You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

: BÀI TẬP NHÓM


Môn: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Anh Tâm

Sinh viên thực hiện : Phương Ngọc Tường Vy

Mã học phần : 23C1BUS50301205

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2023


1. Thu thập dữ liệu trong 24 tháng vừa qua, vẽ biểu đồ, đánh giá biến động giá
xuất khẩu và nhập khẩu theo Tháng, Quý, và Năm.

- Trong tháng 7/2021 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 4,94%
- Tháng 8/2021 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 7.55%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 8/2021 đều thấp hơn tháng 7/2021
- Trong tháng 9/2021 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 7,37%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 9/2021 đều thấp hơn tháng 8/2021
- Trong tháng 10/2021 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 10.72%
→ Trong đó: Xuất khẩu của tháng 10/2021 cao hơn tháng 9/2021. Nhưng nhập khẩu
tháng 10/2021 lại thấp hơn tháng 9/2021
- Trong tháng 11/2021 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 4.01%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu tháng 11/2021 cao hơn tháng 10/2021.
- Trong tháng 12/2021 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 8.59%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 12/2021 đều cao hơn tháng 11/2021
- Trong tháng 1/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 6,13%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 12/2021 đều thấp hơn tháng 1/2022
- Trong tháng 2/2022 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 7.67%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 3 đều cao hơn tháng 2
- Trong tháng 3/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 6,56%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 3/2022 đều cao hơn tháng 2/2022
- Trong tháng 4/2022 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 4,37%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 4/2022 đều thấp hơn tháng 3/2022
- Trong 5/2022 Nhập Khẩu cao hơn Xuất Khẩu là 6,12%
→ Trong đó: Xuất khẩu của tháng 5/2022 thấp hơn của tháng 4/2022. Tuy nhiên,
Nhập khẩu của tháng 5/2022 cao hơn tháng 4/2022.
- Trong tháng 6/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 2,85%
→ Trong đó: Xuất khẩu 6/2022 đều cao hơn Xuất Khẩu tháng 5/2022, nhưng Nhập
Khẩu 6/2022 lại thấp hơn Nhập Khẩu 5/2022
- Trong tháng 7/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 0,61%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu 7/2022 đều thấp hơn 6/2022
- Trong tháng 8/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 12,5%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 8/2022 đều cao hơn tháng 7/2022
- Trong tháng 9/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 6,33%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 9/2022 đều cao hơn tháng 8/2022
- Trong tháng 10/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 9,34%
→ Trong đó: Xuất khẩu 10/2022 đều cao hơn Xuất Khẩu tháng 9/2022, nhưng Nhập
Khẩu 10/2022 lại thấp hơn Nhập Khẩu 9/2022
- Trong tháng 11/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 2,97%
→ Trong đó: Xuất khẩu 11/2022 đều cao hơn Xuất Khẩu tháng 10/2022, nhưng Nhập
Khẩu 11/2022 lại thấp hơn Nhập Khẩu 10/2022
- Trong tháng 12/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 6,61%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 12/2022 đều thấp hơn tháng 11/2022
- Trong tháng 1/2023 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 2,86%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 1/2023 đều thấp hơn tháng 12/2022
- Trong tháng 2/2023 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 12,95%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 2/2023 đều cao hơn tháng 1/2023
- Trong tháng 3/2023 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 5%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 3/2023 đều cao hơn tháng 2/2023
- Trong tháng 4/2022 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 11,14%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 4/2022 đều thấp hơn tháng 3/2022
- Trong tháng 5/2023 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 7,70%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 5/2023 đều cao hơn tháng 4/2023
- Trong tháng 6/2022 Nhập Khẩu cao hơn Khẩu Khẩu là 11,14%
→ Trong đó: Xuất khẩu 10/2022 đều thấp hơn Xuất Khẩu tháng 9/2022, nhưng Nhập
Khẩu 10/2022 lại cao hơn Nhập Khẩu 9/2022
- Trong tháng 7/2023 Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 11,4%
→ Trong đó: Xuất khẩu và Nhập Khẩu của tháng 7/2023 đều cao hơn tháng 6/2023
- Quý 3/2021: Nhập khẩu cao hơn Xuất khẩu là 1.578.254.231 USD(1,88%).
- Quý 4/2021: Xuất khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 6.762.556.427 USD(7,1%).
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 4/2021 cao hơn quý 3/2021
- Quý 1/2022: Xuất khẩu cao hơn Nhập khẩu là 2.041.783.300 USD(2,3%)
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 1/2022 thấp hơn quý 4/2021
- Quý 2/2022: Nhập khẩu cao hơn Xuất khẩu là 2.520.010.326 USD(2,6%).
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 2/2022 cao hơn quý 1/2022
- Quý 3/2022: Xuất khẩu cao hơn Nhập khẩu là 5.888.352.122 USD(6,1%).
→ Trong đó: Xuất khẩu của quý 3/2022 cao hơn quý 2/2022, Nhập khẩu của quý
3/2022 thấp hơn quý 2/2022
- Quý 4/2022: Xuất khẩu cao hơn Nhập khẩu là 5.253.715.757 USD(5,9%).
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 4/2022 đều thấp hơn quý 3/2022
- Quý 1/2023: Xuất khẩu cao hơn Nhập khẩu là 5.030.845.196 USD(6,3%)
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 1/2022 đều thấp hơn quý 4/2022
- Quý 2/2023: Xuất khẩu cao hơn Nhập khẩu là 5.536.947.235 USD(6,6%)
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của quý 2/2023 đều thấp hơn quý 1/2023
Năm 2021: Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 1%
Năm 2022: Xuất Khẩu cao hơn Nhập Khẩu là 2,89%
→ Trong đó: Cả Xuất khẩu và Nhập khẩu của năm 2022 cao hơn quý 2021

2. Những mặt hàng chủ đạo xuất, nhập khẩu trong 5 năm gần đây:
● Nhập khẩu:
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
- Điện thoại và các loại linh kiện
- Chất dẻo nguyên liệu
- Vải các loại
- Sắt thép các loại
● Xuất khẩu:
- Gỗ và sản phẩm gỗ
- Hàng thủy sản
- Hàng dệt, may
- Giày dép các loại
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
- Điện thoại các loại và linh kiện
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
3. Kể tên những quốc gia chủ đạo xuất và nhập 5 năm gần đây
Năm 2018:
Xuất khẩu (USD) Nhập khẩu (USD)
- Trung Quốc (41.366.458.754) - Trung Quốc (65.516.168.365)
- Nhật Bản (18.833.674.929) - Nhật Bản (19.040.860.771)
- Hoa Kỳ (47.529.730.422) - Đài Loan (13.230.912.797)
- Hàn Quốc: (18.240.594.878) - Hoa Kỳ (12.747.327.254)
- Hồng Kông: (7.957.597.080) - Hàn Quốc (47.582.218.390)

Năm 2019:

Xuất khẩu (USD) Nhập khẩu (USD)


- Trung Quốc (75.472.093.518) - Trung Quốc (41.462.536.990)
- Nhật Bản (19.540.246.378) - Nhật Bản (20.333.609.412)
- Hoa Kỳ (14.433.656.803) - Hồng Kông (7.153.805.458)
- Hàn Quốc: (47.020.667.613) - Hoa Kỳ (61.332.425.084)
- Đài Loan: (15.151.871.012) - Hàn Quốc (19.734.908.323)

Năm 2020:

Nhập khẩu (USD) Xuất khẩu (USD)


- Hồng Kong: 10.436.737.272 - Đài Loan: 16.700.593.323
- Nhật Bản: 19.283.960.639 - Hàn Quốc: 46.914.805.663
- Trung Quốc: 48.906.066.029 - Hoa Kỳ: 13.711.423.666
- Hàn Quốc: 19.107.261.257 - Nhật Bản: 20.341.049.952
- Hoa Kỳ: 77.077.333.390 - Trung Quốc: 84.186.460.971

Năm 2021:

Nhập khẩu (USD) Xuất khẩu (USD)


- Đài Loan: 20.780.410.772 - Hồng Kong: 11.995.125.580
- Hàn Quốc: 56.313.785.828 - Nhật Bản: 20.129.663.378
- Hoa Kỳ: 15.277.447.638 - Trung Quốc: 55.926.142.203
- Nhật Bản: 22.801.294.710 - Hàn Quốc: 21.947.667.044
- Trung Quốc: 110.532.917.755 - Hoa Kỳ: 96.269.545.225
Năm 2022:

Xuất Khẩu (USD) Nhập khẩu (USD)


- Hồng Kong: 10.938.562.800 - Đài Loan: 22.633.081.450
- Hoa Kỳ: 109.436.746.529 - Nhật Bản: 23.385.919.544
- Nhật Bản: 24.246.090.244 - Trung Quốc: 118.485.106.905
- Trung Quốc: 57.936.017.005 - Hàn Quốc: 62.244.133.697
- Hàn Quốc: 24.310.852.697 - Hoa Kỳ: 96.269.545.225
Vậy các quốc gia chủ đạo trong xuất - nhập khẩu 5 năm gần đây là:
- Hoa Kỳ
- Trung Quốc
- Hàn Quốc
- Nhật Bản
- Đài Loan
- Hồng Kông

4. Có biến động trong mặt hàng và đối tác trước và sau đại dịch Covid-19 hay
ko?
* Đối tác:
Trước khi đại dịch Covid 19 xảy ra vào cuối năm 2019, Việt Nam đã hợp tác với các
đối tác lớn có thể kể đến là: Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ,
Hàn Quốc. Mặc dù trải qua nhiều biến động trong nền kinh tế thế giới, tuy nhiên, Việt
Nam vẫn duy trì tốt mối quan hệ với các nước và vẫn tích cực tham gia vào các hoạt
động Xuất & Nhập Khẩu mặc dù giá trị nhỏ hơn nhiều so với thời kỳ trước đại dịch.
Mặc dù vậy, các đối tác chủ yếu tham gia vào hoạt động Xuất & Nhập Khẩu của Việt
Nam vẫn không có nhiều sự thay đổi đứng đầu vẫn là các nước: Đài Loan, Hồng
Kông, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Hàn Quốc
Đại dịch COVID-19 đã tạo ra một loạt các thay đổi về mặt hàng trong ngành
xuất nhập khẩu của Việt Nam. Dưới đây là một số điểm chính:
* Mặt hàng:
 Nhu cầu tăng về các sản phẩm y tế và trang thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) đã thúc
đẩy sản xuất và xuất khẩu của các mặt hàng như khẩu trang, áo bảo hộ, thiết bị y tế.
 Một số ngành công nghiệp như dệt may và dệt kim cũng đã thay đổi để sản xuất các
mặt hàng có nhu cầu cao trong mùa dịch, chẳng hạn như đồ len và áo thun.
 Sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng của người dân dưới tác động của đại dịch đã
ảnh hưởng đến mức độ cầu của một số mặt hàng. Ví dụ, nhu cầu về thực phẩm đóng
gói an toàn và sản phẩm chăm sóc sức khỏe tăng, trong khi nhu cầu về thời trang và
các sản phẩm xa hoa giảm.
 Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu đã ảnh hưởng đến ngành điện tử và ô
tô. Việc sản xuất các linh kiện và thiết bị từ các quốc gia khác bị trì hoãn hoặc bị gián
đoạn, ảnh hưởng đến sự hoàn thiện sản phẩm cuối cùng. Từ đó làm giảm số lượng mặt
hàng được xuất và nhập khẩu.
 Với nhiều người làm việc và học tập từ xa trong bối cảnh dịch bệnh, nhu cầu về
máy vi tính, thiết bị điện tử cá nhân và phụ kiện liên quan đã tăng cao. Đồng thời, với
các biện pháp hạn chế xã hội và giãn cách, thương mại điện tử và trực tuyến đã trở
thành một kênh quan trọng để tiếp cận khách hàng. Nhiều doanh nghiệp trong ngành
máy vi tính và điện tử đã tập trung mở rộng kênh bán hàng trực tuyến để duy trì doanh
thu. Điều này có thể đã thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này từ Việt Nam.

You might also like