You are on page 1of 31

Nhóm 5

Nơi không ai thích thuyết trình


Chủ đề tuần 5
Trên cơ sở lý thuyết TMQT đã học. Hãy
chọn một sản phẩm nông sản thủy sản
hải sản của Việt Nam mà Anh/Chị cho
rằng DN Việt Nam có thể thực hiện
(XK, XK) từ một thị nước ngoài cụ thể?
Chứng minh quan điểm của nhóm?
SẢN PHẨM

Việt Nam Trung Quốc


Sầu riêng

• Là một loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở


khu vực Đông Nam Á.

• Được xem như : ‘Vua của các loại trái cây’ đem
lại rất nhiều lợi nhuận xuất khẩu cho Việt Nam.
Sầu riêng

• Sầu riêng được trồng ở Việt Nam có diện tích


khoảng 30000 ha (năm 2018).

• Với hai giống sầu riêng chính được trồng nhiều


đó là sầu riêng Ri 6 và sầu riêng Monthong Thái
Lan.

• Vì là một cây ăn quả nhiệt đới nên cây sầu riêng


chỉ trồng được ở các tỉnh thành phía nam của
Việt Nam..
Tình hình xuất khẩu sầu riêng trong 6 tháng đầu năm
Tình hình xuất khẩu sầu riêng trong 6 tháng đầu năm

Tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt tới 2,68 tỷ USD, cao nhất từ trước tới
nay và tăng tới 60,1% so với cùng kỳ năm trước, tương đương kim ngạch tăng thêm
hơn 1 tỷ USD. (số liệu tính tới ngày 3/08/2023).

For more info:


https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Tình hình xuất khẩu sầu riêng trong 6 tháng đầu năm

For more info:


https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Tình hình xuất khẩu sầu riêng trong 6 tháng đầu năm

For more info:


https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
For more info:
https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Xk tăng cao đột biến
Cụ thể, T5 xuất khẩu đạt 332 triệu USD và T6 đạt 375 triệu
USD

For more info:


https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Xk tăng cao đột biến
Cụ thể, T5 xuất khẩu đạt 332 triệu USD và T6 đạt 375 triệu
USD

Chiếm 32,7% TKNXK rau


quả

For more info:


https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Xk tăng cao đột biến
Cụ thể, T5 xuất khẩu đạt 332 triệu USD và T6 đạt 375 triệu
USD

Chiếm 32,7% TKNXK rau


quả

Đạt 876 triệu USD


Tăng 832 triệu USD so với cùng kỳ năm trước, tương
đương tăng gần 19 lần (cùng kỳ 44,2 triệu USD).
For more info:
https://congthuong.vn/ trên Kinh tế Việt
Nam
Tình hình xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc
Tình hình xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc

Sơ lược

Diễn biến

Dự báo
Tình hình xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc

Sơ lược

•Trung Quốc là một thị trường vô cùng tiềm năng.


•Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt 835 triệu USD,
chiếm 95% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng
này của cả nước.
Tình hình xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc

Diễn biến

•Nghị định thư về thương mại sầu riêng giữa Việt


Nam và Trung Quốc được ký kết từ tháng 7/2022 đã
mở đường cho loại quả có giá trị tăng nhanh kim
ngạch xuất khẩu.
•Năm 2022, lượng xuất khẩu sang thị trường đạt
trên 46.000 tấn, chiếm 78% tổng lượng xuất khẩu
sầu riêng của Việt Nam.
•Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng năm 2022 đạt 420
triệu USD.
Tình hình xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc

Dự báo

•Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển


nông thôn, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu
sầu riêng lớn nhất của Việt Nam, chiếm 97% trong
tổng khối lượng sầu riêng xuất khẩu.
•Với kết quả này, dự báo kim ngạch xuất khẩu sầu
riêng sẽ đạt 1 tỷ USD trong năm 2023.
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

Trung Quốc – Việt Nam

• Hiện nay, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của
Việt Nam (sau Hoa Kỳ). 7 tháng qua, cả nước chi 58,656 tỷ
USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc.

• Hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu của Việt Nam đều có sự
góp mặt của Trung Quốc, nhất là hàng hóa chủ lực như
điện thoại, máy vi tính, nguyên phụ liệu dệt may, da giày,
hàng tiêu dùng, hóa chất,..
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn tại Trung Quốc

• Doanh thu trên thị trường Chất bán dẫn dự kiến ​sẽ đạt
179,50 tỷ USD vào năm 2023.

• Mạch tích hợp thống trị thị trường với giá trị thị trường dự
kiến ​là 141,80 tỷ USD vào năm 2023.

• Doanh thu dự kiến ​sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm


(CAGR 2023-2027) là 7,31%, mang lại giá trị thị trường là
238,00 tỷ USD vào năm 2027.

• So sánh trên toàn cầu, phần lớn doanh thu sẽ được tạo ra
ở Trung Quốc (179,50 tỷ USD vào năm 2023).
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn tại Trung Quốc

• Trung Quốc có khoảng 300 khu công nghiệp


phục vụ cho ngành công nghiệp bán dẫn.
(2016)

• Dữ liệu hải quan Trung Quốc cho thấy nhập


khẩu công cụ sản xuất chip của nước này trong
tháng 6 và tháng 7 đạt tổng cộng gần 5 tỷ USD,
tăng 70% so với 2,9 tỷ USD cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam


Nhân sự người Việt làm việc trong nhà máy Intel Products

• Tình hình kinh tế, chính trị ổn định đã nâng cao uy tín và mở ra cơ hội để Việt Nam trở thành điểm
đến thu hút nguồn vốn FDI của một số tập đoàn công nghệ bán dẫn hàng đầu thế giới

• Hiện, Việt Nam đang phụ thuộc 100% nguồn cung chip bán dẫn từ nước ngoài: Broadcom, Hitachi,
Qualcomm, Samsung, SK Hylix... Các công ty trong nước chỉ có VHT và FPT tham gia với công đoạn
thiết kế chip
• Các công ty trong nước có vốn đầu tư nước ngoài đa phần thực hiện các công đoạn gia công thiết
kế vi mạch, lắp ráp, kiểm định.
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

• Chúng ta đã nghiên cứu, thiết kế thành công chip 8 bit


và 32 bit. Tuy nhiên, thực tế hiện nay yêu cầu với các
hệ thống công nghệ tự động đã cao hơn rất nhiều nên
nhiều hãng sản xuất chỉ làm những chip 32 bit và 64
bit mà không làm chip 8 bit.

• Nếu Việt Nam tiếp tục làm chip 8 bit thì sẽ không
thương mại hóa được và ngay cả chip 32 bit thì trong
vài năm tới cũng trở thành lạc hậu.
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn
Ngành công nghiệp bán dẫn tại
Việt Nam

• Trước đó, hồi tháng 9 năm ngoái, FPT Semiconductor, Công ty


thiết kế và sản xuất chip vi mạch (Tập đoàn FPT), đã ra mắt
dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm IoT
(Internet vạn vật) cho lĩnh vực y tế.

• Thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam, sau đó được chuyển tới nhà
máy đặt tại Hàn Quốc để sản xuất và đóng gói.

• Nhìn chung, ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam vẫn đang ở
giai đoạn khởi đầu
Lợi thế tuyệt đối

Sản lượng nước ta Sản lượng Trung Quốc


Lợi thế tuyệt đối
Sản lượng nước ta

• Hiện, Việt Nam đang phụ thuộc 100% nguồn cung chip bán dẫn từ nước
ngoài: Broadcom, Hitachi, Qualcomm, Samsung, SK Hylix... Các công ty
trong nước chỉ có VHT và FPT tham gia với công đoạn thiết kế chip

• Các chuyên gia nhận định, nếu xét trên thực tế toàn chuỗi cung ứng,
Việt Nam mới chỉ đóng góp một phần nhỏ. Để làm ra một chip, có ba
khâu cơ bản gồm: thiết kế, sản xuất và đóng gói. Việt Nam, với đại diện
chính là nhà máy Intel tại TP HCM, hiện chỉ tham gia ở khâu cuối cùng
trước khi chip được đưa ra thị trường. Đây cũng là phần chiếm tỷ lệ giá
trị thấp nhất trong chuỗi cung ứng. Theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn
SIA, đóng gói chiếm khoảng 6% giá trị trong chip, trong khi hơn 53%
nằm ở thiết kế (design), 24% ở sản xuất (foundry).
Lợi thế tuyệt đối
Sản lượng Trung Quốc

•Theo dữ liệu do Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố,
Trung Quốc đã sản xuất 359,4 tỷ IC vào năm 2021, tăng 33,3% so với
cùng kỳ năm ngoái.

•Dữ liệu của chính phủ cũng cho thấy, trong bảy tháng đầu năm nay, tổng
sản lượng vi mạch của Trung Quốc đạt 203,6 tỉ đơn vị, tăng 47,3% so với
cùng kỳ năm trước.
Lợi thế tuyệt đối

Tình hình nhập khẩu chip từ


Trung Quốc

Năm 2021, Việt Nam nhập khẩu 39,8 tỷ USD Mạch tích hợp,
chủ yếu từ Hàn Quốc ($13 tỷ), Trung Quốc ($12,9 tỷ),
Malaysia ($2,76 tỷ), Đài Bắc Trung Quốc ($2,72 tỷ) và Nhật
Bản ($2,63 tỷ).
Trung Quốc – Việt Nam
Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn

You might also like