You are on page 1of 3

Behavioral intervention for learners with autism spectrum disorder

Nhìn chung chương trình Can thiệp hành vi cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ rất nặng về các hướng dẫn bằng lời và phản
hồi bằng lời. Do đó, trẻ được yêu cầu học thông qua sự kết nối với các kích thích về âm thanh và phản hồi lại bằng
cách tạo ra lời nói. Tuy nhiên một số trẻ tự kỷ cho thấy việc học của chúng có khó khăn rất lớn với các hướng dẫn
bằng việc nghe và/hoặc hồi đáp lại bằng lời nói. Khó khăn này có thể dẫn tới khả năng để trẻ có thể đưa ra lời nói,
phản hồi lại bằng ngôn ngữ nói, hay thậm chí là cả hai. Một số trẻ tự kỷ có những thách thức về các giác quan khác.
Thậm chí, DSM-5 bây giờ còn bao gồm những sự phản hồi bất thường để thỏa mãn những kích thích giác quan
trong tiêu chí chuẩn đoán tự kỷ, điều này để thấy rằng một số lĩnh vực của trẻ tự kỷ đang chịu ảnh hưởng đâu đó bởi
những khó khăn này (American Psychiatric Association, 2013). Đối với rất nhiều yếu tổ của trẻ tự kỷ, sự bất thường
các cơ quan cảm giác là khác nhau với các trẻ tự kỷ khác nhau. Một số trẻ học thực sự tốt từ các kích thích trực
quan, trong khi một số trẻ khác lại có khó khăn nghiêm trọng với những thiếu hụt về khả năng nhìn và có thể phải
cần những hướng dẫn khác hơn như tận dụng các kích thích từ giác quan xúc giác và thính giác. Một số trẻ có những
phản hồi né tránh một cách không lý do với các âm thanh to hoặc các kích thích âm thanh trộn lẫn khác (ví dụ: tiếng
ồn trong lớp học), trong khi những trẻ khác lại dường như chẳng chú ý đến những âm thanh to đột ngột

Behavioral intervention for learners with autism spectrum disorder (ASD) generally relies very heavily

Nhìn chung chương trình Can thiệp hành vi cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ rất nặng về các hướng dẫn bằng on vocally
delivered instructions and

lời và phản hồi bằng lời. Do đó, trẻ được yêu cầu học thông qua sự kết nối với các kích thích về âm thanh
vocal responding on the part of the learner. That is, the child is required

và phản hồi lại bằng cách tạo ra lời nói. Tuy nhiên một số trẻ tự kỷ cho thấy việc học của chúng có khó khăn rất lớn
với các hướng dẫn bằng việc nghe và/hoặc hồi đáp lại bằng lời nói

to learn through contacting auditory stimuli and respond by producing

vocalizations. However, some learners with ASD have great difficulty


learning via auditory instruction and/or vocal responding. The challenge
may lie in the learner’s ability to produce speech, respond to spoken language, or both. Some learners with ASD
may have other sensory challenges. Indeed, the DSM-5 now includes abnormal responses to sensory
stimuli in the diagnostic criteria for ASD, thereby clearly acknowledging that some portion of children with ASD
suffer from these difficulties
(American Psychiatric Association, 2013). As with many facets of ASD,
sensory abnormalities differ greatly across children. Some children learn
particularly well from visual stimuli, while others have significant comorbid vision deficits and may need to have
instructions heavily modified

Khó khăn này có thể dẫn tới khả năng để trẻ có thể đưa ra lời nói, phản hồi lại bằng ngôn ngữ nói, hay thậm chí là cả
hai. Một số trẻ tự kỷ có những thách thức về các giác quan khác. Thậm chí, DSM-5 bây giờ còn bao gồm những sự
phản hồi bất thường để thỏa mãn những kích thích giác quan trong tiêu chí chuẩn đoán tự kỷ, điều này để thấy rằng
một số lĩnh vực của trẻ tự kỷ đang chịu ảnh hưởng đâu đó bởi những khó khăn này
to utilize auditory or tactile stimuli. Some children have unreasonably
large avoidance responses to loud noises or other complex auditory stimuli (e.g., noisy classrooms), while others
seem not to notice sudden loud
noises in their environment, suggesting that auditory stimuli severely lack
saliency. Still other children have severely abnormal reactions to tactile
stimuli; for example, the feeling of sand or uncooked rice on the hands
evokes crying, avoidance, or fear

Đối với rất nhiều yếu tổ của trẻ tự kỷ, sự bất thường các cơ quan cảm giác là khác nhau với các trẻ tự kỷ khác nhau.
Một số trẻ học thực sự tốt từ các kích thích trực quan, trong khi một số trẻ khác lại có khó khăn nghiêm trọng với
những thiếu hụt về khả năng nhìn và có thể phải cần những hướng dẫn khác hơn như tận dụng các kích thích từ giác
quan xúc giác và thính giác. Một số trẻ có những phản hồi né tránh một cách không lý do với các âm thanh to hoặc
các kích thích âm thanh trộn lẫn khác (ví dụ: tiếng ồn trong lớp học), trong khi những trẻ khác lại dường như chẳng
chú ý đến những âm thanh to đột ngột

The key point to remember about sensory stimulation when planning


treatment for children with ASD is that every child is different, and many
(but not all) children’s success in learning will be greatly impacted by how
you do or do not adjust your treatment procedures to accommodate their existing sensory abnormalities

Điểm chính để ghi nhớ về kích thích giác quan khi lập kế hoạch trị liệu cho trẻ em mắc chứng là mỗi trẻ em là khác
nhau, , và nhiều (mặc dù không phải tất cả) sự thành công của trẻ em trong việc học tập sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều
bởi cách bạn thực hiện hoặc không điều chỉnh các quy trình trị liệu của mình để phù hợp với các bất thường về giác
quan hiện có của chúng.

Although research is not conclusive yet,


it appears that visual sensory input may be the most common modality
that requires modification in planning treatment for children with ASD.
Therefore, the majority of this chapter will be dedicated to describing how
to embed visual modifications into evidence-based behavioral intervention for
learners with ASD in order to maximize the child’s learning and
success. The chapter will also briefly touch on modifications involving
other sensory modalities
Mặc dù nghiên vẫn cứu chưa được kết luận, nhưng dường như đầu vào giác quan thị giác có thể
là phương thức phổ biến nhất yêu cầu sửa đổi trong việc lập kế hoạch trị liệu trẻ em mắc chứng
ASD. Do đó, phần lớn chương này sẽ được dành để mô tả cách để áp dụng các sửa đổi trực quan
vào sự can thiệp hành vi dựa trên bằng chứng khoa học cho trẻ tự kỷ nhằm tối đa hóa khả năng
học của trẻ và thành cộng. chương này cũng sẽ đề cập ngắn gọn đến các sửa đổi các phương thức
cảm giác khác.

The Center for Autism and Related Disorders (CARD) approach to


visual modifications aims to increase each learner’s opportunity for success by
including visual supports that enhance learning. This chapter
will describe the CARD approach to incorporating visual modifications
into the behavioral intervention process and how these modifications can
be used to enhance skill acquisition across a variety of domains. Visual
modifications refers to the use of textual stimuli (written or typed words),
iconic stimuli (pictures or picture representations), or motor responses
(e.g., sign language or gestures) that are used in place of or in conjunction
with speech or auditory stimuli. These modifications can be used with
learners who struggle to produce or learn from spoken language
Trung tâm tự kỷ và các rối nhiễu liên quan (ASD) tiếp cận các mục tiêu sửa đổi
trực quan để nhằm tăng cơ hội của mỗi trẻ đến thành công bằng cách bao gồm các
hỗ trợ trực quan nâng cao việc học. Chương này sẽ mô tả cách tiếp cận chương
trình Card trong việc gắn chặt với các sửa đổi trược quan vào quá trình can thiệp
hành vi và cách sửa đổi này có thể được dùng để nâng cao việc đạt được kỹ năng
thông qua một sự đa dạng trong nhiều lĩnh vực.

Many
learners who have substantial difficulty learning via traditional vocal
teaching strategies can be helped significantly by using visual modifications. Communication via means other than
speech is commonly referred
to as Augmentative and Alternative Communication (AAC), and the use
of AAC is quite common among treatment providers and educators who
work with learners with ASD. However, it is rarely sufficient merely to
provide visual supports to a struggling learner with ASD. As with all other
successful skill acquisition efforts, effective use of visual modifications depends on the practitioner’s understanding
and use of evidence-based behavioral principles and procedures of learning and motivation

You might also like