You are on page 1of 24

Rối loạn đọc

Rối loạn học tập

By Group 9
Danh sách thành viên nhóm 9
STT Họ và tên MSSV
1 Hà Bảo Trân 2256160142
2 Nguyễn Tường Vi 2256160149
3 Nguyễn Sơn Tuyền 2256160120
4 Lý Anh Quân 2256160107
5 Nguyễn Trần Phương Nghi 2256160084
6 Nguyễn Thị Phúc 2256160098
7 Phạm Minh Anh 2156010134
8 Lê Trần Vân Anh 2256160002
9 Trịnh Thị Mỹ Lệ 2256160062
10 Nguyễn Thị Thảo Huyền 2256160042
11 Nguyễn Võ Minh Anh 2256160004
12 Phạm Khả Di 2256160018
13 Tạ Thái Linh 2256160067
Mục lục
i. Định nghĩa rối loạn đọc
ii. Nguyên nhân rối loạn đọc
iii. Cơ chế thần kinh rối loạn đọc
iv. Triệu chứng rối loạn đọc
v. Biện pháp Can thiệp rối loạn đọc
vi. Các dạng khuyết tật đọc
vii.Phân loại rối loạn đọc: Dyslexia,
Hyperlexia
viii. Tỉ lệ lưu hành
Định nghĩa
Đốọiclo
R làạn
gì?
đọc là gì?
Là một quá trình xử lý các thông
tin liênrối
Chứng quan
loạnđếnnhậnviệcthức
nhận biếtkinh
thần và
giải mã
đặc ý nghĩa
trưng bởi khảcủanăng
từ. Giúp
nhậnngười
dạng
đọckhông
từ tiếp cận
trôi thông
chảy vàtinđánhtừ môivần
trường
kém, xungphải
không quanh
do suythông
giảm qua
cảm
sách báo,
giác, tài liệu,...
suy giảm trí thông minh hoặc
kinh nghiệm giáo dục không đầy đủ
(theo Hiệp hội Tâm thần học Hoa
Kỳ).
Nguyên nhân gây chứng rối loạn đọc
Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường
Nghiên cứu cho thấy
khoảng 50-60% người Môi trường liên quan đến
mắc rối loạn đọc là do di mức độ tiếp xúc với ngôn
truyền ngữ, chữ viết của trẻ trong
Sự tương đồng trong quá trình phát triển
locus gen về tính trạng
biểu hiện rối loạn đọc ở
các NST số 6 và 15. 

Yếu tố nội tiết Tổn thương não


Testosterone: ảnh hưởng
•Vùng trung tâm xử lý thị giác
đến quá trình phát triển ở
và thính giác
bán cầu não trái -> gia tăng tỉ
•Vùng vận ngôn Broca
lệ thuận tay trái và rối loạn
•Vùng Wernicke và Planum
học tập ở nam giới. Tuy
temporale
nhiên, giả thuyết này được
•Thể chai
một số nhà nghiên cứu ủng
hộ, một số thì không.
CƠ CHẾ THẦN KINH
Các vùng chức năng não tham gia vào
quá trình đọc
Các vùng chức năng của não tham gia vào quá
trình đọc là đa thành phần, bao gồm vỏ não
thái dương - đỉnh (TPC), vỏ não chẩm - thái
dương (OTC), vùng não trán trước và một số
vùng não khác, phần lớn tham gia vào các vai
trò trong việc xử lý âm vị, chính tả và giải thích
nghĩa. 

Hồi trán trước được kích hoạt trong quá trình


xử lý ngữ âm và vỏ não ngoại vi được kích
hoạt trong quá trình nhận biết chữ cái.
Cơ chế thần kinh ở người mắc RLĐ
Một số tài liệu hiện có cung cấp bằng
chứng cho thấy sự bất thường ở vỏ
não thái dương - đỉnh (TPC) bên trái,
và vùng vỏ não chẩm - thái dương
(OTC), có thể liên quan chặt chẽ đến
nguyên nhân gây rối loạn đọc.

Các giả thuyết, lý thuyết khác:


Đối với Chứng mù đọc thuần (Pure
Alexia), lý thuyết cổ điển (Hodges,
(2007)) cho rằng: tổn thương (có thể
là tắc nghẽn mạch máu) ở vùng bên
phải splenium của thể chai ngăn cho
thông tin thông chuyển từ bên phải
bán cầu não sang bên trái bán cầu
não.
TRIỆU CHỨNG
Giải mã từ

Gặp khó khăn trong việc phát âm, phải


vật lộn để ghép các chữ cái với âm thích
hợp của chúng

Lưu loát

Đọc không được trôi chảy, diễn đạt


không chính xác
Kết quả của một cuộc điều tra tại một trường tiểu học  của Hugh W
Catts, Tiffany P Hogan, Marc E Fey liên kết với University of Kansas,
Department of Speech-Language-Hearing, Lawrence 66045, USA.
“Phân nhóm những học sinh khuyết tật đọc trên cơ sở sự khác biệt
Đọc hiểu kém cá nhân trong các khả năng liên quan đến đọc”.

Có thể đọc tốt nhưng không thể hiểu được những Các nguyên nhân gây ra chứng rốí loạn đọc (reading disorder -
gì vừa đọc. RD) cho từng người khác nhau -> các triệu chứng của mỗi người
cũng có thể khác nhau.
CAN THIỆP RỐI LOẠN ĐỌC
Các biện pháp can thiệp: Các dạng khuyết tật đọc:
Biện pháp can thiệp phổ biến: Những người mắc hội chứng RLĐ thường mang từ 2 dạng
RTI là biện pháp can thiệp ba lớp được thiết kế khuyết tật đọc trở lên và nằm trong 3 dạng chính:
ban đầu nhằm phát hiện và hỗ trợ các học sinh
đang thất bại trong các môn học hàn lâm như Khuyết tật về khả năng xử lý
đọc, bao gồm những người có và đang có nguy ngữ âm/ âm vị
cơ mắc hội chứng rối loạn đọc.
Chương trình RTI bao gồm 5 thành phần cơ Phonological deficit
bản: (1) nhóm học sinh đang theo dõi, (2)
nhóm học sinh đang giám sát, (3) Các lời dạy Khuyết tật về tốc độ xử lý
khác biệt bao gồm bậc bậc 1, (4) các nhóm biện chính tả
pháp can thiệp nhỏ bao gồm bậc 2 và (5) các
biện pháp cá nhân hóa bao gồm bậc 3 chuyên Fluency/Naming Speed
sâu (Jones et al., 2012)
Khuyết tật về khả năng
đọc hiểu
Nhìn chung, đa số các
biện pháp can thiệp đều
Language Comprehension deficit
liên quan đến giáo dục
và cần để trẻ tiếp nhận
các biện pháp ấy càng
sớm càng tốt.
Đối với Phonological deficit
Có sự chấp thuận rộng rãi rằng chứng khó Đối với Comprehension deficit
đọc được gây ra bởi sự khiếm khuyết âm vị.
Nếu trẻ được phát hiện có sự khiếm khuyết về học tập như
Sự khiếm khuyết âm vị càng nặng thì triệu
chứng khuyết tật nhận thức (S-RCD), giáo viên của chúng có
chứng của chứng khó đọc càng rõ ràng. Các
thể làm việc với phụ huynh cùng các chuyên gia để quyết định
biện pháp can thiệp cũng có phần tương tự
các chiến lược giúp con trẻ có thể thành công trong trường
như tập liệu pháp ngôn ngữ (luyện tập âm
học.
thanh), giáo dục dưới sự hỗ trợ của giáo viên
chuyên môn
Sắp xếp thông tin các đoạn
Đối với Orthgraphic processing viết bằng đồ họa
-deficit
Luyện tập dạng chữ cái trên mảnh giấy
(hoặc bảng trắng) mà đã được chia làm 4 ô
Hướng dẫn đọc hiểu một
vuông và theo dõi chuỗi lặp đa cảm giác bên
kèm một
dưới
- Dùng tờ giấy với nhiều chấm gấp ba hoặc
gấp đôi với các đường cách lớn, các đường
màu gợi nhớ nhằm củng cố chắc chắn chiều Huấn luyện khẩu ngữ
cao chữ cái.
- Các tờ giấy có thể chạm được với các
đường được nâng lên có lẽ hữu dụng và có Các nhiệm vụ và bài tập
thể được mua thông qua các cửa hàng cung trước khi đọc
cấp cho việc điều trị lao động.
Chứng mù
Dựa vào 3 dạng khuyết tật đọc, người ta chia rối loạn đọc thành 2 loại
đọc (pure
Alexia)

Chứng khó đọc


Chứng khó đọc
ngoại vi không chú ý một
(Peripheral bên (Neglect
Dyslexia) Dyslexia)

Hội chứng khó đọc Rối loạn tăng đọc


(Dyslexia) (Hyperlexia)

Chứng khó đọc Chứng khó đọc


Chứng khó đọc
sâu (Deep ngôn ngữ trung
bề mặt (Surface
Dyslexia) tâm (Central
Dyslexia)
Linguistic
dyslexia)

Chứng khó đọc


âm vị
(Phonological
Dyslexia)
DYSLEXIA
Định nghĩa Cơ chế thần kinh
Chứng khó đọc (dyslexia) có Sự đa dạng thần kinh
nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Trong (neurodiversity)
đó, “dys” nghĩa là khó khăn, - Não bộ được chia thành 2 bán
“lexia” nghĩa là ngôn ngữ hay từ. cầu: 
+ Bên trái: đảm nhận chức năng
Chứng khó đọc (dyslexia) là một
ngôn ngữ
dạng hội chứng của rối loạn đọc,
+ Bên phải: tư duy tổng thể, sáng
đặc trưng là những khó khăn
tạo, phát minh, tưởng tượng,phi
nghiêm trọng trong việc đọc, đánh
ngôn ngữ,...
vần và viết.
=> não bộ của người mắc chứng khó
đọc hoạt động mạnh hơn ở bên
phải và thùy trán. Nên khi đọc, tín
hiệu phải đi xa hơn bình thường
mới tới não và có thể bị chậm lại ở
thùy trán.
Dấu hiệu nhận biết

Trẻ ở bậc tiểu học Trẻ vị thành niên và


Trẻ trước tuổi đi học người trưởng thành
- Chậm phát triển nói so với - Có vấn đề với việc học tên và phát - Mặc dù có rất nhiều kiến thức, họ
những đứa trẻ cùng tuổi (mặc dù âm của chữ cái  vẫn khó khăn trong việc trình bày
điều này có nhiều nguyên nhân - Có cảm giác bối rối khi nhìn các từ kiến thức ấy thành chữ viết
khác nhau gây ra) khá giống nhau (như chữ "b" và - Khó khăn trong việc ôn tập cho các
- Các vấn đề về việc nói: như việc "d"; chữ “p” và chữ “d”.) kỳ thi 
không thể phát âm những từ dài - Nhầm lẫn thứ tự chữ cái trong - Cố gắng tránh đọc và viết bất cứ khi
một cách rõ ràng và biểu đạt từ một từ nào có thể 
ngữ một cách lộn xộn (ví dụ từ - Trả lời miệng rất tốt nhưng lại khó - Khó khăn trong việc ghi chép hoặc
"bò" thành "dò",...) khăn trong việc viết ra giấy sao chép
- Khó khăn hoặc ít hứng thú trong tốc độ viết chậm - gặp khó khăn trong việc ghi nhớ
việc học các chữ từ bảng chữ cái - Khả năng nhận thức âm vị những thứ như mã PIN hoặc số điện
(phonological awareness) và đánh thoại.
vần theo âm tiết kém (word attack
skills)
Chẩn đoán
Chứng khó đọc thường được chẩn đoán khi trẻ còn nhỏ. Không có bài kiểm tra tiêu chuẩn nào cho chứng khó đọc.
Thay vào đó, sau khi loại trừ các nguyên nhân có thể gây nên khó đọc (chẳng hạn như các vấn đề về thính giác
hoặc thị giác), các nhà chăm sóc sức khỏe có thể giới thiệu đến nhà tâm lý học để đánh giá.

Ngoài các báo cáo đánh giá trước đây nhà tâm lý học
• Sự phát triển của con bạn, các vấn sẽ đánh giá bạn hoặc con bạn về các triệu chứng khó
đề giáo dục và y tế đọc sau đây
• Cuộc sống gia đình
•Đọc hiểu kém
• Bảng câu hỏi
•Vấn đề với phát âm từ
• Kiểm tra tâm lý •Chậm nói
•Không có khả năng gieo vần
•Không phân biệt được trái phải
•Đảo ngược chữ cái
•Viết “ngược”
•Viết khó khăn
•Nhầm lẫn chữ cái với nhau
•Cấu trúc câu và ngữ pháp kém
•Đọc chậm
•Sai chính tả
Điều trị
Không có cách chữa chứng khó đọc. Tuy nhiên, với sự can thiệp sớm và một hệ thống hỗ trợ
tốt, hầu hết những người mắc chứng khó đọc đều có thể học cách đọc trôi chảy.

Yếu tố môi trường


Luyện tập và lối sống
Ở trong một môi trường có sự hỗ trợ cần
Đọc nhiều, học từ và luyện phát âm kết hợp
thiết rất có ích với một người khó đọc.
với một số phương pháp khác có thể giúp
Chẳng hạn như đề xuất các phương pháp
bạn cải thiện chứng khó đọc. Ngoài ra, còn
giao tiếp hoặc học tập thay thế có thể giúp
có một loại phông chữ dành riêng cho
một người mắc chứng khó đọc thể hiện bản
những người mắc chứng khó đọc tên là
thân một cách tự tin hơn và học tập dễ
Dyslexia Font
dàng hơn.
HYPERLEXIA
ĐCÁC BIỆN
ịnh nghĩa PHÁP CAN THIỆP ĐỐI VỚI
ChHYPERLEXIA
ẩn đoán

Là một dạng hội chứng của rối loạn đọc chỉ • Không có bất kì một bài chẩn đoán riêng
những đứa trẻ có khả năng -Âm đọcngữ tốt,trịvượt
liệu (Speech Therapy) biệt nào dành cho Hyperlexia
xa so với  mong đợi của ta -Vật
ở độ tuổi
lí trị (Occupational Therapy): phù •hợp
liệucủa dựa
với trên
các trẻnhững
có triệudấu hiệu, triệu chứng hay
chúng. chứng quá nhạy cảm, kém nhạy cảm, hạn chế những thaytinh
về vận động đổi của đứa trẻ trong một
Những trẻ mắc Hyperlexia cócũng
khảnhư năng vậntìm khoảng
động thô hay hạn chế về sức mạnh cốt lõi thời gian qua các bài kiểm tra khác
-Phânrất
ra cách giải mã, phát âm từ ngữ tích hành vi và ứng dụng (Applied Behavioral
nhanh, nhau Analysis-
ABA): Một vài khu vực ABA có thể giúp bao•gồm hỗ trợra,
Ngoài trẻkiểm
để tham
tra khả năng nghe, nhìn và
nhưng lại gặp khó khăn trong trong việc
gia giảng dạy, giúp đỡ trẻ học kỹ năng sống vàphản
theo được nhịp
xạ của trẻ sinh
hiểu những gì mà chúng đanghoạtđọc.trong lớp học.  
-Giáo dục: biện pháp can thiệp này cung cấp cơ hội tuyệt vời để
làm giàu kinh nghiệm học tập và cơ hội để kết nối với các bạn cùng
trang lứa đang phát triển điển hình.
 Cần nên có sự giúp đỡ từ những nhà trị liệu
chức năng, những giáo viên chuyên về giáo
dục đặc biệt, và những nhà công tác xã hội
Mối liên hệ giữa chứng khó đọc (Dyslexia) và rối loạn Mối liên hệ giữa Hyperlexia và Tự kỷ (Autism)
tăng động giảm chú ý (ADHD)

Thông thường những người mắc chứng ADHD Hyperlexia được cho là có sự liên kết với chứng tự
cũng mắc chứng khó đọc và ngược lại. kỷ. Nhưng vẫn chưa xác định được nó liên quan
Khoảng 25% đến 40% người bị ADHD mắc chứng như thế nào đến nhận thức và khả năng đọc của
khó đọc và ngược lại. người tự kỷ
Bên cạnh đó cả hai đều có thể gây nên các vấn đề
về đọc và viết và đều bắt đầu diễn ra trong giai
đoạn thời thơ ấu và kéo dài cho đến tuổi trưởng
thành (tùy dạng) • 84% trường hợp trẻ mắc hội chứng Hyperlexia
được xác định là có trong phổ tự kỷ
• 6 đến 14% trẻ em được chẩn đoán mắc chứng tự
kỷ sẽ mắc chứng hyperlexia

Cả hai có cách điều trị riêng như ADHD là sử dụng


thuốc và chứng khó đọc là can thiệp đọc. Nhưng cũng
có cách mà cả hai đều sử dụng được như luyện tập việc
đọc hiểu.
TỈ LỆ LƯU HÀNH
Trong một số nghiên cứu
Khoảng từ 4%-10% dân Theo IDA chứng khó đọc khác nhau thì 50% những
số trên thế giới mắc hội chiếm khoảng từ 70%- người được chuẩn đoán
chứng khó đọc và sự đồng 80% trong số những mắc hội chứng khó đọc
thuận được quốc tế công người mắc hội chứng cũng được chuẩn đoán
nhân là 10% trên toàn cầu khuyết tật học tập mắc chứng Rối loạn tăng
động giảm chú ý (ADHD)

Hiện nay tại Việt nam chưa có con số cụ thể thống kê cụ


thể số lượng người mắc chứng rối loạn học tập - rối loạn
đọc
Theo các nghiên cứu gần Nhật: Theo Hiệp Hội Nghiên Cứu Chứng khó đọc Nhật
đây thì hội chứng khó đọc Bản thì có khoảng 8% số người nói tiếng Nhật mắc hội
được ghi nhân ở nam giới chứng khó đọc
nhiều hơn nữ giới
Úc: Tại Úc theo ước tính của Liên Đoàn Hiệp Hội  SPELD
Úc thì hiện nay có khoảng 20% trẻ em Úc đang phải gặp
khó khăn trong việc học và trong đó có khoảng 3%-5% số
trẻ được ghi nhận mắc là mắc chứng rối loạn học tập
Các nguồn, tài liệu tham khảo
Từ điển theo hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ về Rối loạn đọc
https://dictionary.apa.org/reading-disorder

MSD MANUAL 
https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn-gia/khoa-nhi/r%E1%BB%91i-lo%E1%BA%A1n-h%E1%BB%8Dc-t%E1%B
A%ADp-v%C3%A0-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n/ch%E1%BB%A9ng-kh%C3%B3-%C4%91%E1%BB%8Dc
.https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4779971/

Neurobiological bases of reading disorder part I: Etiological investigations


Neurobiological bases of reading disorder Part I: Etiological investigations - PubMed (nih.gov)

Neurobiological bases of reading disorder part II:


https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0022096598924821
https://dyslexia.vn/

https://dyslexiaida.org/frequently-asked-questions-2/

https://dyslexia.ie/info-hub/about-dyslexia/what-is-dyslexia/

(Moats, L, & Tolman, C (2009). Excerpted from Language Essentials for Teachers of Reading and Spelling (LETRS): The
Challenge of Learning to Read (Module 1). Boston: Sopris West)

Habib, M. The neurological Basis of Developmental Dyslexia and Related Disorders: A Reappraisal of the Temporal Hypothesis,
Twenty Years on. Brain Sci. 2021, 11, 708
Hodges (2007), Cognitive Assessment for Clinicians, Oxford University Press, New York
Whitmore (1997), A Neurodevelopmental Approach to Specific Learning Disorder, Mac Keith Press (distributed by Cambridge
University Press), London
CONTACT ME
Leader: Hà Bảo Trân
Gmail:
2256160142@hcmussh.edu.vn
Fb cá nhân:
https://www.facebook.com/profile.p
hp?id=100072643519587&mibexti
d=ZbWKwL

Số điện thoại (Zalo): 0848890590

You might also like