You are on page 1of 15

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-----***-----

TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU ACB

Mã lớp học phần: 010100099801

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hữu Hà

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo

MSSV: 2153410056

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng1/2024


Mục lục
Lời mở đầu.....................................................................................1
Chương 1: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn
2018-2021.................................................................................................2
1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:......................................2
2. Về cơ cấu mặt hàng gạo xuất khẩu:.......................................3
3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu:.................................................4
Chương 2: Thuận lợi và khó khăn...............................................5
1. Thuận lợi trong việc xuất khẩu gạo.......................................5
2. Khó khăn trong việc xuất khẩu gạo.......................................7
Chương 3: Giải pháp.....................................................................9
1. Nâng cao quy trình sản xuất và quản lý nông nghiệp:..........9
2. Về đầu tư nghiên cứu và phát triển:......................................9
3. Hợp tác với các cơ quan chức năng và tổ chức quốc tế:.......9
4. Đảm bảo tuân thủ quy chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm:...........................................................................................10
5. Cải thiện hạ tầng và logistics:..............................................10
Kết luận.........................................................................................11
Tài liệu tham khảo.......................................................................12
Lời mở đầu
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trong khu vực và thế
giới. Trong đó, gạo là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chiến lược, chủ
lực của Việt Nam. Trung bình một năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 6 - 7 triệu tấn
gạo/năm, chiếm khoảng 12,5 % thị phần xuất khẩu gạo thế giới (năm 2021), đứng thứ
3 thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan.

Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam là châu Á, trong đó, Philippines
và Trung Quốc là hai thị trường lớn. Xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng đối với phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Những năm gần đây, ngành gạo đã có những
bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều kết quả.

Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu gạo thời gian qua vẫn còn một số
khó khăn, hạn chế. Tăng trưởng xuất khẩu gạo của Việt Nam cao nhưng chưa được
bền vững, cần có những giải pháp để khắc phục. cần đề ra các biện pháp để khắc
phục

Để tìm hiểu về rõ về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam có những thuận lợi,
khó khăn và những biện pháp khắc phục, nhóm chúng em chia đề tài thành 3 chương
chính:

Chương 1: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2018-2021

Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu gạo

Chương 3: Các giải pháp giúp nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu.

1
Chương 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu chung:
 Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu
 Loại hình: Công ty Cổ phần
 Mã niêm yết: ACB
 Vốn điều lệ: 38,840,503,580,000 đồng
 Ngành nghề: Ngân hàng
 Lĩnh vực hoạt động: Tài chính
 Thành lập: 04 tháng 6 năm 1993
 Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh
 Thành viên chủ chốt:
 Trần Hùng Huy – Chủ tịch Hội đồng quản trị
 Từ Tiến Phát – Tổng giám đốc
 Tổng tài sản 607,875 tỷ đồng (Quý 4/2022)
 Website: https://acb.com.vn/
 Slogan: “Luôn hướng đến sự hoàn hảo để phục vụ khách hàng”
2. Lĩnh vực hoạt động:

ACB là ngân hàng tư nhân, đi vào hoạt động ngày 4/6/1993 với các lĩnh vực:

+ Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ
và vàng.

+ Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt
Nam, ngoại tệ, và vàng.

+ Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện
dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân
thọ qua ngân hàng.

2
+ Kinh doanh ngoại tệ và vàng bạc.

+ Thanh toán quốc tế, bao thanh toán, môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán;
Lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành.

3. Các cột mốc sự kiện và quá trình tăng vốn điều lệ:
+ Ngày 24/04/1993: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được
thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.
+ Ngày 17/02/1996: Tăng vốn điều lệ lên 341 tỷ đồng.
+ Tháng 12/2004: Tăng vốn điều lệ lên 481.13 tỷ đồng.
+ Năm 2005: Tăng vốn điều lệ lên 948.32 tỷ đồng.
+ Ngày 14/02/2006: Tăng vốn điều lệ lên lên 1,100 tỷ đồng.
+ Ngày 31/10/2006: Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
(HNX).
+ Ngày 21/11/2006: Giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
(HNX).
+ Ngày 25/05/2007: Tăng vốn điều lệ lên 2,530 tỷ đồng.
+ Tháng 12/2007: Tăng vốn điều lệ lên 2,630 tỷ đồng.
+ Tháng 10/2008: Tăng vốn điều lệ lên 3,180 tỷ đồng.
+ Tháng 11/2008: Tăng vốn điều lệ lên 4,651.61 tỷ đồng.
+ Tháng 12/2008: Tăng vốn điều lệ lên 6,355.81 tỷ đồng.
+ Tháng 09/2009: Tăng vốn điều lệ lên 7,705.74 tỷ đồng.
+ Tháng 11/2009: Tăng vốn điều lệ lên 7,814.13 tỷ đồng.
+ Tháng 03/2011: Tăng vốn điều lệ lên 9,376.96 tỷ đồng.
+ Ngày 09/01/2017: Tăng vốn điều lệ lên 10,273.23 tỷ đồng.
+ Ngày 30/11/2018: Tăng vốn điều lệ lên 12,885.87 tỷ đồng.
+ Ngày 15/11/2019: Tăng vốn điều lệ lên 16,627.37 tỷ đồng.
+ Ngày 19/10/2020: Tăng vốn điều lệ lên 21,615.58 tỷ đồng.
+ Ngày 20/11/2020: Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh (HOSE).
+ Ngày 02/12/2020: Hủy niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
(HNX).
+ Ngày 09/12/2020: Ngày giao dịch đầu tiên trên Sàn HOSE với giá
26,400 đ/CP Ngày 02/07/2021: Tăng vốn điều lệ lên 27,019.48 tỷ đồng.
+ Tháng 07/2022: Tăng vốn điều lệ lên 33,774.35 tỷ đồng.
3
+ Tháng 06/2023: Tăng vốn điều lệ lên 38,840.5 tỷ đồng.
4. Cơ cấu tổ chức

Công ty thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ
chức là Công ty TNHH Chứng khoán ACB thành lập và sở hữu 100% vốn điều
lệ.

5. Cơ cấu cổ đông
 Cổ đông của ACB bao gồm:
 Whistler Investments Limited (4.0%)
 Dragon Financial Holdings Limited (3.8%)
 Nhóm quỹ ngoại Dragon Capital (3.8%)
 Nguyễn Đức Kiên (3.44%)
 Trần Hùng Huy (3.43%)
 Cổ đông khác (81.53%)
6. Công ty con liên kết

4
 Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL)
với vốn điều lệ 300 tỷ đồng
 Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu
(ACBA) với vốn điều lệ 340 tỷ đồng
 Công ty TNHH Chứng khoán ACB với vốn điểu lệ 1,500 tỷ đồng
 Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ ACB (ACBC) với vốn điều lệ 50 tỷ
đồng

Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


1. Thông tin chung
 Ngày giao dịch đầu tiên: 21/11/2006
 Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên (nghìn đồng): 28.6
 Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu tiên: 2,161,558,460
 EPS cơ bản (nghìn đồng): 3.84
 EPS pha loãng (nghìn đồng): 3.84
 P/E: 6.72
 Giá trị sổ sách / cp (nghìn đồng): 17.21
 P/B: 1.50
 KLGD khớp lệnh trung bình 10 phiên: 12,191,850
 KLCP đang niêm yết: 3,884,050,358
 KLCP đang lưu hành: 3,884,050,358
 Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 100,208.50
 (*) Số liệu EPS tính tới Quý III năm 2023

a) Vị thế trong sản xuất gạo

- Trong giai đoạn 2018-2021, sản lượng gạo của Việt Nam đã tăng đáng kể, từ
đó cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc xuất khẩu. Sản lượng tăng cũng giúp đảm
bảo nguồn cung ứng ổn định cho các thị trường xuất khẩu.

5
- Việt Nam đã duy trì vị thế là một trong những quốc gia sản xuất gạo lớn trên
thế giới. Sản lượng gạo của Việt Nam tăng, giúp đáp ứng nhu cầu cả trên thị trường
nội địa lẫn xuất khẩu.
- Mang tính đa dạng về loại gạo: Việt Nam sản xuất nhiều loại gạo khác nhau,
từ gạo tấm, gạo nếp, đến gạo lứt và gạo lứt đen. Điều này giúp thích nghi với sự biến
đổi của nhu cầu thị trường quốc tế.

b) Hiệp định thương mại quốc tế

- Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại với các quốc gia và khu vực,
chẳng hạn như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Điều này tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu gạo Việt Nam thông qua giảm thuế nhập khẩu và
tạo ra các cơ hội thị trường mới.

c) Diễn biến dịch bệnh

- Dịch COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp trên thế giới 2019-2021, theo
đó nhu cầu thu mua, tích trữ gạo của nhiều quốc gia trên thế giới để phục vụ phòng,
chống dịch tiếp tục tăng cao. Trong bối cảnh đó, gạo Việt Nam sẽ có thêm nhiều lợi
thế, cơ hội để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu.
- Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang nhận được nhiều cơ hội kép, bởi tình hình
dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, lây lan nhanh trên thế giới, làm nhu cầu
lương thực, thực phẩm tại nhiều quốc gia tăng cao. Điều này dẫn đến dự báo nhu cầu
dự trữ gạo tại các nước sẽ tăng lên, nhất là nhu cầu mua lúa gạo của các thị trường
lớn như Phillippines, Malaysia, Trung Quốc, Ghana, Papua New Guinea...
- Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu gạo với Việt Nam hiện đang
lâm vào tình thế khó. Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đang gặp phải
khó khăn về xuất khẩu gạo do đồng Rupee yếu đi và làn sóng dịch COVID-19 đang
bùng phát mạnh trở lại và gây ra khủng hoảng rộng trong xã hội, tác động lên
logistics, từ xay xát tới vận chuyển gạo ra cảng. Trong khi đó, Việt Nam cơ bản kiểm
soát tốt dịch bệnh và nguồn cung dồi dào nên có điệu kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất
khẩu gạo.
6
- Việt Nam có xu hướng chuyển dần xuất khẩu gạo từ số lượng sang chất lượng,
tăng giá trị xuất khẩu. Dự báo khối lượng gạo xuất khẩu sẽ giảm trong giai đoạn tới,
tập trung vào xuất khẩu gạo chất lượng cao mang thương hiệu gạo Việt Nam.

d) Thành tựu nhất định

- Việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam được vinh danh trong nhóm gạo ngon nhất
thế giới năm 2019.
- Năm 2020 đã làm cho nhiều khách hàng mới tìm đến gạo Việt Nam. Đây là
điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy sản xuất giống lúa và quảng bá, kết
nối, mở rộng thị trường.
- Năm 2021, với mức thuế ưu đãi trong các hiệp định gạoViệt Nam sẽ có lợi thế
cạnh tranh và cơ hội tăng trưởng tại EU, Anh và các nước thuộc EAEU. Gạo Việt còn
có thêm cơ hội xuất khẩu vào một số thị trường có ký kết FTA.
- Cụ thể, trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh
Kinh tế Á Âu (VN-EAEUFTA), các quốc gia thuộc khối này cam kết dành cho Việt
Nam hạn ngạch 10.000 tấn gạo trong năm 2021.
- Song song với hạn ngạch 80.000 tấn gạo thơm mà EU dành cho Việt Nam mỗi
năm theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), việc Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực ngay từ đầu
năm 2021 cũng giúp gạo Việt xuất khẩu vào Anh được giảm thuế về 0% mà không
giới hạn về hạn ngạch.
- Đặc biệt, mới đây, chính quyền Philippines đã quyết định giảm thuế nhập khẩu
gạo xuống còn 35% (trước đây là 40% đối với gạo nhập khẩu theo hạn ngạch và 50%
đối với gạo nhập khẩu ngoài hạn ngạch) trong vòng 1 năm để tăng nguồn cung gạo,
duy trì giá gạo phải chăng và giảm sức ép lạm phát. Quyết định này có hiệu lực sau
15 ngày kể từ ngày Văn phòng Tổng thống đăng công báo là ngày17/5/2021 và có
thời hạn hiệu lực trong 1 năm. Đây là cơ hội cho gạo Việt tăng xuất khẩu sang
Philippines-một trong những thị trường lớn nhất của gạo Việt Nam.
2. Khó khăn trong việc xuất khẩu gạo

a) Vấn đề chất lượng và quy chuẩn


7
- Chất lượng không đồng đều: Một số lượng lớn gạo xuất khẩu của Việt Nam
vẫn chưa đạt đủ tiêu chuẩn về chất lượng. Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín của sản
phẩm trên thị trường thế giới.

b) Khó khăn về hạ tầng và logistics

- Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng
tổn thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản. Công nghiệp chế biến sâu các
sản phẩm từ gạo chưa phát triển; các sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao
giá trị gia tăng.

b) Sự biến đổi của khí hậu

- Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách
thức do tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt
khe của thị trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường rất cao
vì gạo là mặt hàng nhạy cảm, hiện nhiều nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo,
hạn chế nhập khẩu.

- Một số nước áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao năng
suất. Điều này khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh rất gay gắt, không chỉ trên thị
trường thế giới mà hạt gạo Việt Nam cũng đang phải chịu sức ép cạnh tranh.

c) Cạnh tranh với các quốc gia khác

- Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước sản xuất gạo
lớn khác như Ấn Độ và Thái Lan. Sự cạnh tranh này không chỉ về giá cả mà còn về
chất lượng và giống cây gạo.

- Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp ít về số lượng, quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên
kết hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng. Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa
Kỳ (USDA) cho thấy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ tháng
2/2018 đến tháng 2/2021 luôn thấp hơn giá gạo của Mỹ và Uruguay nhưng cao hơn
giá gạo của Ấn Độ và Pakistan. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cơ bản thấp hơn của
Thái Lan. Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2021, giá gạo của Việt Nam đã cao hơn một chút
8
so với Thái Lan. Do nguồn cung gạo của Thái Lan được dự báo gia tăng nhờ điều
kiện thời tiết thuận lợi nên giá gạo của Thái Lan có xu hướng giảm. Trong khi đó,
nguồn cung của Việt Nam bị hạn chế trong giai đoạn giao mùa và cước vận tải gia
tăng do khó thuê container. Đây chính là điều bất lợi với xuất khẩu gạo của Việt Nam
khi một số nước bắt đầu chuyển hướng sang nhập khẩu gạo từ các nước khác để
hưởng giá gạo thấp hơn.

Chương 3: Giải pháp


1. Nâng cao quy trình sản xuất và quản lý nông nghiệp:
 Việc nâng cao quy trình sản xuất bằng một số cách như: Sử dụng phân bón hóa
học hợp lý, Chọn giống lúa phù hợp với điều kiện thời tiết địa lý… sẽ giúp tăng năng
suất cho quy trình sản xuất nông nghiệp và giúp chất lượng sản phẩm tăng.

9
 Việc quản lý nông nghiệp: Cần sử dụng một số kỹ năng canh tác hợp lý, trau
dồi thêm một số kiến thức về trồng trọt sẽ giúp cho người nông dân quản lý nông
trường một cách hiệu quả. Ngoài ra, cần xây dựng một tính kỷ luật tốt để có thể xây
dựng một lộ trình làm việc hiệu quả hơn.
2. Về đầu tư nghiên cứu và phát triển:
 Cần xây dựng và đầu tư các phòng thí nghiệm về nông nghiệp để nuôi cấy các
loại giống mới. Việc nuôi cấy này giúp tìm ra các giống mới phù hợp với các điều
kiện thời tiết khác nhau, phát triển và tạo ra giống lúa chất lượng, nâng cao chất
lượng gạo Việt.
 Ngoài ra việc đầu tư vào thí nghiệm, xây dựng những kỹ thuật canh tác, kỹ
thuật trồng lúa mới cũng chiếm phần quan trọng giúp tăng năng suất và chất lượng
lúa, nâng tầm thương hiệu gạo Việt.
3. Hợp tác với các cơ quan chức năng và tổ chức quốc tế:
 Việc hợp tác với các cơ quan chức năng và tổ chức quốc tế sẽ giúp cho ngành
gạo Việt Nam phát triển về số lượng, chất lượng và hiệu suất trồng lúa gạo. Ngoài ra,
sư hợp tác sẽ có những chính sách ưu đãi cho nông dân trồng lúa tại Việt Nam, giúp
nông dân có thêm phần ổn định hơn về kinh tế cho việc sinh hoạt hằng ngày để họ có
thể an tâm làm việc và trồng trọt một cách hiệu quả.
 Chương trình Hợp tác công tư (PPP) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn và một số tổ chức quốc tế khác (trong đó tập đoàn Bayer có vai trò trưởng khối
tư và trung tâm Khuyển nông Quốc gia có vai trò trưởng khối công) được xây dựng.
Mục tiêu của chương trình hợp tác là cải thiện tính bền vững và chất lượng ngành lúa
gạo Việt. Với đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa gạo chất lượng
cao ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đã có tín hiệu phát triển rất tích cực.
 Vào ngày 30/8/2023, đoàn công tác của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn đã cùng UBND tỉnh Hậu Giang để chuẩn bị khởi xướng được Festival quốc tế
về ngành lúa gạo Việt Nam sẽ được tổ chức tại Hậu Giang vào gần cuối năm 2023.
Với mục tiêu khơi dậy ý chí phát triển nông nghiệp cho nông dân, chương trình sẽ tổ
chức với hơn 700 gian hàng giới thiệu, trưng bày các sản phẩm về ẩm thức từ gạo,

10
các loại máy móc phục vụ cho việc trồng trọt, sản xuất lúa và cùng nhiều hội thảo,
hội thi khác nhau.
4. Đảm bảo tuân thủ quy chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm:
 Việc đảm bảo quy chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ là nhiệm
vụ hàng đầu. Các nông dân, các công ty, xí nghiệp cần phải khắt khe trong việc tuân
thủ quy trình sản xuất để có thể xuất khẩu được lúa gạo sang nước ngoài. Ngoài ra,
nhà nước cần khắt khe hơn trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở các nhà
máy sản xuất lúa gạo bằng cách kiểm tra các quy trình sản xuất lúa gạo từ đầu vào tới
đầu ra định kỳ, …
5. Cải thiện hạ tầng và logistics:
 Về việc cải thiện hạ tầng: cần có những chính sách đầu tư nâng cao cơ sở hạ
tầng để thuận lợi cho việc trồng trọt lúa gạo, đặc biệt lưu ý tập trung đầu tư vào các
vùng trồng lúa gạo trọng điểm. Việc phát triển cầu, đường, tuyến giao thông tại nơi
sản xuất trọng điểm lúa gạo sẽ phù hợp cho việc vận chuyển nguyên liệu, phân bón,
…. Ngoài ra, cần phát triển thêm các trạm bơm thủy lợi để đảm bảo cho việc tưới tiêu
phù hợp.
 Cải thiện logistics: Cần có những chính sách ưu đãi hơn như giảm giá cước
container, hỗ trợ nhiều hơn cho việc vận chuyển lúa gạo từ các vùng trọng điểm sản
xuất lúa, … để giảm chi phí logistics. Việc xây dựng thêm các tuyến giao thông, cao
tốc và xây dựng thêm cảng sẽ giúp cho việc vận chuyển lúa gạo thuận lợi hơn.

Kết luận
Riêng về ngành gạo tại Việt Nam, đã có mức phát triển ở mức ổn định trong
những năm 2018-2021. Điều này là tiền đề để đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo ra quốc
tế, xâm nhập vào các thị trường gạo ở quốc tế. Ngoài ra, đây là điều kiện thuận lợi để
11
phát triển chất lượng gạo Việt, nâng cao sự uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam.
Ngoài các điều kiện thuận lợi, ngành gạo tại Việt Nam cũng có một số nhược điểm,
thách thức và khó khăn mà Việt Nam cần phải đối mặt, điều này sẽ đòi hỏi ta cần
phải nỗ lực để đưa ra và thực hiện những giải pháp hợp lý, từng bước khắc phục
nhược điểm, đặt mục tiêu cho từng thách thức đề có thể đưa thương hiệu gạo Việt
ngày càng uy tín hơn trên thế giới.

Hoạt động khẩu hàng hóa sang nước ngoài đóng vai trò quan trọng cho nền
kinh tế của nước nhà. Vì thế, một trong những nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu của
nước ta là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các hàng hóa ra thi trường quốc tế. Nhìn
chung, nhà nước đã đưa ra những mục tiêu hợp lý để từng bước khắc phục những
thách thức, khó khăn trong hoạt động xuất khẩu ngành gạo Việt Nam, từng bước đưa
thương hiệu gạo Việt ngày càng uy tín hơn trên bản đồ thế giới để có thể cạnh tranh
với những nước khác.

Khi việc xuất khẩu của nước ta đạt được những thành công nhất định, nền
kinh tế sẽ có xu hướng đi lên, do thu về một lượng thu nhập ngoại tệ lớn và chất
lượng cuộc sống của người dân Việt nói chung và nông dân Việt Nam nói riêng. Khi
đó, ta có thể đầu tư áp dụng nhiều công nghê mới hơn vào nông nghiệp nói chung,
sản xuất lúa gạo nói riêng. Vì thế, ta vẫn có niềm tin Việt Nam sẽ là một nước có nên
nông nghiệp sản xuất lúa gạo chất lượng cao trong tương lai.

Tài liệu tham khảo

1. https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/festival-quoc-te-nganh-hang-lua-gao-lan-
dau-tien-se-to-chuc-tai-hau-giang-740802

12
2. https://vietfood.org.vn/dau-tu-ha-tang-phat-trien-vung-nguyen-lieu-lua-gao-tai-
tu-giac-long-xuyen/
3. https://congly.vn/giai-phap-thao-go-nhung-diem-nghen-trong-cung-ung-lua-
gao-209318.html
4. https://vtv.vn/kinh-te/hop-tac-cong-tu-dong-luc-phat-trien-nganh-lua-gao-
20230910104105113.htm
5. https://www.baodongthap.vn/nong-nghiep/phat-trien-nganh-hang-lua-gao-
theo-huong-nang-cao-hieu-qua-va-phat-trien-ben-vung-108151.aspx
6. https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-nam--co-hoi-
va-thach-thuc-4396.4050.html
7. https://vanphong.langson.gov.vn/sites/vanphong.langson.gov.vn/files/2021-
10/2021.10.17%20DU%20THAO%20DE%20AN%20CL%20PTTT%20XK
%20GAO.pdf
8. Tổng cục Hải quan
9. Báo cáo thị trường gạo các năm

13

You might also like