You are on page 1of 29

Hiệp định thương mại Việt Nam –EU

(EVFTA): Những cơ hội và thách thức


Nhóm 3:
NỘI DUNG

I. SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM – EU

II. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU

III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM


Liên minh Châu Âu ( the European Commmunities, viết tắt là EU).

Trụ sở chính của EU đặt tại Bruxelles ( thủ đô của Bỉ).

Thành viên: 27 quốc gia


2
Diện tích 4.422773 km

Dân số: 500 triệu người chiếm 7,3% dân số thế giới

GDP của EU: khoảng 17,57 nghìn tỉ USD

Thu nhập bình quân: 32.900 USD/người/năm

( Nguồn: Website Bộ ngoại giao Việt Nam – tài liệu cập

nhật ngày 7/6/2012).


Tình hình nền kinh tế EU hiện nay

 EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBALHQ, 4/7 nước công

nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20.

 GDP năm 2011: 17,57 nghìn tỷ USD


 Thu nhập bình quân đầu người: 32.900 USD/năm

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 107 tỉ euro


PHẦN II:

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM

– EU
I. Xu thế FTA trên thế giới và trong khu vực

1. FTA là gì?

FTA là hiệp định thượng mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Các nước

tham gia hiệp định sẽ tiến hành lộ trình cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế

quan và phi thuế quan, nhằm tiến tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do,

cho phép các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, chuyên môn hóa và

phân công lao động để thu được tối đa lợi ích từ việc tăng cường giao thương.
2. Tóm lược về quá trình tham gia FTA của Việt Nam

 Việt Nam đã kí kết triển khai thực hiện 3 hiệp định FTA với ASEAN

 Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN(AFTA)

 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)

 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA)

 Đã kí kết và thực hiện FTA với Nhật Bản và Chile, cùng ASEAN kí với Ấn Độ và

Newzeland.
Các mốc thời gian quan trọng Việt Nam tham gia đàm phán FTA

 Năm 1996: Việt Nam tham gia Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung(CEPT)
trong khuôn khổ AFTA của ASEAN.Năm 1996 cũng là năm Việt Nam trở thành thành
viên sáng lập của Diễn đàn Hợp tác Á- Âu(ASEM).
 Năm 2002: Cùng ASEAN khởi động đàm phán ACFTA với Trung Quốc.
 Năm 2003: Chương trình thu hoach sớm (Early Harvest) trong khuôn khổ ACFTA chính
thức được triển khai.
 Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTA với Ấn Độ (AIFTA ) và Nhật Bản (AJFTA).
 Năm 2004: cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTA với Hàn Quốc (AKFTA), Australia và
Newziland(AANZFTA)
 Năm 2007: cùng ASEAN khởi động đàm phán FTA với EU và khới động đàm phán FTA
song phương với Nhật Bản.
 Năm 2008: Khởi động đàm phán FTA song phương với Chile.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và

EU (EVFTA)
Các lộ trình đàm phán Hiệp định thương mại Việt

Nam-EU
 Hai bên tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự do bắt đầu từ tháng
6/2012.
 Phiên đàm phán thứ nhất(Hà Nội, 08-12/10/2012)
 Phiên đàm phán thứ hai (Brussels, 22-25/01/2013)
 Phiên đàm phán thứ ba (Tp.Hồ Chí Minh, 23-26/04/2013)
 Phiên đàm phán thứ tư (Brussels, 02-05/07/2013)
 Phiên đàm phán thứ năm (Hà Nội, 04-08/11/2013)
 Phiên đàm phán thứ sáu (Brussels, 13-17/01/2014)
 Phiên đàm phán thứ bảy 9(Hà Nội, 17-26/3/2014)
 Phiên đàm phán thứ tám (Geneva, 3-6/6/2014)
 Tiến tới kết thúc đàm phán vào tháng 09/2014
Nội dung quan tâm của Việt Nam trong đàm phán EVFTA.

 Xác định rõ chủ trương trong tham gia Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với EU : tăng cường

quan hệ với EU đặc biệt về kinh tế, thương mại, đầu tư .

 Việt Nam cần cố gắng tích cực để rút ngắn khoảng cách chênh lệch và trình độ phát triển, nâng cao tầm

hiệu quả nền kinh tế.

 Xác định rõ mối quan hệ trong tương lai phải phát triển bền vững đồng thời đạt được những thành tựu

nhất định.

 Sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của nước mình để có được lòng tin và độ uy tín với đối tác chiến

lược.

 Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU phải đảm bảo chất lượng cũng như thời hạn

giao hàng.
PHẦN III:

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT

NAM
1. Quan hệ thương mại giữa EU và Việt Nam.
Bảng 2: Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chính của Việt

Nam sang EU năm 2012

Nguồn: Tổng cục Hải quan

St t M ặt h àng Kim n g ạch (Tri ệu U SD) T ốc đ ộ t ăn g/gi ảm (%) T ỷ t r ọn g (%)

1 Điện thoại các loại & linh kiện 5.663 93,0 27,9

2 Giày dép 2.650 1,6 13,1

3 Dệt may 2.456 -4,5 12,1

4 Máy vi tính, sản ph ẩm điện t ử & linh kiện 1.601 98,3 7,9

5 Cà phê 1.298 22,3 6,4

6 Hàng thủy sản 1.133 -16,7 5,6

7 Máy móc thiết bị dụng cụ & ph ụ tùng 653 47,1 3,2

8 Gỗ & sản phẩm từ gỗ 654 7,2 3,2

9 Túi xách, ví, vali, mũ & ôdù 437 -1,0 2,2

10 Sản phẩm từ chất dẻo 427 3,9 2,1

11 Hàng hóa khác 3.331 1,1 16,4

T ổn g c ộn g 20.303 22,7 100,0


Bảng 3: Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam từ EU năm 2012

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Stt M ặt hàng Kim ng ạch (Tri ệu USD) T ốc đ ộ tăng/gi ảm (%) T ỷ t r ọng (% )

1 Máy móc thiết bị dụng cụ & ph ụ tùng 2.051 -15,2 23,3

2 Phương tiện vận tải & phụ tùng 1.260 133,0 14,3

3 Dược phẩm 876 24,1 10,0

4 Máy vi tính, sản phẩm đi ện t ử & linh ki ện 630 149,4 7,2

5 Sản phẩm hóa chất 334 2,7 3,8

6 Sữa & sản phẩm t ừ sữa 275 9,2 3,1

7 Thức ăn gia súc & nguyên li ệu 245 29,3 2,8

8 Phế liệu sắt thép 226 21,1 2,6

9 Linh kiện & phụ tùng ôtô 207 -1,2 2,4

10 Hóa chất 202 -1,7 2,3

11 Hàng hóa khác 2.485 -6,4 28,3

T ổ ng c ộng 8.791 13.5 100,0


2. Cơ hội của Việt Nam khi kí kết FTA với EU

 Đẩy mạnh xuất khẩu vào Việt Nam, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam hướng tới mục tiêu
ASEAN và các quốc gia châu Á.
 Tạo thêm cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà đầu tư và cung cấp dịch vụ của EU:
đảm bảo việc tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ; thúc đẩy các mục tiêu chính sách phi
kinh tế
 Tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam miễn thuế với khoảng 500 triệu
dân và đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
 Tạo cơ hội cho việc nhập khẩu hàng hoá từ EU.
 Tạo cơ hội cho việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam.
 Tăng cường nội lực cho các doanh nghiệp trong nước: tạo môi trường cạnh tranh cho các
doanh nghiệp trong nước; tiếp cận với khoa học, công nghệ hiện đại và nguồn nguyên
liệu chất lượng cao của các nước EU
 Hợp tác kinh tế:
Hai bên cam kết hợp tác trong lợi ích chung, phù hợp với chính sách và mục
tiêu của mình. 2 bên đồng ý hợp tác kinh tế có trách nhiệm liên quan đến 3
lĩnh vực rộng lớn của hành động là:
+ Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam tạo điều kiện tip cận công nghệ kĩ
thuật cao
+ Tạo điều kiện liên hệ hoạt động kinh tế với các biện pháp thiết kế khác thúc
đẩy trao đổi, đầu tư trực tiếp.
+ Tăng cường hiểu biết lẫn nhau trên cơ sơ môi trường kinh tế và xã hội.
 Đầu tư
+ Hai bên khuyến khích gia tăng đầu tư lẫn nhau bằng cách thiết lập 1 môi thuận
lợi cho đầu tư tư nhân, trong đó dành điều kiện tốt hơn cho các chuyển nhượng
vốn và trao đổi thông tin về đầu tư
+ Hai bên thỏa thuận hỗ trợ về xúc tiến và bảo hộ đầu tư giữa các nước thành viên
của Liên Minh Châu Âu và Việt Nam trên cơ sơ nguyên tắc không phân biệt đối
xử
 Quyền sở hữu trí tuệ:
Các doanh nghiệp cạnh tranh trên cơ sở Tôn trọng, đảm bảo quyền lợi về Sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương
mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

 Khoa học và kỹ thuật:


Hợp tác về khoa học kĩ thuật chủ yếu về tiêu chuẩn và kiểm soát chất lượng, chuển
giao bí quyết công nghệ, phổ biến thông tin chuyên môn. Trong đó bên EU sẽ hỗ
trợ nhiều hơn về kỹ thuật công nghệ cho Việt Nam
 Hợp tác phát triển
-Các dự án, và chương trình phù hợp với các ưu tiên quy định trong Quy định
(EEC) số 443/92, phát triển kinh tế bền vững và tiến bộ xã hội.
- Các dự án và chương trình có mục tiêu hướng tới nâng cao đời sống nhân dân,
chú ý đến đời sống công nhân lao động.
 Cơ sở hạ tầng
Để tạo điều kiện hợp tác trong khuôn khổ 2 bên cho phép, chính phủ Việt Nam
sẽ cấp cho các cơ quan tổ chức cộng đồng và chuyên gia các phương tiện cần
thiết để thực hiện chức năng của mình
 Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường là một phần của hợp tác kinh tế và phát triển
- Hợp tác trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường đặc biệt chú
trọng nguồn nước, đất và ô nhiễm không khí, xói mòn, phá rừng
và quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên
+ Bảo vệ và bảo tồn rừng tự nhiên, quản lý chúng một cách bền
vững
+ Bảo vệ môi trường đô thị
+ Công tác phòng chống ô nhiễm công nghiệp
+ Bảo vệ môi trường biển và hệ sinh thái
+ Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan và trung tâm môi
trường địa phương
4. Thách thức của Việt Nam sau khi kí kết FTA
 Việt Nam sẽ phải đưa thuế nhập khẩu về 0% đối với đa số các dòng thuế, mở cửa thêm thị trường

mua sắm công.

 EU đề cao nguyên tắc minh bạch hóa, thuận lợi hóa  nhiều quy định trong nước về quản lý kinh

doanh và đầu tư chắc cũng phải sửa đổi.

 Quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho việc xuất khẩu của Việt Nam sang EU

 Việt Nam vẫn chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát và chứng thực đáp ứng các điều kiện theo

IUU

 IUU sẽ tác động không nhỏ đến tăng trưởng xuất khẩu hải sản của Việt Nam vào thị trường này, ít

nhất là giai đoạn đầu khi IUU có hiệu lực.


 Khó khăn về cạnh tranh:
+ trong nước: Cơ hội nhập khẩu thiết bị máy móc công nghệ cao từ EU; hàng hóa theo

tiêu chuẩn Châu Âu; cũng là thách thức trong khi năng lực cạnh tranh của các DN trong

nước chưa cao; giảm nhanh thuế nhập khẩu sẽ tác động đến sản xuất trong nước...

+ ngoài nước: các mặt hàng Việt muốn vào được thị trườngnày cũng sẽ phải tuân thủ

nhiều hàng dào kĩ thuật nghiêm khắc, đặc biệt là mặt hàng đòi hỏi trình độ phát triển

công nghệ cao.


5. Các biện pháp đối phó với thách thức

 Với nhà nước


◦ cần phải có những định hướng và chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp.
◦ cần chú trọng mở cửa thị trường để tăng cường xuất khẩu với những mặt hàng có lợi thế về điều kiện tự
nhiên và nguồn lao động sẵn
◦ cần từng bước phát triển công nghiệp phụ trợ để tăng giá trị thặng dư cho sản phẩm, hạn chế các doanh
nghiệp xuấ khẩu sản phẩm thô và có những chính sách khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm đã qua
chế biến.
◦ để phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra nước ngoài  cần tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong các thủ tục hải quan.
◦ cần có các biện pháp để tổ chức tuyên truyền và phổ biến cho các doanh nghiệp, tăng cường vai trò hỗ
trợ doanh nghiệp của các cơ quan đại diện và các đơn vị xúc tiến thương mại tại thị trường châu Âu.
 Với doanh nghiệp:
◦ các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng một hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng nhất định.
◦ cần theo dõi để đóng góp ý kiến trong quá trình đàm phán; tìm hiểu về văn hóa, thị hiếu tiêu
dùng của thị trường EU để lập kế hoạch kinh doanh.
◦ Tìm hiểu các qui định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của EU; khai thác chương trình ưu
đãi thuế quan phổ cập GSP và FTA song phương trong tương lai.
◦ Doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung nhiều hơn, đầu tư nhiều hơn cho chiến lược và mục tiêu
dài hạn và lợi nhuận dài hạn. Họ sẽ có thêm nhiều cơ hội vươn ra thị trường châu Âu và quốc tế.
Kết luận
 Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các nước liên minh châu Âu
EU hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng ẩn
chứa không ít thách thức.
 Thông qua FTA, Việt Nam được hưởng các ưu đãi về thuế quan, giảm nhẹ các biện
pháp phòng vệ thương mại, có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào thị trường thông qua
cơ hội liên kết với các tập đoàn bán lẻ; mở rộng cơ hội lựa chọn nguồn cung chất
lượng cao và công nghệ tiên tiến từ EU với giá cả tốt hơn.
 Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội và thuận lợi, FTA cũng đặt ra rất nhiều
thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt.
+ Thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam là nội lực yếu, dễ bị tổn
thương từ những biến động toàn cầu và trong nước.
+EU đưa ra các yêu cầu về kĩ thuật, vệ sinh và chất lượng sản phẩm rất cao,
không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng và đưa hàng vào EU.
Từ những cơ hội và thách thức đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động,
tích cực hơn nữa trong việc đổi mới công nghệ và chiến lược tiếp cận thị trường.
Từng bước nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu để đáp ứng đúng nhu
cầu ngày càng cao của nước nhập khẩu.
FTA giữa Việt Nam và EU sẽ mang lại cơ hội cho những doanh nghiệp có tiềm
lực cạnh tranh thông qua khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường nhưng cũng sẽ là
thách thức lớn với các doanh nghiệp không thay đổi để thích ứng.

You might also like