt Nam năm
2020 (Nguồn ITC Trademap, 2021)

- Thư: chọn sản phẩm thiết bị điện tử làm sản phẩm cho xuất khẩu của Đức vì
Đức Đức là một quốc gia tiên tiến trong công nghệ và sản xuất thiết bị điện tử. Họ
có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thiết bị điện tử nhờ vào sự phát triển mạnh
mẽ về công nghệ và sự đầu tư vào nghiên cứu.
- Quốc: chọn Việt Nam xuất khẩu cà phê và nhập khẩu thiết bị điện tử ,Đức xuất
khẩu thiết bị điện tử và nhập khẩu cà phê khá hợp lí dựa theo mô hình thì có vẻ
như cà phê sẽ thâm dụng đất đai và thiết bị điện tử sẽ thâm dụng lao động.
*Sau thảo luận, nhóm bắt đầu thực hiện trình bày
- Số liệu về lao động và diện tích đất nông nghiệp cua Trung Quốc Và Đức: Thục
Trân và Bảo Trân tìm hiểu.
- Quốc chốt lại các kết luận về sản phẩm thâm hụt các yếu tố và vẽ mô hình giao
thương, kí hiệu hình vẽ.
- Thư: trình bày kết quả
IV. TỔNG KẾT
* Các nội dung trên đã được mọi người tham gia thảo luận đồng ý.
1/ Việt Nam có dư thừa đất nông nghiệp không?

Việt Nam Đức

Lao động (tr người) (L) 52.1 52.9

Diện tích đất nông nghiệp (nghìn km2) (K) 270380 192600

LĐ LVN : Việt Nam dư thừa đất nông nghiệp


<
KĐ KVN

2/ Cà phê có thâm dụng đất nông nghiệp không?


K (đất đai) L( lao động)

Cà phê (L) ? ?

Máy móc thiết bị (V) ? ?

LVN LVN : Cà phê thâm dụng đất nông nghiệp, MMTB thâm dụng lao động
<
KVN KVN

3/ Mô hình H-O

Đức

E=E’

Việt Nam

Định lý H-O: Nước nào có nhiều yếu tố đầu vào nào hơn thì nước đó sẽ xuất khẩu các sản
phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào đó và nhập khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào

Từ 1/,2/,3/ ta kết luận cà phê là sản phẩm lợi thế so sánh của Việt Nam.

V. KẾT THÚC
NHIỆM VỤ 2:

Với sản phẩm đã chọn, nhóm tìm thị trường nhập khẩu lớn nhất sản phẩm này từ
Việt Nam. Sử dụng công cụ TRADEMAP và MACMAP của ITC để trình bày về
rào cản thuế quan và phi thuế quan mà sản phẩm VN có thể gặp phải khi tiếp cận
thị trường nhập khẩu này. Liên hệ với kết quả khảo sát với lý thuyết đã học.
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRADEMAP VÀ MACMAP
Tương tự Trade Map, Market Access Map (MacMap) cũng do Trung tâm Thương
mại Thế giới (ITC) xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, trong khi công cụ Trade
Map (Bản đồ Thương mại) cung cấp các số liệu thương mại (xuất nhập khẩu)
giữa các nước thì công cụ MAcMap cung cấp các thông tin về các rào cản tiếp
cận thị trường đối với hàng hóa. Các rào cản này bao gồm cả thuế quan và các
biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với một loại sàn phẩm hàng hóa.

+ Về thuế quan, MAcMap cung cấp cả mức thuế Tối huệ quốc (MEN) và thuế ưu
đãi đơn phương (như GSP) và thuế ưu đãi theo các thỏa thuận song phương và đa
phương.

+ Và các rào cần phi thuế quan, MAcMap bao gồm các quy định về hạn ngạch
nhập khẩu, các biện pháp phòng vệ thương mại, cũng như các yêu cầu về chứng
nhận, các rào cản phi thương mại khác.

II. CHỌN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU LỚN NHẤT SẢN PHẨM NÀY TỪ
VIỆT NAM

Sử dụng kết quả của nhiệm vụ 1, cùng với công cụ hỗ trợ trademap, nhóm thống
nhất chọn Đức là thị trường nhập khẩu lớn nhất sản phẩm cà phê từ Việt Nam.

Đọc từ hình dưới cho thấy, năm 2022, ta đánh giá rất cao những chỉ số thương mại
hỗ trợ cho ý kiến Đức là thị trường nhập khẩu lớn nhất. Những “con số biết nói”
như 18,4 - Đức chiếm 18,4% trong 100% tỷ trọng xuất khẩu của Viêt Nam hay con
số 578.940 nghìn USD trong tổng 3.154.840 nghìn USD – giá trị xuất khẩu năm
2022 của Việt Nam. Nhìn chung đây là 1 thị trường tiềm năng và còn rất nhiều cơ
hội trong tương lai đối với với nước ta.
III. RÀO CẢN THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN

1.1. Rào cản thuế quan


Việt Nam xuất khẩu sang Đức 4 sản phầm từ cà phê, theo bảng 1. Trong đó có 2
sản phẩm được xuất khẩu nhiều nhất đó là cà phê ( không bao gồm rang và khử
caffein) và cà phê rang (không bao gồm caffein). Bảng hiện ra kết quả như trên,
đối với từng mã sản phẩm sau, Đức áp dụng thuế MFN theo WTO là khác nhau:

- HS 0901110000 – Cà phê (không bao gồm rang và khử caffein): 0,00%

- HS 0901210000 – Cà phê rang (không bao gồm caffein): 7,50%, có áp dụng thuế
quan ưu đãi theo hiệp định ACFTA là 0% (có kèm văn kiện hiệp định, các cam kết
về xuất xứ trong hiệp định, và mẫu giấy quy định xuất xứ).
- HS 0901120000 – Cà phê đã khử caffein (không bao gồm rang): 8,30% ; có áp
dụng thuế quan ưu đãi theo hiệp định ACFTA là 0% (có kèm văn kiện hiệp định,
các cam kết về xuất xứ trong hiệp định, và mẫu giấy quy định xuất xứ).

- HS 0901220000 – Cà phê rang đã khử caffein: 9,00% ; có áp dụng thuế quan ưu


đãi theo hiệp định ACFTA là 0% (có kèm văn kiện hiệp định, các cam kết về xuất
xứ trong hiệp định, và mẫu giấy quy định xuất xứ).
Mã sản phẩm Tên sản phẩm Thuế MFN theo Thuế quan ưu đãi theo hiệp
WTO định ACFTA
HS 0901110000 Cà phê (không bao gồm 0,00%
rang và khử caffein)

HS 0901210000 Cà phê rang (không bao 7,50% 0,00% (có kèm văn kiện hiệp
gồm caffein) định, các cam kết về xuất xứ
trong hiệp định, và mẫu giấy
quy định xuất xứ).

HS 0901120000 Cà phê đã khử caffein 8,3% 0,00% (có kèm văn kiện hiệp
(không bao gồm rang) định, các cam kết về xuất xứ
trong hiệp định, và mẫu giấy
quy định xuất xứ).

HS 0901220000 Cà phê rang đã khử 9,00% 0,00% (có kèm văn kiện hiệp
caffein định, các cam kết về xuất xứ
trong hiệp định, và mẫu giấy
quy định xuất xứ).
- So sánh mức thuế xuất khẩu của Việt Nam đến Đức và các quốc gia khác (chọn
10 thị trường hàng đầu dựa trên thương mại và khoảng cách) trên thế giới .

*lấy 2 sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cà phê ( không bao gồm rang và khử caffein)
và cà phê rang (không bao gồm caffein).

Nhận xét: So với các quốc gia khác, mức thuế xuất khẩu cà phê (không rang và
khử caffein) áp dụng cho Việt Nam cũng tương tự Đức , trong đó có Thái Lan áp
dụng thuế MFN theo WTO là 90%, đây là rào cản tiếp cận thị trường rất lớn; còn
lại thì hầu như là không có rào cản xuất khẩu đối với Việt Nam.
Nhận xét: đối với sản phẩm cà phê rang (không bao gồm caffein), thị trường Đức
áp dụng mức thuế 7,5% khá cao nhưng vẫn tương đối thấp so với các nước như
Nhật Bản là 12%, Hàn Quốc là 8%, Trung Quốc là 15% và tiếp tục là Thái Lan với
thuế áp dụng rất cao là 90%. Thị trường Đức lần này đã có rào cản xuất khẩu đối
nước ta . Và tác động mà rào cản này đem lại đó chính là:

+ Giá thành tăng: Mức thuế xuất khẩu 7,5% áp dụng lên giá trị hàng hóa cà phê khi
nhập khẩu vào Đức. Điều này làm tăng giá thành của cà phê Việt Nam trên thị
trường Đức, khiến nó trở nên đắt hơn so với các sản phẩm cà phê khác có mức
thuế quan thấp hơn hoặc không có thuế quan.

+ Sự cạnh tranh bị ảnh hưởng: Mức thuế quan cao có thể làm giảm sự cạnh tranh
của cà phê Việt Nam trên thị trường Đức so với các đối thủ cạnh tranh khác, đặc
biệt là các quốc gia có mức thuế quan thấp hơn hoặc không có thuế quan. Điều này
có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp cà phê Việt Nam trong việc tiếp cận và
duy trì thị phần trên thị trường Đức.

+ Tiềm năng giảm lợi nhuận: Mức thuế quan cao có thể làm giảm lợi nhuận cho
các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê từ Việt Nam sang Đức. Với việc tăng giá thành
do thuế quan, các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc duy trì mức giá
cạnh tranh và có thể phải chấp nhận giảm lợi nhuận để tiếp tục thâm nhập vào thị
trường Đức.

+ Thay đổi cấu trúc thị trường: Mức thuế quan có thể ảnh hưởng đến cấu trúc thị
trường cà phê trong quá trình xuất khẩu từ Việt Nam sang Đức. Các doanh nghiệp
có thể phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh và tìm kiếm các thị trường khác để
giảm sự phụ thuộc vào thị trường Đức hoặc để tận dụng các thỏa thuận thương mại
tự do với các quốc gia khác.

II. RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN

Các loại cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Đức không áp dụng biện pháp phòng vệ
thương mại nào và yêu cầu đáp ứng 29 thủ tục để nhập khẩu vào thị trường Đức.

You might also like