You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp


Nhóm: 9
Môn: Kinh tế khu vực và ASEAN
ĐỀ TÀI
CƠ HỘI HỢP TÁC KINH
TẾ GIỮA CAMPUCHIA
VÀ VIỆT NAM
01 02 03

CƠ HỘI HỢP TÁC CƠ HỘI HỢP TÁC CƠ HỘI HỢP TÁC


GIỮA VIỆT NAM - GIỮA VIỆT NAM - GIỮA VIỆT NAM -
CAMPUCHIA VỀ CAMPUCHIA VỀ CAMPUCHIA VỀ
THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ LAO ĐỘNG
“Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị
truyền thống, hợp tác toàn diện,
bền vững lâu dài”

—VIETNAM - CAMPUCHIA —
01

CƠ HỘI HỢP TÁC


GIỮA VIỆT NAM –
CAMPUCHIA VỀ
THƯƠNG MẠI
1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Việt Nam và Campuchia đã ký
kết nhiều bản thỏa thuận thương
mại song phương, áp dụng từ
năm 1994 đến nay

13/9/2021, Chính phủ đã ban


hành Nghị định 83/2021/NĐ-
CP quy định Biểu thuế nhập
khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt
Nam
1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Campuchia là thị trường


tiêu
Đâythụcũngrấtlàtốt
thị nhiều
trườngsản cung
phẩm có thế mạnh
cấp các sản phẩm nguyên liệu của Việt
Nam:
thô, là đầuSắt
vào thép,
phục vụ dệttiêu
may,
dùng,
sảnnguyên phụnước
xuất trong liệu và dệtxuất
may,khẩu
sản phẩm nhựa, máy
của Việt Nam như hàng nông, móc
thiết
lâm, thủybịsản,
và thô,
phụkhoáng
tùng, phân
sản
bón các loại,…..

Theo: Vietnamtourism.gov.vn và nagacorp.com


1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Giai đoạn 2010-2019,


kim ngạch thương mại song
phương Việt Nam -
Campuchia đạt tốc độ tăng
trưởng bình quân khoảng
18%/năm.

Nguồn: Ban Quan hệ quốc tế -VCCI


1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Năm 2020: Tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam với Campuchia đạt 5,3 tỷ
USD, tăng 0,8% so với năm 2019 và tăng
gấp 3 lần so với năm 2010. Trong đó: Kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
Campuchia đạt 4,1 tỷ USD, giảm 5,3% so
với năm 2019. Kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam từ Campuchia đạt 1,2 tỷ USD, tăng
30,9% so với năm 2019. Xuất siêu của Việt
Nam đến Campuchia có giá trị gần 3 tỷ USD,
giảm 14,7% so với năm 2019.
Nguồn: Vietnam.Vn
1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Việt Nam nhập khẩu từ Giá trị (triệu Thay đổi so
Campuchia USD) với 2019 (%)
Cao su 429 160.00
Hạt điều 275 -6,78
Các mặt hàng Máy móc, thiết bị, dụng cụ,
27 35.00
xuất nhập khẩu phụ tùng khác
chính năm 2020 Hàng rau quả 25 -52.83
Phế liệu sắt thép 23 27.67
Vải các loại 21 40.00
Nguyên phụ liệu thuốc lá 11 10.00
Gỗ và sản phẩm gỗ 8 -75.00
Đậu tương 7 0.00

Nguồn: Ban Quan hệ quốc tế -VCCI


1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Giá trị (triệu Thay đổi so


Việt Nam xuất khẩu đi Campuchia
USD) với 2019 (%)

Các mặt hàng Thức ăn gia súc và nguyên liệu 122 23.23
xuất nhập khẩu Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 62 5.08
chính năm 2020 Hàng thủy sản 52 10.64
Clanhke và xi măng 14 -51.72
Hàng rau quả 8 142.42
Cà phê 3 33.33

Nguồn: Ban Quan hệ quốc tế -VCCI


1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Trong 8 tháng tháng đầu năm 2021 kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hóa giữa Việt Nam - Campuchia đạt 6,653 tỷ USD, tăng 97,2 %
so với cùng kỳ năm 2020

Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia đạt 3,149 tỷ USD, tăng 16,5 %

Hàng hóa của Campuchia xuất khẩu sang Việt Nam đạt 3,504 tỷ USD,
tăng 423 % so với cùng kỳ năm 2020
1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Trong 8 tháng đầu năm, Campuchia bất ngờ trở thành thị
trường xuất khẩu sang Việt Nam lớn nhất với kim ngạch gần
3 tỷ USD

Campuchia xuất khẩu được 24.847 tấn hạt tiêu ra thị trường
nước ngoài, thì Việt Nam đã mua 24.476 tấn

Việt Nam cũng là nước tiêu thụ phần lớn hạt điều xuất khẩu
của Campuchia với khoảng 875.000 tấn

Xuất khẩu thóc của Campuchia sang Việt Nam đạt hơn 2,38
triệu tấn, tăng gần 86% so với cùng kỳ năm ngoái
1. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Việt Nam luôn nằm trong danh sách
3 thị trường khách du lịch lớn nhất
của Campuchia

Campuchia luôn nằm trong danh


sách 20 thị trường khách du lịch lớn
nhất của Việt Nam

Theo: Vietnamtourism.gov.vn và nagacorp.com


2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI
Campuchia là thị trường rất gần với Việt Nam thuận tiện cho việc đi lại
giữa 2 quốc gia.

Việt Nam và Cam-pu-chia đều tham gia các hiệp định, thỏa thuận hợp tác
khu vực, trong ASEAN.

Hoạt động hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Campuchia được xúc tiến
tích cực bằng nhiều hoạt động: diễn đàn doanh nghiệp, mở khu kinh tế cửa
khẩu, xây dựng hành lang pháp lý, kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại
ngày càng gia tăng giữa hai bên.
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI
Ngày 26/2/2019 thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam -
Campuchia được ký kết, trong đó có những ưu đãi về thuế suất thuế nhập khẩu
(0%) đối với các mặt hàng có xuất xứ từ hai nước.

Hai quốc gia có nhiều cơ hội để phát triển du lịch hướng tới mục tiêu “Hai đất
nước - Một điểm đến”

Campuchia có nhu cầu rất lớn đối với nhiều sản phẩm hàng hóa mà Việt Nam có
thế mạnh như: Hàng hóa tiêu dùng, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, xây dựng
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC
Hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia chịu sự cạnh tranh khốc liệt
với hàng hóa từ Trung Quốc và Thái Lan

Cơ sở hạ tầng thương mại ở cửa khẩu biên giới, hệ thống thông tin liên lạc, dịch
vụ thanh toán giao nhận, vận chuyển... giữa Việt Nam - Campuchia còn hạn chế,
cần phải cải thiện hơn nữa.

Từ tháng 3-2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cả Việt Nam và Campuchia
đều phải áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ khiến hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa tại khu vực biên giới hai nước gặp rất nhiều khó khăn.
3. BIỆN PHÁP
Duy trì và cải tiến mô hình thông quan phòng dịch tại cửa khẩu đường bộ, đường sông.

Đảm bảo không gián đoạn chuỗi cung ứng, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu như y
tế và thực phẩm.

Rà soát, sửa đổi bổ sung và ký kết mới các khuôn khổ pháp lý về thương mại, đặc biệt
là Bản Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia về việc thúc
đẩy thương mại song phương giai đoạn 2022-2023.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Kế hoạch tổng thể triển khai Bản ghi nhớ giữa Chính
phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia về kết nối và phát triển hạ tầng thương mại
biên giới.
3. BIỆN PHÁP
Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng
thương hiệu và kênh phân phối.

Tăng cường chia sẻ thông tin, phối hợp chặt chẽ trong
công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu qua biên giới.

Tiếp tục tăng cường quan hệ mua bán điện, khắc phục
dứt điểm tình trạng dao động công suất trên đường dây
truyền tải Châu Đốc – Takeo, đảm bảo sự ổn định và an
toàn hệ thống điện của mỗi nước.
4. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG
TƯƠNG LAI
Việt Nam và Campuchia đều là
những nước phát triển năng động
trong khu vực, tiềm lực phát
triển kinh tế của mỗi nước còn
rất lớn.

Có nhiều đặc điểm tương đồng về


văn hóa, nhu cầu thị trường, thói
quen tiêu dùng giúp cho hàng hóa,
dịch vụ được đón nhận tại mỗi thị
trường.
4. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG
TƯƠNG LAI
Nhiều tiềm năng để tiếp tục thúc đẩy hợp tác
trong những lĩnh vực cụ thể như: sản xuất hàng
tiêu dùng, năng lượng, điện lực, khai thác
khoáng sản, chế biến và nuôi trồng nông, lâm
thủy, sản…

Sau khi dịch Covid-19 được khống chế, hai


nước phối hợp với Lào tiếp tục triển khai Kế
hoạch Phát triển du lịch trong tam giác phát
triển Campuchia- Lào- Việt Nam giai đoạn
2020- 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
02

CƠ HỘI HỢP TÁC


GIỮA VIỆT NAM –
CAMPUCHIA VỀ
ĐẦU TƯ
1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ
THỰC TRẠNG

Hiện Việt Nam có 187 dự án đầu tư sang Campuchia còn hiệu lực, với tổng số vốn
đầu tư đăng ký khoảng 2,76 tỷ USD, đứng thứ 3 trong tổng số 77 quốc gia mà
Việt Nam đầu tư.
1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ
THỰC TRẠNG
Riêng năm 2020 đã có 220 dự án của Việt Nam đã được Chính phủ
Campuchia cấp phép đầu tư với tổng số vốn đạt gần 5,3 tỷ USD, chiếm
15,2 % tổng số dự án.

Dựánán
Dự
Dự ánTrồng
hàng
sản caokhông
xuất của bón
phân
su, nuôi Công
bò sữatycủa
Dự
của
Tập án
Viettel:
Công
đoàny 150
tếHoàng
tycủa Bệnh
triệu
Phân bónviện
USD.
Anh Chợ 300
NămLai:
Gia
Rẫy-
Sao:USD.
triệu Phnom
100 Penh: 500 triệu
triệu USD
USD.
1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ
THỰC TRẠNG
Campuchia cũng có 21 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký gần 64 triệu
USD, đứng thứ 54 trong 132 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư tại Việt
Nam.

Dự kiến đường cao tốc nối Phnom Penh


với thị xã giáp Việt Nam
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI
Lĩnh vực nông lâm nghiệp được coi là thế để tăng cường hợp tác đầu tư giữa 2
quốc gia.

Trình độ phát triển sản xuất công nghiệp của Campuchia còn khá hạn chế, đây
chính là một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực sản
xuất đồ gia dụng, đồ nhựa, mỳ ăn liền, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp.

Uỷ ban các quốc gia thuộc khu vực GMS đã đồng bộ hóa và hợp lý hóa các quy
trình và bảng phân loại về thuế mở ra cơ hội đầu tư.
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI

Có cơ hội trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Đây là lĩnh vực quan
trọng vì giúp đẩy nhanh quá trình giao thương hàng hóa, đẩy nhanh tiến độ kinh
doanh, rút ngắn thời gian, giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Ngành công nghiệp du lịch phát triển giải quyết những vấn đề về đi lại qua biên
giới, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng các tuyến du lịch lữ hành, khai
thác những nguồn lợi chung dọc theo biên giới.
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC

Khác biệt về văn hóa, pháp luật, môi trường giữa Việt Nam và Campuchia dẫn đến
các tranh chấp ngoài mong muốn, ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án, quyền và lợi
ích của người dân địa phương cũng như hình ảnh của nhà đầu tư Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới.
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC

Năng lực của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn


yếu.

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài kinh


doanh nhưng hoạt động còn mang tính tự phát, do
đó rất dễ xảy ra tranh chấp.

Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chưa


cao.
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC

Tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam giảm tương đối

Thủ tục thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu bị ách tắc, chưa được
đồng bộ gây mất thời gian, chi phí logistics tăng, giá cả hàng hóa xuất
khẩu ngày càng tăng.

Phân phối hàng hóa không có sự chủ động và khó điều chỉnh trong
những thời điểm gặp khó khăn.

Hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết.
3.BIỆN PHÁP

Đổi mới nhận thức về FDI nói chung và FDI


vào Campuchia nói riêng cho các doanh
nghiệp và nhà đầu tư

Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, cơ chế


chính sách đặc thù về FDI vào Campuchia.
3.BIỆN PHÁP
Thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư:

Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư: các dự án nhập khẩu điện,


khai thác khoáng sản, trồng và chế biến cây công
nghiệp,..cho phép chủ đầu tư vay tối thiểu 30% tổng
vốn đầu tư.

Ưu đãi về thuế: DNNN được áp dụng mức thuế suất ưu


đãi về khoảng thời gian miễn.
3.BIỆN PHÁP
Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư của cả 2 quốc gia.
Hướng vào các lĩnh vực trọng tâm mà cả 2
nước đều có nhu cầu hợp tác: viễn thông,
hàng không, khai thác,...

Giữ vững phương châm “láng giềng tốt đẹp,


quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn
diện, ổn định lâu dài”

Triển khai “Khuôn khổ chung về kết nối


Việt Nam và Campuchia đến năm 2030”
4.TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI

Hai nước hợp tác chặt chẽ tạo ra những tiềm năng và thời cơ ngày càng lớn
cho các doanh nghiệp

Hai nước có nhiều thế mạnh có thể bổ trợ cho nhau: Việt Nam có thế mạnh
trong chế biến còn Campuchia có nguồn nguyên liệu khá dồi dào

Thúc đẩy kết nối giữa hai nền kinh tế thông qua Kế hoạch tổng thể về kết
nối kinh tế Việt Nam-Campuchia đến năm 2030, các thỏa thuận về kết nối
giao thông vận tải: MOU Giai đoạn 2018-2025 và Tầm nhìn đến năm 2030
4.TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI
Phối hợp trong khuôn khổ Khu vực Tam giác Phát triển Campuchia-Lào-
Việt Nam (CLV) và các cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mekong, thực hiện hiệu
quả Kế hoạch Hành động về Kết nối Kinh tế CLV đến năm 2030

Tiểu vùng sông MeKong


03

CƠ HỘI HỢP TÁC


GIỮA VIỆT NAM –
CAMPUCHIA VỀ
LAO ĐỘNG
1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA

Số lượng lao động nhập cư tại


Campuchia là người Việt Nam chiếm
phần lớn so với các nước khác, với số
lượng 33459 công nhân - là lực lượng
lao động nhập khẩu chủ yếu của
Campuchia.

Số lượng lao
động nhập cư tại
Campuchia năm
2018

Nguồn: Phòng nghiên cứu Statista


1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA

Năng suất lao động của Việt


Nam còn kém=>các DN xuất
khẩu trong nước đang có xu
hướng khai thác thị trường
ĐNA mà tiêu biểu là
Campuchia
1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA

Campuchia là thị trường tiềm


năng đối với ngành xuất khẩu lao
động Việt Nam và cũng đang
được đánh giá là điểm đến của
lao động trình độ cao, cạnh tranh
ở các ngành thế mạnh của Việt
Nam như: kỹ sư nông nghiệp, hóa
chất, dược liệu…
1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA
Điều kiện đi xuất khẩu lao động Campuchia và chi phí đi xuất khẩu lao động
Campuchia cũng rất đơn giản và rẻ
1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA
Ngày 22/3/2017 Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ
Lao động và Đào tạo nghề Campuchia được ký kết

Bộ Lao động Campuchia ngày 5/10/2019 ra thông


báo mới cho phép người nước ngoài làm việc một
cách tự do
1. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG
DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA

48% lao động Việt Nam lao động tại Campuchia tham gia vào công
nghiệp và nông nghiệp

Lao động đi xuất khẩu sang Campuchia đều được các Doanh nghiệp tại
đây hỗ trợ chỗ ở và chi phí đi lại. Đối với lao động phổ thông có mức thu
nhập khoảng 550 USD/tháng, lao động cấp cao từ 1.200 – 2.000
USD/tháng

Việt Nam và Campuchia đã bắt tay hợp tác với Lào tạo nên tam giác phát
triển Việt Nam - Campuchia – Lào: Hợp tác đào tạo nghề giải quyết nhu cầu
của thị trường lao động và việc làm
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI

Biểu đồ dự báo kinh tế tương


quan các nước trong khu vực
năm 2021, với mức dự báo như
thế hai nước hoàn toàn có thể đẩy
mạnh tăng cường hợp tác
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI

Hiện nay Campuchia được đánh giá là thị trường có


chi phí rẻ nhất, dịch vụ gần như bằng không

Chính phủ Campuchia đang áp dụng chính sách cho


công dân 4 nước trong đó có Việt Nam được ở lại
Campuchia trong vòng 30 ngày mà không cần phải
xin visa
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI
Trong 8 tháng đầu năm 2021 người dân và
doanh nghiệp Việt có xu hướng sang
Campuchia thuê đất nông nghiệp

Campuchia đang đẩy mạnh sản xuất nhiều


loại nông sản trên quy mô lớn, chất lượng
cao

Hai bên nhất trí tiếp tục thảo luận và có các biện pháp để tháo gỡ các
vướng mắc nhằm hỗ trợ người gốc Việt ở Campuchia về các vấn đề
pháp lý

Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển thịnh vượng và tạo
công ăn việc làm cho người lao động tại Campuchia
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC

Tại Campuchia, môi trường kinh doanh tiếp tục


diễn biến phức tạp bất chấp chiến tranh thương
mại mang lại cơ hội cho quốc gia này

Có sự gia tăng liên tục của chi phí lao động ở


Campuchia. Từ năm 1997 đến 2019, chi phí lao
động ở Campuchia đã tăng 4,5 lần, từ mức thấp
nhất là 40 USD mỗi tháng lên tới 182 USD mỗi
tháng
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC

Xảy ra nhiều cuộc biểu tình lao động ở


Campuchia dẫn đến nhiều rủi ro cho lao động
Việt Nam.

Lao động Việt Nam có năng suất chưa cao,


lao động sau 3-4 năm đều muốn trở về với gia
đình trong khi biến động người Campuchia có
nhiều thay đổi.
3. BIỆN PHÁP

Hai nước tiếp tục thực hiện có hiệu quả các


văn bản pháp lý liên quan đến hợp tác lao
động đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương
giữa hai nước về mọi mặt.

Chính phủ hai nước đẩy mạnh hỗ trợ lao động


gặp khó khăn trong mùa dịch và tạo các điều
kiện thuận lợi cho lao động trở lại với công
việc sau mùa dịch.
3. BIỆN PHÁP

Các doanh nghiệp tổ chức các trung tâm đào


tạo nâng cao trình độ lao động trước khi ra
nước ngoài làm việc.

Tạo môi trường minh bạch, thông suốt và


đồng bộ cho hoạt động đưa người lao động
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng.
3. BIỆN PHÁP

Giảm chi phí và bảo vệ tốt hơn quyền lợi của


người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Chủ động tìm kiếm thị trường và liên lạc với


các doanh nghiệp ở Campuchia cho người lao
động, nhắm tới các môi trường có hiệu quả và
lương cao hơn.
4. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI
Việc hợp tác giữa 2 QG ngày càng bền
vững, chặt chẽ

Việt Nam tăng số lượng học bổng đào


tạo nghề cho lao động Lào và
Campuchia

Hợp tác song phương giữa Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và Bộ LĐ-Đào tạo nghề
Campuchia và hợp tác đa phương, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn khu vực và
quốc tế (ASEAN, CLMV, ACMECS,....)
4. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI
Hai quốc gia ký bản hợp tác, quản lý lao
động di cư giữa 2 bên và tạo thuận lợi cho
người lao động được làm việc và sinh sống
tại quốc gia láng giềng.

Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức đào


tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu ra
cho cả 2 nước
Bộ trưởng hai nước ký kết
văn bản hợp tác lao động

Tăng cường hoạt động giao lưu hữu nghị, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm giữa các
ngành cho Việt Nam và Campuchia.
THANKS FOR YOUR
ATTENTION

You might also like