You are on page 1of 69

BỘ CÔNG THƯƠNG

Chuyên san

EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI


VIỆT NAM
7 tháng đầu năm 2022
MỤC LỤC

THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam - EU và tình hình tận dụng cơ hội từ EVFTA trong 7 tháng đầu năm 2022 3

Xuất khẩu hàng dệt may sang EU tăng trưởng khả quan nhờ ưu đãi từ EVFTA và nhu cầu thị trường tăng 8

Xuất khẩu giày dép sang EU tiếp tục tăng cao nhờ tận dụng tốt EVFTA 13

Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU tăng trưởng mạnh 19

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường EU tăng nhẹ 24

Xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU ghi nhận kết quả tích cực 30

7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU tăng mạnh 35

Ngành hàng rau quả Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội EVFTA mang lại 41

Xuất khẩu cao su sang EU khó bứt phá 51

Xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng trưởng khả quan 55

TÌNH HÌNH TẬN DỤNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN EVFTA – GÓC NHÌN TỪ XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Hàng hoá có xuất xứ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA và chiều hướng gia tăng sau 60
2 năm thực hiện hiệp định

KHUYẾN NGHỊ

Khuyến nghị doanh nghiệp về đẩy mạnh khai thác cơ hội từ EVFTA 64

THÔNG TIN CHÍNH SÁCH CỦA THỊ TRƯỜNG EU 66

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:

Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương


Địa chỉ liên hệ: 54 - Hai Bà Trưng- Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: 024 2220 5439
Địa chỉ Email: xnk-thcs@moit.gov.vn
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM - EU


và tình hình tận dụng cơ hội từ EVFTA
trong 7 tháng đầu năm 2022
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU 7 tháng đầu năm 2022 đạt
36,8 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2021. Kết quả này cho thấy sau
một thời gian thực thi EVFTA, các doanh nghiệp đã dần thích nghi, tận dụng
được những ưu đãi thuế quan Hiệp định, góp phần thúc đẩy thương mại giữa
Việt Nam và một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay,
đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động do ảnh hưởng của
dịch bệnh, căng thẳng địa chính trị, khủng hoảng năng lượng, áp lực lạm phát…

Trong 7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường
EU đạt những kết quả khả quan:
Kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt năng tại EU. Các thị trường xuất khẩu
27,8 tỷ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ chính có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ
năm 2021. Giá trị xuất khẩu bình quân USD ghi nhận mức tăng trưởng tích cực.
tháng đạt khoảng 4 tỷ USD/tháng. Trong đó, Hà Lan dẫn đầu với kim ngạch
xuất khẩu đạt khoảng 6 tỷ USD, tăng 31,6%
Hàng hóa Việt Nam đã tiếp tục khai so với cùng kỳ. Tiếp theo là: Đức (đạt
thác các thị trường truyền thống và mở 5,2 tỷ USD, tăng 23,3%); Italia (đạt 2,7 tỷ
rộng phát triển thêm các thị trường tiềm USD, tăng 21,3%); Bỉ (đạt 2,6 tỷ USD, tăng

3 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

26,5%); Pháp (đạt 2,1 tỷ USD, tăng 15,2%); thể thao và bộ phận tăng 57%;…
Tây Ban Nha (đạt 1,8 tỷ USD, tăng 34,3%);
Áo (đạt 1,5 tỷ USD, giảm nhẹ 6,7%); Ba Bên cạnh đó, xuất khẩu đã có sự tăng
Lan (đạt 1,4 tỷ USD, tăng 14,2%). Xuất trưởng cân đối hơn, không chỉ về quy mô
khẩu đến 8 thị trường này chiếm khoảng chiều rộng mà hướng tới cả về chiều sâu.
83,9% thị phần xuất khẩu hàng hóa của Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã tiếp
Việt Nam sang EU. cận được khu vực thị trường EU được coi
là “khó tính” nhất trên thế giới, nơi đặt
Những mặt hàng có tăng trưởng ra những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật
xuất khẩu sang EU cao nhất trong 7 cao đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc
tháng đầu năm bao gồm: Máy ảnh, máy biệt là với nhóm hàng nông sản và thủy
quay phim và linh kiện tăng 186,2% so sản, cụ thể: Hàng thủy sản (đạt 774 triệu
với cùng kỳ; Xơ, sợi dệt các loại 63,2%; USD, tăng 37,6%); Rau quả (đạt 99 triệu
Sắt thép các loại tăng 83,1%; Cà phê USD, tăng 11,5%); Gạo (đạt 11 triệu USD,
tăng 60,6%; Kim loại thường khác và tăng 15,4%);…
sản phẩm tăng 57,5%; Đồ chơi, dụng cụ

Bảng 1: Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU
Tăng/giảm
7 tháng đầu 7 tháng đầu
so với
STT Mặt hàng năm 2021 năm 2022
cùng kỳ
(USD) (USD)
(%)
1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 3.334.365.068 3.857.063.053 15,7
2 Điện thoại các loại và linh kiện 3.985.635.291 3.673.243.871 -7,8
3 Giày dép các loại 2.694.407.759 3.358.038.001 24,6
4 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 2.345.402.155 3.010.526.610 28,4
khác
5 Hàng dệt, may 1.857.348.777 2.533.730.447 36,4
6 Sắt thép các loại 836.127.603 1.157.231.850 38,4
7 Cà phê 606.614.287 973.944.356 60,6
8 Hàng thủy sản 562.742.707 774.352.530 37,6
9 Phương tiện vận tải và phụ tùng 551.829.871 658.736.062 19,4
10 Sản phẩm từ sắt thép 416.253.414 593.946.069 42,7
11 Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 440.232.520 525.491.215 19,4
12 Gỗ và sản phẩm gỗ 374.659.906 376.492.015 0,5
13 Sản phẩm từ chất dẻo 323.648.744 376.753.517 16,4
14 Hạt điều 399.595.498 356.918.438 -10,7
15 Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 191.849.376 301.255.371 57,0
16 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 114.055.189 137.706.554 20,7
17 Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 120.106.468 124.036.361 3,3
18 Hạt tiêu 77.972.602 104.807.883 34,4

NĂM 2022 4
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Tăng/giảm
7 tháng đầu 7 tháng đầu
so với
STT Mặt hàng năm 2021 năm 2022
cùng kỳ
(USD) (USD)
(%)
19 Hàng rau quả 88.377.144 98.539.049 11,5
20 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 69.215.536 91.051.998 31,5
21 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 30.569.799 87.479.995 186,2
22 Sản phẩm từ cao su 110.886.667 75.964.395 -31,5
23 Cao su 89.789.655 69.612.740 -22,5
24 Sản phẩm gốm, sứ 46.068.431 53.332.925 15,8
25 Xơ, sợi dệt các loại 30.294.940 49.431.106 63,2
26 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 38.428.695 48.828.758 27,1
27 Kim loại thường khác và sản phẩm 26.007.458 40.969.125 57,5
28 Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác 23.553.092 25.228.643 7,1
gỗ
29 Vải mành, vải kỹ thuật khác 18.647.009 21.823.058 17,0
30 Dây điện và dây cáp điện 12.061.284 14.102.781 16,9
31 Sản phẩm hóa chất 8.288.931 11.305.802 36,4
32 Gạo 9.166.684 10.579.044 15,4
33 Giấy và các sản phẩm từ giấy 2.326.408 1.490.957 -35,9
34 Chè 1.029.200 504.154 -51,0
35 Than các loại 1.164.575 60.801 -94,8

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường truyền thống, kim ngạch nhập khẩu đá quý,
kim loại quý và sản phẩm tăng đột biến

Kim ngạch nhập khẩu từ EU đạt 9,1 triệu USD, tăng 11%); Tây Ban Nha (đạt
tỷ USD, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm 330 triệu USD, giảm 5,8%). Nhập khẩu từ
2021. Giá trị xuất khẩu bình quân tháng 8 thị trường lớn nhất này chiếm khoảng
đạt khoảng 1,3 tỷ USD/tháng. 85,2% thị phần nhập khẩu hàng hóa
từ EU.
Việt Nam nhập khẩu hàng hóa chủ
yếu từ các thị trường truyền thống. Tuy Những mặt hàng có tăng trưởng
kim ngạch nhập khẩu giảm 14,5% so với nhập khẩu từ EU cao nhất trong 7 tháng
cùng kỳ, nhập khẩu từ Ai len vẫn duy trì vị đầu năm chủ yếu là nguyên liệu phục
trí dẫn đầu với 2,2 tỷ USD. Tiếp theo sau vụ sản xuất, bao gồm: Đá quý, kim loại
là: Đức (đạt 2,1 tỷ USD, tăng 0,7%); Italia quý và sản phẩm tăng 228,4%; Hoá chất
(đạt 1 tỷ USD, giảm 5%); Pháp (đạt 916 tăng 98,5%; Thuỷ tinh và các sản phẩm
triệu USD, giảm 7,1%); Bỉ (đạt 428 triệu từ thuỷ tinh tăng 64%; Quặng và khoáng
USD, tăng 52,5%); Hà Lan (đạt 352 triệu sản khác tăng 62,5%; Phân bón các loại
USD, giảm 12,3%); Hung-ga-ri (đạt 350 tăng 57,5%;…

5 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2: Một số mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ EU
Tăng/
7 tháng đầu 7 tháng đầu
giảm so
STT Mặt hàng năm 2021 năm 2022
với cùng
(USD) (USD)
kỳ (%)
1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2.655.340.969 2.310.566.641 -13,0
2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1.915.156.347 1.642.554.988 -14,2
3 Dược phẩm 868.478.516 961.140.787 10,7
4 Sản phẩm hóa chất 400.351.602 401.349.178 0,2
5 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 241.199.121 263.553.445 9,3
6 Hóa chất 110.341.901 219.028.257 98,5
7 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 217.254.977 168.416.876 -22,5
8 Sữa và sản phẩm sữa 111.118.145 145.750.691 31,2
9 Chất dẻo nguyên liệu 147.315.292 137.742.383 -6,5
10 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 110.674.085 123.070.022 11,2
11 Gỗ và sản phẩm gỗ 118.934.339 119.087.930 0,1
12 Vải các loại 101.831.155 111.067.349 9,1
13 Sản phẩm từ sắt thép 110.570.262 100.698.285 -8,9
14 Sản phẩm từ chất dẻo 91.437.534 89.895.334 -1,7
15 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 24.608.278 80.818.927 228,4
16 Chế phẩm thực phẩm khác 52.043.336 73.168.034 40,6
17 Sắt thép các loại 46.346.276 60.494.993 30,5
18 Kim loại thường khác 59.951.418 57.938.969 -3,4
19 Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 54.642.935 56.865.906 4,1
20 Ô tô nguyên chiếc các loại 48.156.582 52.735.938 9,5
21 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 46.315.743 48.280.638 4,2
22 Giấy các loại 48.525.385 38.672.839 -20,3
23 Linh kiện, phụ tùng ô tô 107.214.239 62.584.298 -41,6
24 Sản phẩm từ cao su 23.477.275 27.325.120 16,4
25 Phân bón các loại 13.090.224 20.616.901 57,5
26 Cao su 19.891.237 18.319.428 -7,9
27 Dây điện và dây cáp điện 16.222.020 16.614.865 2,4
28 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 7.144.759 11.720.181 64,0
29 Nguyên phụ liệu dược phẩm 21.870.206 13.876.609 -36,6
30 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 8.186.488 8.709.067 6,4
31 Xơ, sợi dệt các loại 19.893.393 7.983.342 -59,9
32 Hàng điện gia dụng và linh kiện 10.523.827 8.328.828 -20,9
33 Sản phẩm từ kim loại thường khác 6.506.379 7.144.730 9,8
34 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 7.462.707 6.665.366 -10,7

NĂM 2022 6
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Tăng/
7 tháng đầu 7 tháng đầu
giảm so
STT Mặt hàng năm 2021 năm 2022
với cùng
(USD) (USD)
kỳ (%)
35 Sản phẩm từ giấy 4.486.794 5.558.186 23,9
36 Quặng và khoáng sản khác 2.737.444 4.447.976 62,5
37 Nguyên phụ liệu thuốc lá 2.638.202 3.785.364 43,5
38 Phế liệu sắt thép 4.345.199 1.068.167 -75,4

Bên cạnh những thành tích đạt được, Việt Nam cũng đối diện với nhiều khó khăn
trong quá trình chinh phục thị trường EU
Thứ nhất, Hiệp định EVFTA được Thông thường, hàng hóa muốn được
thực thi trong bối cảnh tình hình kinh tế hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA thì
thế giới có nhiều biến động, với tác động nguyên liệu phải đáp ứng được một tỷ
của dịch bệnh Covid-19 và căng thẳng lệ về hàm lượng nội khối nhất định. Đây là
địa chính trị giữa các quốc gia lên chuỗi một rào cản lớn đối với các doanh nghiệp
cung ứng toàn cầu, đã phần nào ảnh Việt Nam bởi nguồn nguyên liệu cho sản
hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu xuất hàng xuất khẩu hiện nay chủ yếu được
giữa Việt Nam và EU. Những đứt gãy của nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc ASEAN.
chuỗi cung ứng đòi hỏi doanh nghiệp cần
đa dạng hóa nguồn cung, bằng việc chủ Thứ tư, việc xây dựng chỗ đứng trên
động xây dựng nguồn nguyên liệu, hoặc thị trường, thông qua xây dựng và định
thiết lập được các chuỗi nguyên liệu thân vị thương hiệu là một trong những thách
thiết và bền vững. thức đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt
Nam. Điều này đòi hỏi nâng cao hiệu quả
Thứ hai, các rào cản kỹ thuật đối với của công tác quảng bá, xúc tiến thương
thương mại, các yêu cầu bắt buộc về vệ mại và sự đầu tư bài bản, tư vấn của
sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực những chuyên gia về chiến lược quảng
vật, dán nhãn, môi trường… của EU khắt bá và thúc đẩy nhận diện thương hiệu
khe và chặt chẽ. Một số trường hợp các trên các kênh bán hàng tiềm năng tại thị
mặt hàng nông sản như chè, rau quả... trường EU.
không đáp ứng được yêu cầu phía EU do
thiếu tính đồng nhất về chất lượng trong Nhìn chung, sau gần 2 năm thích nghi
từng lô hàng và công tác bảo quản thuvới các cam kết của Hiệp định, doanh
nghiệp Việt Nam đã linh hoạt hơn trong tận
hoạch còn hạn chế. Điều này đặt ra yêu
dụng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi từ
cầu các nhà sản xuất, xuất khẩu cần điều
Hiệp định. Với khả năng vượt khó, thích
tiết canh tác, sản xuất, cân đối nguồn
cung, nâng cao chất lượng sản phẩm đểnghi tốt của doanh nghiệp doanh nghiệp
có thể vượt qua được các rào cản này.và vai trò tích cực của khu vực công
trong việc đồng hành tháo gỡ khó khăn,
Thứ ba, nhiều doanh nghiệp xuất kim ngạch thương mại song phương Việt
khẩu còn gặp khó khăn trong việc đáp Nam - EU được kỳ vọng sẽ tăng trưởng
ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ. mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

7 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu hàng dệt may sang EU tăng trưởng khả quan
NHỜ ƯU ĐÃI TỪ EVFTA VÀ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TĂNG
E
U là thị trường xuất khẩu hàng dệt
may lớn thứ 2 của Việt Nam, sau
Hoa Kỳ. Xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam sang thị trường EU trong
7 tháng đầu năm 2022 đạt 2,58 tỷ USD,
chiếm 11,6% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam, kim ngạch
xuất khẩu tăng 36,1% so với cùng kỳ
năm 2021. Nhu cầu hàng may mặc tại
EU phục hồi mạnh sau đại dịch Covid-19
và những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA là
các yếu tố hỗ trợ hoạt động xuất khẩu.

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU
qua các tháng trong 7 tháng đầu năm 2022 (Đvt: triệu USD)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Về chủng loại xuất khẩu:
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu áo khẩu một số chủng loại trong 7 tháng đầu
Jacket, quần dài các loại và áo thun sang năm 2022 tăng so với cùng kỳ năm 2021
thị trường EU trong 7 tháng đầu năm gồm: áo Jacket tăng 1,8 điểm phần trăm,
2022, chiếm 57,9% tổng kim ngạch xuất quần dài các loại tăng 4,9 điểm phần
khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang trăm, quần áo trẻ em tăng 0,9 điểm phần
thị trường EU. Trong đó, tỷ trọng xuất trăm, áo sơ mi tăng 0,8 điểm phần trăm…

NĂM 2022 8
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Biểu đồ 2: Cơ cấu chủng loại hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU
(Đvt: % tính theo kim ngạch xuất khẩu)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Trong 7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nhiều chủng loại hàng dệt may khác
khẩu hầu hết các chủng loại hàng dệt sang thị trường EU tăng trưởng mạnh
may chính của Việt Nam sang thị trường như xuất khẩu áo nỉ tăng 396,4%, áo len
EU đều tăng trưởng ở mức hai con số so tăng 121,7%, vải các loại tăng 109,9%;
với cùng kỳ năm 2021, đáng chú ý, xuất khăn trải bàn tăng 624,4%...
Về thị trường xuất khẩu:
Trong 7 tháng đầu năm 2022, Đức, của Việt Nam trong EU, chiếm 82% tổng
Hà Lan, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha là thị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu Việt Nam sang khu vực.
Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thuộc khối EU
(% tính theo kim ngạch xuất khẩu)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


9 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt năm 2021. Đáng chú ý, xuất khẩu mặt
Nam sang các thị trường chủ lực tại EU hàng này sang Rumani, Bồ Đào Nha,
trong 7 tháng đầu năm 2022 đều tăng Manta, Slovakia đạt mức tăng trưởng 3
trưởng ở mức hai con số so với cùng kỳ con số.
Bảng 1: Tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường
tại EU trong 7 tháng đầu năm 2022

7 tháng năm Tỷ trọng 7 Tỷ trọng 7


So với 7 tháng
Thị trường 2022 tháng năm tháng năm
năm 2021 (%)
(nghìn USD) 2022 (%) 2021 (%)
Tổng 2.580.996 36,1 100,00 100,00
Đức 626.070 39,8 24,26 23,61
Hà Lan 589.880 47,4 22,85 21,09
Pháp 390.143 28,0 15,12 16,08
Bỉ 292.619 22,1 11,34 12,64
Tây Ban Nha 217.071 45,8 8,41 7,85
Italia 201.689 24,7 7,81 8,53
Thuỵ Điển 77.531 68,6 3,00 2,43
Ba Lan 59.804 15,4 2,32 2,73
Đan Mạch 49.934 68,1 1,93 1,57
Ai Len 19.425 77,4 0,75 0,58
Phần Lan 7.138 20,9 0,28 0,31
Slovenia 6.149 -19,6 0,24 0,40
Cộng Hoà Séc 7.768 -5,8 0,30 0,43
Áo 6.044 26,3 0,23 0,25
Hy Lạp 3.719 60,0 0,14 0,12
Luxembua 2.198 -61,1 0,09 0,30
Latvia 1.326 -57,6 0,05 0,17
Rumani 2.504 756,7 0,10 0,02
Bồ Đào Nha 566 128,6 0,02 0,01
Manta 1.705 127,0 0,07 0,04
Slovakia 896 175,7 0,03 0,02
Hunggary 675 -9,9 0,03 0,04
Bungari 1.022 -73,5 0,04 0,20
Croatia 14.949 38,4 0,58 0,57
Estonia 138 -7,7 0,01 0,01
Lithuania 34 -83,1 0,00 0,01
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
NĂM 2022 10
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Mặc dù tăng trưởng, nhưng xuất với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, với
khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang mức tăng trưởng cao hơn, tỷ trọng
thị trường EU cũng phải đối mặt với nhiều nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường
khó khăn khi tận dụng Hiệp định EVFTA ngoài khối của EU tăng, tỷ trọng nhập
như yêu cầu truy soát nguồn gốc bông, khẩu nội khối giảm. Trong 5 tháng đầu
vải, sợi. Đồng Euro mất giá cũng gây ảnh năm 2022, tỷ trọng nhập khẩu hàng
hưởng đến xuất khẩu dệt may bởi giá may mặc từ thị trường ngoại khối của
hàng hóa cao lên trong bối cảnh người EU tăng từ 46,12% trong 5 tháng đầu
tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, khiến sức năm 2022 lên 49,78% trong 5 tháng
mua tại thị trường này sẽ giảm đi. đầu năm 2022.

Do đối mặt với thách thức về xuất Trong các thị trường ngoại khối,
xứ nguyên liệu, xuất khẩu hàng dệt may Bangladesh, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ là
của Việt Nam chưa tận dụng được tối 3 thị trường cung cấp hàng may mặc lớn
đa cơ hội tại thị trường EU. Cho đến nay, nhất cho EU, chiếm 66,17% tổng trị giá
thị phần hàng may mặc của Việt Nam nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường
trong tổng nhập khẩu ngoại khối của EU ngoài khối của EU. Việt Nam là thị
vẫn ở mức thấp và có xu hướng giảm trường cung cấp hàng may mặc ngoài
so với cùng kỳ năm 2021. Theo Cơ quan khối lớn thứ 6 của EU trong 5 tháng đầu
Thống kê châu Âu (Eurostat, trong 5 năm 2022, chiếm 3,36% tổng trị giá nhập
tháng đầu năm 2022, nhập khẩu hàng khẩu hàng may mặc của EU từ thị trường
may mặc (mã HS 61,62) vào thị trường ngoài khối, giảm 0,2 điểm phần trăm so
EU đạt 37,33 triệu USD, tăng 30,5% so với cùng kỳ năm 2021.

11 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2: EU nhập khẩu hàng may mặc từ các thị trường trong 5 tháng đầu năm 2022
Tỷ trọng trên tổng nhập Tỷ trọng ngoài khối
Nhập khẩu của EU
khẩu của EU (%) (%)
Thị trường
5T/2022 So với
5T/2022 5T/2021 5T/2022 5T/2021
(triệu USD) 5T/2021 (%)
Tổng 37.332 30,5 100,00 100,00
Nội khối 18.746 21,6 50,22 53,88
Ngoại khối 18.586 40,8 49,78 46,12 100,00 100,00
Bangladesh 5.315 61,2 14,24 11,52 28,60 24,99
Trung Quốc 4.453 44,3 11,93 10,79 23,96 23,39
Thổ Nhĩ Kỳ 2.530 28,4 6,78 6,88 13,61 14,93
Ấn Độ 1.067 32,7 2,86 2,81 5,74 6,09
Campuchia 806 48,3 2,16 1,90 4,33 4,12
Pakistan 657 53,8 1,76 1,49 3,53 3,23
Việt Nam 625 32,8 1,67 1,64 3,36 3,57
Sri Lanka 378 16,9 1,01 1,13 2,04 2,45
Ma rốc 348 19,3 0,93 1,02 1,87 2,21
Myanmar 345 56,2 0,92 0,77 1,86 1,67
Tunisia 234 33,8 0,63 0,61 1,26 1,32
Anh 216 -32,5 0,58 1,12 1,16 2,43
Indonesia 209 44,5 0,56 0,50 1,12 1,09
Thụy Sĩ 167 22,4 0,45 0,48 0,90 1,04
Thái Lan 134 35,5 0,36 0,35 0,72 0,75
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu

Cùng với đó, yêu cầu “xanh hóa” đốinâng cao tính cạnh tranh tại thị trường
với hàng dệt may của EU cũng là một EU, trong thời gian tới, các doanh nghiệp
thách thức đối với ngành dệt may Việt xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam
Nam. Hiện các thị trường cung cấp hàng cần tiếp tục tận dụng tốt các cơ hội từ
may mặc vào EU như Bangladesh, Trung Hiệp định EVFTA đem lại. Cùng với đó,
Quốc, Campuchia, Pakistan đều đang có các doanh nghiệp phải nâng cao nhận
những chiến lược nhằm đẩy mạnh xuất thức, hiện thực hóa bằng hành động,
khẩu hàng may mặc vào EU. Trong đó, sớm coi việc “xanh hóa”, phát triển bền
Bangladesh, thị trường cung cấp hàng may
vững là yêu cầu tất yếu. Đồng thời cần
mặc ngoài khối lớn nhất cho EU đã và đang
nhanh chóng nghiên cứu và nắm kỹ các
đẩy mạnh sản xuất theo “tiêu chuẩn xanh”
nội dung quy định giảm thiểu phát thải,
nhằm đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt tiêu chuẩn thiết kế bao bì tái chế, (cụ
khe của thị trường. thể như thị trường Đức đã bắt đầu áp
dụng tiêu chuẩn này từ tháng 7/2022)
Từ thực trạng trên có thể thấy, để đối với các doanh nghiệp may mặc xuất
sản phẩm hàng may mặc của Việt Nam khẩu vào thị trường này.

NĂM 2022 12
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu giày dép sang EU tiếp tục tăng cao


NHỜ TẬN DỤNG TỐT EVFTA

T
hời gian qua, ngành giày đạt 14,07 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng
dép Việt Nam gặp nhiều khó kỳ năm 2021, trong đó EU tiếp tục là động
khăn như chi phí đầu vào lực tăng trưởng của ngành. Theo thống kê
tăng cao, đặc biệt là chi phí của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm
kho bãi, vận tải. Bên cạnh 2022, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang
đó, nguồn cung nguyên liệu bị ảnh hưởng thị trường EU đạt 3,445 tỷ USD, tăng 24,6%
do Trung Quốc thực hiện các biện pháp so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 24,5%
phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
với nỗ lực lớn của các doanh nghiệp, xuất này của cả nước và đóng góp 30% vào
khẩu giày dép các loại của Việt Nam trong mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
7 tháng đầu năm 2022 vẫn tăng trưởng, của ngành.

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU
qua các tháng trong năm 2021 - 2022 (Đvt: triệu USD)

600
Năm 2021 Năm 2022
500

400

300

200

100

0
T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

13 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Trong nhóm hàng công nghiệp, mặt xuất khẩu. Doanh nghiệp trong nước tập
hàng giày dép có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi trung phát triển dòng nguyên phụ liệu
theo FTA khá cao. Tiêu chí xuất xứ đối với xanh, sạch để bắt kịp với xu hướng của
mặt hàng giày dép trong các FTA được thế giới, vừa đảm bảo ổn định cho ngành
đánh giá là phù hợp với khả năng đáp sản xuất, vừa gia tăng cơ hội tiếp cận
ứng của doanh nghiệp Việt Nam. Bởi vậy, chuỗi cung ứng một cách bền vững.
giày dép luôn là mặt hàng có kim ngạch
xuất khẩu cấp C/O cao và tỷ lệ sử dụng Tình hình sản xuất và xuất khẩu
C/O ưu đãi cao khi xuất khẩu sang các giày dép những tháng cuối năm 2022
thị trường có FTA. Trong số đó, EVFTA còn đối mặt với nhiều khó khăn. Hiện
là Hiệp định có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao nay, lạm phát tại các thị trường xuất
nhất so với những hiệp định khác. Trong khẩu lớn như EU tăng cao khiến sức
7 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ sử dụng C/O mua suy giảm, làm gia tăng lượng hàng
ưu đãi trong EVFTA đạt 48,3%. tồn kho, nhất là với các mặt hàng giày
dép theo mùa. Điều này sẽ ảnh hưởng
Trên thị trường xuất khẩu, các mặt không nhỏ tới số lượng đơn hàng từ
hàng da giày của Việt Nam được đánh cuối năm 2022 cho đến đầu năm 2023.
giá ở mức trung bình cả về chất lượng Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam hiện có
và giá cả. Để cạnh tranh, ngành da giày lợi thế cạnh tranh cao do được hưởng
cần sản xuất các mặt hàng có giá trị ưu đãi thuế quan từ các hiệp định
cao hơn. Muốn vậy, cần nhập khẩu được thương mại tự do nên khách hàng quốc
nguyên liệu có giá trị cao từ các nước. Ở tế vẫn rất quan tâm và đặt mua. Cùng
khía cạnh này, ngành da giày Việt Nam với việc tích cực cải thiện các vấn đề
dù đã đẩy mạnh được xuất khẩu sang về nhân công, nguồn cung nguyên liệu,
thị trường các nước có hiệp định thương kỳ vọng các doanh nghiệp giày dép Việt
mại với Việt Nam, nhưng chưa tận dụng Nam tiếp tục duy trì ổn định sản xuất và
tốt cơ hội nhập khẩu. Đặc biệt với EU, thị đơn hàng, không chịu tác động quá lớn
trường này có nguồn nguyên phụ liệu tốt, từ các thị trường lớn.
giá trị cao phù hợp để có
thể sản xuất sản phẩm
ở phân khúc cao hơn.
Việt Nam cũng chưa
tận dụng tốt cơ hội để
có thể nhập khẩu công
nghệ, thiết bị mới trong
bối cảnh hướng đến
sản xuất bền vững, sử
dụng công nghệ xanh
và sạch. Để giải quyết
những khó khăn trên,
các doanh nghiệp cần
đa dạng hoá thị trường
từ nguồn cung cho đến

NĂM 2022 14
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Thị trường xuất khẩu


Giày dép của Việt Nam xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2022, đạt 949,60
sang EU tập trung ở các thị trường Bỉ, Đức, triệu USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm
Hà Lan, Pháp, Italia và Tây Ban Nha. Xuất 2021 - chiếm 27,6% tổng kim ngạch xuất
khẩu giày dép sáng các thị trường này khẩu mặt hàng này sang EU.
chiếm 90% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này sang EU và đều đạt mức tăng Đứng thứ 2 là thị trường Đức với kim
trưởng 2 con số so với cùng kỳ năm 2021. ngạch trong 7 tháng đầu năm 2022 đạt
772,77 triệu USD, tăng 31,2% so với cùng
Bỉ là thị trường thuộc EU nhập khẩu kỳ năm 2021 - chiếm 22,4% tổng kim
nhiều nhất giày dép các loại của Việt Nam ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang EU.

Bảng 1: Thị trường xuất khẩu giày dép của Việt Nam tại EU trong 7 tháng năm 2022

7 tháng năm 2022 So với 7 tháng Tỷ trọng 7 tháng năm (%)


Thị trường
(nghìn USD) đầu năm 2021 (%) Năm 2022 Năm 2021
Tổng 3.445.515 24,6 100,00 100,00
Bỉ 949.603 25,6 27,56 27,32
Đức 772.772 31,2 22,43 21,29
Hà Lan 601.907 22,8 17,47 17,72
Pháp 375.064 16,7 10,89 11,62
Italia 237.040 31,3 6,88 6,53
Tây Ban Nha 174.611 25,2 5,07 5,04
Thụy Điển 65.909 23,8 1,91 1,93
Slovenia 65.546 7,3 1,90 2,21
Cộng Hoà Séc 54.209 -4,4 1,57 2,05
Luxembua 38.114 44,8 1,11 0,95
Ba Lan 31.730 3,0 0,92 1,11
Đan Mạch 16.856 130,5 0,49 0,26
Hy Lạp 15.519 12,2 0,45 0,50
Áo 15.084 25,7 0,44 0,43
Rumani 5.880 517,5 0,17 0,03
Phần Lan 5.474 -58,4 0,16 0,48
Manta 4.720 41,5 0,14 0,12
Ai Len 4.672 54,9 0,14 0,11
Bungari 2.953 65,4 0,09 0,06
Bồ Đào Nha 1.956 9,2 0,06 0,06
Látvia 1.724 509,3 0,05 0,01
Slovakia 1.606 -31,6 0,05 0,08
Sip 1.052 188,7 0,03 0,01
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

15 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chủng loại xuất khẩu


Giày dép xuất khẩu sang EU tập trung dệt (HS 640411) vẫn là chủng loại được
chủ yếu ở 5 chủng loại là: Giày thể thao xuất khẩu nhiều nhất sang EU trong 7
mũ dệt có đế ngoài bằng cao su hoặc tháng đầu năm 2022, đạt 1,11 tỷ USD,
nhựa (mã HS 640411), Giày mũ dệt loại tăng 21,0% so với cùng kỳ năm 2021
khác (mã HS 640419), Giày mũ da loại - chiếm 32,16% tổng kim ngạch xuất
khác, có đế ngoài bằng cao su, plastic, da khẩu giày dép sang EU.
thuộc hoặc da tổng hợp (mã HS 640399),
Giày mũ cao su hoặc nhựa, loại khác (mã Xuất khẩu giày mũ dệt loại khác, có
HS 640299) và Giày mũ da, loại khác, cổ đế ngoài bằng cao su hoặc nhựa (HS
cao quá mắt cá chân (640391). 640419) sang EU trong 7 tháng đầu
năm 2022 đạt 725,16 triệu USD, tăng
Trong đó, giày thể thao, giày tennis, 28,5% so với cùng kỳ năm 2021 - chiếm
giày bóng rổ, giày thể dục, giày tập với 21,05% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt
đế ngoài bằng cao su hoặc nhựa và mũ hàng giày dép sang EU.

Bảng 2: Một số chủng loại giày dép của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu cao
sang EU 7 tháng đầu năm 2022
7 tháng Tăng/giảm Tỷ trọng 7 tháng
năm 2022 so với 7 đầu năm (%)
Mã HS Mặt hàng
(nghìn tháng năm Năm Năm
USD) 2021 (%) 2022 2021
Giày thể thao mũ dệt có đế
640411 1.107.908 21,0 32,16 33,10
ngoài bằng cao su hoặc nhựa
640419 Giày mũ dệt loại khác 725.155 28,5 21,05 20,39
Giày mũ da loại khác, có đế
640399 ngoài bằng cao su, plastic, da 648.740 14,7 18,83 20,44
thuộc hoặc da tổng hợp
640299 Giày mũ cao su hoặc nhựa, loại khác 433.355 17,8 12,58 13,30
Giày mũ da, loại khác, cổ cao
640391 312.700 51,2 9,08 7,48
quá mắt cá chân
Giày mũ cao su hoặc nhựa, cổ
640291 98.180 80,5 2,85 1,97
cao quá mắt cá chân
Giày thể thao có mũ cao su hoặc
640219 nhựa, không phải loại dành cho 44.593 25,9 1,29 1,28
trượt tuyết
Giày thể thao có mũ da, không
640319 29.359 27,0 0,85 0,84
phải loại dành cho trượt tuyết
640590 Giày dép loại khác 7.784 -25,3 0,23 0,38
Giày mũ da, loại khác, có mũi
640340 7.615 66,8 0,22 0,17
gắn kim loại bảo vệ

NĂM 2022 16
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

7 tháng Tăng/giảm Tỷ trọng 7 tháng


năm 2022 so với 7 đầu năm (%)
Mã HS Mặt hàng
(nghìn tháng năm Năm Năm
USD) 2021 (%) 2022 2021
Giày ống trượt tuyết, ống gắn
640212 ván trượt, có mũ cao su hoặc 5.405 271,2 0,16 0,05
nhựa
Giày dép loại khác, mũ giày
640520 3.664 55,4 0,11 0,09
bằng vật liệu dệt
Giày, dép không thấm nước có
đế ngoài và mũ giày bằng cao
su hoặc plastic, mũ giày, dép
không gắn hoặc lắp ghép với
640192 3.437 86,2 0,10 0,07
đế bằng cách khâu, tán đinh,
xoáy ốc, cắm đế hoặc các cách
tương tự, cổ cao quá mắt cá
chân nhưng không qua đầu gối

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan

Bên cạnh ưu đãi từ EVFTA,


nhu cầu nhập khẩu của EU
tăng cũng là yếu tố hỗ trợ xuất
khẩu mặt hàng giày dép của
Việt Nam. Theo thống kê của
Eurostat, nhập khẩu giày dép
các loại của EU trong 5 tháng
đầu năm 2022 đạt 24,97 tỷ
EUR, tăng 21,8% so với cùng
kỳ năm 2021; trong đó, nhập
khẩu từ thị trường ngoại khối
tăng 36,2% so với cùng kỳ năm
2021, cao hơn mức tăng 14% nhập khẩu 28,8%, Albani tăng 35,5%, Bangladesh
từ thị trường nội khối. tăng 55,1%, Thổ Nhĩ Kỳ tăng 59,8%...

Trong 5 tháng đầu năm nhập khẩu Nhập khẩu giày dép các loại của EU
giày dép của EU từ các hầu hết các thị từ Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2022
trường ngoài khối đều tăng so với cùng kỳ tăng 22,0% so với cùng kỳ năm 2021, thấp
năm 2021. Trong đó có những thị trường hơn so với mức tăng của các thị trường
tăng mạnh như: Trung Quốc tăng 45,8%, trên, nên tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng
Indonesia tăng 52,1%, Ấn Độ tăng 26,6%, này của EU từ Việt Nam trong 5 tháng
Campuchia tăng 57,9%, Tunisia tăng đầu năm 2022 cũng giảm xuống 20,07%
(5 tháng đầu năm 2021 chiếm 22,41%).

17 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 3: Thị trường ngoại khối cung cấp giày dép các loại cho EU
5 tháng năm Tỷ trọng 5 tháng đầu năm (%)
So với 5 tháng
Thị trường 2022
năm 2021 (%) Năm 2022 Năm 2021
(nghìn EUR)
Tổng 9.769.396 36,2 100,00 100,00
Trung Quốc 4.026.640 45,8 41,22 38,52
Việt Nam 1.961.095 22,0 20,07 22,41
Indonesia 787.179 52,1 8,06 7,22
Ấn Độ 481.883 34,1 4,93 5,01
Campuchia 301.256 57,9 3,08 2,66
Thụy Sỹ 257.801 0,7 2,64 3,57
Tunisia 210.820 28,8 2,16 2,28
Albani 209.938 35,5 2,15 2,16
Bangladesh 205.212 55,1 2,10 1,84
Thổ Nhĩ Kỳ 203.968 59,8 2,09 1,78
Bosnia and
162.924 20,0 1,67 1,89
Herzegovina
Morocco 126.252 48,1 1,29 1,19
Myanma 122.409 87,8 1,25 0,91
Anh 119.165 -8,7 1,22 1,82
Braxin 111.231 44,9 1,14 1,07
Sécbia 91.639 3,4 0,94 1,24
Thái Lan 51.883 16,1 0,53 0,62
Ukraina 50.527 1,8 0,52 0,69
Mỹ 38.459 8,4 0,39 0,49
Pakistan 36.379 29,3 0,37 0,39
Lào 26.588 46,7 0,27 0,25
Philippin 24.014 123,4 0,25 0,15
Hồng Kông 23.174 12,8 0,24 0,29
Moldova 22.160 33,2 0,23 0,23
Hàn Quốc 11.454 59,5 0,12 0,10
Nga 10.657 139,9 0,11 0,06
Na Uy 9.944 53,3 0,10 0,09
Bắc Macedona 9.774 39,6 0,10 0,10
Đài Loan 8.891 35,0 0,09 0,09
UAE 7.050 17,4 0,07 0,08
Nhật Bản 6.660 4,5 0,07 0,09
Dominica 5.001 -32,6 0,05 0,10
Australia 4.475 16,8 0,05 0,05
Canada 3.749 -12,6 0,04 0,06
Nguồn: Eurostat
NĂM 2022 18
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU


TĂNG TRƯỞNG MẠNH
EU là một trong những khu vực thị trường có nhu cầu tiêu dùng và nhập
khẩu cao nhất trên thế giới, với tổng lượng tiêu thụ lên tới 12,77 triệu tấn/
năm. Nguồn cung thủy sản từ ngoài khối EU chủ yếu đến từ các quốc gia
đang phát triển, với hơn 73% tổng giá trị nhập khẩu đến từ Trung Quốc,
Ecuador, Việt Nam, Ma-rốc và Ấn Độ. Đối với Việt Nam, EU cũng luôn nằm
trong top 3 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất.

X
uất khẩu thủy sản Việt Nam duy Đối với khu vực thị trường EU, Việt
trì mức tăng trưởng hàng tháng ở Nam xuất khẩu 147,6 nghìn tấn với trị giá
mức cao trong 4 tháng đầu năm 814,2 triệu USD sang thị trường này trong
2022. Đến tháng 5, xuất khẩu thuỷ sản 7 tháng đầu năm 2022, tăng 17,5% về
có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Sang lượng và tăng 37% về trị giá so với cùng
tháng 7, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản kỳ năm 2021.
tiếp tục chững lại với trị giá 970 triệu
USD, giảm 4% so với tháng 6 năm 2022 Thị trường EU chiếm tỷ trọng 11,86%
nhưng vẫn tăng 14% so với cùng kỳ năm về lượng và 12,26% về trị giá trong tổng
2021. Lũy kế 7 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu thủy sản của cả nước trong 7
đã xuất khẩu 6,64 tỷ USD trị giá thủy sản, tháng đầu năm 2022.
tăng 33,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

19 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Biểu đồ 1. Thị phần thủy sản Việt Nam Biểu đồ 2. Thị phần thủy sản Việt Nam
7 tháng 2022 tại các nước EU 7 tháng 2022 tại các nước EU
tính theo lượng tính theo trị giá

Theo số liệu của Ủy ban châu Âu USD, chiếm 15,33%); Italy (đạt 61,7 triệu
(European commission), thủy sản nhập USD, chiếm 7,59%) và Pháp (đạt 61,5
khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 3,3% tổng triệu USD, chiếm 7,55%).
trị giá nhập khẩu của mặt hàng này vào
EU thời điểm năm 2020. Theo thống kê Đối với tốc độ tăng trưởng về lượng
từ Cơ quan quan sát thị trường thủy sản và trị giá nhập khẩu so với cùng kỳ năm
châu Âu (EUMOFA), tính đến hết quý I 2021, ngoại trừ Italy với mức giảm nhẹ
năm 2022, khu vực này nhập khẩu gần 16% về lượng và 17,3% về trị giá, các thị
1,5 triệu tấn thủy sản, trị giá gần 7,2 tỷ trường chính còn lại đều duy trì mức tăng
USD. Như vậy, thủy sản Việt Nam hiện trưởng tốt từ khoảng 20-50% về lượng và
chiếm khoảng 3,9% về trị giá trên tổng 35-75% về trị giá. Đặc biệt, một số thị
nhập khẩu mặt hàng này của EU. trường tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có
mức tăng trưởng ấn tượng so với cùng
Tại khu vực EU, trong 7 tháng đầu kỳ như: Slovakia tăng 137,2% về lượng
năm 2022, về thị phần tính theo tổng lượng và 283,8% về trị giá; Síp tăng 176,3% về
nhập khẩu thủy sản, Hà Lan là quốc gia lượng và 127,1% về trị giá; …
chiếm tỷ trọng cao nhất (đạt 30,9 nghìn
tấn, chiếm 20,94%); tiếp theo là Đức (đạt
21,1 nghìn tấn, chiếm 14,31%); Tây Ban Nha
(đạt 17,8 nghìn tấn, chiếm 12,06%); Italy
(đạt 16 nghìn tấn, chiếm 10,9%); Bỉ (đạt
15,9 nghìn tấn, chiếm 10,78%).

Các thị trường chiếm thị phần nhập


khẩu thủy sản Việt Nam cao nhất về trị
giá là Hà Lan (đạt 181,8 triệu USD, chiếm
22,33%); tiếp theo là Đức (đạt 152,3 triệu
USD, chiếm 18,7%); Bỉ (đạt 124,8 triệu

NĂM 2022 20
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Về chủng loại thuỷ sản xuất khẩu sang EU:


- Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đầu năm đạt trị giá hơn 77 triệu USD,
sang EU, chiếm tỷ trọng trên 55% tổng trị tăng nhẹ 4% so với cùng kỳ năm 2021.
giá thủy sản xuất khẩu sang khu vực thị Đức, Bỉ và Hà Lan là 3 nước đứng đầu EU
trường này trong 3 năm trở lại đây. Trong về nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam trong
tháng 6, xuất khẩu tôm sang EU vẫn duy 6 tháng đầu năm nay.
trì được tốc độ tăng trưởng ổn định, tăng
37% đạt trên 74 triệu USD; lũy kế 6 tháng, - Cá tra vẫn là một trong sản phẩm chính
xuất khẩu sang thị trường này đạt 378 xuất khẩu sang EU với gần 10% tỷ trọng.
triệu USD, tăng 48% so với cùng kỳ. Xuất Đến giữa tháng 7 năm 2022, xuất khẩu cá
khẩu tôm sang EU khá ổn định trong 6 tra sang thị trường EU đạt gần 122 triệu
tháng đầu năm nay nhưng có dấu hiệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021.
chững lại từ tháng 7 do thiếu hụt nguyên Hơn 93% giá trị xuất khẩu cá tra sang EU
liệu sản xuất trong nước, nguồn cung là từ sản phẩm cá tra phile/cắt khúc đông
tôm của các nước sản xuất tăng mạnh lạnh và các sản phẩm cá tra chế biến. Tất
và lượng tồn kho tăng, nhu cầu chững lại cả các thị trường trong khối EU đều tăng
trong nửa cuối năm do lượng nhập khẩu mạnh nhập khẩu cá tra Việt Nam, mức
của các thị trường chính như Mỹ, EU đã tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất
tăng mạnh trong nửa đầu năm. là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm

- Đứng thứ hai trong cơ cấu mặt hàng 2021 với 5 thị trường lớn nhất gồm Hà Lan
thủy sản xuất khẩu sang EU là cá ngừ, với (tăng 72% và chiếm 30% nhập khẩu cá tra
tỉ trọng khoảng 13%, chủ yếu là mặt hàng vào EU); Đức (tăng 107%, chiếm 12%); Tây
cá ngừ chế biến (thịt/loin cá ngừ đông Ban Nha (tăng 75% và chiếm gần 10%), Bỉ
lạnh, đóng hộp…) Tuy nhiên, xuất khẩu (tăng 92% và chiếm 9,7%) và Italy (tăng
cá ngừ của Việt Nam sang EU có sự sụt 90% và chiếm gần 8%).
giảm trong quý II/2022, lũy kế 6 tháng

21 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Từ khi được ký kết và đi vào có hiệu yếu là hàng đông lạnh, nguyên liệu thô
lực, hiệp định EVFTA đã và đang tạo lợi thế hoặc sơ chế qua. Sản phẩm chế biến sâu
cạnh tranh cho các sản phẩm Việt Nam về có giá trị cao vẫn còn ít nên chưa tận dụng
thuế nhập khẩu so với các đối thủ, tạo cơ được lợi thế về ưu đãi thuế quan do Hiệp
hội cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm định EVFTA mang lại. Từ năm 2017, Việt
nhập và mở rộng thị phần tại khu vực này, Nam đã bị Ủy ban châu Âu cảnh cáo thẻ
đặc biệt với các mặt hàng chủ lực như: vàng vì không tuân thủ Quy định chống
tôm sú, tôm chân trắng đông lạnh (các khai thác hải sản bất hợp pháp, không
đối thủ như Thái Lan và Ecuador chịu mức khai báo, và không theo quy định (IUU)
thuế cơ bản 12%; Ấn Độ và Indonesia không khiến thủy hải sản xuất khẩu sang EU bị
có FTA chịu thuế GSP 4,2%); cá tra đông kiểm soát 100% thay vì kiểm soát theo
lạnh (Indonesia sẽ vẫn chịu thuế GPS 5,5%, xác xuất. Tuy đã có nhiều nỗ lực, nhưng
Trung Quốc chịu thuế cơ bản 9%); cá ngừ hiện nay thẻ vàng IUU vẫn chưa được gỡ
(Thái Lan đang bị áp thuế 18%-24%). Ngoài đối với thủy sản Việt Nam.
ra, một số mặt hàng chế biến có thuế suất
cơ bản cao (20%) sẽ giảm ngay về 0%
như hàu, sò điệp, mực, bạch tuộc, nghêu,
bào ngư…

Năm 2022, nhu cầu của các thị


trường bùng nổ sau 2 năm chịu tác động
của dịch Covid-19, nhưng phần lớn sản
xuất nội địa chưa kịp đáp ứng. Đây cũng
là cơ hội lớn cho thủy sản Việt Nam gia
tăng xuất khẩu, tăng cường các hoạt động
quảng bá, xây dựng thương hiệu, gia tăng
thị phần tại khu vực thị trường này.

Ngoài ra, trong những tháng đầu


năm 2022, việc Liên bang Nga - nước sản
xuất và xuất khẩu cá thịt trắng (cá minh
thái, cá tuyết,…) đứng đầu thế giới – chịu
tác động từ nhiều động thái chính sách
về thương mại của các quốc gia khu vực Bên cạnh đó, người tiêu dùng tại EU
EU do xung đột tại Ukraine đã khiến chovẫn quan tâm nhiều tới nguồn gốc, chất
hoạt động xuất khẩu thủy sản của Nga lượng thực phẩm. Các doanh nghiệp
vào EU bị gián đoạn. Do vậy, cá tra củaxuất khẩu của Việt Nam cần phải tuân
Việt Nam có cơ hội thay thế một phần thủ rất nhiều các quy định của thị trường,
nhu cầu nhập khẩu cá trắng của EU. đáp ứng các yêu cầu bổ sung như chứng
nhận an toàn thực phẩm, chứng nhận
Tuy nhiên, mặc dù Hiệp định EVFTA tuân thủ xã hội, chứng nhận bền vững,
có hiệu lực giúp thủy sản Việt Nam có các yêu cầu đối với từng thị trường
thêm lợi thế cạnh tranh, thuỷ sản Việt nói riêng.
Nam xuất khẩu vào khu vực này vẫn chủ

NĂM 2022 22
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Cùng với đó, thủy sản Việt Nam phải công nghệ trong sản xuất, nâng cao chất
cạnh tranh với các mặt hàng từ Ấn Độ, lượng và trị giá sản phẩm, đáp ứng các
Ecuador do vấn đề về nguồn cung nguyên quy định, yêu cầu của thị trường.
liệu, chi phí vận tải. Thị trường EU trong
những tháng tới sẽ tiếp tục phải chịu - Tăng cường cập nhật thông tin
tác động từ lạm phát, đồng EUR mất giá thị trường, chính sách; đặc biệt, chủ
so với USD. Nền kinh tế các nước châu động hơn nữa trong nắm bắt thông tin
Âu cũng đang phải đối phó với khủng về EVFTA và đặc biệt là các cam kết
hoảng từ cuộc chiến Nga-Ukraine, chi phí liên quan đến ngành hàng thủy sản để
xăng dầu, giá cả hàng hóa tăng cao. Vì tận dụng triệt để các cơ hội và hạn chế
vậy, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU các thách thức, giảm thiểu thiệt hại cho
những tháng tiếp theo có thể chững lại, doanh nghiệp.
ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam vào EU. - Chủ động xây dựng kế hoạch phát
triển thị trường của doanh nghiệp cho
từng sản phẩm vào thị
trường EU, đảm bảo phát
huy lợi thế và thực thi hiệu
quả cam kết EVFTA.

- Phối hợp với Tham tán


thương mại Việt Nam ở thị
trường EU trong tham gia
các hoạt động quảng bá,
xúc tiến thương mại; hình
thành đại diện của doanh
nghiệp, hiệp hội ở các thị
trường lớn khu vực EU; tham
gia trực tiếp vào kênh phân
phối hàng thủy sản tại thị
trường EU.

- Đẩy mạnh hoạt động


marketing và xúc tiến xuất
khẩu trên cơ sở nghiên
cứu phân khúc thị trường, xác định thị
Để tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA và trường trọng điểm và tiềm năng. Tăng
cơ hội từ thị trường khu vực EU, doanh cường giao dịch điện tử, ứng dụng
nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần công nghệ thông tin, thương mại điện
tiếp tục chú trọng đầu tư, thực hiện bài tử trong công tác thị trường và xúc tiến
bản, thực chất các hoạt động như: thương mại, quảng cáo trên website,
- Tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất, email... để nâng cao hiệu quả quảng
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trong bá, xúc tiến xuất khẩu.
nước, tăng cường ứng dụng khoa học

NĂM 2022 23
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ


TỚI THỊ TRƯỜNG EU TĂNG NHẸ

K
im ngạch xuất khẩu gỗ và sản nghiệp thì đây là kết quả đáng khích lệ,
phẩm gỗ tới thị trường EU trong trong bối cảnh lạm phát tăng cao tại các
7 tháng đầu năm 2022 đạt 402,1 nước thành viên EU khiến nhu cầu tiêu
triệu USD, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm dùng các mặt hàng không thiết yếu chậm
2022. Mặc dù tốc độ tăng trưởng không lại, trong đó có mặt hàng gỗ và sản phẩm
cao, nhưng với sự nỗ lực của doanh gỗ.

Biểu đồ 1: Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
sang thị trường EU qua các tháng giai đoạn 2021 - 2022 (ĐVT: Triệu USD)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


24 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Trong cơ cấu mặt hàng gỗ và sản cao. Đồng nội tệ yếu kéo lạm phát lên cao
phẩm gỗ xuất khẩu sang thị trường EU, tại EU, hàng hoá nhập khẩu trở nên đắt đỏ
nhóm hàng đồ nội thất bằng gỗ nhóm hơn. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu gỗ
hàng xuất khẩu chủ lực, với kim ngạch và sản phẩm gỗ, đặc biệt là nhóm hàng
chiếm 80,8% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường EU và
gỗ và sản phẩm gỗ. Mặc dù doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp
Việt Nam ngành gỗ đã tận dụng tốt những định EVFTA, các doanh nghiệp ngành gỗ
lợi thế đa dạng từ hiệp định này, nhưng thị cần đáp ứng các quy định về quy tắc xuất
phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam xứ hàng hoá và đẩy mạnh các hoạt động
tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp chỉ xúc tiến thương mại đối với hàng này.
chiếm 3,3% tổng trị giá nhập khẩu đồ nội
thất bằng gỗ của EU. Cùng với đó, EU là EU là thị trường đòi hỏi rất cao về
thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ thiết kế, do đó các doanh nghiệp ngành
lớn trên thế giới, với nhu cầu nhập khẩu gỗ muốn xuất khẩu sang thị trường EU
bình quân đạt 21,8 tỷ USD/năm, chiếm phải đặc biệt chú trọng đầu tư cho cơ sở
31,2% tổng trị giá nhập khẩu của toàn thế sản xuất, nâng cao khả năng phát triển
giới. Do đó, ngành hàng này còn nhiều mẫu mã để theo kịp xu hướng của thị
tiềm năng phát triển hơn nữa. trường EU. Khác với thị trường Mỹ, xu
hướng của thị trường EU là luôn thay đổi,
Hiệp định EVFTA mang tới những tác một mặt hàng ít khi khách hàng EU sử
động tích cực và là cú huých quan trọng dụng dài 2 - 3 năm. Để tiết kiệm tối đa,
để thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam tăng giá thành giảm trong việc vận chuyển gỗ
trưởng mạnh mẽ theo hướng bền vững và sản phẩm gỗ tới EU bằng cách xếp,
và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Tuy gấp hoặc lồng ghép sản phẩm, đòi hỏi
nhiên, trong bối cảnh hiện tại, các nước các nhà máy cần cải tiến sản phẩm để
trong khu vực EU bị tác động nặng nề của việc đóng gói, thiết kế mang lại lợi ích
Covid-19 và cuộc xung đột giữa Nga và tốt nhất.
Ukraine làm nền kinh
tế của các nước EU
chịu tác động mạnh,
ảnh hưởng trực tiếp
tới thu nhập và tiêu
dùng của người dân,
do đó nhu cầu đối
với các mặt hàng
đồ nội thất bằng gỗ
cũng bị ảnh hưởng.
Cùng với đó, chi
phí logistics, vận
chuyển container
từ Việt Nam sang
EU và các thị trường
khác vẫn ở mức

NĂM 2022 25
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Về mặt hàng xuất khẩu: Bảng 1: Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu
Trong cơ cấu mặt hàng gỗ và tới thị trường EU trong 7 tháng năm 2022
sản phẩm gỗ xuất khẩu tới thị
trường EU trong 7 tháng đầu So với
7 tháng năm
năm 2022, thì nhóm hàng có cùng
Mặt hàng 2022
kỳ năm
giá trị gia tăng cao như đồ (Nghìn USD)
2021 (%)
nội thất bằng gỗ xuất khẩu tới
Tổng 402.071 1,4
thị trường này chiếm tỷ trọng
Đồ nội thất bằng gỗ 324.808 -2,1
cao, tuy nhiên kim ngạch xuất
khẩu giảm nhẹ do nhu cầu tiêu Đồ nội thất phòng khách 156.095 -3,8
và phòng ăn
dùng tại các thị trường trong
khối EU giảm bởi tác động Ghế khung gỗ 112.876 -3,1
của lạm phát cao. Hầu hết các Đồ nội thất phòng ngủ 31.535 13,3
mặt hàng chính xuất khẩu tới Đồ nội thất nhà bếp 13.424 -1,7
EU đều có kim ngạch giảm, trừ Đồ nội thất văn phòng 10.879 -5,8
mặt hàng đồ nội thất phòng Gỗ, ván và ván sàn 54.823 27,9
ngủ. Theo chu kỳ xuất khẩu Đồ gỗ mỹ nghệ 6.512 63,4
hàng năm, kim ngạch xuất Cửa gỗ 399 -50,9
khẩu nhóm hàng này thường Khung gương 210 -3,5
tăng mạnh trong những tháng
cuối năm để đáp ứng cho thị Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
trường nhà ở hoàn thiện và nhu Tiếp theo là thị trường Đức đạt 78,4 triệu
cầu sửa chữa và thay thế sản phẩm nội USD, giảm 2,3% ; Hà Lan đạt 57,4 triệu
thất, để đón chào năm mới. USD, giảm 9,3%; Đáng chú ý, kim ngạch
xuất khẩu tới thị trường Bỉ tăng rất mạnh
Trong khi các sản phẩm nội thất
đạt 46,8 triệu USD, tăng 15,6%; Đan Mạch
bằng gỗ có xu hướng giảm trong 7 tháng
đạt 29,6 triệu USD, tăng 0,7%; Tây Ban
đầu năm 2022, thì các sản phẩm gỗ, ván
Nha đạt 24,7 triệu USD, tăng 5,5%...
và ván sàn; gỗ mỹ nghệ xuất khẩu tới thị
trường EU lại tăng mạnh. Trong đó, kim Trong số 10 thị trường xuất khẩu
ngạch xuất khẩu gỗ, ván và ván sàn tới thị chính trong khối EU, các thị trường chủ
trường EU đạt 54,8 triệu USD, tăng 27,9% lực như Pháp và Đức vẫn còn nhiều cơ
so với cùng kỳ năm 2021. Gỗ mỹ nghệ hội để tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong
xuất khẩu đạt 6,5 triệu USD, tăng 63,4%. đó, Pháp là một nền kinh tế phát triển với
quy mô khách hàng lớn, đa dạng, thường
Về thị trường xuất khẩu: Trong 7
xuyên có nhu cầu tìm kiếm các nhà cung
tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất
ứng chất lượng từ nước ngoài. Người
khẩu tới 10 thị trường chính trong khối
dân Pháp có thu nhập cao và là quốc gia
EU chiếm 95,7% tổng kim ngạch xuất
tiêu dùng hàng đầu, do vậy là thị trường
khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới EU. Trong đó,
rất tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu gỗ
kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
và sản phẩm gỗ, đặc biệt là nhóm hàng
tới thị trường Pháp lớn nhất đạt 79,1 triệu
đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong
USD, tăng 0,9% so với cùng kỳ năm 2021.
thời gian tới.

26 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Tiếp theo là thị trường Đức, với thị Việt Nam phải cạnh tranh với hàng hóa
trường Đức đồ nội thất bằng gỗ là mặt từ các quốc gia khác như: Trung Quốc,
hàng xuất chính, với kim ngạch chiếm Thổ Nhĩ Kỳ, Bosnia và Herzegovina
80% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và và một số nước đang phát triển khác
sản phẩm gỗ tới Đức trong 7 tháng đầu như Ấn Độ, Indonesia... Thêm vào đó,
năm 2022. Ở chiều ngược lại, nhu cầu đối EU hiện đang áp dụng cơ chế GSP và
với các sản phẩm nội thất bằng gỗ của có FTA với rất nhiều quốc gia và khu
Đức luôn ở mức cao là do sức mua của vực trên thế giới, dù điều kiện và mức
thị trường Đức khá lớn, mặt khác, Đức ưu đãi thuế quan mà hàng hóa những
là cửa ngõ cho hàng hóa của Việt Nam nước này được hưởng so với hàng hóa
sang các thị trường khác tại châu Âu. Thị từ Việt Nam có thể không giống nhau,
phần nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ nhưng khả năng cạnh tranh từ các
Việt Nam của Đức vẫn còn tương đối nguồn hàng này là khá lớn. Trong bối
nhỏ trong tổng nhập khẩu, do xuất khẩu cảnh giao thương hội nhập, mở rộng
ngành hàng này của Việt Nam vào Đức hợp tác toàn cầu như hiện nay, thương
cũng phải chịu sức ép cạnh tranh khá mại hàng hóa nói chung giữa Việt Nam
lớn bởi những yêu cầu cao về nguồn và Đức vẫn còn rất nhiều cơ hội để phát
gốc, chất lượng, nhất là phải cạnh tranh triển, theo đó ngành gỗ còn nhiều tiềm
khốc liệt với hàng hóa từ các nước khác. năng để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị
Các sản phẩm nội thất bằng gỗ của trường Đức trong thời gian tới.
Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
tới thị trường EU (% theo kim ngạch)
7 tháng năm 2022 7 tháng năm 2021

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan
Ngoài 2 thị trường xuất khẩu chủ lực, trọng, đứng thứ sáu ở châu Âu và thứ
thì thị trường Bỉ cũng có nhiều tiềm năng mười một thế giới và đang có xu hướng
để các doanh nghiệp ngành gỗ khai thác. tăng mạnh nhập khẩu đồ nội thất từ các
Bỉ thị trường nhập khẩu đồ nội thất quan nước ngoài EU. Bỉ được coi cửa ngõ, là

NĂM 2022 27
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

trung tâm kinh tế, chính trị của châu Âu bộ khối châu Âu. Đối với Việt Nam, Bỉ đã
và là tâm điểm trung chuyển hàng hóa xây dựng mối quan hệ thương mại, đầu tư
của khu vực nhờ hệ thống tàu cảng thuận rất tích cực trong suốt thời gian qua. Bên
lợi. Ngoài ra, Bỉ là quốc gia đa ngôn ngữ cạnh đó, Bỉ lại rất mạnh về công nghệ đây
nên doanh nghiệp của quốc gia này có là lĩnh vực Việt Nam đang có nhu cầu rất
mạng lưới kết nối kinh doanh trong toàn lớn nhằm phục vụ phát triển ngành gỗ.
Bảng 2: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới các nước EU 7 tháng đầu năm 2022

Thị trường 7 tháng năm 2022 (Nghìn USD) So với cùng kỳ năm 2021(%)
Tổng 402.071 1,4
Đức 78.356 -2,3
Pháp 79.076 0,9
Hà Lan 57.437 -9,3
Bỉ 46.834 15,6
Đan Mạch 29.613 0,7
Tây Ban Nha 24.739 5,5
Thuỵ Điển 19.225 -0,2
Ba Lan 17.958 23,5
Italia 16.067 -14,7
Ai Len 15.470 12,6
Rumani 4.406 35,6
Bồ Đào Nha 2.913 17,9
Hy Lạp 2.106 50,2
Croatia 1.339 68,9
Bungari 1.310 26,8
Slovenia 1.238 31,4
Phần Lan 1.029 34,2
Cộng Hoà Séc 756 -42,3
Lítva 468 -51,0
Hunggary 466 93,8
Látvia 382 -37,5
Áo 383 -54,7
Sip 199 -20,2

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Thị phần nhập khẩu của Việt Nam trên tổng nhập khẩu của EU
Theo tính toán từ số liệu thống kê từ thị trường nội khối, tuy nhiên tỷ trọng
Eurostat, nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ nhập khẩu nội khối đang có xu hướng
của EU trong 5 tháng đầu năm 2022 đạt giảm trong 5 tháng đầu năm 2022, đạt
10,4 tỷ Eur (tương đương 10,3 tỷ USD), 7,5 tỷ Eur (tương đương 7,4 tỷ USD), tăng
tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2021. 11,2% so với cùng kỳ năm 2021. Ba Lan
Trong đó, EU nhập khẩu chủ yếu từ các và Đức là 2 thị trường nội khối cung cấp

28 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

chính các sản phẩm nội thất bằng gỗ nguyên liệu thô của Nga, đặc biệt là gỗ.
cho EU. Trị giá nhập khẩu từ 2 thị trường Do các lệnh trừng phạt dẫn đến việc thiếu
này chiếm 34,8% tổng trị giá nhập khẩu. gỗ cho các nhà sản xuất đồ nội thất tại
Tuy nhiên, xu hướng sản xuất của các thị thị trường Ba Lan. Đây là cơ hội để các thị
trường này đang có dấu hiệu chậm lại, bởi trường xuất khẩu chính ngoài khối, trong
tình trạng thiếu hụt nguồn gỗ nguyên liệu, đó có Việt Nam tăng mạnh xuất khẩu
cùng với đó chi phí đầu vào cho sản xuất đồ nội thất bằng gỗ tới EU trong thời
các sản phẩm nội thất tăng cao do chi gian tới.
phí năng lượng tăng. Cụ thể, xuất khẩu
đồ nội thất của Ba Lan - thị trường xuất Việt Nam là thị trường cung cấp đồ
khẩu đồ nội thất lớn thứ 3 thế giới - sau nội thất bằng gỗ ngoài khối lớn thứ 2 cho
nhiều năm bùng nổ, đang bắt đầu chững EU sau Trung Quốc, trong 5 tháng đầu
lại và thậm chí có thể kéo dài đến năm năm 2022 EU nhập khẩu đồ nội thất bằng
2024. Lạm phát cao và doanh số bán nhà gỗ từ Việt Nam tăng mạnh, tuy nhiên tỷ
chậm gây tác động tiêu cực cho các nhà trọng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm
sản xuất đồ nội thất của Ba Lan. Ngoài 3,3% tổng trị giá nhập khẩu đồ nội thất
ra, Ba Lan phụ thuộc rất nhiều vào nguồn bằng gỗ của EU.

Bảng 3: Thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ cho EU 5 tháng đầu năm 2022
(Tỷ giá 1 Eur = 0,99 USD)
5 tháng năm 2022 So với Tỷ trọng (%)
Thị trường cùng kỳ
Nghìn Eur Nghìn USD 2021(%) 5T/2022 5T/2021
Tổng 10.427.607 10.323.331 14,5 100,0 100,0
EU nhập khẩu nội khối 7.489.543 7.414.647 11,2 71,8 74,0

Trung Quốc 1.262.132 1.249.510 23,9 12,1 11,2
Việt Nam 344.407 340.963 35,3 3,3 2,8
Indonesia 242.245 239.822 63,1 2,3 1,6
Thổ Nhĩ Kỳ 200.350 198.347 37,5 1,9 1,6
Ấn Độ 140.653 139.247 6,2 1,3 1,5
Bosnia và Herzegovina 119.663 118.466 17,2 1,1 1,1
Ukraina 114.319 113.176 -4,5 1,1 1,3
Anh 83.958 83.119 37,8 0,8 0,7
Bêlarút 78.937 78.148 -5,2 0,8 0,9
Serbia 72.906 72.177 18,2 0,7 0,7
Malaysia 59.814 59.216 21,8 0,6 0,5
Thụy Sỹ 39.422 39.028 30,4 0,4 0,3
Braxin 30.623 30.317 33,9 0,3 0,3
Na Uy 30.349 30.046 11,3 0,3 0,3
Nga 24.111 23.870 -24,8 0,2 0,4
Nguồn: Eurostat

NĂM 2022 29
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU


GHI NHẬN KẾT QUẢ TÍCH CỰC

Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU đã ghi nhận những kết quả tích cực sau 2
năm thực thi Hiệp định thương mại tự do EVFTA
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải con số 55.294 tấn gạo; trị giá xuất khẩu
quan, trong 7 tháng đầu năm 2022, lượng cũng tăng đến 86,5% tương đương với
gạo xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã mức kim ngạch đạt 40,29 triệu USD.
tăng 76,6% so với cùng kỳ năm 2021, đạt

30 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Trong 7 tháng đầu năm 2022, Italia của Việt Nam sang EU, đạt kim ngạch
bất ngờ vươn lên vị trí dẫn đầu về thị trường 15,3 triệu USD, tăng 370,8% về lượng và
nhập khẩu gạo của Việt Nam trong khối 399,3% về trị giá. Các thị trường xuất khẩu
EU với lượng nhập khẩu đạt 20.920 tấn, chính tại EU cũng đạt được kết quả khả
chiếm 37,8% trong tổng lượng xuất khẩu quan như Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Pháp,…

10 Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam tại EU trong 7 tháng đầu năm 2022
So với 7 tháng năm
7 tháng năm 2022 Thị phần (% theo lượng)
2021 (%)
Thị trường
Lượng Trị giá
Lượng Trị giá 7T/2022 7T/2021
(tấn) (nghìn USD)
Italia 20.920 15.339 370,8 399,3 37,8 14,2
Đức 9.969 8.164 34,4 45,7 18,0 23,7
Hà Lan 7.595 5.203 29,2 32,2 13,7 18,8
Thuỵ Điển 3.895 2.788 149,2 171,4 7,0 5,0
Ba Lan 3.039 2.136 -19,6 -10,8 5,5 12,1
Pháp 2.418 1.774 27,6 32,6 4,4 6,0
CH Séc 1.347 970 -8,7 3,9 2,4 4,7
Lítva 1.223 765 23,9 30,3 2,2 3,2
Tây Ban Nha 1.156 925 254,6 309,2 2,1 1,0
Bỉ 998 539 -42,5 -57,6 1,8 5,5
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
Đáng chú ý, nếu như giá gạo xuất khẩu sang EU vẫn duy trì được tốc độ
khẩu bình quân cả nước trong 7 tháng đầu tăng trưởng ổn định. Ngoài ra, giá gạo
năm 2022 đạt 489 USD/tấn, giảm 9,6% so xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường
với cùng kỳ thì giá xuất khẩu gạo Việt Nam EU cao hơn mức trung bình của cả nước
sang EU lại ghi nhận mức tăng trưởng là do chủng loại gạo xuất khẩu vào thị
5,65%, đạt 729 USD/tấn. Trong đó, giá gạo trường này chủ yếu là gạo thơm, gạo
thơm tăng 7,94%, đạt bình quân 748 USD/ chất lượng có giá trị cao.
tấn; gạo giống Nhật tăng
17%, đạt 781 USD/tấn;
nhóm gạo lứt, gạo hữu
cơ,… tăng 5,3%, đạt 760
USD/tấn; riêng giá xuất
khẩu gạo trắng giảm 2,6%,
đạt bình quân 668 USD/tấn
và gạo nếp giảm 11%, đạt
597 USD/tấn.

Về cơ bản, giá các


chủng loại gạo thơm,
gạo chất lượng cao xuất

NĂM 2022 31
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chủng loại, giá gạo xuất khẩu sang EU trong 7 tháng đầu năm 2022
7 tháng năm 2022 So với 7 tháng năm 2021 (%)
Chủng loại Lượng Trị giá Giá XKBQ
Lượng Trị giá Giá XKBQ
(tấn) (nghìn USD) (USD/tấn)
Gạo thơm 25.463 19.037 748 19,2 28,6 7.94
Gạo trắng 15.342 10.252 668 228,4 220,0 -2.62
Gạo giống Nhật 9.882 7.718 781 266,7 329,2 17
Gạo lứt, gạo 3.273 2.487 760 144,1 156,8 5.3
hữu cơ…
Gạo nếp 1.335 797 597 7,4 -4,4 -11
Tổng 55.294 40.291 729 76,6 86,5 5.65
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
Trong cơ cấu xuất khẩu gạo sang EU, tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam, song
các loại gạo thơm như: Jasmine, ST 24, kết quả đạt được cho thấy khả năng tận
ST 25, DT8, KDM…… chiếm tỷ trọng lớn dụng các ưu đãi của doanh nghiệp Việt
nhất với hơn 46% lượng xuất khẩu, đạt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU,
25,46 nghìn tấn, trị giá 19,04 triệu USD, đặc biệt trong việc khai thác lượng hạn
tăng 19,2% về lượng và tăng 28,6% về trị ngạch thuế quan mà EU dành cho Việt
giá so với cùng kỳ năm 2021. Nam theo Hiệp định EVFTA.

Bên cạnh gạo thơm, các chủng loại Thực hiện Nghị định số 103/2020/
gạo như gạo trắng, gạo giống Nhật, gạo NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 2020 của
lứt đều ghi nhận mức tăng trưởng ấn Chính phủ quy định về chứng nhận chủng
tượng, cụ thể: xuất khẩu gạo trắng sang loại gạo thơm xuất khẩu sang liên minh
EU tăng 228,4% về lượng và 220,0% về trị châu Âu và Nghị định số 12/2022/NĐ-
giá; gạo giống Nhật tăng 266,7% về lượng, CP ngày 15 tháng 1 năm 2022 của Chính
329,2% về trị giá; gạo lứt, gạo hữu cơ,… phủ sửa đổi bổ sung một số điều của
tăng 144,1% về lượng, 156,8% về trị giá. Nghị định số 103/2020/NĐ-CP, tính đến
hết tháng 8 năm 2022, Bộ Nông nghiệp
Như vậy, sau hơn 2 năm thực thi Hiệp và Phát triển nông thôn đã cấp khoảng
định thương mại tự do EVFTA, xuất khẩu 230 Giấy chứng nhận gạo đi châu Âu với
gạo Việt Nam sang thị trường EU đã có số lượng gạo cấp là 22 nghìn tấn, tỷ lệ
những bước chuyển mình ấn tượng. Mặc tận dụng là 73,3% lượng hạn ngạch gạo
dù, EU hiện chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thơm mà EU dành cho Việt Nam.
Thị phần gạo Việt Nam tại khu vực thị trường EU đã cải thiện sau Hiệp định EVFTA

Theo số liệu của Cơ quan Thống kê từ các nước ngoại khối là 2,32 triệu tấn,
châu Âu (Eurostat), lượng nhập khẩu gạo chiếm 52,9% thị phần.
của EU trong 5 tháng đầu năm 2022 đạt
3,88 triệu tấn, tăng 36,2% so với cùng kỳ Trong 5 tháng năm 2022, Việt Nam
năm trước. Trong đó, nhập khẩu từ nội đứng thứ 8 về nguồn cung cấp gạo cho
khối EU là 1,56 triệu tấn, chiếm 47,1%; EU với khối lượng đạt 84,34 nghìn tấn,

32 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

tăng 101,9% so với cùng kỳ năm


20211. Thị phần gạo Việt Nam
trong tổng nhập khẩu gạo của EU
đã cải thiện từ mức 1,4% của 5
tháng năm 2021 lên mức 2,4% của
5 tháng năm 2022. Tuy nhiên, so
với các nước Đông Nam Á khác như
Myanmar, Thái Lan, Campuchia, thị
phần gạo của Việt Nam vẫn còn khá
khiêm tốn.

Nhìn chung, trong 5 tháng


đầu năm 2022, EU đều tăng mạnh
nhập khẩu gạo từ các thị trường với
mức tăng trưởng lên tới 2-3 con số,
nguyên nhân do nhu cầu tiêu thụ tại
EU đang hồi phục trở lại cộng với
chuỗi cung ứng toàn cầu đang có
xu hướng phục hồi sau thời gian dài
gián đoạn do ảnh hưởng của dịch
bệnh Covid-19.

10 nguồn cung cấp gạo ngoại khối lớn nhất cho EU trong 5 tháng năm 2022
So với 5 tháng Thị phần
5 tháng năm 2022
Nguồn cung năm 2021 (%) (% theo kim ngạch)
Lượng (tấn) Trị giá (EUR) Lượng Trị giá 5T/2021 5T/2022
Tổng 3.876.276 2.899.988.652 36,2 43,1 100,0 100,0
Nội khối-EU27 1.561.046 1.365.454.958 19,2 29,3 52,1 47,1
Ngoại khối EU 2.315.230 1.534.533.694 50,8 58,1 47,9 52,9
Myanmar 815.184 351.254.242 292,5 297,7 4,4 12,1
Pakixtan 378.797 337.570.978 -8,3 9,8 15,2 11,6
Thái Lan 205.947 193.410.172 35,2 48,8 6,4 6,7
Campuchia 194.868 170.550.974 67,8 100,9 4,2 5,9
Ấn Độ 159.655 154.727.314 -18,3 -0,9 7,7 5,3
Guyan 115.374 54.096.542 -35,9 -12,8 3,1 1,9
Achentina 102.931 49.015.728 151,7 154,8 0,9 1,7
Việt Nam 84.341 69.129.272 101,9 152,4 1,4 2,4
Urugoay 77.091 42.683.276 69,7 129,9 0,9 1,5
Braxin 53.163 23.474.034 581,6 719,7 0,1 0,8
Nguồn: Eurostat
1 Số liệu theo ghi nhận của Eurostat có sự chệnh lệch so với số liệu thống kê của cơ quan Hải quan
Việt Nam có thể do các lô hàng xuất khẩu của Việt Nam cuối năm 2021 được nhập khẩu vào EU trong
khoảng đầu năm 2022.
NĂM 2022 33
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU là điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu gạo
Việt Nam năm 2022
Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU ra cơ hội xuất khẩu gạo Việt Nam trong
dành cho Việt Nam tổng lượng hạn ngạch thời gian tới.
80.000 tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000
tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay Ngoài ra, giá xuất khẩu gạo sang EU
xát và 30.000 tấn gạo thơm). Nếu như cũng sẽ là điểm sáng trong bức tranh
trong năm 2021, chúng ta chỉ xuất khẩu xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2022.
được gần 64.000 tấn sang EU, thì bước Trong 7 tháng đầu năm nay, mặc dù giá
sang năm 2022, khả năng Việt Nam sẽ xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam
khai thác hết lượng hạn ngạch đã cấp giảm so với cùng kỳ năm 2021, song tại
để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU nhờ vào các thị trường EU, dù khối lượng không
các yếu tố thuận lợi như: tận dụng mức nhiều nhưng giá xuất khẩu vẫn tương đối
thuế suất ưu đãi 0% trong hạn ngạch; Việt tốt và có xu hướng tăng, bởi lẽ người tiêu
Nam bước đầu xây dựng được hình ảnh dùng châu Âu quan tâm nhiều đến chất
và vị thế trên thị trường gạo EU thông qua lượng và sẵn sàng chi trả cao hơn cho các
các chủng loại gạo được người tiêu dùng sản phẩm chất lượng tốt.
châu Âu đón nhận như ST24, ST25,... Đặc
biệt mới đây, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) EU là thị trường có yêu cầu khắt khe
đã hạ dự báo sản lượng gạo xay xát của về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm,
EU trong năm 2022 xuống còn 1,35 triệu và có nhu cầu đối với các loại gạo chất
tấn, giảm mạnh 21% so với năm ngoái lượng cao… Do đó, để có thể tận dụng
do tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất và khai thác tốt các lợi thế từ Hiệp định
trong nhiều thế kỷ. Dự báo nhu cầu nhập thương mại tự do EVFTA, các doanh
khẩu gạo của EU cũng sẽ tăng mạnh, mở nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần tập
trung vào các dòng sản
phẩm gạo thơm, gạo cao
cấp để xuất khẩu vào khu
vực thị trường này; đồng
thời thực hiện nghiêm túc
và tuân thủ chặt chẽ các
quy định về truy xuất nguồn
gốc; kiểm soát tốt vấn đề
về kiểm dịch thực vật, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm trong toàn bộ chuỗi
từ khâu sản xuất đến bảo
quản, chế biến để có gạo
hàng hóa chất lượng cao;
tập trung xây dựng thương
hiệu để gia tăng giá trị
xuất khẩu gạo một cách
bền vững.

34 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

7 tháng đầu năm 2022


XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
SANG EU TĂNG MẠNH

E
U là thị trường xuất khẩu cà phê khách hàng đánh giá cao, có sức cạnh
chủ lực của Việt Nam với tỷ trọng tranh so với các nhà cung cấp lớn trên thế
39,7% về lượng và 38,2% về kim giới. Bên cạnh đó, việc dịch bệnh bùng
ngạch trong xuất khẩu cà phê của cả phát đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ cà phê
nước trong 7 tháng đầu năm 2022, đạt tại nhà tăng, đặc biệt là cà phê hòa tan, sản
449,5 nghìn tấn, trị giá 977,2 triệu USD, phẩm mà Robusta của Việt Nam là nguyên
tăng 31,6% về lượng và tăng 61,1% về trị liệu chính.
giá so với cùng kỳ năm 2021.
Tuy nhiên, từ đầu quý II/2022, xuất
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang khẩu cà phê của Việt Nam sang thị
thị trường EU đạt kết quả tích cực trong trường EU hàng tháng đang có xu hướng
7 tháng đầu năm nay, tăng trưởng cao so giảm dần so với tháng trước. Lạm phát
với cùng kỳ năm trước là nhờ nguồn cung cao khiến nhu cầu tiêu thụ cà phê giảm
trong nước dồi dào, nhu cầu tiêu thụ phục khi người dân ưu tiên các mặt hàng thiết
hồi, cà phê Robusta của Việt Nam được yếu, lương thực.

NĂM 2022 35
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Biểu đồ 1: Khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2021 – 2022
(ĐVT: nghìn tấn)

120
100
80
60
40
20
0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Năm 2021 Năm 2022

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu - Xuất khẩu cà phê sang thị trường Bỉ
cà phê sang hầu hết các thị trường lớn tăng mạnh đạt 96,9 nghìn tấn, trị giá 205
thuộc khối EU tăng mạnh do nhu cầu tiêu triệu USD, tăng 178,5% về lượng và 242,4%
dùng phục hồi sau dịch Covid-19: về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

- Xuất khẩu cà phê sang thị trường Ngoài ra, lượng xuất khẩu mặt hàng
Đức chiếm 33,2% tổng kim ngạch xuất này sang thị trường Italia tăng 3,4%; Tây
khẩu trong 7 tháng đầu năm 2022 đạt Ban Nha tăng 47,4%; Hà Lan tăng 258,2%;
149,5 nghìn tấn, trị giá 317,8 triệu USD, Pháp tăng 12,7%; Ba Lan tăng 1,7%; Bồ
tăng 4,2% về lượng và 26,8% về trị giá so Đào Nha tăng 40,9%; Đan Mạch tăng
với cùng kỳ năm 2021. 11,5%... so với cùng năm 2021.

Trái lại, lượng


xuất khẩu cà phê
sang một số thị
trường khác giảm
so với cùng kỳ 2021
như; Hy Lạp giảm
14,4%, đạt 5,4 nghìn
tấn; sang Hunggary
giảm 27,0%, đạt
569 tấn; sang Phần
Lan giảm 57,7%, đạt
416 tấn…

36 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 1: Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU 7 tháng đầu năm 2022
(Đơn vị tính: Lượng: tấn; Trị giá: nghìn USD)

7 tháng đầu năm 2022 So với cùng kỳ năm 2021(%)


Thị trường
Lượng Trị giá Lượng Trị giá
EU 449.528 977.164 31,6 61,1
Đức 149.499 317.799 4,2 26,8
Bỉ 96.870 204.999 178,5 242,4
Italia 83.683 181.413 3,4 32,4
Tây Ban Nha 60.327 133.642 47,4 73,4
Hà Lan 21.498 46.882 258,2 289,1
Pháp 12.947 31.918 12,7 66,2
Ba Lan 8.853 24.694 1,7 10,3
Bồ Đào Nha 7.197 14.615 40,9 71,5
Hy Lạp 5.437 11.657 -14,4 9,6
Rumani 1.620 4.001 2,1 23,1
Đan Mạch 612 1.225 11,5 31,5
Hunggary 569 3.220 -27,0 -3,6
Phần Lan 416 1.099 -57,7 -35,3

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Chủng loại cà phê xuất khẩu
7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu Bảng 2: Chủng loại cà phê xuất khẩu của
cà phê Robusta và cà phê Arabica Việt Nam sang EU 7 tháng đầu năm 2022
của Việt Nam sang thị trường EU
tăng so với cùng kỳ năm 2021, trong (ĐVT: Lượng: tấn; Trị giá: nghìn USD)
khi đó xuất khẩu cà phê Excelsa và Tăng/ giảm so
cà phê chế biến giảm. Cụ thể: 7 tháng đầu năm
với cùng kỳ
2022
Chủng loại năm 2021 (%)
Xuất khẩu cà phê Robusta lớn Trị
nhất chiếm 84,2% tổng kim ngạch Lượng Trị giá Lượng
giá
xuất khẩu mặt hàng này trong 7 tháng Tổng 449.528 977.164 31,6 61,1
đầu năm 2022, đạt 413,5 nghìn tấn, trị
Robusta 413.451 823.029 34,2 65,5
giá 823 triệu USD, tăng 34,2% về lượng
và 65,5% về trị giá so với cùng kỳ năm Arabica 23.475 102.414 30,5 102,0
2021. Tiếp đó, lượng xuất khẩu cà Cà phê 6 20 -97,7 -94,9
phê Arabica đạt 23,5 nghìn tấn, trị giá Excelsa
102,4 triệu USD, tăng 30,5% về lượng Cà phê chế 51.701 -11,3
và tăng 102,0% về trị giá so với cùng biến
kỳ năm 2021. Trái lại, xuất khẩu cà
phê chế biến đạt 51,7 triệu USD, giảm Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
11,3% so với cùng kỳ năm 2021.

NĂM 2022 37
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Nhu cầu nhập khẩu cà phê của EU Việt Nam là thị trường EU nhập khẩu
tăng so với cùng kỳ năm trước. Theo Cơ từ ngoại khối lớn thứ 2 sau Braxin, đạt
quan thống kê châu Âu (Eurostat), nhập 259,5 nghìn tấn, trị giá 569,8 triệu USD,
khẩu cà phê của EU 5 tháng đầu năm tăng 12,8% về lượng và tăng 72,8% về trị
2022 đạt 1,83 triệu tấn, trị giá 8,25 tỷ USD, giá so với cùng kỳ năm 2021.
tăng 8,8% về lượng và tăng 50,6% về trị
giá so với cùng kỳ. Trong đó, nhập khẩu Thị phần hàng cà phê của Việt
cà phê của ngoại khối đạt 1,281 triệu tấn, Nam tại EU tăng lên mức 14,1% về
trị giá 5,059 tỷ USD, tăng 7,0% về lượng và lượng trong 5 tháng đầu năm 2022,
tăng 67,1% về trị giá so với cùng kỳ năm cao hơn so với 13,6% của cùng kỳ
2021. Còn nhập khẩu mặt hàng này của năm 2021. Bên cạnh đó, thị phần cà
nội khối đạt 553,3 nghìn tấn, trị giá 3,189 phê của một số nguồn cung cạnh
tỷ USD, tăng 13,2% về lượng và tăng 30,2% tranh với Việt Nam giảm như: Braxin,
về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Honduras, Côlômbia, Indonesia…

Bảng 3: Nguồn cung cà phê chủ yếu cho thị trường EU trong 5 tháng đầu năm 2022
(Tỷ giá: 1 Euro = 0,9945 USD)

So với cùng kỳ năm


5 tháng đầu năm 2022
(%)
Thị trường Trị giá Trị giá
Lượng Đơn giá Trị Đơn
(nghìn (nghìn Lượng
(tấn) (USD/tấn) giá giá
Euro) USD)
Tổng 1.834.296 8.293.946 8.248.330 4.497 8,8 50,6 38,4
Ngoại khối 1.280.947 5.087.170 5.059.191 3.950 7,0 67,1 56,1
Nội khối 553.349 3.206.776 3.189.139 5.763 13,2 30,2 15,1
Braxin 464.491 1.770.881 1.761.141 3.792 2,5 103,9 98,9
Việt Nam 259.518 572.960 569.809 2.196 12,8 72,8 53,2
Đức 182.404 908.445 903.448 4.953 6,7 45,5 36,3
Bỉ 110.587 440.209 437.788 3.959 20,6 69,2 40,3
Uganda 91.802 219.055 217.850 2.373 18,8 89,5 59,5
Honduras 74.871 355.424 353.469 4.721 -5,8 64,1 74,3
Italia 73.940 472.943 470.342 6.361 14,3 26,0 10,3
Pêru 57.529 254.864 253.462 4.406 93,7 195,5 52,6
Côlômbia 56.742 312.651 310.932 5.480 -6,0 58,3 68,3
Ấn Độ 56.360 139.626 138.858 2.464 34,8 78,1 32,1
Hà Lan 46.031 306.311 304.626 6.618 13,5 27,2 12,1
Indonesia 37.281 93.158 92.646 2.485 -16,7 32,8 59,4
Ethiopia 34.846 161.464 160.576 4.608 61,8 152,6 56,1
Ba Lan 27.868 167.487 166.566 5.977 22,1 31,3 7,5
Pháp 27.401 410.106 407.851 14.884 8,0 -7,7 -14,5

38 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

So với cùng kỳ năm


5 tháng đầu năm 2022
(%)
Thị trường Trị giá Trị giá
Lượng Đơn giá Trị Đơn
(nghìn (nghìn Lượng
(tấn) (USD/tấn) giá giá
Euro) USD)
Thụy Sĩ 25.450 630.888 627.418 24.653 -0,4 3,5 3,9
Tanzania 20.594 58.819 58.495 2.840 13,7 73,8 52,8
Tây Ban Nha 15.455 92.784 92.273 5.971 18,4 14,5 -3,3
Nicaragua 14.926 69.318 68.937 4.618 -1,4 68,6 70,9
Guatemala 12.788 66.831 66.463 5.197 20,0 87,6 56,3
CH Séc 10.475 72.011 71.615 6.837 22,2 33,6 9,4
Slovakia 9.295 53.631 53.336 5.738 -0,2 22,9 23,2
Mexico 8.875 40.385 40.163 4.526 -24,7 18,0 56,6

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Eurostat

Hiện tại, châu Âu đang có nhu cầu cao thuật, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản
về cà phê chế biến cũng như cà phê chất phẩm, môi trường, bảo vệ quyền người
lượng cao. Vì vậy cơ hội cho thị trường lao động, sở hữu trí tuệ.
cà phê Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, sau
khi EVFTA có hiệu lực, ngành cà phê Việt + Thuận lợi:
Nam vẫn chưa tận dụng được lợi thế từ
EVFTA đối với các sản phẩm chế biến do Hiệp định EVFTA có hiệu lực đã
xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu giúp cà phê Việt Nam có nhiều cơ hội
vẫn là cà phê Robusta chiếm tới 84,2% mở rộng xuất khẩu. Theo cam kết, EU
tổng kim ngạch xuất trong 7 tháng đầu đã xóa bỏ thuế cho toàn bộ cho các
năm 2022. Đồng thời, châu Âu có nền sản phẩm cà phê chưa rang hoặc đã
công nghiệp rang xay cà phê phát triển rang (giảm từ 7- 11% xuống 0%), các
với mọi quy mô và chủng loại. Trong đó, loại cà phê chế biến từ giảm 9-12%
Đức, Italia, Tây Ban Nha… là một trong xuống còn 0% ngay khi EVFTA có hiệu
những nước có ngành rang xay lớn của lực. Đồng thời, trong số 39 chỉ dẫn địa
châu Âu. Bên cạnh đó, thị trường cà phê lý của Việt Nam được EU cam kết bảo
không thuận lợi khi dịch Covid-19 vẫn hộ khi EVFTA thực thi có chỉ dẫn địa
diễn biến phức tạp, đứt gãy chuỗi cung lý về cà phê. Đây là lợi thế cạnh tranh
ứng, lạm phát ảnh hưởng đến nền kinh tế rất lớn cho ngành cà phê Việt Nam với
châu Âu và các doanh nghiệp Việt Nam. các đối thủ tại thị trường EU.

Ngoài ra, EU là một trong những thị Hiện nay, nhu cầu về cà phê hòa tan
trường khó tính nhất trên thế giới do yêu ngày càng tăng, lạm phát khiến người
cầu buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ tiêu dùng chuyển hướng sang các loại cà
nghiêm ngặt về lao động và môi trường. phê Robusta có giá rẻ hơn Arabica dùng
Sự khắt khe của thị trường EU với nhiều để phối trộn, đây là chủng loại xuất khẩu
tiêu chuẩn mới, đòi hỏi cao hơn về kỹ thế mạnh của Việt Nam.

NĂM 2022 39
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

+ Khó khăn: Trước hết, phải tăng diện tích trồng


cà phê sạch. Để vào được thị trường
Bên cạnh những cơ hội để mở rộng châu Âu, các doanh nghiệp đều phải
thị trường xuất khẩu, cà phê của Việt thay đổi cách sản xuất truyền thống,
Nam vẫn phải đối mặt với không ít thách lạc hậu không những năng suất thấp
thức khi xuất khẩu sang thị trường EU mà còn tác động xấu lên môi trường. 
như: Những quy định liên quan vệ sinh
an toàn thực phẩm, môi trường, lao động, Hai là, phải tăng chế biến sâu cà phê
quy trình công nghệ sản xuất và chế biến thay vì xuất khẩu thô. Hiện nay, phần
của EU. lớn cà phê xuất khẩu thô. Nếu không
nhanh chóng có
phương án tiến
hành chế biến sâu
rộng rãi hạt cà phê
Việt Nam thì kim
ngạch xuất khẩu
cũng như thị phần
của cà phê Việt
vào EU sẽ đứng
trước nguy cơ suy
giảm, mở đường
cho cà phê chế
biến từ các nước
khác chiếm lĩnh thị
phần. Về chế biến,
phải đa dạng hóa
sản phẩm cà phê
để phù hợp với thị
Thêm vào đó, căng thẳng địa chính hiếu người tiêu dùng ở từng quốc gia tại EU.
trị giữa Nga và Ukraine chưa được giải
quyết khiến lưu thông hàng hóa gặp nhiều Ba là, cần xây dựng thương hiệu
khó khăn, chi phí logistic tăng cao. Cùng theo chuỗi giá trị thay vì thu gom thông
với tình trạng lạm phát cao ở các nước khu qua đại lý. Hiện tại dù chất lượng và sản
vực châu Âu đang ảnh hưởng đến nhu cầu lượng cà phê nổi tiếng thế giới, song
tiêu thụ khi cà phê không phải mặt hàng các thương hiệu cà phê Việt Nam vẫn
thiết yếu. còn lưa thưa và mờ nhạt. Nguyên nhân
là do các nhà sản xuất không tự tay
Mặc dù mặt hàng cà phê của Việt chế biến sâu và xuất khẩu trực tiếp, cà
Nam đang ngày càng khẳng định chỗ phê chế biến chủ yếu xuất hiện dưới
đứng tại thị trường EU, nhưng để gia tăng tên của những thương hiệu nước ngoài,
thị phần cà phê của Việt Nam trong thời các đại lý thu mua chính hạt cà phê
gian tới các doanh nghiệp cần thay đổi Việt Nam và sau đó đổi tên để tiến hành
phương thức sản xuất để tiến sâu và bền xuất khẩu.
vững hơn vào thị trường EU. Cụ thể:

40 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

NGÀNH HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM


đã tận dụng tốt cơ hội EVFTA mang lại

K
im ngạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam sang EU trong tháng 7 năm
2022 đạt 21,32 triệu USD, tăng 7,7% so với tháng 6 năm 2022 và tăng 6,4%
so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung 7 tháng đầu năm 2022, kim ngạch
xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam sang EU đạt 125,45 triệu USD, tăng
10,4% so với cùng kỳ năm 2021. Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang
EU chiếm 6,51% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 7 tháng đầu năm 2022,
cao hơn so với tỷ trọng 4,96% trong 7 tháng đầu năm 2021.

Cơ cấu chủng loại xuất khẩu


7 tháng đầu năm 2022, chủng loại rau củ nhiệt đới dồi dào để tăng mạnh xuất
rau hoa quả và sản phẩm chế biến xuất khẩu sang EU trong 7 tháng đầu năm 2022,
khẩu sang EU khá đa dạng và phong phú. gồm: hạnh nhân (tăng 440,7%); ngô (tăng
Trong đó, ngành hàng rau quả Việt Nam 27,1%); gừng (tăng 21,5%); hạt dẻ cười
xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm sang EU,(tăng 130,2%); bưởi (tăng 26%); sầu riêng
gồm: Chanh leo, xoài, thanh long, hạt óc
(tăng 25,6%); khoai tây (tăng 107,3%); mít
chó, dừa, hạnh nhân, dứa, chanh, hạt dẻ(tăng 11,5%); hạt macadamia (tăng 191%)
cười, ngô. ... Đây được coi là tín hiệu khả quan, giúp
ngành hàng rau quả Việt Nam tăng mạnh
Nhìn chung, ngành hàng rau quả Việt xuất khẩu các sản phẩm trái cây, rau củ
Nam đã tận dụng lợi thế về nguồn cung trên sang EU trong thời gian tới.

NĂM 2022 41
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Ngược lại, một số mặt hàng trái cây có thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu sang
EU còn chưa tăng mạnh như: Dừa, thanh long, chanh, hạt óc chó, nước lạc tiên, mãng
cầu, khoai môn … EU yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm là rào cản khiến mặt
hàng rau quả của Việt Nam khó cạnh tranh tại thị trường này.
Biểu đồ 1: Cơ cấu chủng loại rau quả xuất khẩu sang EU (% tính theo trị giá)
7 tháng đầu năm 2021 7 tháng đầu năm 2022

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Bảng 1: Chủng loại rau hoa quả xuất khẩu sang EU trong 7 tháng đầu năm 2022
7 tháng 2022 So với cùng kỳ Cơ cấu chủng loại (%)
Chủng loại
(nghìn USD) năm 2021 (%) 7 tháng 2022 7 tháng 2021
Chanh leo 40.002 48,5 31,89 23,70
Xoài 15.398 13,1 12,27 11,97
Dừa 7.202 -26,9 5,74 8,67
Thanh long 7.061 -38,1 5,63 10,04
Dứa 7.025 29,1 5,60 4,79
Chanh 6.918 -15,5 5,51 7,20
Hạnh nhân 4.451 440,7 3,55 0,72
Ngô 4.395 27,1 3,50 3,04
óc chó 3.995 -14,2 3,18 4,10
Hạt dẻ cười 3.716 130,2 2,96 1,42
Gừng 3.422 21,5 2,73 2,48
Vải 2.819 94,2 2,25 1,28
Bưởi 1.318 26,0 1,05 0,92
Mãng cầu 1.204 -24,4 0,96 1,40
Sả 1.141 9,7 0,91 0,92
Sầu riêng 1.130 25,6 0,90 0,79

42 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

7 tháng 2022 So với cùng kỳ Cơ cấu chủng loại (%)


Chủng loại
(nghìn USD) năm 2021 (%) 7 tháng 2022 7 tháng 2021
Nước lạc tiên 1.027 -75,6 0,82 3,71
Trái cây 758 64,6 0,60 0,40
Khoai tây 713 107,6 0,57 0,30
Mít 661 11,5 0,53 0,52
Hạt thông 645 -24,0 0,51 0,75
Khoai môn 615 -32,3 0,49 0,80
Đậu nành 599 -29,9 0,48 0,75
Lá sắn 584 -13,1 0,47 0,59
Macadamia 537 191,0 0,43 0,16
Nấm rơm 483 -18,5 0,39 0,52
Khoai lang 446 19,3 0,36 0,33
Đu đủ 385 -16,2 0,31 0,40
Chôm chôm 356 -23,8 0,28 0,41
Dưa chuột 334 -50,1 0,27 0,59
Chuối 274 -19,8 0,22 0,30
Đậu bắp 273 2,1 0,22 0,24
ớt 258 -25,6 0,21 0,31
Khổ qua 244 3,1 0,19 0,21
Cà pháo 243 34,9 0,19 0,16
Tắc 229 -1,8 0,18 0,20
Riềng 200 -6,2 0,16 0,19
Măng 198 -14,4 0,16 0,20
Rau củ 180 585,1 0,14 0,02
Lá chuối 167 -3,5 0,13 0,15
Măng cụt 162 -47,0 0,13 0,27
Mộc nhĩ 157 -46,4 0,13 0,26
Lạc tiên 113 417,8 0,09 0,02
Dưa hấu 105 43,7 0,08 0,06
Tỏi 103 48,8 0,08 0,06
Khoai mỡ 86 -39,1 0,07 0,12
Nấm 85 -23,7 0,07 0,10
Đậu phộng 84 -5,6 0,07 0,08
Kiệu 84 68,2 0,07 0,04
Me 81 45,5 0,06 0,05
ổi 81 -76,2 0,06 0,30
Đỗ xanh 80 -25,2 0,06 0,09
Hành phi 76 58,6 0,06 0,04
Nấm hương 68 -24,9 0,05 0,08
Sắn 63 176,0 0,05 0,02

NĂM 2022 43
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

7 tháng 2022 So với cùng kỳ Cơ cấu chủng loại (%)


Chủng loại
(nghìn USD) năm 2021 (%) 7 tháng 2022 7 tháng 2021
Sen 51 -15,7 0,04 0,05
Lá khoai lang 50 -43,2 0,04 0,08
Gấc 41 -29,6 0,03 0,05
Lá dong 40 -1,3 0,03 0,04
Cà rốt 40 0,03 0,00
Lá chanh 39 -29,5 0,03 0,05
Lô hội 38 -42,8 0,03 0,06
Thạch 35 144,2 0,03 0,01
Nhãn 32 -89,0 0,03 0,26
Đỗ đen 30 -25,3 0,02 0,04
Nước mía 30 75,2 0,02 0,02
Hành lá 29 -14,5 0,02 0,03
Hoa hồi 29 915,9 0,02 0,00
Bạc hà 28 -47,2 0,02 0,05
Lựu 26 138,7 0,02 0,01
Tía tô 25 -68,8 0,02 0,07
Vú sữa 25 3650,0 0,02 0,00
Hành khô 24 339,9 0,02 0,00
Tỏi phi 21 -21,2 0,02 0,02
Ngải bún 19 60,2 0,02 0,01
Mùi 18 -38,2 0,01 0,03
Sấu 18 4,3 0,01 0,02
Bí đỏ 17 -4,1 0,01 0,02
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
Cơ cấu thị trường xuất khẩu
7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu rau … Ngược lại, xuất khẩu rau hoa quả của
hoa quả của Việt Nam sang Liên minh Việt Nam sang một số thị trường thành
châu Âu (EU) tập trung chủ yếu ở các viên EU giảm, gồm: Ba Lan, Tây Ban Nha,
thị trường Hà Lan, Pháp, Đức, Bỉ, Italia Rumani, Đan Mạch, CH Séc, Estonia …
… Trong 7 tháng đầu năm 2022, ngành
hàng rau quả của Việt Nam đã khai thác Qua số liệu phân tích trên có thể thấy,
tốt một số thị trường thành viên EU, tốc tăng trưởng xuất khẩu rau quả của Việt
độ xuất khẩu mặt hàng này tăng mạnh. Nam sang nhiều thị trường thành viên
Đơn cử như: kim ngạch xuất khẩu mặt EU ghi nhận tốc độ cao. Điều này cho
hàng hoa rau quả của Việt Nam sang thấy doanh nghiệp ngành hàng rau quả
Hà Lan tăng 20,4%: Bỉ tăng 57,6%; Italia của Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội mà
tăng 71,2%; Lítva tăng tới 238,9%; Thụy EVFTA mang lại. Mặc dù vậy, kim ngạch
Điển tăng 72%; Bồ Đào Nha tăng 45,9% xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang EU

44 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

vẫn ở mức thấp, trong khi dung lượng năng lớn, cần tiếp tục khai thác trong thời
thị trường EU rất lớn. Do đó, EU hiện vẫn gian tới.
được coi là thị trường xuất khẩu tiềm
Bảng 2: Xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang từng thị trường thành viên EU
trong 7 tháng đầu năm 2022

7 tháng 2022 So với cùng kỳ Tỷ trọng/Tổng KNXK (%)


Thị trường
(nghìn USD) năm 2021 (%) 7 tháng 2022 7 tháng 2021
Tổng 125.452 10,4 100,00 100,00
Hà Lan 58.190 20,4 46,38 42,53
Pháp 20.801 -16,9 16,58 22,03
Đức 13.766 18,4 10,97 10,23
Bỉ 6.583 57,6 5,25 3,68
Italia 5.783 71,2 4,61 2,97
Ba Lan 4.823 -14,3 3,84 4,95
Tây Ban Nha 4.130 -16,0 3,29 4,33
Phần Lan 2.920 -1,2 2,33 2,60
Lítva 2.350 238,9 1,87 0,61
Thuỵ Điển 1.475 72,0 1,18 0,75
Rumani 1.168 -19,7 0,93 1,28
Bồ Đào Nha 1.115 45,9 0,89 0,67
Đan Mạch 617 -54,3 0,49 1,19
Séc 548 -38,0 0,44 0,78
Estonia 331 -41,9 0,26 0,50
Ai Len 213 17,7 0,17 0,16
Bungari 184 170,0 0,15 0,06
Hy Lạp 146 154,4 0,12 0,05
Latvia 144 -59,6 0,11 0,31
Slovenia 76 -3,5 0,06 0,07
Hunggary 43 -71,6 0,03 0,13
Sip 17 31,8 0,01 0,01
Manta 16 446,9 0,01 0,00
Áo 13 -70,5 0,01 0,04
Luxembua - 0,06
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Trong 7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hàng rau, củ, quả (HS 07, 20, 08
khẩu hàng rau quả sang thị trường EU – không bao gồm hạt điều HS 080131,
tăng khi nhu cầu nhập khẩu của EU tăng. 080132) đạt 43,62 tỷ EUR (43,8 tỷ USD),
Theo số liệu thống kê từ Eurostat, 5 tháng tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2021.
đầu năm 2022, Liên minh châu Âu nhập

NĂM 2022 45
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Trong 5 tháng đầu năm 2022, hầu hếthướng tăng này phản ánh thị hiếu tiêu
các thị trường thành viên EU tăng nhập dùng của người dân có sự thay đổi sau
khẩu mặt hàng rau, củ, quả và sản phẩm đại dịch Covid-19. Các thực phẩm có lợi
chế biến, ngoại trừ Bỉ (giảm 5,5%), Phần
cho sức khỏe sẽ được người tiêu dùng EU
Lan (giảm 64,2%), Luxembua (giảm 11,3%).
lựa chọn để bổ sung cho các bữa ăn hằng
ngày, bất chấp khó khăn về kinh tế sau
Nhu cầu nhập khẩu rau, củ, quả của ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và căng
hầu hết các thị trường thành viên EU thẳng địa chính trị ở Đông Âu khiến lạm
có xu hướng tăng trong năm 2022. Xu phát tăng cao.

Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu rau quả và sản phẩm chế biến của từng thành viên
EU trong 5 tháng đầu năm 2022 (Tỷ giá quy đổi 1 EUR = 1,004 USD)
5 tháng 2022 So với cùng kỳ năm
Thị trường
Nghìn EUR Nghìn USD 2021 (%)
Tổng 43.626.276 43.800.781 7,3
Đức 10.149.637 10.190.235 2,7
Hà Lan 6.854.205 6.881.622 10,0
Pháp 6.075.733 6.100.036 8,4
Italia 3.098.671 3.111.066 23,0
Tây Ban Nha 2.859.626 2.871.064 7,0
Bỉ 2.830.917 2.842.241 -5,5
Ba Lan 2.068.632 2.076.907 13,1
áo 1.280.694 1.285.817 16,4
Thuỵ Điển 1.144.169 1.148.746 8,7
Rumani 919.803 923.483 13,8
CH Séc 876.371 879.877 11,1
Đan Mạch 787.506 790.656 2,0
Bồ Đào Nha 735.998 738.942 7,1
Ai Len 570.077 572.357 14,2
Hunggary 485.495 487.437 16,5
Hy Lạp 443.086 444.858 25,9
Slovakia 417.596 419.266 10,3
Slovenia 324.803 326.102 15,4
Bungari 313.953 315.208 15,8
Lítva 288.071 289.223 10,5
Croatia 279.300 280.417 24,0
Latvia 243.318 244.291 25,3
Phần Lan 165.541 166.204 -64,2
Luxembua 155.462 156.084 -11,3
Estonia 143.315 143.888 13,5
Sip 73.487 73.781 33,9
Manta 40.810 40.973 22,2
Nguồn: Eurostat
46 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Cơ cấu nguồn cung


Theo Eurostat, nhập khẩu mặt hàng quả và sản phẩm chế biến của Việt Nam
rau, củ, quả và sản phẩm chế biến của trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU
EU từ thị trường ngoại khối trong 5 tháng từ thị trường ngoại khối tăng từ 0,47%
đầu năm 2022 đạt gần 13,81 tỷ EUR trong 5 tháng đầu năm 2021 lên 0,53%
(13,86 tỷ USD), tăng 10,9% so với cùng kỳ trong 5 tháng đầu năm 2022. Tương tự,
năm 2021. Trong đó, EU tăng nhập khẩu EU tăng mạnh nhập khẩu mặt hàng rau,
mặt hàng rau, củ, quả và sản phẩm chế củ, quả và sản phẩm chế biến từ một số
biến từ các thị trường như: Thổ Nhĩ Kỳ thị trường khu vực Đông Nam Á, như:
(tăng 18,2%); Marốc (tăng 21,3%); Hoa Thái Lan (tăng 49,5%); Philippin (tăng
Kỳ (tăng 6%); Pêru (tăng 1,1%); Nam Phi 63,8%); Indonesia (tăng 32,4%).
(tăng 4,15); Trung Quốc (tăng 51,9%);
Braxin (tăng 9,3%) … Ngược lại, EU giảm Tuy nhiên, ngành hàng rau quả Việt
nhập khẩu mặt hàng rau, củ, quả và sản Nam chịu sự cạnh tranh gay gắt với các
phẩm chế biến từ các thị trường như: Ai thị trường nội và ngoại khối, ngay cả
Cập (giảm 1,3%); Côlômbia (giảm 4,4%); đối với các thị trường khu vực ASEAN.
Bờ Biển Ngà (giảm 14,7%). Trị giá nhập khẩu mặt hàng rau, củ, quả
và sản phẩm chế biến của EU từ Việt
Việt Nam là 1 trong số thị trường Nam ở mức rất thấp so với dung lượng
ngoại khối mà EU có tốc độ nhập khẩu thị trường nhập khẩu. Do đó, xuất khẩu
tăng trưởng 2 con số trong 5 tháng đầu các mặt hàng rau quả của Việt Nam
năm 2022, mức tăng 26,3% so với cùng sang EU vẫn ở dạng tiềm năng và còn
kỳ năm 2021, đạt 73,35 triệu EUR (73,65 nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất khẩu
triệu USD). Thị phần mặt hàng rau, củ, trong thời gian tới.

NĂM 2022 47
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 4: Nguồn cung hàng rau quả cho EU và thị phần của Việt Nam
trong 5 tháng đầu năm 2022
5 tháng 2022 So với cùng kỳ Thị phần (%)
Thị trường
Nghìn EUR Nghìn USD năm 2021 (%) 5 tháng 2022 5 tháng 2021
Tổng 43.626.276 43.800.781 7,3
EU nội khối 29.817.377 29.936.647 5,7
EU ngoại khối 13.808.898 13.864.134 10,9 100,00 100,00
Thổ Nhĩ Kỳ 1.588.367 1.594.720 18,2 11,50 10,78
Marôc 1.576.660 1.582.967 21,3 11,42 10,44
Mỹ 1.238.686 1.243.641 6,0 8,97 9,38
Pêru 813.369 816.623 1,1 5,89 6,46
Nam Phi 696.455 699.241 4,1 5,04 5,37
Trung Quốc 660.775 663.418 51,9 4,79 3,49
Braxin 649.666 652.264 9,3 4,70 4,77
Côtxta Rica 604.898 607.317 4,6 4,38 4,64
Êcuado 534.611 536.749 2,8 3,87 4,18
Chilê 534.147 536.284 0,1 3,87 4,28
Ai Cập 448.536 450.330 -1,3 3,25 3,65
Côlômbia 444.854 446.633 -4,4 3,22 3,73
Việt Nam 73.358 73.652 26,3 0,53 0,47
ấn Độ 323.671 324.965 22,1 2,34 2,13
Israe 314.991 316.251 18,7 2,28 2,13
Anh 266.870 267.938 22,3 1,93 1,75
Serbia 241.690 242.657 40,3 1,75 1,38
Ukraina 187.046 187.794 34,8 1,35 1,11
Achentina 176.372 177.077 22,0 1,28 1,16
Canada 169.188 169.864 9,8 1,23 1,24
Bờ Biển Ngà 123.028 123.520 -14,7 0,89 1,16
Thái Lan 145.135 145.715 49,5 1,05 0,78
Mêhicô 140.313 140.874 -28,3 1,02 1,57
Kenya 120.614 121.097 -11,1 0,87 1,09
Tuynidi 116.587 117.054 14,1 0,84 0,82
Iran 113.196 113.649 -14,6 0,82 1,06
CH Dominica 108.805 109.240 7,6 0,79 0,81
Philippin 104.277 104.694 63,8 0,76 0,51

Nguồn: Eurostat

(*) Ghi chú: HS 07 Rau ăn được và một số loại củ; HS 08 Quả và hạt ăn được; vỏ trái
cây họ cam quýt hoặc dưa (không bao gồm hạt điều có mã HS 080131, 080132); HS 20
Chế phẩm từ rau, trái cây, quả hạch hoặc các bộ phận khác của thực vật.

48 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu đưa ra mức giảm đáng kể khoảng 94%
mặt hàng rau hoa quả của Việt Nam trong tổng số 547 dòng thuế đối với rau
sang EU khá thuận lợi trong 7 tháng quả tươi và chế biến, bao gồm cả những
đầu năm 2022, với mức tăng trưởng 2 mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Điều
con số. EVFTA giúp thúc đẩy xuất khẩu này mang lại lợi thế rất lớn cho Việt Nam
rau hoa quả vào thị trường EU trong trong việc cạnh tranh với nông sản của
bối cảnh xung đột giữa Nga và Ucraina các nước châu Á khác, đặc biệt là Thái
khiến lạm phát tăng cao. Lan và Trung Quốc chưa có FTA với EU.

Việt Nam có thêm nhiều cơ hội để Hậu Covid-19, nhu cầu về thực phẩm,
tăng xuất khẩu rau quả sang Liên minh đặc biệt là các sản phẩm rau và trái cây,
châu Âu - thị trường lớn nhất thế giới, ở các nước EU đang tăng lên. Đáng chú
nhờ các ưu đãi thuế quan mà Hiệp định ý, nhu cầu đối với các loại rau quả nhiệt
Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đới mới tăng từ 15-20% đối với các sản
mang lại. Trước khi EVFTA có hiệu lực, phẩm tươi sống và hơn 30% đối với các
rau quả của Việt Nam xuất khẩu vào thị sản phẩm chế biến.
trường EU được hưởng thuế suất ưu đãi
theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP), Về cơ cấu thị trường, hoạt động buôn
nhưng vẫn ở mức khá cao từ 10 - 20%. bán mặt hàng rau quả giữa Việt Nam và
Sau khi hiệp định này có hiệu lực, EU Liên minh châu Âu chủ yếu tập trung tại

NĂM 2022 49
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

các thị trường cửa ngõ và các thị trường Trước đó, theo thông báo ngày
có nhu cầu nhập khẩu lớn như: Hà Lan, 13/6/2022 của EU, tỷ lệ kiểm tra lấy mẫu
Đức, Pháp, Italia. Trong 7 tháng đầu năm thanh long (để kiểm tra dư lượng hóa
2022, kim ngạch xuất khẩu rau quả của chất tồn dư) 20% và tỷ lệ kiểm tra với rau
Việt Nam sang thị trường cửa ngõ Hà gia vị 50%. Tỷ lệ kiểm tra này quá cao,
Lan tăng, cho thấy tín hiệu khả quan thời như thanh long xuất khẩu 10 kg mất 2kg
gian tới. Trong khi đó, Việt Nam mặc dù do kiểm tra, khiến lợi nhuận của doanh
tăng mạnh xuất khẩu rau quả sang các nghiệp giảm. Thời gian kiểm tra dài (4
thị trường thành viên EU khác như: Bỉ, ngày) làm ảnh hưởng đến chất lượng của
Phần Lan, Lítva, Rumani, Thụy Điển, Bồ sản phẩm, chưa kể khi lô hàng không
Đào Nha, Ai Len, tuy nhiên, trị giá xuất đạt yêu cầu của EU, doanh nghiệp còn
khẩu đạt mức thấp. Do đó, trong ngắn phải chịu phí trả lại hàng. Tỷ lệ kiểm tra
hạn thì đây vẫn là những thị trường tiềm VinaFruit kiến nghị là 3%, hoặc EU có
năng đối mặt ngành hàng rau quả của thể chỉ định một cơ quan kiểm định tại
Việt Nam. Việt Nam giúp kiểm tra hàng trước khi
xuất khẩu.
Về cơ cấu chủng loại, Việt Nam tập
trung xuất khẩu các mặt hàng có thế Về dài hạn, EU là thị trường xuất
mạnh như: chanh leo, xoài, thanh long, khẩu quan trọng đối với ngành hàng rau
dừa, dứa, các loại hạt ... Mặc dù tốc độ quả của Việt Nam. EU là một thị trường
xuất khẩu nhiều chủng loại trái cây, rau lớn cho trái cây tươi và rau quả. Nhu
củ sang EU ghi nhận tốc độ tăng trưởng cầu ổn định nhưng có nhiều cạnh tranh.
khả quan, song trị giá đạt mức thấp. Sức khỏe, hương vị và sự tiện lợi đều
Trong đó, trái thanh long, dứa, chanh ảnh hưởng đến nhu cầu về trái cây tươi
của Việt Nam vẫn chưa khai thác tốt thị và rau quả ở châu Âu.
trường EU. Nguyên nhân được cho là do
mất cân đối cơ cấu giữa các mặt hàng, Do đó, các đơn vị cần lưu ý nắm
không ổn định về sản lượng và chất chắc và tuân thủ nghiêm túc những quy
lượng, và các rào cản về tiêu chuẩn kỹ định của thị trường nhập khẩu, đảm bảo
thuật liên quan. không bị thu hồi, cảnh báo vi phạm, tránh
ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
EU có yêu cầu rất cao đối với các tiêu
chuẩn cao về an toàn thực phẩm và chất Đối với các sản phẩm rau củ, trái
lượng. Trách nhiệm xã hội và môi trường cây cần kiểm soát, quản lý và sử dụng
cũng là một điều kiện tiên quyết để kinh đúng quy định về hóa chất bảo vệ thực
doanh và người mua thường yêu cầu vật, kiểm soát chặt chẽ các mối nguy
chứng nhận như một sự đảm bảo. gây mất ATTP trong quá trình sơ chế,
đóng gói; tăng cường truy xuất nguồn
Gần đây, một số nông sản như: Chôm gốc, quản lý vùng trồng…
chôm, mộc nhĩ khô, hạt tiêu đen, bột quế
của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Vì vậy, các doanh nghiệp cần nghiêm
EU bị cảnh báo dư lượng các chất có hại, túc hơn trong việc kiểm soát quy trình
thậm chí sản phẩm chôm chôm còn phát sản xuất, từ khâu trồng, chăm sóc, thu
hiện có chất cấm. hoạch đến kiểm nghiệm sản phẩm.

50 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu cao su sang EU


KHÓ BỨT PHÁ

S
au khi tăng mạnh trong năm Tuy nhiên, xuất khẩu cao su của
2021, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trường EU trong thời
gian qua chưa thể bứt phá bởi công nghệ
Việt Nam sang EU đã giảm trở
chế biến các sản phẩm phù hợp với nhu
lại trong năm nay. Theo số liệu
của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cao su cầu của thị trường còn hạn chế và chất
của Việt Nam sang thị trường EU trong 7 lượng thiếu ổn định, trong khi xuất khẩu
tháng đầu năm 2022 giảm 27,6% về lượng sang thị trường này cũng có những khó
khăn về mặt địa lý, chi phí vận chuyển
và 29,6% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái,
cao. Còn với Hiệp định thương mại tự do
đạt 43.550 tấn, trị giá 75,87 triệu USD. Hiện
EU chỉ chiếm 4,4% trong tổng khối lượng Việt Nam – EU (EVFTA), cao su tự nhiên,
cao su xuất khẩu của Việt Nam. cao su tổng hợp và các chất dẫn xuất của
Việt Nam xuất khẩu vào EU sẽ không có
Tại thị trường EU, ngành công lợi thế mới vì thuế suất trước đó đã là 0%.
nghiệp – sản xuất – tiêu dùng đang phát
triển mạnh mẽ (sản xuất máy bay, ô tô, Châu Âu cũng là một thị trường khó
xe máy, thiết bị, máy móc cho ngành tính với việc yêu cầu đòi hỏi rất khắt khe
chế tạo, y tế, hàng tiêu dùng), nhu cầu về chất lượng sản phẩm và chứng nhận
tiêu thụ của EU đối với cao su và các bền vững. Nhưng theo Tổ chức Forest
sản phẩm từ cao su rất lớn, đặc biệt là Trends, diện tích cao su đạt chứng chỉ
các chủng loại cao su cao cấp SVR CV bền vững của Việt Nam hiện còn rất hạn
và chủng loại SVR 10, SVR 20. chế và đặc biệt Việt Nam chưa có diện

NĂM 2022 51
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

tích nào đạt chứng chỉ FSC (một tiêu sản xuất săm lốp ô tô). Nhu cầu cơ bản
chuẩn tự nguyện nhằm hỗ trợ quản lý về ôtô đã có dấu hiệu suy yếu trong vài
rừng có trách nhiệm trên phạm vi toàn tháng gần đây, khi tình hình kinh tế ngày
cầu), một số hạn chế hiện nay của ngành một chuyển biến xấu. Cuộc khủng hoảng
như: Nhiều công ty cao su chưa quan năng lượng diễn ra tại châu Âu được cho
tâm thích đáng tới việc sản xuất cao su là sẽ tiếp tục nối dài đà suy giảm nhu cầu
có chứng chỉ; chuỗi cung hiện tại của mua sắm ô tô của người dân.
ngành còn phức tạp, bao gồm sự pha
trộn của các hợp phần đại điền và tiểu Mặc dù vậy, các sản phẩm từ cao su
điền, của nguồn cung nội địa và nguồn có nhiều tiềm năng để mở rộng xuất khẩu
cung nhập khẩu... sang EU trong những năm tới bởi các loại
ống ghép nối bằng cao su và lốp cao su
Trong khi đó, lạm phát và giá năng được miễn thuế ngay lập tức từ mức 3%-
lượng tăng cao tại EU do cuộc xung đột 4,5% trước đây. Băng tải, băng truyền, hoặc
kéo dài giữa Nga và Ucraina đã và đang đai tải bằng cao su sẽ được giảm theo kỳ
ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu tiêu thụ hạn 5 năm từ 6,5%. Ngoài ra, Việt Nam còn
cao su của khu vực này. Theo báo cáo từ có cơ hội tiếp cận dây chuyền sản xuất
Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô châu Âu tiên tiến và chuyển giao công nghệ trong
(ACEA), doanh số ô tô mới tại Liên minh ngành cao su từ các nước phát triển. Đây
châu Âu cùng nhóm các nước EFTA và là động lực thúc đẩy xuất khẩu cao su và
Anh đã giảm 17% về mức 1,07 triệu xe sản phẩm từ cao su vào EU nhưng đồng
trong tháng 6. Đây là doanh số ô tô trong thời đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi doanh
tháng 6 thấp nhất tại châu Âu kể từ năm nghiệp Việt phải đáp ứng được các yêu
1996 (cao su chủ yếu được sử dụng trong cầu thị trường EU khó tính này. 

Trong 7 tháng đầu năm 2022, xuất sang thị trường này với khối lượng 12.002
khẩu hầu hết chủng loại cao su sang thị tấn, giảm 16,5% chiếm 31% tỷ trọng; kế
trường EU đều giảm mạnh so với cùng kỳ đến là Latex đạt 11.604 tấn, giảm 23,2% và
năm ngoái. Trong đó, cao su SVR CV60 chiếm 21% tỷ trọng; SVR CV50 đạt 7.186
là chủng loại được xuất khẩu nhiều nhất tấn, giảm 20,1% và chiếm 18% tỷ trọng...
52 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam sang EU


7 tháng đầu năm 2022 So với 7 tháng năm 2021 (%)
Chủng loại Lượng Trị giá Giá XKBQ
Lượng Trị giá Giá XKBQ
(tấn) (nghìn USD) (USD/tấn)
SVR CV60 12.002 23.154 1.929 -16,5 -20,5 -4,7
Latex 11.604 15.144 1.305 -23,2 -26,4 -4,1
SVR CV50 7.186 13.898 1.934 -20,1 -24,5 -5,6
SVR 3L 6.853 13.017 1.899 -27,9 -30,5 -3,6
SVR 10 3.305 5.770 1.746 -63,2 -61,8 3,8
RSS3 1.163 2.271 1.952 42,4 29,0 -9,5
SVR 20 669 1.127 1.685 -16,0 -12,6 4,0
RSS1 628 1.220 1.943 39,9 25,3 -10,5
SVR CV40 141 270 1.911 -28,7 -34,5 -8,2
Tổng 43.550 75.871 1.742 -27,6 -29,6 -2,8

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
Trong số các thị trường thành viên EU, cao su Việt Nam được xuất chủ yếu sang
các nước: Đức đạt 16.234 tấn, giảm 13%, Italia đạt 7.884 tấn, giảm 10,7%; Tây Ban
Nha đạt 5.373 tấn, giảm 25,2%...
Thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam trong khối EU

7 tháng năm 2022 So với 7 tháng năm 2021 (%)


Thị trường
Lượng (tấn) Trị giá (nghìn USD) Lượng Trị giá
Đức 16.234 29.496 -13,0 -16,0
Italia 7.884 13.371 -10,7 -18,0
Tây Ban Nha 5.373 9.431 -25,2 -27,7
Hà Lan 4.510 7.596 -20,1 -19,6
Bỉ 2.609 3.503 -42,6 -44,3
Pháp 1.873 3.633 -14,6 -20,0
Phần Lan 1.028 1.897 -32,9 -37,6
Hy Lạp 1.007 1.945 -9,3 -16,8
Ba Lan 813 1.240 17,4 -3,4
Lítva 756 1.223 -87,8 -88,0
Slovenia 443 644 -57,1 -62,9
Thuỵ Điển 242 454 9,1 8,1
Bồ Đào Nha 204 362 148,0 172,1
Bungari 151 197 -30,0 -36,0
Rumani 141 322 -56,3 -48,3
Ai Len 81 164 33,3 28,0
Látvia 80 167 -54,4 -53,8
CH Séc 42 71 -96,0 -95,7

NĂM 2022 53
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

7 tháng năm 2022 So với 7 tháng năm 2021 (%)


Thị trường
Lượng (tấn) Trị giá (nghìn USD) Lượng Trị giá
Croatia 40 77 -47,5 -50,3
Estonia 40 76 -52,0 -53,0
Tổng 43.550 75.871 -27,6 -29,6

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Cao su Việt Nam chỉ chiếm thị phần nhỏ tại EU
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu khối, Việt Nam đứng thứ 10 về xuất
(Eurostat), nhập khẩu cao su của EU khẩu vào EU với thị phần chiếm khoảng
trong 5 tháng đầu năm 2022 đạt 5,18 1,5% tổng khối lượng nhập khẩu của EU.
triệu tấn, trị giá 11,8 tỷ EUR, tăng 4,2% về Con số này thấp hơn đáng kể so với các
lượng và tăng đến 30,9% về trị giá so với thị trường xuất khẩu cao su lớn khác
cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, EU nhập như: Thái Lan đứng đầu về thị trường
khẩu 56% từ nội khối với 2,88 triệu tấn, xuất khẩu cao su ngoại khối vào EU với
tăng 3,7% so với cùng kỳ; trong khi nhập 357.632 tấn, chiếm 6,9% thị phần; Nga
khẩu từ ngoại khối đạt 2,3 triệu tấn, tăng đứng thứ hai với 338.967 tấn, chiếm
4,9% và chiếm 44% thị phần. 6,5% thị phần; tiếp theo là Bờ Biển Ngà
với 5,1% thị phần; Indonesia 4,8%...
Với các thị trường cung cấp ngoại

Một số thị trường cung cấp cao su cho EU trong 5 tháng đầu năm 2022
Tăng/giảm so với cùng Thị phần tính theo
5 tháng năm 2022
kỳ năm 2021 (%) lượng (%)
Thị trường
Lượng Trị giá (nghìn
Lượng Trị giá 5T/2021 5T/2022
(tấn) EUR)
Tổng 5.185.663 11.811.418 4,2 30,9 100,0 100,0
Nội khối EU 2.883.645 6.669.763 3,7 28,8 55,9 55,6
Ngoại khối EU 2.302.018 5.141.656 4,9 33,8 44,1 44,4
Thái Lan 357.632 796.432 28,2 31,3 5,6 6,9
Nga 338.967 639.535 -5,3 28,1 7,2 6,5
Bờ Biển Ngà 266.957 457.492 8,3 31,0 5,0 5,1
Indonesia 246.881 512.451 -23,9 2,1 6,5 4,8
Mỹ 162.259 479.988 -8,3 23,2 3,6 3,1
Anh 127.440 341.350 16,9 48,8 2,2 2,5
Hàn Quốc 126.825 321.989 10,6 67,9 2,3 2,4
Malaysia 97.663 187.612 -16,1 3,7 2,3 1,9
Nhật Bản 96.756 345.775 17,7 40,6 1,7 1,9
Việt Nam 75.355 144.377 1,9 22,5 1,5 1,5
Trung Quốc 59.337 176.699 32,7 80,3 0,9 1,1

Nguồn: Eurostat - tính toán các nhóm cao su HS 4001, 4002, 4003, 4005
54 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử


và linh kiện tăng trưởng khả quan

7
tháng đầu năm 2022, kim ngạch sang EU đạt 4,35 tỷ USD, tăng 20,2%
xuất khẩu máy tính, sản phẩm so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 13,8%
điện tử và linh kiện của Việt Nam tổng kim ngạch xuất khẩu ngành hàng.

Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
sang thị trường EU qua các tháng năm 2021 -2022 (đvt: triệu USD)

800
Năm 2021 Năm 2022
700
600
500
400
300
200
100
0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


NĂM 2022 55
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chủng loại xuất khẩu


Trong 7 tháng đầu năm 2022, 4 nhóm Slovakia, Hungary, nhưng kim ngạch
sản phẩm: nhóm sản phẩm dùng cho xuất khẩu đều giảm so với cùng kỳ năm
máy thu truyền hình, chủ yếu là màn hình 2021, trong khi xuất khẩu thị trường
tinh thể lỏng (mã HS 85299091), màn Đức, Áo và Slovenia tăng mạnh.
hình màu (85285910), Bo mạch máy tính
(84733010) và máy xử lý dữ liệu tự động Trong 10 mặt hàng máy vi tính, linh
loại xách tay (84713090) chiếm 50,1% kiện điện tử có kim ngạch xuất khẩu cao
tổng kim ngạch xuất khẩu máy tính, sản sang thị trường EU, sản phẩm tấm module
phẩm điện tử và linh kiện sang thị trường năng lượng mặt trời (mã HS 85414022) là
EU, giảm so với mức 59% của cùng kỳ chủng loại có mức tăng cao nhất trong 7
năm 2021; có 10 nhóm sản phẩm đạt tháng đầu năm 2022, tăng trên 800% so
kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD. với cùng kỳ năm 2021. EU đặt mục tiêu
tăng sản lượng điện từ các nguồn năng
Trong đó, nhóm sản phẩm dùng lượng tái sinh, nhằm giảm bớt sự phụ
cho máy thu truyền hình, chủ yếu là màn thuộc vào dầu mỏ và khí đốt nhập khẩu,
hình tinh thể lỏng (mã HS 85299091) đồng thời giảm lượng khí thải gây hiệu
đạt kim ngạch cao nhất, đạt 674,92 ứng nhà kính nên nhu cầu nhập khẩu tấm
triệu USD, giảm 34,5% so với cùng kỳ module năng lượng mặt trời cũng tăng
năm 2021. Thị trường xuất khẩu chủ cao trong năm 2022 và nhiểu khả năng
yếu của nhóm sản phẩm này là Ba Lan, sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Bảng 1: Một số sản phẩm điện tử của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu cao sang
EU trong 7 tháng đầu năm 2022 (đvt: nghìn USD)
Kim ngạch Tăng/giảm
xuất khẩu 7 so với 7
STT Mô tả nhóm hàng Mã HS
tháng năm tháng năm
2022 2021 (%)
Tổng cộng 4.395.158 20,2
Sản phẩm dùng cho máy thu truyền hình, chủ
1 85299091 674.922 -34,5
yếu là màn hình tinh thể lỏng
2 Màn hình màu 85285910 580.435 16,9
3 Tấm mạch in lắp ráp 84733010 519.044 106,5
4 Máy xử lý dữ liệu tự động loại xách tay 84713090 431.426 11,7
Máy kết hợp hai hoặc nhiều chức năng in, copy
5 hoặc fax, có khả năng kết nối với máy xử lý dữ 84433199 267.711 101,8
liệu tự động hoặc kết nối mạng, loại khác
6 Tấm module năng lượng mặt trời 85414022 203.007 808,4
Đơn vị xử lý và đơn vị điều khiển, có hoặc không
kết hợp với bộ nhớ, bộ chuyển đổi, mạch logic,
7 85423100 201.999 27,1
khuếch đại, đồng hồ thời gian và mạch định giờ,
hoặc các mạch khác

56 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Kim ngạch Tăng/giảm


xuất khẩu 7 so với 7
STT Mô tả nhóm hàng Mã HS
tháng năm tháng năm
2022 2021 (%)
8 Màn hình máy tính 85285200 130.874 0,8
9 Máy in-copy-scan-fax kết hợp 84433191 109.426 -5,9
Máy in laser không phải loại in màu, có khả
10 năng kết nối với máy xử lý dữ liệu tự động hoặc 84433239 104.663 24,9
kết nối mạng
11 Loa, loại khác 85182990 96.345 9,6
12 Camera kỹ thuật số, loại khác 85258059 78.122 196,5
13 Đi-ốt phát quang 85414010 75.079 699,6
14 Máy tính xách tay 84713020 68.780 69,6
Bộ điều khiển và bộ thích ứng của máy xử lý dữ
15 84718010 66.340 112,0
liệu tự động
16 Máy xử lý dữ liệu tự động, loại khác 84719090 63.013 66,4
17 Linh kiện dùng cho màn hình dẹt 85299094 59.288 -1,9
Set top boxes có chức năng tương tác thông
18 85287119 58.490 69,7
tin, không hoạt động bằng nguồn điện lưới
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Thị trường xuất khẩu:

Trong 7 tháng đầu năm 2022, xuất loại này chiếm tỷ trọng thấp trong cơ
khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh cấu sản phẩm điện tử xuất khẩu sang thị
kiện sang hầu hết các thị trường trong EU trường Hà Lan.
đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, trừ
xuất khẩu sang Slovakia, Hungary, Cộng Rumani là thị trường xuất khẩu máy
hóa Séc và Bỉ giảm. vi tính, sản phẩm điện tử của Việt Nam có
mức tăng trưởng cao nhất trong khối EU,
7 tháng đầu năm 2022, Hà Lan là thị tăng 131,2% so với cùng kỳ năm 2021.
trường xuất khẩu sản phẩm điện tử và Trong đó sản phẩm điện tử mạch in nhiều
linh kiện trong khu vực EU lớn nhất của lớp (HS 85340030) đạt trị giá cao nhất,
Việt Nam, đạt 1,55 tỷ USD, tăng 58,5% so chiếm 64,5% tổng trị giá xuất khẩu sang
với cùng kỳ năm 2021. Mặt hàng điện tử Rumani 7 tháng đầu năm 2022; sản phẩm
xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Hà điện tử có mức tăng cao nhất là màn hình
Lan trong 7 tháng đầu năm 2022 là tấm tinh thể lỏng (LCD), đi-ốt phát quang (LED)
mạch in lắp ráp (HS 84733010) chiếm và màn hình dẹt khác (HS 85287292) với
17% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm mức tăng tới 20.186,1%, chiếm 23,3% tỷ
hàng; Nhiều nhóm hàng xuất khẩu sang trọng trong 7 tháng đầu năm 2022, tăng
Hà Lan tăng mạnh như bàn phím (HS so với mức 0,27% của cùng kỳ năm 2021.
84716030) tăng tới 2.698,14%, máy tính Nhìn chung, triển vọng xuất khẩu các mặt
xách tay (84713020)… nhưng các chủng hàng điện tử, sản phẩm công nghệ thông

NĂM 2022 57
THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

tin vào thị trường này còn lớn bởi Rumani khác của EU trong quá trình phát triển kỹ
đang đi sau mọi quốc gia thành viên thuật số.

Bảng 2: Xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
sang các thị trường khu vực EU 7 tháng đầu năm 2022 (đvt: nghìn USD)

7 tháng năm 2022 So với 7 tháng Tỷ trọng (%)


Thị trường
(Nghìn USD) 2021 (%) 7 tháng 2022 7 tháng 2021
Tổng 4.395.158 20,2 100,00 100,00
Hà Lan 1.557.499 58,5 35,44 26,87
Ba Lan 703.727 3,9 16,01 18,52
Slovakia 441.223 -24,6 10,04 15,99
Đức 393.192 8,6 8,95 9,90
Hunggary 226.544 -11,6 5,15 7,01
Áo 191.186 26,9 4,35 4,12
Italia 144.400 17,9 3,29 3,35
Ai Len 114.875 119,2 2,61 1,43
Pháp 112.272 13,9 2,55 2,70
Tây Ban Nha 86.034 40,7 1,96 1,67
Cộng Hoà Séc 77.858 -18,4 1,77 2,61
Slovenia 75.382 26,4 1,72 1,63
Thụy Điển 47.203 35,9 1,07 0,95
Bồ Đào Nha 31.027 44,5 0,71 0,59
Hy Lạp 18.941 76,7 0,43 0,29
Bỉ 7.689 -49,7 0,17 0,42
Látvia 6.733 44,3 0,15 0,13
Đan Mạch 6.400 82,1 0,15 0,10
Rumani 5.442 131,2 0,12 0,06
Thị trường khác 147.529 143,8 3,36 1,66

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Trong các tháng đầu năm 2022, một hoặc chủ yếu dùng với các thiết bị thuộc
số mã sản phẩm máy vi tính, sản phẩm các nhóm từ 85.25 đến 85.28, loại khác
điện tử và linh kiện xuất khẩu chủ lực của (mã HS 852990) chiếm 11,3%. Trong khi
Việt Nam chiếm tỷ trọng khá trong tổng các nhóm hàng khác vẫn chiếm tỷ trọng
kim ngạch nhập khẩu của EU như: Máy thấp như Bộ phận, phụ kiện của máy xử
kết hợp hai hoặc nhiều chức năng in, copy lý dữ liệu tự động (mã HS 847330) chiếm
hoặc fax, có khả năng kết nối với máy xử 3%; máy xử lý dữ liệu tự động loại xách
lý dữ liệu tự động hoặc kết nối mạng (mã tay (mã HS 847130) chiếm 1,4% và Màn
HS 844331) chiếm 9%; Bộ phận chỉ dùng hình khác (mã HS 852859) chiếm 0,4%...

58 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường cung cấp một số chủng loại máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện cho EU trong 5 tháng đầu năm 2022
(Tỷ trọng tính theo kim ngạch)

Máy kết hợp hai hoặc nhiều chức năng in,


copy hoặc fax, có khả năng kết nối với máy Máy xử lý dữ liệu tự động loại xách tay
xử lý dữ liệu tự động hoặc kết nối mạng

Bộ phận, phụ kiện của máy xử lý Bộ phận chỉ hoặc chủ yếu dùng với các
dữ liệu tự động thiết bị thuộc các nhóm từ 85.25 đến 85.28

Nguồn: Eurostat
EU chủ yếu nhập khẩu máy vi tính, sản trường EU có nhiều khả quan trong thời
phẩm điện tử và linh kiện từ thị trường nội gian qua, nhưng ngành này đang gặp
khối và Trung Quốc. Tỷ trọng nhóm hàng phải cạnh tranh từ nhiều thị trường trên
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện thế giới. Trong đó, Thái Lan, Malaysia,
của Việt Nam trong tổng nhập khẩu vẫn ở Nhật Bản, Hàn Quốc… là các đối thủ cạnh
mức thấp. Xuất khẩu máy tính sản phẩm tranh lớn của Việt Nam trong ngành công
điện tử và linh kiện của Việt Nam sang thị nghiệp điện tử tại thị trường EU.

NĂM 2022 59
TẬN DỤNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN EVFTA – GÓC NHÌN TỪ QUY TẮC XUẤT XỨ

HÀNG HOÁ CÓ XUẤT XỨ VIỆT NAM


HƯỞNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN THEO EVFTA
VÀ CHIỀU HƯỚNG GIA TĂNG SAU 2 NĂM
THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH
Sau gần 2 năm thực hiện Hiệp định EVFTA, hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam sang thị trường EU tận dụng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng
hoá để được hưởng ưu đãi thuế quan đang có chiều hướng tăng dần. Tính
đến hết tháng 6 năm 2022, hơn 5,84 tỷ USD trị giá hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam được cấp C/O mẫu EUR.1 sang thị trường EU, tăng 32,1% so với
cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn đang ở mức hạn chế với tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này một phần do Việt
Nam vẫn đang được áp dụng song song cơ chế ưu đãi thuế quan một chiều
GSP từ EU cho đến hết 31 tháng 12 năm 2022.

L
iên minh châu Âu
(EU) là một trong
nhưng thị trường
xuất khẩu lớn của Việt Nam với
kim ngạch thương mại 2 chiều
trong 7 tháng đầu năm 2022
đạt 37,1 tỷ USD, trong đó xuất
khẩu đạt 27,9 tỷ USD, tăng 22%
(theo Tổng cục Thống kê). Đặc
biệt, việc thực thi Hiệp định
EVFTA đã và đang mang đến cơ
hội đa dạng hoá thị trường xuất
khẩu cho các doanh nghiệp
Việt Nam, tạo động lực phục hồi và thúc đã cấp 208.653 bộ C/O mẫu EUR.1 với
đẩy tăng trưởng xuất khẩu sau thời gian kim ngạch hơn 8,1 tỷ USD đi 27 nước EU.
dịch bệnh. Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu Tính đến hết tháng 6 năm 2022, hơn 5,84
Việt Nam năm 2021, thực thi Hiệp định tỷ USD trị giá hàng hoá xuất khẩu của
EVFTA đạt kết quả tích cực khi xuất khẩu Việt Nam được cấp C/O mẫu EUR.1 sang
sang thị trường EU năm 2021 đạt 40,1 thị trường EU, tăng 32,1% so với cùng kỳ
tỷ USD, tăng 14,2% so với năm trước. năm ngoái.
Về kim ngạch xuất khẩu theo C/O, trong
Để chinh phục thị trường EU và được
năm 2021, các cơ quan, tổ chức được uỷ
hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định
quyền cấp C/O mẫu EUR.1 theo EVFTA
EVFTA, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

60 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


TẬN DỤNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN EVFTA – GÓC NHÌN TỪ QUY TẮC XUẤT XỨ

cần đáp ứng các quy định về an toàn thực phương mà EU dành cho Việt Nam nhiều
phẩm cũng như tiêu chuẩn kỹ thuật, trong năm nay. Tuy nhiên, so với các FTA mà Việt
đó có quy định về quy tắc xuất xứ hàng Nam đang thực thi, quy tắc xuất xứ hàng
hoá. Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong Hiệp hoá tại EVFTA có nhiều điểm mới hơn hẳn
định EVFTA không hoàn toàn mới đối với về cách xác định xuất xứ, về cách diễn đạt
doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vì tiêu chí xuất xứ, về cơ chế chứng nhận xuất
được xây dựng dựa trên quy tắc xuất xứ xứ và cơ chế xác minh xuất xứ.
hàng hoá trong GSP, là cơ chế ưu đãi đơn
Chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang EU theo EVFTA

Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hoá Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp xuất
trong Hiệp định EVFTA được hướng dẫn khẩu lô hàng có trị giá không vượt quá
tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 6.000 euro, doanh nghiệp có thể lựa chọn
15 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ xin cấp C/O mẫu EUR.1 hoặc tự chứng
Công Thương. Đối với hàng hoá xuất nhận xuất xứ cho lô hàng đó. Chứng từ
khẩu của Việt Nam sang thị trường EU, cơ tự chứng nhận xuất xứ có thể là hóa đơn
chế chứng nhận xuất xứ chủ yếu được áp thương mại, phiếu giao hàng hoặc chứng
dụng là cơ chế cấp C/O mẫu EUR.1. C/O từ thương mại khác (như phiếu gửi hàng,
mẫu EUR.1 được cấp tại thời điểm xuất hóa đơn chiếu lệ hoặc phiếu đóng gói) có
khẩu hàng hóa hoặc không quá ba ngày đủ thông tin về hàng hóa và phải thể hiện
làm việc kể từ sau ngày này. Nếu được nội dung lời văn khai báo xuất xứ hàng
cấp sau thời gian này, C/O mẫu EUR.1 hóa. Khi thực hiện tự chứng nhận xuất
được coi là cấp sau và phải thể hiện dòng xứ, doanh nghiệp cần lưu ý chế độ báo
chữ “Issued Retrospectively” trên C/O. cáo. Theo đó, trong vòng 3 ngày làm việc
Trong trường hợp C/O bị mất, thất lạc kể từ ngày phát hành chứng từ tự chứng
hoặc hư hỏng, nhà xuất khẩu có thể đề nhận xuất xứ, doanh nghiệp cần đăng tải
nghị cấp lại C/O mẫu EUR.1 và thể hiện chứng từ tự chứng nhận xuất xứ và các
cụm từ “Duplicate” trên C/O. Hiện nay, chứng từ liên quan trên Hệ thống quản lý
Việt Nam có 20 cơ quan, tổ chức được ủy và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của
quyền cấp C/O mẫu EUR.1, bao gồm Sở Bộ Công Thương (eCoSys).
Công Thương thành phố Hải Phòng và 19
Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực
trên cả nước.

Hồ sơ đề nghị cấp C/O mẫu EUR.1 có


thể nộp theo hình thức hồ sơ giấy hoặc
hồ sơ điện tử khai báo trên Hệ thống khai
báo và chứng nhận xuất xứ điện tử (eCo-
Sys) của Bộ Công Thương. Tuy nhiên,
hiện nay C/O mẫu EUR.1 vẫn ở hình thức
bản giấy, chưa được điện tử hoá như C/O
mẫu D theo Hiệp định ATIGA khi xuất
khẩu đi các nước ASEAN hay ở hình thức
điện tử như một số FTA khác.

Năm 2022 61
TẬN DỤNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN EVFTA – GÓC NHÌN TỪ QUY TẮC XUẤT XỨ

Hưởng ưu đãi thuế quan EVFTA cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại EU

Theo quy định tại Chương 3, Luật Hải Bên cạnh đó, theo hướng dẫn của Cục
quan của Liên minh châu Âu, hàng hóa Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tại
của Việt Nam sau khi nhập khẩu vào EU công văn số 1056/XNK-XXHH ngày 22
(đã thông quan) vẫn được hưởng ưu đãi tháng 9 năm 2020, đối với lô hàng xuất
thuế quan khi nộp chứng từ chứng nhận khẩu tối đa 24 tháng trước thời điểm
xuất xứ còn hiệu lực được phát hành sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực (ngày 01
ngày xuất khẩu. Đối với hàng hóa nhập tháng 8 năm 2020), các cơ quan, tổ chức
khẩu từ Việt Nam vào EU có C/O mẫu A cấp C/O vẫn có thể xem xét cấp sau C/O
hoặc tự chứng nhận xuất xứ theo GSP, đã mẫu EUR.1 dựa trên đề nghị của doanh
được thông quan và hưởng ưu đãi theo nghiệp. Trong trường hợp này, doanh
GSP (một phần hoặc toàn bộ) tại EU, nhà nghiệp cần kê khai đầy đủ và có chứng
nhập khẩu EU vẫn có thể được hưởng từ để chứng minh các thông tin sau: tên
ưu đãi thuế quan theo EVFTA khi chứng phương tiện vận chuyển, số chuyến hoặc
minh được hàng hóa đáp ứng quy định số hiệu chuyến bay và ngày khởi hành; số
tại Hiệp định. hiệu công-te-nơ và niêm phong (nếu có).

Chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá xuất khẩu từ EU vào Việt Nam theo EVFTA

Theo thông báo chính thức của EU có giá trị trong lãnh thổ hải quan của EU
gửi Việt Nam vào ngày 08/4/2020, EU theo quy định tại Điều 26, Luật Hải quan
áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của EU và do đó, mã số REX của nhà xuất
bởi nhà xuất khẩu đăng ký trên hệ thống khẩu có thể được sử dụng mà không cần
dữ liệu điện tử của EU theo quy định của xét đến nơi hàng hoá được khai báo xuất
EU. Tại EU, việc đăng ký tự chứng nhận khẩu và nơi xuất khẩu thực sự. Điều này
xuất xứ của nhà xuất khẩu trên hệ thống có nghĩa là mã số REX có thể được sử
dữ liệu điện tử (hay Registered Export- dụng cho hàng hoá xuất khẩu từ bất kỳ
er System - REX) được quy định tại Điều nước thành viên EU nào, không nhất thiết
68, Luật Hải quan của EU. Dữ liệu đăng là nước thành viên mà mã số REX đó
ký của nhà xuất khẩu tại hệ thống REX được đăng ký.

Tương tự như tự chứng nhận


xuất xứ cho hàng hoá xuất khẩu
từ Việt Nam sang EU, nhà xuất
khẩu đăng ký có mã số REX của
EU thực hiện tự chứng nhận xuất
xứ trên chứng từ thương mại như
hóa đơn thương mại, phiếu giao
hàng hoặc chứng từ thương mại
khác (như phiếu gửi hàng, hóa
đơn chiếu lệ hoặc phiếu đóng
gói) có đủ thông tin về hàng hóa
và phải thể hiện nội dung lời văn
khai báo xuất xứ hàng hóa.

62 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


TẬN DỤNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN EVFTA – GÓC NHÌN TỪ QUY TẮC XUẤT XỨ

Hưởng ưu đãi thuế quan EVFTA cho hàng hóa nhập khẩu từ EU vào Việt Nam
Chính phủ ban hành Nghị định số quan vào thị trường trong nước).
111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu
ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc Thứ ba, hàng hoá đáp ứng các quy
biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định định về xuất xứ hàng hóa và có chứng
Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo
chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu quy định của Hiệp định EVFTA. Cụ thể là
Âu (Hiệp định EVFTA) giai đoạn 2020 - chứng từ tự chứng nhận xuất xứ của nhà
2022. Theo quy định tại Nghị định này, xuất khẩu đã đăng ký tại EU.
hàng hóa nhập khẩu được áp dụng mức
thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận
theo Hiệp định EVFTA phải đáp ứng đủ 3 xuất xứ hàng hóa để được hưởng ưu đãi
điều kiện sau: thuế quan được quy định tại Thông tư

Thứ nhất, hàng hoá thuộc Biểu thuế số 07/2021/TT-BTC ngày 25 tháng 01
nhập khẩu ưu đãi đặc biệt quy định tại Phụ năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
lục II ban hành kèm theo Nghị định này. Theo đó, chứng từ chứng nhận xuất xứ
hàng hóa nhập khẩu phải được nộp tại
Thứ hai, hàng hoá được nhập khẩu thời điểm làm thủ tục hải quan hoặc khai
vào Việt Nam từ: Lãnh thổ thành viên chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ
Liên minh châu Âu quy định tại Phụ lục III trên tờ khai hải quan nhập khẩu và khai
ban hành kèm theo Nghị định này; Vương bổ sung, nộp chứng từ chứng nhận xuất
quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len; Công xứ hàng hóa trong thời hạn không quá 02
quốc An-đô-ra; Cộng hòa San Ma-ri-nô; năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan
và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhập khẩu và trong thời hạn hiệu lực của
(Hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

NĂM 2022 63
KHUYẾN NGHỊ/ KHUYẾN CÁO

KHUYẾN NGHỊ DOANH NGHIỆP


VỀ ĐẨY MẠNH KHAI THÁC CƠ HỘI TỪ EVFTA

L
iên minh châu Âu (EU) hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt
Nam (sau Hoa Kỳ) với đặc thù một khu vực thị trường rộng lớn, quy mô
nhập khẩu cao. Sau khi thực thi Hiệp định EVFTA, hàng hoá Việt Nam
có lợi thế cạnh tranh đáng kể trong thâm nhập thị trường này.

Để đảm bảo quá trình xuất khẩu đạt được nhiều thuận lợi, một số điểm doanh
nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU cần lưu ý thêm:

Cơ chế ưu đãi thuế quan đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU
Theo quy định tại Phụ lục 2-A, Phần Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn được
A, điểm 3 của Hiệp định EVFTA, ưu đãi phép lựa chọn áp dụng một trong hai
thuế quan mà EU dành cho Việt Nam mức thuế ưu đãi từ GSP hoặc Hiệp định
theo cơ chế GSP sẽ được cố định và duy EVFTA. Tuy nhiên, dù áp dụng thuế quan
trì trong 7 năm đầu tiên sau khi Hiệp định ưu đãi theo cơ chế nào, hàng xuất khẩu
EVFTA có hiệu lực. của Việt Nam cần đáp ứng quy định về
quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực
đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022, nhà Để hiểu rõ hơn các quy định về quy
xuất khẩu và nhà nhập khẩu có thể lựa tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định
chọn sử dụng GSP hoặc EVFTA và áp EVFTA, doanh nghiệp có thể tham khảo
dụng quy tắc xuất xứ tương ứng với mỗi Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15
cơ chế đó. tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
Công Thương quy định về quy tắc xuất
Trong 5 năm tiếp theo, hàng hóa của xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA.

64 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


KHUYẾN NGHỊ/ KHUYẾN CÁO

Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa có trị giá không vượt quá 6.000 EUR

Với lô hàng có trị giá trên 6.000 EUR, thông tin về hàng hóa và phải thể hiện
nhà xuất khẩu đề nghị cấp Giấy chứng nội dung lời văn khai báo xuất xứ hàng
nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 hóa. Khi thực hiện tự chứng nhận xuất
tại các cơ quan, tổ chức được Bộ Công xứ, doanh nghiệp cần lưu ý chế độ báo
Thương ủy quyền. cáo. Theo đó, trong vòng 3 ngày làm việc
kể từ ngày phát hành chứng từ tự chứng
Với lô hàng có trị giá không vượt quá nhận xuất xứ, doanh nghiệp cần đăng tải
6.000 EUR, nhà xuất khẩu Việt Nam được chứng từ tự chứng nhận xuất xứ và các
phép tự chứng nhận xuất xứ mà không chứng từ liên quan trên Hệ thống quản lý
cần đăng ký. Chứng từ tự chứng nhận và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của
xuất xứ có thể là hóa đơn thương mại, Bộ Công Thương (eCoSys). Nếu không
phiếu giao hàng hoặc chứng từ thương áp dụng tự chứng nhận xuất xứ, doanh
mại khác (như phiếu gửi hàng, hóa đơn nghiệp vẫn có thể để nghị được cấp C/O
chiếu lệ hoặc phiếu đóng gói) có đủ mẫu EUR.1 cho lô hàng.

Chú ý các mặt hàng EU đang áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
Theo thống kê của WTO, EU nằm pháp tự vệ đối với sản phẩm thép, năm
trong các thị trường đứng đầu về số vụ2021, EU đã tiến hành rà soát cuối kỳ và
việc phòng vệ thương mại, bên cạnh Hoara quyết định gia hạn biện pháp tự vệ theo
Kỳ, Ấn Độ, Braxin. Các mặt hàng bị phía
hình thức hạn ngạch thuế quan thêm 03
EU điều tra nhiều nhất là sắt thép, hoá
năm. Tuy vậy, do các quốc gia bị điều
chất và sản phẩm hoá chất. tra nhiều nhất trong những năm qua là
Trung Quốc, Nga, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn
Trong năm 2021, EU không điều tra Độ, Indonesia, các doanh nghiệp cần lưu
cũng như áp dụng biện pháp phòng vệ ý nguy cơ hàng hoá bị điều tra chống lẩn
thương mại mới nào đối với hàng hóa tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
xuất khẩu của Việt Nam. Đối với biện

Năm 2022 65
THÔNG TIN CHÍNH SÁCH CỦA THỊ TRƯỜNG EU

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


và tuần hoàn cho dệt may của EU

N
gày 30/3/2022,
Uỷ ban Châu Âu
đã đưa ra 4 đề
xuất trong Thoả
thuận xanh (European Green
Deal) trong đó có Chiến lược
phát triển bền vững và tuần
hoàn cho dệt may. Một trong
những mục tiêu được EU đưa
ra là đảo ngược tình trạng sản
xuất thừa và tiêu thụ quá nhiều
quần áo. Theo đó, Chiến lược
phát triển bền vững dệt may hơn từ hàng dệt may chất lượng cao giá
của EU đến năm 2030 đặt mục tiêu: cả phải chăng, thời trang nhanh không
còn là mốt, các dịch vụ sửa chữa và tái
- Các sản phẩm dệt may được đưa vào sử dụng sẽ phát triển rộng rãi.
thị trường EU sẽ có tuổi thọ cao, có thể
sửa chữa, tái chế và được làm từ sợi tái - Các nhà sản xuất phải chịu trách
chế, không chứa chất độc hại, được sản nhiệm về sản phẩm của họ trong chuỗi
xuất vì quyền lợi xã hội và môi trường. giá trị, kể cả khi chúng trở thành chất
thải. Việc đốt và chôn lấp hàng dệt may
- Người tiêu dùng được hưởng lợi lâu được giảm đến mức tối thiểu.

Các đề xuất chính trong Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn dệt may của
EU gồm:

Đề xuất 1. Yêu cầu bắt buộc từ thiết kế, phải là thiết kế sinh thái (Ecodesign)

Do khâu thiết kế sẽ quyết định 80% tác tượng áp dụng, Ủy ban sẽ lựa chọn các
động môi trường của vòng đời sản phẩm, sản phẩm có tiềm năng và tác động cao
vì vậy Ủy ban Châu Âu sẽ xây dựng các nhất về mặt bền vững môi trường như
yêu cầu ràng buộc về thiết kế sinh thái hàng dệt gia dụng, thảm và nệm. Danh
cho hàng dệt may để tăng độ bền, khả sách cuối cùng sẽ được xác định trên cơ
năng tái sử dụng, khả năng sửa chữa, sở tham vấn để thông qua chương trình
khả năng tái chế, hàm lượng sợi tái chế làm việc đầu tiên theo Quy định về thiết
bắt buộc nhằm giảm các tác động tiêu kế sinh thái cho các sản phẩm bền vững,
cực đến khí hậu và môi trường. Về đối sẽ được đưa ra vào cuối năm 2022.

66 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN CHÍNH SÁCH CỦA THỊ TRƯỜNG EU

Đề xuất 2. Ngừng tiêu hủy hàng tồn hoặc hàng bị trả lại
Ủy ban Châu Âu đề xuất nghĩa vụ tồn kho của họ không bán hạ giá và đều
minh bạch yêu cầu các công ty lớn phải đem tiêu huỷ.
công khai số lượng sản phẩm mà họ
thải bỏ và tiêu hủy, bao gồm cả hàng dệt Ngoài ra Uỷ ban sẽ khuyến khích sử
may và hướng xử lý đối với hàng tồn để dụng công nghệ số tăng cường tương
tái sử dụng, tái chế, đốt hoặc chôn lấp. tác của nhà cung cấp với người tiêu dùng
Sau khi hội đồng chuyên môn đánh giá, để giảm tỷ lệ trả lại của quần áo mua trực
có thể sẽ đưa ra các lệnh cấm tiêu hủy tuyến, khuyến khích sản xuất theo yêu
các sản phẩm chưa bán được hoặc bị trả cầu và giảm lượng khí thải carbon của
lại. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các hàng thương mại điện tử.
thời trang cao cấp, xa xỉ do hầu hết hàng
Đề xuất 3. Xử lý ô nhiễm vi nhựa
Một trong những nguyên nhân chính Ủy ban Châu Âu có kế hoạch ngăn
gây ra ô nhiễm vi nhựa (microplastic) là ngừa/giảm thiểu ô nhiễm vi nhựa vào
hàng dệt may từ sợi tổng hợp. Người ta cuối năm 2022 như:
ước tính rằng khoảng 60% sợi được sử
dụng trong quần áo là sợi tổng hợp, chủ • Điều chỉnh bộ lọc máy giặt (giảm
yếu là polyester và số lượng này đang 80% lượng thải), phát triển chất tẩy
tăng lên. rửa nhẹ

Lượng vi nhựa cao nhất được giải • Chăm sóc và đường ống dẫn giặt, xử
phóng trong 5 đến 10 lần giặt đầu tiên đối lý chất thải dệt nhuộm cuối đời
với hàng thời trang nhanh. Có tới 40.000
tấn sợi tổng hợp được thải ra mỗi năm • Tuân thủ các quy định để cải thiện
chỉ trong nước thải của máy giặt ở EU. xử lý nước thải và bùn thải

Hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm xanh
Ủy ban Châu Âu sẽ giới thiệu Hộ chiếu cầu hàng dệt may bán trên thị trường EU
sản phẩm kỹ thuật số cho hàng dệt may phải mang nhãn xác định rõ thành phần
dựa trên các yêu cầu thông tin bắt buộc sợi và chỉ ra bất kỳ bộ phận không phải
về tính lưu hành và các khía cạnh môi dệt nào có nguồn gốc động vật. Ngoài
trường chính khác. ra, Ủy ban sẽ đề xuất một số yêu cầu bắt
buộc khác, chẳng hạn như các thông số
Để đảm bảo tính nhất quán với quy về tính bền vững và tính lưu thông, kích
định mới này, Ủy ban cũng sẽ xem xét Quy thước của sản phẩm và quốc gia nơi các
định ghi nhãn hàng dệt, quy định này yêu quy trình sản xuất diễn ra.
Đảm bảo tuyên bố sản phẩm xanh của nhà cung cấp là đúng sự thật
Thống kê của EU chỉ ra rằng 39% các dựng quy định để đảm bảo người tiêu dùng
tuyên bố sản phẩm xanh, bền vững của có thông tin chính xác về một sản phẩm
nhà cung cấp tại EU là không có cơ sở được tuyên bố là xanh, là bền vững, phân
hoặc không đúng sự thật. EU muốn xây biệt với các sản phẩm thông thường khác.
Năm 2022 67
THÔNG TIN CHÍNH SÁCH CỦA THỊ TRƯỜNG EU

Các quy tắc mới của EU sẽ đảm bảo - Yêu cầu của các nhà mua hàng:
rằng người tiêu dùng được cung cấp nhấn mạnh các vấn đề như hiệu quả
thông tin tại điểm bán hàng về độ bền môi trường, sử dụng vật liệu tái chế, tìm
cũng như thông tin liên quan đến việc kiếm các vật liệu hữu cơ hoặc bền vững,
sửa chữa, bao gồm cả điểm có thể sửa giảm tiêu thụ năng lượng và bảo tồn các
chữa. Các tuyên bố chung về môi trường, nguồn tài nguyên không thể tái tạo như
chẳng hạn như “xanh”, “thân thiện với nhiên liệu hóa thạch và nước..
môi trường”, “tốt cho môi trường”, sẽ chỉ
được cho phép nếu nhà sản xuất được - Nhận thức của người tiêu dùng: sẵn
công nhận xuất sắc trong hoạt động môi sàng trả cao hơn cho các sản phẩm dệt
trường, đặc biệt là dựa trên Nhãn điện tử may bền vững khiến ngành dệt may phải
của EU, nhãn điện tử loại I hoặc dựa trên đổi mới sáng tạo theo hướng sản xuất
sự xác minh của bên thứ ba được công xanh.
nhận bởi cơ quan có thẩm quyền.
- Sản phẩm bền, tuổi thọ cao, giá có
Mở rộng trách nhiệm của nhà sản thể cao nhưng tổng cầu chung dệt may
xuất và thúc đẩy tái sử dụng và tái chế sẽ giảm.
chất thải dệt may
- Nếu EU áp dụng các đề xuất trong
Một số quốc gia thành viên EU đã Chiến lược dệt may này cho cả các nước
hoặc đang xem xét việc đưa ra các yêu xuất khẩu vào EU để tạo sự cạnh tranh
cầu mở rộng trách nhiệm của nhà sản bình đẳng với các nhà sản xuất dệt may
xuất đối với hàng dệt may (theo luật chất tại EU, buộc các nhà sản xuất từ các nước
thải của EU) là phải thiết lập bộ phận thu thứ 3 trong đó có Việt Nam phải thay đổi
gom chất thải dệt may riêng của mỗi nhà tương tự. Để xuất khẩu lâu dài vào EU,
sản xuất trước ngày 01/01/2025. các nhà sản xuất/xuất khẩu may mặc
của Việt Nam buộc phải thay đổi. Doanh
Trước xu thế đổi mới này, các nhà sản nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu
xuất, xuất khẩu dệt may Việt Nam cần và đổi mới theo các xu thế và quy định
chú ý những vấn đề sau: của EU.

EU TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA MỨC DƯ LƯỢNG MRL


Ngày 13 tháng 5 vừa qua, EU đã ban viên sẽ lấy và phân tích mẫu cho các tổ
hành Quy định (EU) 2022/741 liên quan hợp thuốc trừ sâu được nêu trong phụ lục
đến chương trình phối hợp kiểm soát I của Quy định. Các sản phẩm có nguồn
nhiều năm của Liên minh trong các năm gốc từ thực vật và động vật sẽ được lấy
2023-2025 để đảm bảo các sản phẩm mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra là cam, táo,
nhập khẩu vào EU tuân thủ mức dư chuối, kiwi, bưởi, hành tây, cà rốt, bông
lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa và để cải xanh, cải bắp, đậu, ớt, gạo xát vỏ, mỡ
đánh giá mức độ phơi nhiễm của người gia cầm, sữa bò, trứng gà…
tiêu dùng đối với dư lượng thuốc trừ sâu
trên và trong thực phẩm có nguồn gốc Gạo là mặt hàng xuất khẩu của Việt
động vật, đồng thời bãi bỏ Quy định (EU) Nam vào thị trường Bắc Âu bị kiểm tra
2021/601. Theo đó, các quốc gia thành nhiều nhất theo chương trình này. Hex-

68 EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


THÔNG TIN CHÍNH SÁCH CỦA THỊ TRƯỜNG EU

aconazole và Tricyclazole thường vượt doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối sẽ
ngưỡng trong các sản phẩm vi phạm. bị kiểm tra tại kho và doanh nghiệp xuất
khẩu mặt hàng này vào EU sẽ bị tăng tần
Ngoài việc kiểm tra tại cửa khẩu đối suất kiểm tra tại cửa khẩu với các lô hàng
với các lô hàng mới, cơ quan an toàn thực tiếp theo.
phẩm của các nước sẽ lấy mẫu kiểm tra
trên thị trường với các lô hàng cũ (có lô Việc thu hồi sản phẩm vi phạm và
hàng được nhập khẩu từ đầu năm 2021). đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín
Nếu sản phẩm vi phạm dư lượng, doanh không chỉ của doanh nghiệp xuất khẩu,
nghiệp nhập khẩu và phân phối bắt buộc mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu
phải thông tin việc thu hồi rộng rãi trên hàng Việt Nam. Các doanh nghiệp xuất
các phương tiện thông tin đại chúng. khẩu vào EU cần lưu ý để tránh các rủi ro
Tiếp theo, các mặt hàng tương tự của không đáng có.

EU SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH 396/2005


về giá trị giới hạn thuốc trừ sâu trên/trong
một số thực phẩm
Ngày 1 tháng 8 năm 2022, Uỷ ban Quy định 396/2005 sẽ tiếp tục được
Châu Âu đã ban hành Quy định số (EU) áp dụng cho các sản phẩm được sản
2022/1346 và 2022/1343 sửa đổi Phụ xuất trong Liên minh Châu Âu hoặc nhập
lục II và III của Quy định (EC) 396/2005 khẩu vào Liên minh trước ngày 22 tháng
liên quan đến mức dư lượng tối đa đối 2 năm 2023.
với 1,4-dimethylnaphtha-
lene, 8-hydroxyquinoline,
pinoxaden và valifenalate
trên và trong một số sản
phẩm nhất định; và mức dư
lượng tối đa của acequino-
cyl, chlorantraniliprole và
emamectin trên và trong
một số sản phẩm nhất
định. Quy định áp dụng đối
với các sản phẩm như trái
cây tươi và đông lạnh, các
loại hạt, rau tươi và đông
lạnh, dầu và trái cây có
dầu, ngũ cốc, trà, cà phê,
thảo dược, sản phẩm có
nguồn gốc động vật… Quy
định này được áp dụng từ
ngày 22 tháng 2 năm 2023

Năm 2022 69

You might also like