You are on page 1of 231

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

ĐỀ TÀI: CÔNG TRÌNH KHU CHUNG


CƢ THẠNH TÂN

SINH VIÊN: LÊ VĂN THẠCH


LỚP: XD16-A7

HOÀN THÀNH 08/2021


GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN KẾT CẤU

………………
THẦY PHAN TÁ LỆ

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN THI CÔNG

THẦY TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


Trƣơng Đình Nhật
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN TRUÙC COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
KHOA XAÂY DÖÏNG
(Bieåu maãu 3)
PHIEÁU THEO DOÕI HÖÔÙNG DAÃN
ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP

PHAÀN: KẾT CẤU(70% )

Hoï vaø teân SV: Lê Văn Thạch………… Mã SV: 16520860081…………….. Lớp: XD16/A7…..
Ñiaï chæ lieân heä: 5/5B – Đường 112 - Tây Hòa – Quận Thủ Đức…..… Soá ÑT : 0901133705….…
Teân ñeà taøi TN: CÔNG TRÌNH KHU CHUNG CƯ THẠNH TÂN……….…………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Thôøi gian : 16 tuaàn. Ngaøy nhaän ñeà taøi : 12/04/2021……….……… Ngaøy noäp baøi :09/08/2021……

Ngaøy HD Noäi dung – Nhieäm vuï Ngaøy heïn gaëp

12/04/2021 Giao đề tài tốt nghiệp + giảng đề + giao nhiệm vụ 19/04/2021


19/04/2021 Duyệt bản vẽ kiến trúc 29/04/2021
29/04/2021 Duyệt tính toán + bản vẽ thép sàn 11/05/2021

11/05/2021 Duyệt tính toán + bản vẽ thép cầu thang 18/05/2021


18/05/2021 Duyệt tính toán + bản vẽ thép bể nước mái 24/05/2021

24/05/2021 Duyệt bản vẽ + tính toán thép khung trục lần 1 01/06/2021
01/06/2021 Duyệt bản vẽ + tính toán thép khung trục lần 2 07/06/2021
07/06/2021 Duyệt bản vẽ + tính toán thép móng lần 1 14/06/2021
14/06/2021 Duyệt bản vẽ + tính toán thép móng lần 2 01/08/2021
01/08/2021 Duyệt tổng thể nội dung được giao (thuyết minh + bản vẽ + phụ lục)

GV HÖÔÙNG DAÃN
( Kyù vaø ghi hoï teân )

………………………………………
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN TRUÙC COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
KHOA XAÂY DÖÏNG
(Bieåu maãu 3)
PHIEÁU THEO DOÕI HÖÔÙNG DAÃN
ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP

PHAÀN: THI CÔNG(25% )

Hoï vaø teân SV: Lê Văn Thạch………… Mã SV: 16520860081…………….. Lớp: XD16/A7…..
Ñiaï chæ lieân heä: 5/5B – Đường 112 - Tây Hòa – Quận Thủ Đức…..… Soá ÑT : 0901133705….…
Teân ñeà taøi TN: CÔNG TRÌNH KHU CHUNG CƯ THẠNH TÂN……….…………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Thôøi gian : 16 tuaàn. Ngaøy nhaän ñeà taøi : 12/04/2021……….……… Ngaøy noäp baøi :09/08/2021……

Ngaøy HD Noäi dung – Nhieäm vuï Ngaøy heïn gaëp

21/06/2021 Giao nhiệm vụ + hướng dẫn làm bài 28/06/2021


28/06/2021 Duyệt bản vẽ phân đợt, phân đoạn 05/07/2021
05/07/2021 Duyệt bản vẽ tổng mặt bằng thi công tầng điển hình. 12/07/2021
12/07/2021 Duyệt bản vẽ cấu tạo coppha ô sàn điển hình 19/07/2021
19/07/2021 Duyệt bản vẽ cấu tạo coppha cột 26/07/2021
26/07/2021 Duyệt quy trình trắc đạc + quy trình chống thấm sàn sân thượng 02/08/2021
02/08/2021 Duyệt thuyết minh + chỉnh sửa bản vẽ 06/08/2021
06/08/2021 Duyệt tổng thể nội dung được giao (thuyết minh + bản vẽ )

GV HÖÔÙNG DAÃN
( Kyù vaø ghi hoï teân )

………………………………………
Trƣơng Đình Nhật
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

MỤC LỤC
PHẦN I – KIẾN TRÚC ................................................................................................................ 6
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ......................................................... 6
1.1- SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ. ............................................................................................... 6
1.2- VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH. ...................................................................................................................................... 7
1.2.1-Vị trí xây dựng công trình............................................................................................. 7
1.2.2- Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 7
1.3- QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH....................................................................... 8
1.4- GIẢI PHÁP THIẾT KẾ. .................................................................................................... 9
1.4.1-Thiết kế tổng mặt bằng. ................................................................................................ 9
1.4.2- Giải pháp thiết kế kiến trúc. ......................................................................................... 9
.............................................................................................................................................. 14
1.4.3- Giao thông nội bộ công trình. .................................................................................... 14
1.4.5- Các giải pháp kỹ thuật khác. ...................................................................................... 14
1.5- TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT. ................................................... 16
1.5.1- Mật độ xây dựng. ....................................................................................................... 16
1.5.2-Hệ số sử dụng đất........................................................................................................ 16
PHẦN II – KẾT CẤU ................................................................................................................. 18
Chƣơng II: GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN .............. 18
2.1- GIẢI PHÁP KẾT CẤU. ................................................................................................... 18
2.2- NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. .................................................. 18
2.3-VẬT LIỆU. ....................................................................................................................... 19
Bảng 2.1 – Thông số vật liệu. .................................................................................................. 19
2.4-TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ................................................................................................ 19
Chƣơng III: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3) .............................................. 20
3.1– TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG ÁN SÀN CÓ HỆ DẦM TRỰC GIAO. .......................... 20
3.2- XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC SƠ BỘ CỦA CẤU KIỆN. ................................................. 20
3.2.1- Chọn chiều dày sàn. ................................................................................................... 20
3.2.2-Chọn sơ bộ tiết diện dầm. ........................................................................................... 21
3.2.3-Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột. ........................................................................... 21

SVTH: LÊ VĂN THẠCH GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.2.4-Chọn sơ bộ tiết diện vách. .......................................................................................... 22


3.3- TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG. .............................................................................................. 23
3.3.1-Tỉnh tải. ....................................................................................................................... 23
3.3.2-Hoạt tải sàn. ................................................................................................................ 25
3.4-VẬT LIỆU. ....................................................................................................................... 25
3.5- CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN. ............................................................................. 25
3.5.1-Phƣơng pháp ô bản đơn. ............................................................................................. 25
3.5.2-Phƣơng pháp phần tử hữu hạn. ................................................................................... 33
3.5.3-Bố trí cốt thép: ............................................................................................................ 40
3.5.4- Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2. .............................................................. 43
3.5.5-Kiểm tra chọc thủng sàn. ............................................................................................ 49
Chƣơng IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (TÂNG 3) .............................. 50
4.1- MẶT BẰNG CẦU THANG. ........................................................................................... 50
4.2- TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG. ............................................................................................. 51
4.3-TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP. ........................................................................ 53
4.3.1-Tính thép. .................................................................................................................... 53
4.3.2- Tính bản thang ( vế 2 ở giữa)..................................................................................... 53
4.3.3- Tính bản thang và bản chiếu nghỉ. ............................................................................. 55
4.3.4-Tính dầm. .................................................................................................................... 57
4.4-KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA BẢN THANG. .......................................... 57
CHƢƠNG V. THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI. ............................................................................... 58
5.1- CẤU TẠO BỂ NƢỚC MÁI. ............................................................................................ 58
5.2-THÔNG SỐ THIẾT KẾ. ................................................................................................... 58
5.2.1- Kích thƣớc sơ bộ. ....................................................................................................... 58
5.2.2-Vật liệu. ....................................................................................................................... 60
5.3- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG. .............................................................................................. 61
5.3.1- Tải trọng tác dụng lên bản nắp. ................................................................................. 61
5.3.2-Tải trọng tác dụng lên bản đáy. .................................................................................. 61
5.3.3-Tải trọng tác dụng lên bản thành. ............................................................................... 61
5.4- TÍNH TOÁN THÉP. ........................................................................................................ 62
5.4.1-Bản nắp và bản đáy. .................................................................................................... 62

SVTH: LÊ VĂN THẠCH GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.2- Tính toán bản thành. .................................................................................................. 64


5.4.3- Tính toán dầm bản đáy, bản nắp. ............................................................................... 66
5.4.4-Tính toán cột. .............................................................................................................. 73
5.5-Kiểm tra nứt bản thành và bản đáy của bể. ....................................................................... 75
5.5.1-Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt. .............................................................................. 75
5.5.2-Kiểm tra điều kiện hạn chế vết nứt. ............................................................................ 78
CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3 ........................................................................ 82
6.1- TẢI TRỌNG. ................................................................................................................... 82
6.1.1-Tải trọng gió................................................................................................................ 82
6.1.2- Tải trọng bể nƣớc mái. ............................................................................................... 90
6.1.3- Tải trọng cầu thang bộ. .............................................................................................. 90
6.1.4-Tải trọng thang máy. ................................................................................................... 90
6.1.5-Tỉnh tải. ....................................................................................................................... 92
6.1.6-Hoạt tải. ....................................................................................................................... 93
6.2. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN. ..................................................................................... 93
6.3-CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG. ................................................................................ 93
6.4- KIÊM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH. .......................................................... 95
6.5- NỘI LỰC DẦM VÀ CỘT. .............................................................................................. 97
6.5.1- Nội lực khung trục 3. .................................................................................................... 97
6.6- THIẾT KẾ DẦM............................................................................................................ 102
6.6.1-Tính toán cốt thép dọc cho dầm. ............................................................................... 103
6.6.2-Tính thép đai cho dầm. ............................................................................................. 110
6.6.3- Tính cốt treo cho dầm. ............................................................................................. 115
6.7-THIẾT KẾ CỘT. ............................................................................................................. 117
6.7.1-Nội lực tính toán. ...................................................................................................... 118
6.7.2- Phƣơng pháp tính toán cốt dọc cho cột.................................................................... 118
6.7.3-Lý thuyết tính toán. ................................................................................................... 118
6.7.4-Tính thép doc. ........................................................................................................... 122
6.7.5-Tính toán cốt thép ngang cho cột. ............................................................................. 128
CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3 .......................................................... 134
7.1- ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. ..................................................................... 134

SVTH: LÊ VĂN THẠCH GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

7.1.1- Vị trí địa chất khu vực. ............................................................................................ 134


7.1.2- Tổng hợp số liệu địa chất. ........................................................................................ 134
7.1.3-Đánh giá điều kiện địa chất. ..................................................................................... 136
7.2-LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG. ................................................................................. 137
7.3-TÍNH TOÁN PHƢƠNG ÁN MÓNG BÈ. ...................................................................... 138
7.3.1-Tính toán. .................................................................................................................. 138
7.3.2- Kiểm tra điều kiện lật và trƣợt. ................................................................................ 146
7.3.3- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản móng. .............................................................. 148
7.3.4- Kiểm tra độ lún cho móng. ...................................................................................... 152
7.3.5 – Kiểm tra đẩy nổi cho móng. ................................................................................... 153
7.3.6- Tính toán thép bản móng. ........................................................................................ 155
7.3.7- Tính toán thép sƣờn móng. ...................................................................................... 158
PHẦN III – THI CÔNG ............................................................................................................ 168
CHƢƠNG VIII – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH. ............................................................. 168
8.1- ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH........................................................................................... 168
8.1.1- Kiến trúc công trình. ................................................................................................ 168
8.1.2 – Cơ sở hạ tầng. ......................................................................................................... 169
8.1.3 – Kết cấu công trình. ................................................................................................. 170
CHƢƠNG IX – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ............................................................................... 171
9.1 – NHÂN LỰC, VẬT TƢ THI CÔNG. ........................................................................... 171
9.1.1 – Máy móc, phƣơng tiện thi công. ............................................................................ 171
9.1.2 - Nguồn cung ứng vật tƣ. .......................................................................................... 172
9.1.3 - Nguồn nhân công xây dựng. ................................................................................... 172
9.1.4 - Thiết bị an toàn lao động. ....................................................................................... 172
9.1.5 - Mặt bằng thi công. .................................................................................................. 172
9.1.6 - Định vị công trình. .................................................................................................. 173
CHƢƠNG X – THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ...................................... 173
10.1- NHIỆM VỤ, YÊU CẦU THIẾT KẾ. .......................................................................... 173
10.2 - PHÂN TÍCH CÁC PHƢƠNG ÁN THI CÔNG CHO CÔNG TRÌNH. ..................... 173
10.3 - PHÂN CHIA KHÔNG GIAN THI CÔNG................................................................. 173
10.3.1- Phân đợt thi công. .................................................................................................. 174

SVTH: LÊ VĂN THẠCH GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.3.2 - Phân đoạn. ............................................................................................................. 175


10.4 - BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ. ...................................................................... 176
10.4.1- Phân công tổ đội. ................................................................................................... 176
10.4.2 - Danh mục công tác. .............................................................................................. 177
Bảng 10.2 – Danh mục công tác. ....................................................................................... 177
10.5 - CÔNG TÁC CHỌN MÁY THI CÔNG. ..................................................................... 186
10.5.1 - Chọn cần trục tháp. ............................................................................................... 186
10.5.2 - Chọn máy vận thăng. ............................................................................................ 187
10.5.3 - Chọn giàn giáo phục vụ thi công. ......................................................................... 188
Hình 10.6 – Phối cảnh giàn giáo. ....................................................................................... 190
10.5.4 - Chọn máy thi công thép. ....................................................................................... 191
10.6 - GIẢI PHÁP THI CÔNG. ............................................................................................ 191
10.6.1 - Giải pháp thi công ván khuôn. .............................................................................. 191
10.6.2 - Giải pháp thi công cốt thép. .................................................................................. 194
10.6.3 - Giải pháp thi công bê tông. ................................................................................... 194
10.7 - CÔNG TÁC CỐP PHA. .............................................................................................. 194
10.7.1 - Yêu cầu kĩ thuật chung. ........................................................................................ 194
10.7.2 - Cốp pha ván ép phủ film. ...................................................................................... 195
10.8 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO COPPHA SÀN. ........................................................... 197
10.9 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO COPPHA DẦM. ......................................................... 200
10.10 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CỘT. ........................................................ 208
10.11 - CÔNG TÁC BÊ TÔNG. ........................................................................................... 213
10.11.1 - Yêu cầu kĩ thuật chung. ...................................................................................... 213
10.11.2 - Tính toán máy móc thi công bê tông. ................................................................. 213
10.11.3 - Thi công bê tông. ................................................................................................ 217
10.12 - BIỆN PHÁP CHỐNG THẤM TẦNG MÁI BẰNG SMARTFLEX. ....................... 218
10.12.1 - Chống thấm Smartflex là gì? .............................................................................. 218
Bảng 10.17 – Thông số kỹ thật Smartflex. ........................................................................ 219
............................................................................................................................................ 219
10.12.2 - Quy trình thi công. .............................................................................................. 219
10.13 - QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CÔNG TRÌNH. .............................................. 222

SVTH: LÊ VĂN THẠCH GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

PHẦN I – KIẾN TRÚC


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1- SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trong những năm gần đây đã trở thành một trong
những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vƣợt bậc với mức tăng trƣởng bình quân
hàng năm từ 6÷8% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Điều này thể hiện rõ
nét qua việc điều chỉnh chính sách về kinh tế cũng nhƣ chính trị của các nƣớc Phƣơng Tây
nhằm tăng cƣờng sự có mặt của mình trong khu vực Châu Á và cuộc đấu tranh để giành lấy thị
phần trong thị trƣờng năng động này đang diễn ra một cách gay gắt.

Cùng với sự phát triển vƣợt bật của các nƣớc trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có
những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái
thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì
việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để
giải quyết vấn đề đất đai cũng nhƣ thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một
thành phố lớn.

Nằm tại vị trí trọng điểm, Bình Dƣơng là một trong những vùng kinh tế lớn của phía Nam,
là trung tâm của các khu công nghiệp và là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông. Bình
Dƣơng đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hàng loạt các khu công
nghiệp, khu kinh tế mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát triển, dân cƣ từ các tỉnh
lân cận đổ về Bình Dƣơng để làm việc và học tập. Do đó Bình Dƣơng đã trở thành một trong
những nơi tập trung dân khá lớn của nƣớc ta. Việc đảm bảo an ninh chính trị để phát triển kinh
tế, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng và giải quyết nhu cầu to lớn về nhà ở cho ngƣời dân cũng
nhƣ các nhân viên ngƣời nƣớc ngoài đến sinh sống và làm việc là một trong những chính sách
lớn của nhà nƣớc cũng nhƣ của tỉnh Bình Dƣơng.

Với quỹ đất ngày càng hạn hẹp nhƣ hiện nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng các chung
cƣ cao tầng cũng đƣợc cân nhắc và lựa chọn kỹ càng sao cho đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà ở đa
dạng của thành phố, tiết kiệm đất và đáp ứng đƣợc yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc của
thủ đô cả nƣớc. Trong hoàn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng một chung cƣ cao tầng là một giải
pháp thiết thực bởi vì nó có những ƣu điểm sau:

 Tiết kiệm đất xây dựng: Đây là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc cao tầng
của thành phố, ngoài việc mở rộng thích đáng ranh giới đô thị, xây dựng nhà cao tầng là
một giải pháp trên một diện tích có hạn, có thể xây dựng nhà cửa nhiều hơn và tốt hơn.
 Có lợi cho công tác sản xuất và sử dụng: Một chung cƣ cao tầng khiến cho công tác và
sinh hoạt của con ngƣời đƣợc không gian hóa, khiến cho sự liên hệ theo chiều ngang và
theo chiều đứng đƣợc kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tƣơng hỗ, tiết kiệm thời
gian, nâng cao hiệu suất và làm tiện lợi cho việc sử dụng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 6 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải quyết các mâu thuẫn
giữa công tác cƣ trú và sinh hoạt của con ngƣời trong sự phát triển của đô thị đã xuất
hiện các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng trong một công trình kiến trúc độc nhất.
 Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị: Việc bố trí các kiến trúc cao tầng có số tầng khác
nhau và hình thức khác nhau có thể tạo đƣợc những hình dáng đẹp cho thành phố.
Những tòa nhà cao tầng có thể đƣa đến những không gian tự do của mặt đất nhiều hơn,
phía dƣới có thể làm sân bãi nghỉ ngơi công cộng hoặc trồng cây cối tạo nên cảnh đẹp
cho đô thị.

Từ đó việc dự án xây dựng KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN đƣợc ra đời. Là một tòa nhà tháp
12 tầng-1 tầng hầm, công trình là một điểm nhấn nâng cao vẽ mỹ quan của thành phố, thúc đẩy
thành phố phát triển theo hƣớng hiện đại.

1.2- VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH.
1.2.1-Vị trí xây dựng công trình.
Dự án chung cƣ Thạnh Tân tọa lạc tại phƣờng Tân Đông Hiệp, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình
Dƣơng. Đây là vị trí đắc địa, giáp ranh giữa ba vùng kinh tế trọng điểm Tp.HCM, Bình Dƣơng
và Đồng Nai. Song song đó, vị trí này còn rất gần quốc lộ 13, quốc lộ 1A, xa lộ Hà Nội và
tuyến tàu điện ngầm cao tốc Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên).

Tọa lạc tại khu phố Tân Phƣớc, phƣờng Tân Bình – Dĩ An – Bình Dƣơng.

1.2.2- Điều kiện tự nhiên.


1.2.2.1- Khí hậu:

Tỉnh Bình Dƣơng nằm trong vùng khí nhiệt đới gió mùa ổn định, quanh năm nắng nóng,
mƣa nhiều và có độ ẩm khá cao:

a.Nhiệt độ:

• Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27oC;

• Tháng có nhiệt độ cao nhất : tháng 4;

• Tháng có nhiệt độ thấp nhất : tháng 12;

b. Lượng mưa:

Mùa mƣa: từ tháng 5 đến tháng 10:

• Lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 1800 mm;

• Lƣợng mƣa cao nhất trong năm : 2741 mm;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 7 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

• Lƣợng mƣa thấp nhất trong năm : 900 mm;

c. Gió:

Có hai mùa gió chính:

• Hai hƣớng gió chính là Tây –Tây Nam và Bắc - Đông Bắc;

• Tốc độ gió trung bình 1-3 m/s;

• Gió mạnh nhất vào tháng 8, gió yếu nhất vao tháng 11, tốc độ gió lớn nhất có thể đạt tới
28 m/s;

d. Độ ẩm:

• Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 76-80%;

• Nắng: tổng số giờ nắng trong năm: 2000-2600 giờ;

1.2.2.2- Địa chất:

Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu -50 m, nền đất đƣợc cấu tạo gồm 5 lớp theo thứ tự từ
trên xuống nhƣ sau:

- Lớp 1: sét pha nặng – dẻo mềm, có bề dày 2,6 m;

- Lớp 2: sét pha nặng – nửa cứng, có bề dày 9,1 m;

- Lớp 3: sét pha lẫn sạn sỏi TA – nửa cứng, có bề dày 2,9 m;

- Lớp 4: cát pha – lẫn sạn sỏi TA, có bề dày 16,6 m;

- Lớp 5: sét - cứng, có bề dày 18,8 m;

1.2.2.3- Hiện trạng khu vực xây dựng công trình:

Công trình đƣợc xây dựng trên khu đất trống trƣớc đây, tƣơng đối bằng phẳng, tình hình địa
chất trung bình.

1.3- QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.


Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 3000 m2, diện tích xây dựng là 980 m2,
diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh, các sân thể thao và giao thông nội
bộ.

Khối nhà chung cƣ cao 12 tầng và 1 tầng ngầm, công trình có mặt bằng hình chữ nhật có
kích thƣớc 35x28(m2);chiều cao 44.8m; một tầng ngầm sâu -3.5m, nhà xe đƣợc bố trí trong
tầng hầm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 8 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Tầng ngầm: Bãi đậu xe, xử lý nƣớc thải, hệ thống điện, đặt thiết bị.
 Tầng trệt: dùng làm siêu thị mini nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán và các dịch vụ ăn
uống, có phòng họp và một phần nhỏ diện tích làm chỗ đậu xe.
 Tầng 2→11 dùng làm nhà ở căn hộ.
 Sân thƣợng (có sàn mái nhỏ phía trên): là nơi đặt bể nƣớc mái.

Công trình đƣợc thiết kế theo yêu cầu của quy hoạch đô thị và tuân theo các quy định trong
tiêu chuẩn thiết chung cƣ: TCVN 4601-1988 và các tiêu chuẩn khác có liên quan.

Công trình thiết kế theo tiêu chuẩn cấp II: TCXD 13: 1991:

+ Chất lƣợng sử dụng : Bậc II (Chất lƣợng sử dụng cao ).

+ Độ bền vững : Bậc II (Niên hạng sử dụng trên 50 năm).

+ Độ chịu lửa : Bậc II .

1.4- GIẢI PHÁP THIẾT KẾ.


1.4.1-Thiết kế tổng mặt bằng.
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà
nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng
sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng
đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ.

Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng,
thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.

Toàn bộ mặt trƣớc công trình trồng cây và để thoáng, dân cƣ có thể tiếp cận đễ dàng với
công trình. Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đƣờng giao thông công cộng,
đảm bảo lƣu thông bên ngoài công trình. Tại các nút giao nhau giữa đƣờng nội bộ và đƣờng
công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo.

Bao quanh công trình là các đƣờng vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc
xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.

1.4.2- Giải pháp thiết kế kiến trúc.


1.4.2.1- Thiết kế mặt bằng các tầng:

Mặt bằng tầng hầm: bố trí các phòng kĩ thuật, phần diện tích còn lại để ôtô và xe máy, ngoài
ra bố trí thêm bể phốt. Mặt bằng tầng hầm đƣợc đánh đốc về phía rãnh thoát nƣớc với độ đốc
5% để giải quyết vấn đề vệ sinh của tầng hầm.

Mặt bằng tầng trệt: bố trí làm siêu thị mini, các phòng họp, khu vệ sinh chung, có sảnh lớn
và phòng chờ để đón khách và một phần bãi đỗ xe.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 9 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Mặt bằng tầng 2→11: tất cả diện tích đều dành cho việc bố trí các căn hộ nhà ở. Gồm 8 căn
hộ rộng lớn với đầy đủ tiện nghi.

Mặt bằng sân thƣợng (có sàn mái nhỏ phía trên): dùng để đặt bể nƣớc mái và kỹ thuật thang
máy.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 10 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 1.3 - Mặt bằng tầng 2→11

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 11 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

1.4.2.2- Giải pháp mặt đứng:

Mặt đứng sẽ ảnh hƣởng đến tính nghệ thuật của công trình và kiến trúc cảnh quan của khu
phố. Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận toàn bộ công trình trên hình khối kiến trúc của nó. Với
mặt bằng hình chữ nhật, mặt trƣớc của công trình đƣợc cấu tạo bằng bêtông và kính, với mặt
kính là những ô cửa sổ nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi nhà, đồng thời tạo cho
công trình có một dáng vẽ đồ sộ nhƣng không kém phần mềm mại, uyển chuyển.

Về mỹ thuật: Với khối nhà 12 tầng, hình dáng cao vút, vƣơn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở
dƣới thấp với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, thể hiện ƣớc mong an cƣ lạc nghiệp. Từ trên cao
ngôi nhà có thể ngắm toàn cảnh Bình Dƣơng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 12 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 1.5 - Mặt đứng công trình.

1.4.2.3- Thiết kế mặt cắt:

Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thƣớc cấu kiện cơ bản, công năng của
các phòng.

Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho các
phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhƣ sau:

 Tầng hầm cao 3,5m.


 Tầng trệt cao 3,3m.
 Tầng 2→11 cao 3,5m.
 Sân thƣợng cao 6,5m để có thể bố trí kỹ thuật thang máy và bể nƣớc mái.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 13 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 1.6 - Mặt cắt công trình.

1.4.3- Giao thông nội bộ công trình.


Hệ thống giao thông theo phƣơng đứng đƣợc bố trí với 2 thang máy cho đi lại, 2 cầu thang
bộ kích thƣớc vế thang là 1,3m.

Hệ thống giao thông theo phƣơng ngang với các hành lang đƣợc bố trí phù hợp với yêu cầu
đi lại.

1.4.5- Các giải pháp kỹ thuật khác.


1.4.5.1- Hệ thống cấp thoát nước:

*Cấp nƣớc:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 14 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình.
Sau đó đƣợc bơm lên bể nƣớc mái, quá trình điều khiển bơm đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động.
Nƣớc sẽ theo các đƣờng ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nƣớc cần thiết.

*Thoát nƣớc:

Nƣớc mƣa trên mái công trình, trên logia, ban công, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào xênô
và đƣa vào bể xử lý nƣớc thải. Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa ra hệ thống thoát nƣớc của
thành phố.

1.4.5.2- Hệ thống chiếu sáng:

Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều đƣợc lắp kính. Ngoài ra
ánh sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.

1.4.5.3- Hệ thống thông gió:

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà
không khí đƣợc xử lý và làm lạnh theo hệ thống đƣờng ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo
phƣơng đứng, và chạy trong trần theo phƣơng ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.

1.4.5.4- Hệ thống điện:

Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm đƣới đất đi vào trạm biến thế của công
trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại tầng hầm
của công trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện
cho các trƣờng hợp sau:

- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy;


- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ;
- Các căn hộ ở các tầng;
- Hệ thống thang máy và các dịch vụ quan trọng khác;
1.4.5.5- Hệ thống chống sét:

Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều cao nhà nên cần có
hệ thống chống sét đối với công trình. Thiết bị chống sét trên mái nhà đƣợc nối với dây dẫn có
thể lợi dụng thép trong bê tông để làm dây dẫn xuống dƣới.

1.4.5.6- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:

* Hệ thống báo cháy:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 15 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi
tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đƣợc cháy phòng
quản lý nhận đƣợc tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.

* Hệ thống chữa cháy:

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao
gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nƣớc chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các
bình CO2, đƣờng ống chữa cháy tại các nút giao thông.

1.4.5.7- Xử lý rác thải:

Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác.
Rác thải đƣợc xử lí mỗi ngày.

1.4.5.8- Vệ sinh môi trường:

Để giữ vệ sinh môi trƣờng, gii quyết tình trạng ứ đọng nƣớc, đảm bảo sự trong sạch cho khu
vực thì khi thiết kế công trình phi thiết kế hệ thống thoát nƣớc xung quanh công trình. Ngoài ra
trong khu vực còn phi trồng cây xanh để tạo cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng xung quanh.

1.4.5.9- Sân vườn, đường nội bộ:

Đƣờng nội bộ đƣợc xây dựng gồm: đƣờng ô tô và đƣờng đi lại cho ngƣời. Sân đƣợc lót đanh
bê tông, có bố trí các cây xanh nhằm tạo thẩm mỹ và sự trong lành cho môi trƣờng. Do khu đất
xây dựng chật hẹp nên không thể bố trí đƣờng bộ xung quanh công trình, tuy nhiên phía Bắc và
phía Nam đều có đƣờng phố chạy sát công trình nên yêu cầu về phòng hỏa vẫn đƣợc đảm bảo.

1.5- TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT.


1.5.1- Mật độ xây dựng.
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%):
S XD 890
K0 = .100% = .100%  29,7%
S LD 3000
Trong đó:
 SXD = 890m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.
 SLD = 3000m2 là diện tích lô đất.
Ta nhận thấy mật độ xây dựng là không vƣợt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004.

1.5.2-Hệ số sử dụng đất.


HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất:
SS 12443,6
HSD =   4,15
S LD 3000

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 16 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Trong đó: SS  12443,6m2 :là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích
sàn tầng hầm và mái.
Ta nhận thấy hệ số sử dụng đất là 4,15 không vƣợt quá 5. Điều này cũng phù hợp với
TCXDVN 323:2004.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 17 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

PHẦN II – KẾT CẤU


Chƣơng II: GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN

2.1- GIẢI PHÁP KẾT CẤU.


Nằm ở vùng trọng điểm - nơi tập trung nguồn cốt liệu liệu để sản xuất bêtông phong phú,
tận dụng hết nguyên vật liệu địa phƣơng sẽ góp phần làm hạ giá thành công trình. Mặt khác kết
cấu bê tông cốt thép còn có những ƣu điểm sau:

 Độ cứng kết cấu lớn;


 Tính năng phòng hỏa cao;
 Lƣợng thép dùng thấp;
 Tạo hình kiến trúc dễ dàng;

Từ những ƣu điểm trên nên ta chọn kết cấu khung +lõi bê tông cốt thép là kết cấu chịu lực
chính của công trình.

Tƣờng bao che bằng gạch xây truyền thống. Các đƣờng ống kỹ thuật đƣợc bố trí phía dƣới
sàn, đóng trần để che lại. Cốt khu vệ sinh thấp hơn cốt bên ngoài 5cm để tránh cho nƣớc khỏi
chảy ra ngoài.

Giải pháp kết cấu: hệ kết cấu chính đƣợc sử dụng cho công trình này là hệ khung - lõi. Hệ
lõi thang máy và lõi cứng bao quanh thang bộ đƣợc bố trí ở giữa 2 bên và suốt dọc chiều cao
công trình có bề dày lần lƣợt là 30cm và 20cm chịu tải trọng ngang rất lớn . Hệ thống cột và
dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó và tham gia
chịu một phần tải trọng ngang tƣơng ứng với độ cứng chống uốn của nó. Hai hệ thống chịu lực
này bổ sung và tăng cƣờng cho nhau tạo thành một hệ chịu lực kiên cố. Hệ sàn dày 130mm với
các ô sàn nhịp 8m tạo thành một vách cứng ngang liên kết các kết cấu với nhau và truyền tải
trọng ngang về hệ lỏi.

2.2- NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.


Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp với khối lƣợng phần tính toán kết cấu là 70%, nhiệm vụ của
sinh viên đƣợc giao bao gồm:

1. Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng điển hình.

2. Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang bộ tầng điển hình.

3. Tính toán và bố trí cốt thép bể nƣớc mái.

4. Tính toán và thiết kế cốt thép cho khung trục 3.

5. Tính toán thiết kế móng khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 18 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

2.3-VẬT LIỆU.
Bảng 2.1 – Thông số vật liệu.

Thông số vật liệu


Khối Cƣờng độ Cƣờng độ
Vật liệu Kết cấu lƣợng chịu nén chịu kéo Module đàn
riêng tính toán tính toán hồi (MPa)
  kN m3  (MPa) (MPa)
Bê R b  17 R bt  1.2
B30 Cột, vách 25 E b  32.5 103
tông
Bê Các cấu
B25 25 Rb=14.5 Rbt=1.05 Eb=30x103
tông kiện còn lại
R s  350
CB400-V 78.5 R sc  350 Es  20 104
Cốt
R sw  280
thép R s  210
CB240-T 78.5 R sc  210 Es  20 104
R sw  170

Vật liệu khác: gạch rỗng γ=15kN/m3; vữa xi măng: γ=18kN/m3.

2.4-TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.


 TCVN 5574:2018 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế .
 TCVN 2737:1995 - Tải trọng và Tác động.
 TCXD 229:1999 - Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737:1995.
 TCXD 198:1997 - Nhà cao tầng- thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 19 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Chƣơng III: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3)

Hình 3.1 – Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình (tầng 3).

3.1– TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG ÁN SÀN CÓ HỆ DẦM TRỰC GIAO.


Trong thực tế, thƣờng gặp sàn bản kê bốn cạnh có L1 và L2 lớn hơn 6m, về nguyên tắc ta vẫn
tính ô sàn này thuộc bản kê bốn cạnh. Nhƣng với nhịp lớn, nội lực trong bản lớn, chiều dày bản
tăng lên, độ võng của sàn cũng tăng, đồng thời trong quá trình sử dụng, bản sàn sẽ bị rung. Để
khắc phục các nhƣợc điểm này, ngƣời ta phải bố trí thêm các dầm ngang và các dầm dọc thẳng
góc nhau, để chia ô bản thành nhiều ô bản nhỏ có kích thƣớc nhỏ hơn 6m.

3.2- XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC SƠ BỘ CỦA CẤU KIỆN.


3.2.1- Chọn chiều dày sàn.
D
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb = .l
m

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 20 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Trong đó:
+ l: là cạnh ngắn của ô bản( l= 8m);
+ D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D= 1;
+ m = 3035 với bản loại dầm;
+ m = 4045 với bản kê bốn cạnh. Chọn m= 45;

Ta có:
hb = 1 x 8000/45 = 177,77 mm.

Vì sàn có hệ dầm trực giao nên ta chọn hb = 130mm.

3.2.2-Chọn sơ bộ tiết diện dầm.


Chọn kích thƣớc dầm căn cứ vào nhịp dầm.
Chiều cao tiết diện dầm:
1
h .L
m
Trong đó :
+ L: nhịp dầm;
+ m = 1/121/14 đối với dầm khung;
+ m = 1/141/16 đối với dầm phụ;
+ m = 1/161/18 đối với dầm trực giao;
Chiều rộng b = (0,30,5)h.
Chọn sơ bộ kích thƣớc các dầm khung là 300x600mm, các dầm trực giao là 200x400.
Ta sơ bộ dầm móng có kích thƣớc 400x800mm.

3.2.3-Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột.


Tiết diện cột đƣợc chọn sơ bộ theo công thức:
k t .N
A0 =
Rb
Trong đó:
+Rb: cƣờng độ chịu nén của bêtông. Với bêtông có cấp bền nén B30 thì Rb = 1700(T/m2);
+kt: hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ mômen uốn, hàm lƣợng cốt thép, độ mảnh của cột.
-Với cột biên ta lấy kt = 1,2.
-Với cột giữa nhà ta lấy kt = 1,1.
-Với cột góc nhà ta lấy kt = 1,3.
+N: lực nén đƣợc tính toán gần đúng nhƣ sau:
N = mS.q.FS

Trong đó:
+mS: số tầng phía trên tiết diện đang xét.
+FS: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
+q: tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn. Giá trị q đƣợc lấy theo kinh
nghiệm thiết kế. Với sàn có bề dày 130mm lấy q = 1,3T/m2.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 21 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.1-Bảng chọn tiết diện các cột.

CỘT GIỮA TRỤC 3B-3C

TẦNG Fs q N k A tính b h A chọn

m2 T/m2 T m2 mm mm m2

10÷ST 63,2 1,3 246,48 1,1 0,16 400 400 0,16

7÷9 63,2 1,3 492,96 1,1 0,32 450 450 0,2

4÷6 63,2 1,3 739.44 1,1 0,47 550 550 0,3

Trệt÷3 63,2 1,3 985.92 1,1 0.64 650 650 0.42

CÁC CỘT GIỮA CÕN LẠI VÀ CỘT BIÊN

TẦNG Fs q N k A tính b h A chọn

m2 T/m2 T m2 mm mm m2

9÷ST 58,11 1,3 302,17 1,1 0,2 450 450 0,25

5÷8 58,11 1,3 604,34 1,1 0,39 500 500 0,25

Trệt÷4 58,11 1,3 982,06 1,1 0,63 600 600 0,36

CỘT GÓC

TẦNG Fs q N k A tính b h A chọn

m2 T/m2 T m2 mm mm m2

9÷ST 44 1,3 228,8 1,3 0,16 500 500 0,25

5÷8 44 1,3 457,6 1,3 0,32 500 500 0,25

Trệt÷4 44 1,3 743,6 1,3 0,53 500 500 0,25

3.2.4-Chọn sơ bộ tiết diện vách.


Chiều dày thành vách t chọn theo các điều kiện sau:
150mm
 150mm
t>=  1 = .
 20 .H 165mm

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 22 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Chọn chiều dày vách trong là 200mm, vách ngoài 300.

3.3- TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG.


3.3.1-Tỉnh tải.
3.3.1.1- Trọng lượng bản thân và hoàn thiện :
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

Bảng 3.2 – Cấu tạo sàn tầng điển hình (tầng 3).

Chiều dày Tr.lƣợng riêng  gtc Hệ số n gtt


Lớp vật liệu 3
(mm) (kN/m ) (kN/m2) (kN/m2)
1.Gạch Ceramic 10 20 0,2 1,2 0,24
2.Vữa XM lót 30 18 0,54 1,2 0,702
3.Bản BTCT 130 25 3,25 1,1 3,575
4.Trần treo 0,5 1,2 0,6
Tổng cộng 4,49 5,117

3.3.1.2- Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tƣờng ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm và 200mm. Tƣờng ngăn
xây bằng gạch rỗng có  = 15 (kN/m3).
Do tƣờng đặt trực tiếp trên sàn, ta quy về tải trọng đó phân bố đều trên sàn( đối với phƣơng
pháp tính ô bản đơn).

(Riêng khi tính sàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn tải tường được gán phân bố
đều trên dầm).

 Tải tƣờng lên sàn ( phƣơng pháp ô bản đơn):


Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H-hds.
Trong đó:
+ ht: chiều cao tƣờng.
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tƣờng tƣơng ứng.

Công thức qui đổi tải trọng tƣờng trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:
n .( S  S c ). t . t  nc .S c . c
g ttt s = t t (kN/m2).
Si
Trong đó:
+ St(m2): diện tích bao quanh tƣờng.
+ Sc(m2): diện tích cửa.
+ nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
+  t = 0.1(m): chiều dày của mảng tƣờng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 23 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

+  t = 15(kN/m3): trọng lƣợng riêng của tƣờng .


+  c = 18(kG/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.
+ Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.

Ta có bảng tính tải tƣờng lên sàn tầng điển hình:


Bảng 3.3 – Tải tƣờng.

Kích Diện
Ô St Sc g ttt s g ttc s
thƣớc tích
SÀN
(mxm) (m2) (m2) (m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 2,95x4,4 12,98 37,04 3,71 4,708 4,28
S2 3,45x4 13,8 39,38 3,94 4,708 4,28
S3 4x4,55 18,2 51,93 5,19 4,708 4,28
S4 4,4x5,05 22,22 63,4 6,34 4,708 4,28
S5 4,4x4,5 19,8 36,43 3,64 3,04 2,76
S6 2,05x3,5 7,175 13,202 1,32 3,04 2,76
S7 1,85x8 14,8 19,83 1,98 2,21 2,01
S8 2,75x4,9 13,475 18,06 1,81 2,21 2,01
S9 1,75x5,25 9,1875 12,3 1,23 2,21 2,01
S10 1,55x5,7 8,835 25,1 2,51 4,708 4,28
S11 1,55x4,5 6,975 12,83 1,28 3,04 2,76
S12 1,4x4,45 6,25 17,83 1,78 4,708 4,28
S13 1,4x3,45 4,83 13,78 1,34 4,708 4,28
S14 1,4x4,55 6,37 18,176 1,18 4,708 4,28

 Tải trọng tƣờng tác dụng lên dầm đƣợc tính theo công thức sau:

q tctuong  b t .h t . t
q tttuong  b t .h t . t .n

Bảng 3.4 -Tải trọng tƣờng tác dụng lên dầm.


Loại tƣờng bt htầng hdầm ht γ gtctƣờn n gtttƣờn
g g
3
m m m m kN/m kN/m kN/m
200 0.2 3.5 0.6 2.9 15 8.7 1.1 9.57
200 0.2 3.5 0.4 3.1 15 9.3 1.1 10.23
100 0.1 3.5 0.6 2.9 15 4.35 1.1 4.78
100 0.1 3.5 0.4 3.1 15 4.65 1.1 5.12
Lan can 0.2 1 15 3 1.1 3.3

(Trong quá trình nhập tải vào mô hình tải sẽ được nhân với hệ số cửa đối với tường có cửa).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 24 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.3.2-Hoạt tải sàn.


Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Công trình đƣợc chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại
phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vƣợt tải
n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(kN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính
toán.
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng điển hình(kN/m2):

Bảng 3.5 – Hoạt tải sàn.

Ô Diện tích ptc ptt


Loại Phòng Hệ số n
Sàn (m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 Phòng ở 12,98 1,5 1,3 1,95
S2 Vệ sinh 13,8 1,5 1,3 1,95
S3 Phòng ở 18,2 1,5 1,3 1,95
S4 Phòng ở 22,22 1,5 1,3 1,95
S5 Phòng ở 19,8 1,5 1,3 1,95
S6 Phòng ở 7,175 1,5 1,3 1,95
S7 Phòng ở 14,8 1,5 1,3 1,95
S8 Hành lang 13,475 3 1,2 3,6
S9 Hành lang 9,1875 3 1,2 3,6
S10 Phòng ở 8,835 1,5 1,3 1,95
S11 Phòng ở 6,975 1,5 1,3 1,95
S12 Phòng ở 6,25 1,5 1,3 1,95
S13 Phòng ở 4,83 1,5 1,3 1,95
S14 Phòng ở 6,37 1,5 1,3 1,95

3.4-VẬT LIỆU.
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa)
Rbt = 1,05(MPa)
- Cốt thép   8: dùng thép CB240-T có: RS = RSC = 210(MPa).
- Cốt thép  > 8: dùng thép CB400-V có: RS = RSC = 350(MPa).
3.5- CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN.
Ở đây ta chủ yếu xét hai phƣơng pháp là : + Phƣơng pháp ô bản đơn .
+ Phƣơng pháp phần tử hữu hạn.
3.5.1-Phƣơng pháp ô bản đơn.
3.5.1.1-Quan niệm tính toán:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn không có dầm thì xem là
tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở
biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm ( hd/hs ≥3).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 25 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

l2
-Khi  2 -Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh ngắn: Bản loại dầm.
l1
l
- Khi 2  2 -Bản làm việc theo cả hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh.
l1
Trong đó: +l1-kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn.
+l2-kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.

3.5.1.2-Nội lực trong sàn bản dầm:


Cắt dải bản rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn và xem nhƣ một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q = (g+p).1m (kN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.

3.5.1.3-Nội lực trong bản kê 4 cạnh:


Xét bản sàn bảng kê 4 cạnh nhƣ bên ta có 2 cạnh l1 và l2 chịu tải phân bố đều kN/m2
Cắt chia dãi 1m theo mỗi phƣơng nhƣ hình bên:
+ Độ võng của dải phƣơng l1: f1 =

+ Độ võng của dải phƣơng l2: f2 =

Ta thấy độ võng ở giữa sàn là bằng nhau theo 2 phƣơng:

→ f1 = f2

=> q1l14=q2l24 =>

Khi tải trọng q1 phân bố theo phƣơng l1 của tổng tải trọng q, thì q2 phân bố theo phƣơng l2
tƣơng ứng.

Và ta có: q = q1 +q2

Nhƣ vậy ta thấy tải trọng phân bố theo từng phƣơng sẽ là :

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 26 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Khi đó:

M1 =

M2 =

MI=

MII=

3.5.1.4-Tính toán cốt thép:


Tính thép bản nhƣ cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
+Xác định:
M
m 
 bRb bho2
Trong đó:
 ho = h-a.
 a: chọn a=25mm(lớp bê tông bảo vệ tính đến mép ngoài cốt thép a0=20mm).
 M- moment tại vị trí tính thép.
 γb= 0.9
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu  m   R : tăng kích thƣớc hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện
hạn chế  m   R
- Nếu  m   R : thì tính ξ= √
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25 :

R  0.625;R  0.430 đối với nhóm cốt thép CB240-T ;

R  0.568;R  0.407 đối với nhóm cốt thép CT400-V ;

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 27 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:


AS
%  .100%
b.h0
 min     max
µmin = 0.05%.

R bRb 0.625  0.9  14.5


max  100   100  3.88% đối với nhóm cốt thép CB240-T.
Rs 210

R bRb 0.568  0.9  14.5


max  100   100  2.12% đối với nhóm cốt thép CB400-V.
Rs 350

Kết quả tính toán cho trong bản sau:

(Ghi chú:+ vì sàn có cấu tạo đối xứng nên sinh viên tiến hành tính thép cho 1 phần đối xứng
của sàn sau đó đặt thép tương tự cho phần đối xứng còn lại.)
(+lớp bê tông bảo vệ tính đến mép ngoài cốt thép a0=20mm).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 28 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 3.6 - Tính thép các ô sàn 2 phƣơng.

M1
Tên q tĩnh tải q Trọng
L1 L2 q tải q Tổng q hoạt M2 As,tinh Φ As,
Ô h a0 h0 hoàn lƣợng q Total q1 q2 αm δ a µ%
(ngắn) (dài) tƣờng tĩnh tải tải MI toán chọn chọn
Sàn thiện bản thân
MII

m m mm mm mm kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m kN/m kNm mm2 mm mm2 %

Φ8 a
106 3,6 0,02 0,02 179,5 251 0,24
200

a
106 1,6 0,01 0,01 80,1 Φ8 251 0,24
S1 2,95 4,4 130 20 1,54 3,575 4,708 9,823 1,95 11,77 9,79 1,98 200

a
105 7,1 0,05 0,05 220,3 Φ 10 393 0,37
200

a
106 3,2 0,02 0,02 161,1 Φ8 251 0,24
200

a
106 3,8 0,03 0,03 190,1 Φ8 251 0,24
200

a
106 2,8 0,02 0,02 140,9 Φ8 251 0,24
200
S2 3,45 4 130 20 1,54 3,575 4,708 9,823 1,95 11,77 7,58 4,19
a
105 7,5 0,05 0,05 233,5 Φ 10 393 0,37
200

a
106 5,6 0,04 0,04 284,7 Φ8 335 0,32
150

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 29 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

a
106 4,9 0,03 0,03 249,5 Φ8 251 0,24
200

a
106 3,8 0,03 0,03 192,1 Φ8 251 0,24
200
S3 4 4,55 130 20 1,54 3,575 4,708 9,823 1,95 11,77 7,37 4,40
a
105 9,8 0,07 0,07 308,0 Φ 10 393 0,37
200

a
105 7,6 0,05 0,05 236,0 Φ 10 393 0,37
200

a
106 6,0 0,04 0,04 307,2 Φ8 335 0,32
150

a
106 4,6 0,03 0,03 232,0 Φ8 335 0,32
150
S4 4,4 5,05 130 20 1,54 3,575 4,71 9,823 1,95 11,77 7,47 4,30
a
105 12,0 0,08 0,09 381,0 Φ 10 393 0,37
200

a
105 9,1 0,06 0,07 286,0 Φ 10 393 0,37
200

a
106 4,3 0,03 0,03 215,7 Φ8 251 0,24
200

a
106 4,1 0,03 0,03 206,1 Φ8 251 0,24
200
S5 4,4 4,5 130 20 1,54 3,575 3,04 8,151 1,95 10,1 5,28 4,82
a
105 8,5 0,06 0,06 265,5 Φ 10 393 0,37
200

a
105 8,1 0,06 0,06 253,5 Φ 10 393 0,37
200

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 30 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

a
106 1,6 0,01 0,01 79,4 Φ8 251 0,24
200

a
106 0,5 0,00 0,00 27,1 Φ8 251 0,24
200
S6 2,05 3,5 130 20 1,54 3,575 3,04 8,151 1,95 10,1 9,04 1,06
a
106 3,2 0,02 0,02 159,7 Φ8 251 0,24
200

a
106 1,1 0,01 0,01 54,4 Φ8 251 0,24
200

a
106 3,1 0,02 0,02 158,0 Φ8 251 0,24
200

a
106 1,0 0,01 0,01 49,4 Φ8 251 0,24
200
S8 2,75 4,9 130 20 1,54 3,575 2,21 7,326 3,6 10,93 9,94 0,99
a
105 6,3 0,04 0,04 193,7 Φ 10 393 0,37
200

a
106 2,0 0,01 0,01 99,2 Φ8 251 0,24
200

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 31 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 3.7 - Tính thép các ô sàn 1 phƣơng.

BẢNG TÍNH CỐT THÉP CHO Ô SÀN LÀM VIỆC 1 PHƢƠNG


MA
L1 L2 B H a0 q (TLBT) q (Tĩnh tải) q (Tƣờng) Tổng Tĩnh tải q (Hoạt tải) q (total) m  AS Chọn ASC Kiểm
Ô SÀN LOẠI SÀN MB u (%)
Thép Tra
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m (kN.m) (mm2) (mm2)
2,65 0,017 0,017 128,3 Ø8 a 200 251,3 0,51 0,23 %
S7 1850 8000 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 2,21 7,325 1,95 9,275
1,32 0,008 0,008 63,9 Ø8 a 200 251,3 0,25 0,23 %
2,79 0,018 0,018 135,3 Ø8 a 200 251,3 0,54 0,23 %
S9 1750 5250 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 2,21 7,325 3,6 10,925
1,39 0,009 0,009 67,4 Ø8 a 200 251,3 0,27 0,23 %
2,36 0,015 0,015 114,2 Ø8 a 200 251,3 0,45 0,23 %
S10 1550 5700 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 4,708 9,823 1,95 11,773
1,18 0,007 0,007 56,9 Ø8 a 200 251,3 0,23 0,23 %
2,02 0,013 0,013 97,9 Ø8 a 200 251,3 0,39 0,23 %
S11 1550 4500 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 3,04 8,155 1,95 10,105
1,01 0,006 0,006 48,8 Ø8 a 200 251,3 0,19 0,23 %
1,92 0,012 0,012 93,1 Ø8 a 200 251,3 0,37 0,23 %
S12 1400 4450 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 4,708 9,823 1,95 11,773
0,96 0,006 0,006 46,4 Ø8 a 200 251,3 0,18 0,23 %
1,92 0,012 0,012 93,1 Ø8 a 200 251,3 0,37 0,23 %
S13 1400 3450 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 4,708 9,823 1,95 11,773
0,96 0,006 0,006 46,4 Ø8 a 200 251,3 0,18 0,23 %
1,92 0,012 0,012 93,1 Ø8 a 200 251,3 0,37 0,23 %
S14 1400 4550 1 Phƣơng 1000 130 20 3,575 1,54 4,708 9,823 1,95 11,773
0,96 0,006 0,006 46,4 Ø8 a 200 251,3 0,18 0,23 %

(Ghi chú: vì sàn có cấu tạo đối xứng nên sinh viên tiến hành tính thép cho 1 phần đối xứng của sàn sau đó đặt thép tương tự cho phần
đối xứng còn lại.)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 32 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.5.2-Phƣơng pháp phần tử hữu hạn.


3.5.2.1-Khái quát về phương pháp phần tử hữu hạn:
a.1-Sự rời rạc hoá kết cấu liên tục:
Ngày nay, ngƣời ta đã xây dựng đƣợc những phƣơng pháp tính bằng số mạnh để giải quyết
các bài toán về môi trƣờng liên tục. Các phƣơng pháp tính hiện đại này đƣợc sử dụng một cách
có hiệu quả để phân tích các kết cấu bằng cách sử dụng một mô hình rời rạc để mô hình hoá kết
cấu thực. Trong số đó có thể kể đến phƣơng pháp sai phân hữu hạn, phƣơng pháp phần tử biên,
lý thuyết tƣơng đƣơng năng lƣợng,... và phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Các phƣơng pháp này
đƣợc phân biệt theo bản chất của cách rời rạc hoá kết cấu liên tục. Phƣơng pháp phần tử hữu
hạn (PTHH) xây dựng trên cơ sở rời rạc hoá về mặt vật lý.
Trong phƣơng pháp phần tử hữu hạn, vật thể liên tục đƣợc thay thế bằng một số hữu hạn
các phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, chúng đƣợc liên kết với nhau tại các nút. Các phần
tử này vẫn là các phần tử liên tục trong phạm vi của nó, nhƣng do có hình dạng đơn giản nên
cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ sở của một số quy luật về sự phân bố chuyển vị
và nội lực (chẳng hạn nhƣ lý thuyết đàn hồi).
Để đảm bảo tính chính xác và thuận lợi khi tiến hành phân tích, mô hình rời rạc hoá phải
thoả mãn hai yêu cầu sau:
- Xấp xỉ càng chính xác càng tốt các tính chất hình học và vật liệu của kết cấu thực.
- Tránh càng nhiều càng tốt những phức tạp về mặt toán học khi dựng mô hình để tính toán.
Kết cấu liên tục đƣợc chia thành một số hữu hạn các miền hoặc các kết cấu con có kích
thƣớc càng nhỏ càng tốt nhƣng phải hữu hạn. Các miền hoặc các kết cấu con đƣợc gọi là các
PTHH, chúng có thể có dạng hình học và kích thƣớc khác nhau, tính chất vật liệu đƣợc giả
thiết không thay đổi trong mỗi phần tử nhƣng có thể thay đổi từ phần tử này sang phần tử
khác.
Kích thƣớc hình học và số lƣợng các phần tử không những phụ thuộc vào hình dáng hình
học và tính chất chịu lực của kết cấu (bài toán phẳng hay bài toán không gian, hệ thanh hay hệ
tấm vỏ...) mà còn phụ thuộc vào yêu cầu về mức độ chính xác của bài toán đặt ra.
Đối với hệ thanh thì PTHH là các thanh, đối với hệ kết cấu dạng tấm thì phần tử hữu hạn là
các tấm tam giác, chữ nhật,... còn đối với vật thể đàn hồi thì PTHH là các hình chóp, hình trụ,
hình hộp,... Nếu kết cấu có dạng cong, ngƣời ta có thể sử dụng loại PTHH có các cạnh hay mặt
cong.
a.2- Hệ lưới Phần tử hữu hạn:
Sau khi rời rạc hoá kết cấu liên tục, các PTHH lại đƣợc giả thiết nối với nhau tại một số
điểm quy định (thƣờng là các đỉnh của mỗi phần tử) gọi là các nút, còn toàn bộ tập hợp các
phần tử đƣợc rời rạc gọi là lƣới PTHH.
Lƣới PTHH càng mau, nghĩa là số lƣợng phần tử càng nhiều hay kích thƣớc của phần tử
càng nhỏ thì mức độ chính xác của kết quả tính toán càng tăng, tỷ lệ thuận với số phƣơng trình
phải giải.
Số lƣợng phần tử hay nói khác đi là số lƣợng nút có liên quan đến số lƣợng ẩn số của bài
toán. Thông thƣờng, với một bài toán không phức tạp lắm, khi phân tích bằng phƣơng pháp
PTHH, cũng phải giải hệ phƣơng trình chứa hàng trăm ẩn. Với những kết cấu phức tạp, đòi hỏi
mức độ chính xác cao, số ẩn số có khi lên đến hàng nghìn. Điều đó cho thấy phƣơng pháp
PTHH đòi hỏi phải có máy tính điện tử để thực hiện. Ƣu điểm nổi bật của thuật toán trong

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 33 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

phƣơng pháp PTHH là đơn giản, tính hệ thống cao rất phù hợp với máy tính điện tử. Với sự
phát triển nhanh chóng của máy tính điện tử, việc giải một hệ phƣơng trình với số ẩn số lớn
không còn là một điểm đáng ngại nhƣ trƣớc đây nữa.

3.5.2.2-Tính toán hệ sàn với phương pháp phần tử hữu hạn.


Sử dụng chƣơng trình tính toán SAFE , mô hình hệ sàn với các số liệu sau:
- Bêtông B25: + E =30x103 MPa(sàn, dầm) và B30 có: + E =32.5x103 MPa(cột, vách)
+ Hệ số Poisson: 0.2
- Dầm có tiết diện: +Dầm khung: bxh = 300x600mm
+ Dầm trực giao: bxh = 200x400mm.
- Tiết diện cột: lấy trong phần sơ bộ ở trên.
- Sàn dày 130mm.
- Vách ngoài 300mm và vách trong 200mm.

Hình 3.2 – Mô hình sàn trong safe.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 34 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.3 - Tải tƣờng (kN/m)

Hình 3.4 - Hoạt tải < 200 (kN/m2)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 35 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.5 - Hoạt tải >200(kN/m2)

Hình 3.6 - Tải hoàn thiện

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 36 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.7 -Momen M11

Hình 3.8 - Momen M22

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 37 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.9 -Chia dãy Strip theo M11

Hình 3.10 - Chia Strip theo M22

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 38 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.11 - Momen của các dãy Strip theo phƣơng X.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 39 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 3.12 - Momen của các dãy Strip theo phƣơng Y.

3.5.2.3-Tính toán cốt thép:


Việc tính toán cốt thép đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ trên.

Kết quả tính toán đƣợc thể hiện trong bảng phía dƣới.

3.5.3-Bố trí cốt thép:


- Cốt thép tính ra đƣợc bố trí đảm bảo theo các yêu cầu qui định đồng thời phải đảm bảo
tính dễ dàng trong thi công.
- Việc bố trí cốt thép xem bản vẽ kết cấu.
- Cốt thép trong bản vẽ được bố trí theo phương pháp tính phần tử hữu hạn.

(Ghi chú:+ vì sàn có cấu tạo đối xứng và sau khi xem xét biểu đồ Momen sinh viên tiến hành
tính thép cho 1 phần đối xứng của ô sàn sau đó đặt thép tương tự cho phần đối xứng còn lại.)

(+lớp bê tông bảo vệ tính đến mép ngoài cốt thép c=20mm).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 40 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 3.8 - Thép theo phƣơng X.

TÊN Vị Trí
Mặt
TÊN M max b h c = c' h0
αm ξ Rs μTT Chọn Thép As.Chọn μ Chọn
Ô As.TT cm2
STRIP kNm mm mm mm mm Mpa % Thép Chính - Thép Gia Cƣờng cm2 %
SÀN Cắt
Gối Trái CSA2 29 3400 130 20 105 0,06 0,06 350 8,1 0,23 % Φ 10 a 200 13,4 0,37
S1-
Nhịp CSA2 18 3400 130 20 106 0,04 0,04 210 4,9 0,14 % Φ8 a 150 11,4 0,32
S12
Gối Phải CSA2 44 3400 130 20 105 0,09 0,09 350 12,6 0,35 % Φ 10 a 150 17,8 0,50
Gối Trái CSA2 41 3400 130 20 105 0,08 0,09 350 11,7 0,33 % Φ 10 a 150 17,8 0,50
S3-
Nhịp CSA2 15 3400 130 20 106 0,03 0,03 210 4,1 0,11 % Φ8 a 150 11,4 0,32
14
Gối Phải CSA2 38 3400 130 20 105 0,08 0,08 350 10,8 0,30 % Φ 10 a 150 17,8 0,50
Gối Trái MSA2 56 4000 130 20 105 0,10 0,10 350 16,1 0,38 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S1-
Nhịp MSA2 38 4000 130 20 105 0,07 0,07 350 10,7 0,25 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S4
Gối Phải MSA2 57,5 4000 130 20 105 0,10 0,11 350 16,5 0,39 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái MSA2 57,5 4000 130 20 105 0,10 0,11 350 16,5 0,39 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S3-
Nhịp MSA2 29 4000 130 20 105 0,05 0,05 350 8,1 0,19 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S3
Gối Phải MSA2 54 4000 130 20 105 0,09 0,10 350 15,5 0,37 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái CSA3 45 3125 130 20 105 0,10 0,11 350 12,9 0,39 % Φ 10 a 150 16,4 0,50
S4-
Nhịp CSA3 12 3125 130 20 106 0,03 0,03 210 3,3 0,10 % Φ8 a 200 7,9 0,24
S5
Gối Phải CSA3 40 3125 130 20 105 0,09 0,09 350 11,4 0,35 % Φ 10 a 150 16,4 0,50
Gối Trái CSA3 39 3125 130 20 105 0,09 0,09 350 11,1 0,34 % Φ 10 a 200 12,3 0,37
S2-
Nhịp CSA3 13 3125 130 20 106 0,03 0,03 210 3,6 0,11 % Φ8 a 200 7,9 0,24
S7
Gối Phải CSA3 40 3125 130 20 105 0,09 0,09 350 11,4 0,35 % Φ 10 a 150 16,4 0,50
Gối Trái MSA4 23 2250 130 20 105 0,07 0,07 350 6,5 0,28 % Φ 10 a 200 8,8 0,37
S5 Nhịp MSA4 7 2250 130 20 106 0,02 0,02 210 1,9 0,08 % Φ8 a 200 5,7 0,24
Gối Phải MSA4 16 2250 130 20 105 0,05 0,05 350 4,5 0,19 % Φ 10 a 200 8,8 0,37
Gối Trái CSA1 27 2250 130 20 105 0,08 0,09 350 7,7 0,33 % Φ 10 a 200 8,8 0,37
S5-
Nhịp CSA1 8 2250 130 20 106 0,02 0,02 210 2,2 0,09 % Φ8 a 200 5,7 0,24
S11
Gối Phải CSA1 16 2250 130 20 105 0,05 0,05 350 4,5 0,19 % Φ 10 a 200 8,8 0,37

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 41 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 3.9 - Thép theo phƣơng Y.


TÊN Vị Trí
Mặt
TÊN M max b h c = c' h0
αm ξ Rs μTT Chọn Thép As.Chọn μ Chọn
Ô As.TT cm2
STRIP kNm mm mm mm mm Mpa % Thép Chính - Thép Gia Cƣờng cm2 %
SÀN Cắt

Gối Trái CSB2 29 3400 130 20 105 0,06 0,06 350 8,1 0,23 % Φ 10 a 200 13,4 0,37
S10-
Nhịp CSB2 15 3400 130 20 106 0,03 0,03 210 4,1 0,11 % Φ8 a 200 8,5 0,24
S4
Gối Phải CSB2 40 3400 130 20 105 0,08 0,09 350 11,4 0,32 % Φ 10 a 150 17,8 0,50
Gối Trái CSB2 18 3400 130 20 105 0,04 0,04 350 5,0 0,14 % Φ 10 a 200 13,4 0,37
S11-
Nhịp CSB2 3 3400 130 20 106 0,01 0,01 210 0,8 Giảm TD Φ8 a 200 8,5 0,24
S5
Gối Phải CSB2 6 3400 130 20 106 0,01 0,01 210 1,6 Giảm TD Φ8 a 200 8,5 0,24
Gối Trái MSB1 46 4000 130 20 105 0,08 0,08 350 13,1 0,31 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S1-
Nhịp MSB1 43 4000 130 20 105 0,07 0,08 350 12,2 0,29 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S2
Gối Phải MSB1 48 4000 130 20 105 0,08 0,09 350 13,7 0,33 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái MSB1 48 4000 130 20 105 0,08 0,09 350 13,7 0,33 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S5-
Nhịp MSB1 10 4000 130 20 106 0,02 0,02 210 2,7 0,06 % Φ8 a 200 10,1 0,24
S6
Gối Phải MSB1 48 4000 130 20 105 0,08 0,09 350 13,7 0,33 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái CSB4 54 4000 130 20 105 0,09 0,10 350 15,5 0,37 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S2-
Nhịp CSB4 24 4000 130 20 105 0,04 0,04 350 6,7 0,16 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S2
Gối Phải CSB4 57 4000 130 20 105 0,10 0,10 350 16,4 0,39 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái CSB4 34 4000 130 20 105 0,06 0,06 350 9,5 0,23 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S6-
Nhịp CSB4 3 4000 130 20 106 0,01 0,01 210 0,8 Giảm TD Φ8 a 200 10,1 0,24
S7
Gối Phải CSB4 33 4000 130 20 105 0,06 0,06 350 9,3 0,22 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
Gối Trái MSB2 40 4000 130 20 105 0,07 0,07 350 11,3 0,27 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S2-
Nhịp MSB2 33 4000 130 20 105 0,06 0,06 350 9,3 0,22 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S3
Gối Phải MSB2 72 4000 130 20 105 0,13 0,13 350 21,0 0,50 % Φ 10 a 125 25,1 0,60
Gối Trái MSB2 72 4000 130 20 105 0,13 0,13 350 21,0 0,50 % Φ 10 a 125 25,1 0,60
S7 Nhịp MSB2 11 4000 130 20 106 0,02 0,02 210 3,0 0,07 % Φ8 a 200 10,1 0,24
Gối Phải MSB2 72 4000 130 20 105 0,13 0,13 350 21,0 0,50 % Φ 10 a 125 25,1 0,60
Gối Trái CSB5 50 4000 130 20 105 0,09 0,09 350 14,3 0,34 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
S3-
Nhịp CSB5 25 4000 130 20 105 0,04 0,04 350 7,0 0,17 % Φ 10 a 200 15,7 0,37
S3
Gối Phải CSB5 62 4000 130 20 105 0,11 0,11 350 17,9 0,43 % Φ 10 a 150 20,9 0,50
Gối Trái CSB5 69 4000 130 20 105 0,12 0,13 350 20,1 0,48 % Φ 10 a 125 25,1 0,60
S7-
Nhịp CSB5 17 4000 130 20 106 0,03 0,03 210 4,7 0,11 % Φ8 a 200 10,1 0,24
S7
Gối Phải CSB5 69 4000 130 20 105 0,12 0,13 350 20,1 0,48 % Φ 10 a 125 25,1 0,60

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 42 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.5.4- Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2.
Theo TCVN 5574-2018 Trạng thái giới hạn thứ 2 nhằm đảm bảo điều kiện sử dụng bình
thƣờng của kết cấu: không cho hình thành cũng nhƣ mở rộng vết nứt quá mức, không có những
biến dạng vƣợt quá giới hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc trƣợt và dao động). Trong đồ án
này, sinh viên thực hiện việc kiểm tra nứt và độ võng cho sàn.

Về nguyên tắc cần kiểm tra cho tất cả các ô sàn, tuy nhiên nếu ô bản cho nội lực nhịp lớn
nhất thỏa trạng thái giới hạn hai thì tất cả các ô sàn cùng loại đều thỏa. Vì thép đƣợc bố trí theo
phƣơng pháp tính phần tử hữu hạn nên sinh viên tiến hành kiểm tra với ô sàn lớn, gồm các ô
sàn nhỏ S1,S2 và S4.(kích thƣớc 8000x8000).

3.5.4.1-Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt theo TCVN 5574- 2018:

Điều kiện kiểm tra:

M < Mcrc

Trong đó:

 M là mô men uốn do ngoại lực đối với trục vuông góc với mặt phẳng tác dụng của mô
men uốn và đi qua trọng tâm tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện;
 Mcrc là mô men uốn do tiết diện thẳng góc của cấu kiện chịu khi hình thành vết nứt;

Ta có:

Mcrc  Rbl ,ser  Wpl

Trong đó :

Rbl ,ser
 là cƣờng độ chịu kéo tính toán của bê tông B25;
Wpl
 là momen kháng uốn đàn dẻo của tiết diện đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài vùng;

Với: Wpl=γ x Wred = 1.3 x 2934954.995 = 3815441.441(mm3);

Trong đó:

 Wred là momen kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi vùng chịu kéo của tiết diện;
 Hệ số   1.3

Với: = = = 2934954.995 (mm3)

Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 43 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Ired : Mô men quán tính của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm của nó;

 y t : Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của
cấu kiện;

Tỷ số modun đàn hồi của thép và modun đàn hồi của bê tông:

Es 2  105
   6.667
Eb 3  104

Ta có:

= 188168767mm4.

Trong đó:

 As : diện tích bố thép bố trí trong vùng chịu kéo, tại vị trí đang xét;
 b: bề rộng tiết diện tính toán (lấy b=1m);
 h: chiều cao tiết diện tính toán;
 yc: khoảng cách từ thớ betong chịu nén nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của
cấu kiện;

Diện tích tiết diện ngang quy đổi khi coi vật liệu đàn hồi:

Ared  b  h   As   As'

Ared = 1000x130+6.667x392

= 132613.33mm2

Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện:

Trong đó:

h2
St ,red  b 
2

   As  a    As'  h  a' 

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 44 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Ta có:

Mcrc  Rbl ,ser  Wpl

= 1.6x10-6 x 3815441.441=6.104 (kN.m) < M=13.52 kN.m

Kết luận: sàn bị nứt ở giữa nhịp.

3.4.4.2- Kiểm tra độ võng ô sàn theo TCVN 5574-2018:

Tính toán độ võng cho bản sàn có hình thành khe nứt trong vùng chịu kéo:

Trong đó:

 s là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ tính toán cấu kiện và loại tải trọng, hệ số này đƣợc xác
định theo các nguyên tắc cơ học kết cấu; khi có tác dụng của tải trọng phân bố đều thì
giá trị s lấy bằng:

+ - đối với dầm tựa tự do;

+ - đối với dầm công xôn;

 (1/r)max là độ cong toàn phần tại tiết diện có mô men uốn lớn nhất do tải trọng dùng
để tính độ võng;

Đối với các đoạn cấu kiện có vết nứt trong vùng chịu kéo:

Trong đó:

 (1/r)1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng mà dùng để tính toán biến
dạng;
 (1/r)2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời dài hạn;
 (1/r)3 là độ cong của tác dụng dài hạn của tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời dài hạn;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 45 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Ta có:

Với D = x

Ta có:

Với và

Ta có: , lấy , ta có:

Với MPa.

Ta có:

=36204962.47mm4

Ta có: D = x = 0.85 = 0.85x30x103x36204962.47=9.23x1012 N.mm2

Với

, với (lấy

Độ cong toàn phần:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 46 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

= (1.46-1.31+3.11) x 10-6 = 3.26x10-6

Độ võng của sàn ở tiết diện giữa nhịp:

f= x3.26x10-6x80002 = 21.73mm.

Ta có: f = 21.73 mm < [f].

Vậy sàn bị võng trong điều kiện cho phép.

Bảng 3.10 – Các đặc trƣng.

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trƣng

Cƣờng độ kéo tính toán của bê tông B25 tính theo trạng
Rbt.ser 1.60 MPa
thái giới hạn II

Es 20x104 MPa Mô đun đàn hồi của cốt thép

Eb 30x103 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25

b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán

h 130 mm Chiều cao tiết diện tính toán

Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo đến mép ngoài bê
a 25 mm
tông

Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu nén đến mép ngoài bê
a' 0 mm
tông

As 392 mm2 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu kéo,tại vị trí đang xét

A's 0.00 mm2 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu nén, tại vị trí đang xét

φb,cr 1.80 Hệ số từ biến của bê tông, lấy theo bảng 11.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 47 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Modul đàn hồi của bê tông dƣới tác dụng của tải trọng
Eb1 2.55E+04 MPa
ngắn hạn, Eb1=0.85Eb

Modul đàn hồi của bê tông dƣới tác dụng của tải trọng dài
Eb2 10714.29 MPa
hạn, Eb2=Eb/(1+φb,cr)

Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến mép ngoài của bê
h0 105 mm
tông chịu nén, h0 = h - a

16.216 - hệ số quy đổi cốt thép về bê tông

16.216 - Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông

Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng
yt 64.113 mm
tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện

Khoảng cách từ thớ bê tông chịu nén nhiều nhất đến trọng
yc 65.887 mm
tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện

Momen quán tính của tiết diện quy đổi đối với trục trọng
Ired 3.6E+07 mm4 tâm của tiết diện

Moment tiêu chuẩn do tác dụng ngắn hạn (tỉnh tải +hoạt
M1 13.52 kNm
tải)

Moment tiêu chuẩn do tác dụng ngắn hạn(Tĩnh tải + Hoạt


M2 12.08 kNm
tải dài hạn)

Moment tiêu chuẩn do tác dụng dài hạn(Tĩnh tải + Hoạt tải
M3 12.08 kNm
dài hạn)

Là độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi của cấu
D1,2 9.23E+12 Nmm4
kiện

Là độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi của cấu
D3 3.879E+12 Nmm4
kiện

f 21.73 mm Độ võng BTCT: f=s*(1/r)max*L2

Độ võng cho phép quy định theo TCVN 5574 : 2018,


[f] 32 mm
L/250

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 48 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

3.5.5-Kiểm tra chọc thủng sàn.


Xét lực chọc thủng của một đoạn tƣờng dày 10cm và dài 1m.

Tải trọng tƣờng dày 10cm tác dụng lên sàn:

Nct = (htang – hsan) x δ x 1 x γ x n = (3.5-0.13) x0.1x1x15x1.1 = 5.56 (kN)

Khả năng chống chọc thủng của sàn:

Ncct = φ x Rbt x Um x ho = 1x1.05x103x2.41x0.105 = 265.7 (kN)

Trong đó:

-  = 1: bê tông nặng;
- Um : trung bình cộng chu vi đáy trên và dƣới tháp chọc thủng:

- ho : chiều cao làm việc của sàn;


- Rbt :cƣờng độ chịu kéo tính toán của bêtông.
 Ncct = 265.7 (kN) > Nct = 5.56 (kN).
Vậy sàn thỏa điều kiện chọc thủng.
Hình 3.13 - Tháp chọc thủng

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 49 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Chƣơng IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (TÂNG 3)
4.1- MẶT BẰNG CẦU THANG.

Hình 4.1 – Cầu thang tầng 3.

Chọn chiều rộng bậc thang b= 250 mm, chiều cao bậc h=150mm.

Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là:

tagα = = 0,6 → α = 30.960 → cosα = 0,857

 Vế 1: bản thang và bản chiếu nghỉ liên kết với dầm chân thang và vách cứng ngoài.
 Vế 2: là bản thang nghiêng ở giữa liên kết với 2 bản chiếu nghỉ.
 Vế 3: tƣơng tự nhƣ vế 1.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 50 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

4.2- TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG.

Hình 4.2 – Các lớp cấu tạo.

Chọn sơ bộ chiều dày bản thang: hs= mm.

Chọn hs=100.

+Tỉnh tải gồm trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo:

 Chiếu nghỉ:

Bảng 4.1 - Cấu tạo bảng chiếu nghỉ

STT Các lớp cấu Chiều dày Trọng lƣợng Hệ số vƣợt Tải trọng tính toán
tạo δ(m) riêngγ(daN/m3) tải n
gtt=δ*γ*n(daN/m2)

1 Đá granite 0.02 2400 1.1 52.8

2 Vữa lát 0.02 1800 1.2 43.2

3 Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275

4 Vữa trát 0.015 1800 1.2 32.4

Tổng g1 403

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 51 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Bản thang (phần bản nghiêng):

Bảng 4.2 – Cấu tạo bảng thang.

STT Các lớp cấu Chiều dày Trọng lƣợng Hệ số vƣợt


tạo δ(m) riêngγ(daN/m3) tải n

1 Đá granite 0.02 2400 1.1

2 Vữa lát 0.02 1800 1.2

3 Bậc gạch 0.15 1500 1.1

4 Bản BTCT 0.1 2500 1.1

5 Vữa trát 0.015 1800 1.2

Chiều dày tƣơng đƣơng của các lớp (theo phƣơng của bản nghiêng):

 Lớp đá hoa cƣơng:

 Lớp vữa lát:

 Lớp bậc thang:

Ta có tổng tỉnh tải của bản nghiêng: ∑


=24x0.027x1.1+(0.027+0.015)x18x1.2+0.064x15x1.1+0.1x25x1.1=542.6daN/m2

Theo phƣơng đứng là:

+Hoạt tải: p=pcxnp = 300x1.2=360daN/m2.

+Tổng tải trọng tác dụng là:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 52 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Đối với chiếu nghỉ: q1= g1+p=403+360=763daN/m2.

Đối với bản thang:

Trọng lƣợng của lan can glc=30daN/m, quy tải trên đơn vị m2:

Glc=

Ta có: q2 = g2+glc+p=633+23+360=1016daN/m2.

4.3-TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP.


4.3.1-Tính thép.
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) ;

Rbt = 1,05(MPa) ;

γb= 0.9;

- Cốt thép   8: dùng thép CB240-T có: RS = RSC = 210(MPa).

- Cốt thép  > 8: dùng thép CB400-V có: RS = RSC = 350(MPa) .

- Xác định αm và ξ:
M
m  , phải thoả mãn điều kiện : αm < αR
 bRb bho2

ξ= √
- Tính As: Diện tích cốt thép xác định theo công thức sau:

- Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:


100. As
 min %   %    max %
b.h0

Với µmin = 0.05%;

µmax = 3.88% đối với cốt thép CB240-T và µmax=2.12% đối với cốt thép CB400-V;

4.3.2- Tính bản thang ( vế 2 ở giữa).


Ta quan niệm ô bản thang này đƣợc gối lên 2 đầu của 2 bản chiếu nghỉ.

Cắt 1 dãy có bề rộng b=1m để tính.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 53 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 4.3 - Sơ đồ tính.

Hình 4.4 - Biểu đồ momen M ( kN.m)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 54 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 4.5 - Biểu đồ lực cắt (kN).

Kết quả tính toán theo bảng sau:


Với b=1000; ho=h-a=100-15=85mm.
Bảng 4.3 – Thép bản thang.
Tiết diện Momen(kN.m) αm ξ As(tính)mm2 µtt (%) As(chọn)mm2

Nhịp 14.78 0.16 0.18 550 0,66 d12a150

4.3.3- Tính bản thang và bản chiếu nghỉ.


a-Tính vế 1: ta có phản lực gối tựa RA = RB = 1285daN.

Cắt 1 dãy có bề rộng b=1m để tính.

Vì bản chiếu nghỉ đƣợc liên kết trực tiếp với vách cứng ngoài(V300) nên ta xem liên kết này là
liên kết ngàm.

+Tải trọng tính toán:

 Bản thang: q2 = 1016 daN/m.


 Bản chiếu nghỉ: q3=q1+ = 763+ = 2048 daN/m.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 55 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 4.6 - Sơ đồ tính.

Hình 4.7 - Biểu đồ momen M ( kN.m)

Hình 4.8 - Biểu đồ lực cắt (kN).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 56 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Kết quả tính toán theo bảng sau:


Với b=1000; ho=h-a=100-15=85mm.
Bảng 4.4 – Thép bảng thang.
Tiết diện Momen(kN.m) αm ξ As(tính)mm2 µtt (%) As(chọn)mm2

Nhịp 6.12 0.06 0.07 210 0.25 d10a200

Gối 12 0.13 0.14 430 0.51 d10a150

b-Tính vế 3: kết quả tƣơng tự nhƣ vế 1.

4.3.4-Tính dầm.
Thép bản thang đƣợc neo vào vách cứng nên sinh viên không tính thép cho dầm chiếu nghỉ.
Dầm chiếu tới đồng thời là dầm sàn.( xem bản vẽ kết cấu).
4.4-KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA BẢN THANG.
+Từ kết quả nội lực cho thấy lực cắt lớn nhất trong bản thang là Q = 26 kN. Ta dùng lực cắt lớn
nhất để kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang.
- Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Qo,bt = φb1.Rb.b.ho = 0.3x14.5x1000x85x10-3 = 369.75(kN)
- Khả năng chịu cắt của bê tông đƣợc xác định:
Qbt = 0.5Rbt.b.ho = 0.5x1.05x1000x85x10-3 = 44.63 > 26 (kN)
 Bê tông bản thang đủ khả năng chịu cắt, không cần phải tính toán và bố trí thêm cốt đai.
+Kiểm tra thành phần lực dọc của bản thang:

Hình 4.9 – Thành phần lực dọc (kN).

Ta có: N=18<145= 0.1x14.5x1000x100x10-3 = 0.1Rb.A (kN).

→Ta có thể bỏ qua ảnh hƣởng của thành phần lực dọc của bản thang.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 57 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

CHƢƠNG V. THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI.


5.1- CẤU TẠO BỂ NƢỚC MÁI.
Bể nƣớc mái cung cấp nƣớc cho sinh hoạt cho các bộ phận trong công trình và lƣợng nƣớc
cho cứu hỏa.

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng sinh viên cần xác định lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt một ngày đêm
của bể nƣớc mái (theo TCVN 33:2006). Lƣơng lƣợng nƣớc sinh hoạt đƣợc tính theo công thức:

Qtb(m3/ngày) =

Trong đó:

 qi: tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt;


 ni: số ngƣời tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nƣớc q1;
 fi: tỷ lệ ngƣời đƣợc cấp nƣớc(99%);
 D: lƣợng nƣớc dự phòng cho cứu hỏa và dùng để tƣới cây,…(10%)

Tầng trệt là nơi công cộng, dành cho các dịch vụ và hội họp nên có số ngƣời:

N1 =

Có q1= 40(l/ngƣời/ngày).

Tầng 2->11 là căn hộ chung cƣ có số ngƣời là: N2= 40x10=400(ngƣời).

Công trình nằm ở thành phố Dĩ An(thuộc khu đô thị loại II) nên ta chọn q2 =150(l/ngƣời/ ngày)

Ta có: Qtb =

→ Qmax = Qtb x k = 79x1.2 = 95m3

Với k là hệ số dùng nƣớc không điều hòa (k=1.2).

Từ lƣợng nƣớc cần cung cấp nhƣ trên, ta chọn 2 bể nƣớc có kích thƣớc khoảng (8x4x1.5) m,
lƣợng nƣớc chứa đƣợc của bể là 48m3. Bể nƣớc đƣợc đổ bê tông toàn khối có nắp đậy, lỗ thăm
nắp bể nằm ở góc có kích thƣớc (650x650) mm. Vậy mỗi ngày phải bơm nƣớc 1 lần bằng hệ
thống bơm tự động.

5.2-THÔNG SỐ THIẾT KẾ.


5.2.1- Kích thƣớc sơ bộ.
Bể nƣớc (gồm đáy bể, thành bể, nắp bể) đƣợc đúc bê tông cốt thép toàn khối.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 58 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bản nắp chịu trọng lƣợng bản thân và hoạt tải sửa chửa.

Chọn chiều dày nắp bể hb =80 (mm)

Chọn chiều dày bản thành hb = 130 (mm)

Chọn chiều dày bản đáy hb = 140 (mm)

Bể nƣớc mái ngoài tính toán theo độ bền, còn kiểm tra nứt. Do đó để giảm võng và nứt cho bể
nƣớc mái, ta bố trí dầm cho bản đáy. Các kích thƣớc sơ bộ nhƣ sau:

Bảng 5.1 – Kích thƣớc sơ bộ.

Chiều dày bản Kích thƣớc dầm Kích thƣớc cột

+ Chiều dày bản nắp: Kích thƣớc dầm chính: Cột:300x300


80mm
+ Dầm đáy:
+ Chiều dàybản thành:
Nhịp L=8m: 300x600
130mm
Nhịp L=4m: 200x450
+ Chiều dày bản đáy:
+ Dầm nắp:
140 mm
Nhịp L=8m 200x400

Nhịp L=4m 200x250

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 59 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.1 – Mặt bằng bể nƣớc.

5.2.2-Vật liệu.
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) ;

Rbk = 1,05(MPa) ;

γb= 0.9;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 60 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Cốt thép   8: dùng thép CB240-T có: RS = RSC = 210(MPa).

- Cốt thép  > 8: dùng thép CB400-V có: RS = RSC = 350(MPa) .

5.3- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.


5.3.1- Tải trọng tác dụng lên bản nắp.
Bảng 5.2. Tải trọng tác dụng lên bản nắp.

BẢN NẮP

Tải tiêu Tải tính


Chiều dày γ HSVT
Tải trọng Vật liệu chuẩn toán
(mm) (kN/m3) n
(kN/m2) (kN/m2)
Lớp vữa láng 20 18 0.36 1.2 0.432
Tĩnh tải Bản BTCT 80 25 2 1.1 2.2
Lớp vữa trát 15 18 0.27 1.2 0.324
Hoạt tải Hoạt tải sửa chữa 0.75 1.3 0.975

5.3.2-Tải trọng tác dụng lên bản đáy.


Bảng 5.3. Tải trọng tác dụng lên bản đáy.

BẢN ĐÁY

Tải tiêu Tải tính


Chiều dày γ HSVT
Tải trọng Vật liệu chuẩn toán
(mm) (kN/m3) n
(kN/m2) (kN/m2)
Lớp vữa láng 20 18 0.36 1.2 0.432
Chống thấm 3 18 0.054 1.2 0.065
Tĩnh tải
Bản BTCT 140 25 3.5 1.1 3.85
Lớp vữa trát 15 18 0.27 1.2 0.324
Hoạt tải Nƣớc 1500 10 15 1.1 16.5

5.3.3-Tải trọng tác dụng lên bản thành.


Tải trọng tác dụng vào bản thành gồm áp lực nƣớc và tải trọng gió.

(bỏ qua trọng lƣợng bản thân của bản thành)

+Áp lực ngang nƣớc:

Tải trọng nƣớc đƣợc lấy với chiều cao lớn nhất của nƣớc đƣợc chứa trong bể h=1.5 m.

(có kể đến hệ số vƣợt tải do sự dao động của nƣớc khi bơm)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 61 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Nhƣ vậy, tải trọng của nƣớc là: pn = nγnh = 1.1x10x1.5= 16.5kN/m2.

+Tải trọng của gió:


Tải trọng gió xác định theo công thức: W=Wo.k. c. n

Trong đó:

 Áp lực gió tiêu chuẩn Wo = 0.55 kN/m2 (vùng gió IA);


 Hệ số kể đến sự thay đổi của gió k = 1.29(nội suy từ bảng tra-địa hình dạng B và cao độ
z= 40.8m);
 Hệ số khí động c=0.8(gió đẩy), c= 0.6(gió hút);
 Hệ số độ tin cậy n=1.2;

Áp lực gió đẩy phân bố trên bản thành:


W = 0.55x1.29x0.8x1.2 = 0.68 kN/m2
Áp lực gió hút phân bố trên bản thành:

W = 0.55x1.29x0.6x1.2 = 0.51 kN/m2


5.4- TÍNH TOÁN THÉP.
5.4.1-Bản nắp và bản đáy.
Sơ đồ tính bản nắp và bản đáy là ô bản kê bốn cạnh, ngàm theo chu vi.

Sơ đồ tính và lý thuyết tính toán giống với phần tính sàn đƣợc trình bày ở chƣơng III.

-Tính toán cốt thép:


Tính thép bản nhƣ cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
+Xác định:
M
m 
 bRb bho2
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu  m   R : tăng kích thƣớc hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện
hạn chế  m   R
- Nếu  m   R : thì tính ξ= √
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:


100. As
 min %   %    max %
b.h0

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 62 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 5.4 - Tính thép bản nắp và bản đáy.

Tên ô L1 L2 h ao ho qtt qht q q1 q2 M1 αm ξ As µtt Ø a As


sàn
m m mm mm mm kN/ kN/m2 tổng kN/m kN/m M2 tính % chọn
m2
kN/m2 MI mm2 mm2

MI

kN.m

61 1.3 0.03 0.03 116 0.2 8 200 251

61 1.3 0.03 0.03 116 0.2 8 200 251


Nắp 4 4 80 15 2.96 0.98 3.94 1.97 1.97
61 2.6 0.05 0.06 234 0.4 8 150 335

61 2.6 0.05 0.06 234 0.4 8 150 335

120 7.1 0.04 0.04 190 0.2 10 200 393

120 7.1 0.04 0.04 190 0.2 10 200 393


Đáy 4 4 140 15 4.67 16.5 21.17 10.59 10.59
119 14.1 0.08 0.08 392 0.4 12 150 754

119 14.1 0.08 0.08 392 0.4 12 150 754

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 63 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.2- Tính toán bản thành.


5.4.2.1- Sơ đồ tính bản thành bể nước mái.
Bản thành xem nhƣ là cấu kiện chịu uốn có sơ đồ tính và tải trọng nhƣ sau:
Các bản thành có L/h >2: bản thuộc loại bản dầm, cắt một dãy theo phƣơng cạnh h, có bề rộng
1m để tính.
Trƣờng hợp 1:

Hình 5.2 - Trƣờng hợp bể không chứa nƣớc + gió đẩy.

Trƣờng hợp 2:

Hình 5.3 - Trƣờng hợp bể chứa nƣớc + gió hút.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 64 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.2.2-Nội lực bản thành (Momen – kN.m):

Hình 5.4 - Trƣờng hợp bể không chứa nƣớc + gió đẩy.

Hình 5.5 - Trƣờng hợp bể chứa nƣớc + gió hút.

5.4.2.3- Tính thép bản thành.

Bảng 5.5 – Thép bản thành.

Tiết Momen h(mm) As(tính) As(chọn) µchọn


diện ho(mm) αm ξ
kN.m mm2 mm2 (%)

Gối 2.54 130 105 0.02 0.02 70 d8a200 0.24

Nhịp 1.15 130 105 0.01 0.01 30 d6a200 0.13

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 65 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.3- Tính toán dầm bản đáy, bản nắp.


5.4.3.1- Sơ đồ tính.

Trong thực tế hệ khung gồm dầm và cột làm việc đồng thời với nhau nên sinh viên tiến hành
mô hình bể nƣớc trong phần mềm SAP2000 để lấy giá trị nội lực tính toán thép cho dầm và cột.

a.Các trƣờng hợp tải trọng nhập vào mô hình:

Bảng 5.6 – Trƣờng hợp tải trọng.

STT Tải trọng Loại Ý nghĩa


1 TT Dead Tải trọng bản thân và các lớp hoàn thiện
2 HT Live Hoạt tải sữa chữa + Hoạt tải nƣớc
3 GX Wind Tải gió cùng chiều phƣơng X
4 GXX Wind Tải gió ngƣợc chiều phƣơng X
5 GY Wind Tải gió cùng chiều phƣơng Y
6 GYY Wind Tải gió ngƣợc chiều phƣơng Y
Trong đó trọng lƣợng bản thân phần mềm tự tính.

b.Các tổ hợp tải trọng:

Bảng 5.7 – Tổ hợp tải trọng.

Tổ hợp Thành phần

COMB1 1TT+1HT

COMB2 1TT+1GX

COMB3 1TT+1GXX

COMB4 1TT+1GY

COMB5 1TT+1GYY

COMB6 1TT+0.9HT+0.9GX

COMB7 1TT+0.9HT+0.9GXX

COMB8 1TT+0.9HT+0.9GY

COMB9 1TT+0.9HT+0.9GYY

BAO COMB1+COMB2+COMB3+COMB4+COMB5+COMB6+COMB7+COMB8+COMB9

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 66 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.6 - Hoạt tải nƣớc tác dụng vào bản thành.

Hình 5.7 - GX (gió theo phƣơng X tác dụng vào bản thành).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 67 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.8 - Hoạt tải nƣớc tác dụng lên bản đáy.

Hình 5.9 - Biểu đồ Bao Momen của hệ dầm(kN.m).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 68 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.10 - Biểu đồ lực cắt của hệ dầm(kN).

5.4.3.2-Tổ hợp nội lực và tính thép dọc cho dầm:

Sinh viên sử dụng tổ hợp BAO để tính thép cho dầm:

Bảng 5.8 – Nội lực dầm.

Nội lực DN1 DN2 DN3 DD1 DD2 DD3

Mgmax(kNm) -41.79 -7.03 -7.7 -166.65 -32.64 -19.36

Mnmax(kNm) 30.95 5.08 6 189.73 33.03 55.58

Qmax 33 11 10 139 49 52

Tính cốt thép dọc (đặt cốt thép đơn):

Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, ta xác định đƣợc các thông số R  0.533 đối với
nhóm cốt thép CB400-V.

Hàm lƣợng thép: ta chọn µmin = 0.05%

R bRb 0.533  0.9  14.5


max  100   100  1.99%
Rs 350

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 69 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

đối với nhóm cốt thép CB400-V.

Tƣơng tự ta có µmax = 3.31% đối với nhóm cốt thép CB240-T.

+Xác định:
M
m 
 bRb bho2
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu  m   R : tăng kích thƣớc hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện
hạn chế  m   R
- Nếu  m   R : thì tính ξ= √
Diện tích cốt thép yêu cầu:

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:


100. As
 min %   %  *100   max %
b.h0

Kết quả tính toán thép đƣợc trình bày trong bảng sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 70 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 5.9 - Tính thép dầm đáy và dầm nắp.

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % (cm2 ) %
Gối 166,7 300 600 25 557 0,14 0,15 9,2 0,55 % 4 Φ 20 12,6 0,75
DD1 Nhịp 189,7 300 600 25 537 0,17 0,19 11,1 0,69 % 3 Φ 20 + 2 Φ 20 15,7 0,98
Gối 166,6 300 600 25 557 0,14 0,15 9,2 0,55 % 4 Φ 20 12,6 0,75
Gối 32,64 200 450 25 410 0,07 0,08 2,4 0,29 % 3 Φ 14 4,6 0,56
DD2 Nhịp 33,03 200 450 25 410 0,08 0,08 2,4 0,29 % 3 Φ 14 4,6 0,56
Gối 32,64 200 450 25 410 0,07 0,08 2,4 0,29 % 3 Φ 14 4,6 0,56
Gối 19,36 200 450 25 410 0,04 0,05 1,4 0,17 % 3 Φ 14 4,6 0,56
DD3 Nhịp 55,58 200 450 25 407 0,13 0,14 4,2 0,51 % 3 Φ 20 9,4 1,16
Gối 19,36 200 450 25 410 0,04 0,05 1,4 0,17 % 3 Φ 14 4,6 0,56
Gối 41,79 200 400 25 360 0,12 0,13 3,6 0,49 % 4 Φ 14 6,2 0,86
DN1 Nhịp 30,95 200 400 25 360 0,09 0,10 2,6 0,36 % 3 Φ 14 4,6 0,64
Gối 41,79 200 400 25 360 0,12 0,13 3,6 0,49 % 4 Φ 14 6,2 0,86
Gối 7,03 200 250 25 210 0,06 0,06 1,0 0,24 % 2 Φ 14 3,1 0,73
DN2 Nhịp 5,08 200 250 25 211 0,04 0,04 0,7 0,17 % 2 Φ 12 2,3 0,54
Gối 7,03 200 250 25 210 0,06 0,06 1,0 0,24 % 2 Φ 14 3,1 0,73
Gối 7,7 200 250 25 210 0,07 0,07 1,1 0,26 % 2 Φ 14 3,1 0,73
DN3 Nhịp 6 200 250 25 211 0,05 0,05 0,8 0,20 % 2 Φ 12 2,3 0,54
Gối 7,7 200 250 25 210 0,07 0,07 1,1 0,26 % 2 Φ 14 3,1 0,73

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 71 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.3.3-Tính toán cốt thép ngang cho dầm.

Nội lực dùng để tính cốt ngang dầm là lực cắt tại các vị trí tiết diện tính lấy ứng với tổ hợp
BAO.

Lý thuyết tính toán và bài làm mẫu đƣợc trình bày ở CHƢƠNG VI.

Kết quả tính toán đƣợc trình bày trong bảng sau(cho đoạn 1/4 nhịp ở gần gối):

Bảng 5.10 – Thép đai dầm.

Tên Qmax Qb Stt Smax Sct Số nhánh Ø S ch Bố trí


dầm
kN kN n

DD1 139 85.1 365 660 270 2 8 150 Ø8a150

DD2 49 42.5 1000 703 200 2 8 150 Ø8a150

DD3 52 42.5 979 662 200 2 8 150 Ø8a150

DN1 33 37.8 1900 825 180 2 8 150 Ø8a150

DN2 11 23.6 6757 966 112 2 8 100 Ø8a100

DN3 10 23.6 8176 1063 112 2 8 100 Ø8a100

Ở đoạn 1/2 giữa nhịp ta bố trí Ø8a200 cho các dầm.

5.4.3.4-Tính toán cốt treo.

Tại vị trí giao nhau giữa dầm chính và dầm phụ có một lực tập trung từ dầm phụ truyền vào
dầm chính, tại đây phải tính toán cốt đai gia cƣờng hoặc cốt thép vai bò để tránh sự phá hoại
cục bộ của dầm chính.

Hình 5.11 - Mô hình giật đứt bê tông.


Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất trong khung
của bể để tính toán cố thép đai gia cƣờng, sau đó bố trí thép cho các dầm còn lại theo kết quả
tính toán đƣợc.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 72 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.12 - Lực cắt tại vị trí dầm DD3 truyền vào dầm DD1.

Lực tập trung từ dầm đáy phụ DD3 truyền vào dầm đáy chính DD1 lấy bằng bƣớc nhảy trong
biểu đồ bao lực cắt: F = 2x34 = 68kN

Cốt treo đƣợc đặt dƣới dạng các cốt đai, dùng thép CB240-T có Rsw = 170 Mpa, diện tích cần
thiết là:

Dùng đai Ø8, n = 2 nhánh thì số lƣợng đai cần gia cƣờng 2 bên:

Vậy bố trí 4Ø8a50(mỗi bên 2 đai).

5.4.4-Tính toán cột.


5.4.4.1-Tính thép dọc cho cột.

Nội lực tính toán cốt thép cột đƣợc lấy với tất cả các tổ hợp để tìm ra trƣờng hợp nguy hiểm
nhất cho cột.

Các trƣờng hợp nội lực nguy hiểm xét bao gồm:
- Mx_max , My_tu , Ntu
- My_max , Mx_tu , Ntu
- Nmax , Mx_tu , My_tu
Bể nƣớc chịu môment theo cả 2 phƣơng x, y nên tính toán cột là theo cấu kiện chịu nén lệch
tâm xiên. Tuy nhiên tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên một cách chính xác theo tiêu chuẩn là
khó khăn và tốn nhiều thời gian.

Do vậy trong đồ án này sinh viên tính toán cột theo phƣơng pháp gần đúng bằng cách quy đổi
lệch tâm xiên về lệch tâm phẳng tƣơng đƣơng.

Lý thuyết tính toán và bài làm mẫu đƣợc trình bày ở CHƢƠNG VI.

Sinh viên chọn một cột để tính thép cho bể nƣớc, các cột còn lại có kết quả tƣơng tự.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 73 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 5.13 - Tên của cột và dầm đƣợc ký hiệu trong sap2000.

Bảng 5.11 – Thép cột.

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P Mx = M22 My = M33 As.tt μtt Chọn Thép As.chọn


Combo
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m cm2 % n Φ cm2

C14 300 300 2500 25 42 COMB1 285 23.7 91.8 23.2 2.6 12 18 30.5

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 74 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5.4.4.2-Tính cốt đai cho cột C14:

Dùng lực cắt lớn nhất Qmax để tính: Qmax=129kN; Ntu=285kN.


Tiết diện cột C14: 300x300

0 < 3.2 MPa< 3.6 MPa =0.25Rb

φn =
Khả năng chịu cắt của bêtông:

Qmax=129kN > Qb = 49.6 kN


 Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, nên cần phải tính cốt thép đai.

Dùng đai d8 bố trí 3 nhánh:

Bƣớc đai tính toán:

Bƣớc đai cực đại:

Bƣớc đai cấu tạo:


Sct = min(0.5ho;300)=min(0.5x258;300) = 129mm
 Chọn thép đai 8a100 cho 2 đoạn đai dày và Ø8a200 cho đoạn đai thƣa giữa nhịp.
5.5-Kiểm tra nứt bản thành và bản đáy của bể.
5.5.1-Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt.
Kiểm tra theo TCVN 5574- 2018.

Điều kiện kiểm tra:

M < Mcrc

Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 75 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 M là mô men uốn do ngoại lực đối với trục vuông góc với mặt phẳng tác dụng của mô
men uốn và đi qua trọng tâm tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện;
 Mcrc là mô men uốn do tiết diện thẳng góc của cấu kiện chịu khi hình thành vết nứt;

Ta có:

Mcrc  Rbl ,ser  Wpl

Trong đó :

Rbl ,ser
 là cƣờng độ chịu kéo tính toán của bê tông B25;
Wpl
 là momen kháng uốn đàn dẻo của tiết diện đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài vùng.

Với: Wpl=γ x Wred

Trong đó:

 Wred là momen kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi vùng chịu kéo của tiết diện.
 Hệ số   1.3

Với: =

Trong đó:

 Ired : Mô men quán tính của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm của nó;

 y t : Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của
cấu kiện;

Tỷ số modun đàn hồi của thép và modun đàn hồi của bê tông:

Es 2  105
   6.667
Eb 3  104

Ta có:

Trong đó:

 As : diện tích bố thép bố trí trong vùng chịu kéo, tại vị trí đang xét;
 b: bề rộng tiết diện tính toán (lấy b=1m);

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 76 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 h: chiều cao tiết diện tính toán;


 yc: khoảng cách từ thớ betong chịu nén nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của
cấu kiện;

Diện tích tiết diện ngang quy đổi khi coi vật liệu đàn hồi:

Ared  b  h   As   As'

Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện:

Trong đó:

h2
St ,red  b
2

   As  a    As'  h  a' 
Ta có:

Mcrc  Rbl ,ser  Wpl

Bảng 5.12 - Kiểm tra sự hình thành vết nứt của bản đáy.

Giá trị tính toán Đơn vị


Các đặc trƣng
Gối phƣơng X Nhịp phƣơng X Gối phƣơng Y Nhịp phƣơng Y
Rbt.ser 1.6 1.6 1.6 1.6 MPa
Es 20x104 20x104 20x104 20x104 MPa
4 4
E's 20x10 0 20x10 0 MPa
3 3 3 3
Eb 30x10 30x10 30x10 30x10 MPa
b 1000 1000 1000 1000 mm
h 140 140 140 140 mm
a 25 25 25 25 mm
a' 25 25 25 25 mm
As 392 392 392 392 mm2
A's 754 0 754 0 mm2
h0 115 115 115 115 mm
h'0 115 115 115 115 mm
αs 6.67 6.67 6.67 6.67 -
αs' 6.67 0.00 6.67 0.00 -

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 77 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Ared 147643.8 142614.6 147643.8 142614.6 mm2


St,red 10443721.7 9865366 10443721.7 9865366 mm3
yt 70.7 69.2 70.7 69.2 mm
yc 69.3 70.8 69.3 70.8 mm
Ired 243997031.6 233774732 243997031.6 233774732 mm4
γ 1.3 1.3 1.3 1.3
Wred 3451160.3 3378247.6 3451160.3 3378247.6 mm3

Wpl 4486508.4 4462721.8 4486508.4 4462721.8 mm3

Mcrc 7.2 7.15 7.2 7.15 kN.m

M 14.1 7.1 14.1 7.1 kN.m

Kết luận Không thỏa Thỏa Không thỏa Thỏa kN.m

5.5.2-Kiểm tra điều kiện hạn chế vết nứt.


Theo TCVN 5574- 2018 giá trị bề rộng vết nứt giới hạn (mm) để đảm bảo hạn chế kết cấu bị
thấm:

Bề rộng vết nứt dài hạn [a ]=0.2 mm


crc

Bề rộng vết nứt ngắn hạn [a ]=0.3 mm


crc

Ta xét bản đáy chịu tĩnh tải (trọng lƣợng bản thân kết cấu-tải trọng thƣờng xuyên) và hoạt tải
nƣớc (tải trọng tạm thời dài hạn) nên sinh viên chỉ tiến hành kiểm tra với trƣờng hợp1:

[acrc1] =0.2 mm.

Bề rộng vết nứt đƣợc tính theo công thức:

Trong đó:

 бs : ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện thẳng góc có vết nứt do ngoại lực;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 78 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Ls: là khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt;

 ψs: hệ số kể đến sự phân bố không đều biến dạng tƣơng đối của cốt thép chịu kéo giữa
các vết nứt;
 φ1: hệ số kể đến thời hạn tác dụng của tải trọng, lấy bằng:
+ 1,0-khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng;
+ 1,4-khi có tác dụng dài hạn của tải trọng;
 φ2: hệ số kể đến loại hình dạng bề mặt của cốt thép dọc, lấy bằng:
+ 0,5-đối với cốt thép có gân;
+ 0,8-đối với cốt thép trơn;
 φ3: hệ số kể đến đặc điểm chịu lực, lấy bằng:
+ 1,0-đối với cấu kiện chịu uốn và chịu nén lệch tâm;
+ 1,2-đối với cấu kiện chịu kéo;

Bảng 5.13 - Kiểm tra bề rộng vết nứt bản đáy.

Giá trị tính toán Đơn vị


Các đặc trưng
Gối phương X Gối phương Y
Rbn 18.5 18.5 MPa
Es 20x104 20x104 MPa
E's 20x104 20x104 MPa
Eb 30x103 30x103 MPa
b 1000 1000 mm
h 140 140 mm
a 25 25 mm
a' 25 25 mm
As 392 392 mm2
A's 754 754 mm2
M 14.1 14.1 kN.m
h0 115 115 mm
1 1.4 1.4
 0.5 0.5
3 1.0 1.0
Abt 93300 93300 mm2

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 79 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

ds 12 12 mm
Ls 742 742 mm
b1,red 0.0015 0.0015
Eb,red 12333 12333 MPa
crc 7.2 7.2 kNm
s 0.32 0.32
Es,red 320634.4 627847.6 MPa
yc 46.7 46.7 mm
s1 16.21 16.21
s2 16.21 16.21
s 0.007 0.007
's 0.004 0.004
yc=xm 46.7 46.7 mm
Ib 32011638.1 32011638.1 mm4
Is 2745445.2 2745445.2 mm4
I's 44739.4 44739.4 mm4

Ired 110675426.3 110675426.3 mm4

s 211 211 MPa

acrc,1 0.17 0.17 mm

[acrc,u] 0.2 0.2 mm


acrc1 ≤ [acrc,u] Thỏa Thỏa -

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 80 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 5.14 - Kiểm tra hình thành vết nứt ở bản thành.

Giá trị tính toán


Các đặc trƣng
Gối phƣơng h Nhịp phƣơng h Đơn vị
Rbt.ser 1.6 1.6 MPa
Es 20x104 20x104 MPa
E's 20x104 20x104 MPa
Eb 30x103 30x103 MPa
b 1000 1000 mm
h 130 130 mm
a 25 25 mm
a' 25 25 mm
As 142 142 mm2
A's 251 251 mm2
h0 105 105 mm
h'0 105 105 mm
αs 6.67 6.67 -
αs' 6.67 6.67 -
Ared 132621.3 132621.3 mm2
St,red 8649466.4 8649466.4 mm3
yt 65.22 65.22 mm
yc 64.78 64.78 mm
Ired 187264760.5 187264760.5 mm4
γ 1.3 1.3
Wred 2871278.1 2871278.1 mm3

Wpl 3732661.6 3732661.6 mm3

Mcrc 5.97 5.97 kN.m

M 2.54 1.15 kN.m

Kết luận Thỏa Thỏa kN.m

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 81 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3


6.1- TẢI TRỌNG.
6.1.1-Tải trọng gió.
6.1.1.1-Thành phần tĩnh của tải trọng gió:

Tải trọng gió tĩnh đƣợc tính toán theo TCVN 2737-1995 nhƣ sau:
Áp lực gió tĩnh tính toán tại cao độ z so với mốc chuẩn đƣợc tính theo công thức:
Wtc  W0  k  c
Trong đó:
- W0 là giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4 TCVN
2737-1995. Công trình đang xây dựng ở Tỉnh Bình Dƣơng thuộc khu vực I-A, lấy
Wo=0.55kN/m2
- k là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5, TCVN
2737-1995. Chọn dạng địa hình B
- c là hệ số khí động, đối với mặt đón gió cd  0.8 , mặt hút gió ch  0.6 .
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió là   1.2 .
Tải trọng gió tĩnh đƣợc qui về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập trung này đƣợc
đặt tại tâm cứng của mỗi tầng, lực gió bằng áp lực gió nhân với diện tích đón gió. Diện tích đón
gió của từng tầng đƣợc tính nhƣ sau:
H j  H j1
Sj  B
2
- Hj, Hj-1, B lần lƣợt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió của công
trình. Riêng tầng thƣợng diện đón gió chỉ có của 1/2 tầng dƣới.
Bề rộng đón gió theo phƣơng X: LX =35m.
Bề rộng đón gió theo phƣơng Y: LY = 28m.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 82 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.1 - Tính giá trị áp lực gió tiêu chuẩn theo phương X.

Cao độ tính Hệ số thay Gió đẩy Gió hút


Chiều cao tầng Gió X
Stt Tầng toán gió đổi áp lực Wđẩy Whút
h (m) (kN)
Zj (m) gió k (kN/m) (kN/m)
1 Tầng Trệt 3,5 0,0 1,00 0,95 0,71 41,4
2 Tầng 2 3,3 3,3 1,00 1,50 1,12 73,3
3 Tầng 3 3,5 6,8 1,00 1,54 1,16 75,5
4 Tầng 4 3,5 10,3 1,01 1,55 1,16 75,8
5 Tầng 5 3,5 13,8 1,06 1,63 1,22 79,9
6 Tầng 6 3,5 17,3 1,10 1,70 1,27 83,3
7 Tầng 7 3,5 20,8 1,14 1,76 1,32 86,1
8 Tầng 8 3,5 24,3 1,17 1,81 1,35 88,5
9 Tầng 9 3,5 27,8 1,20 1,85 1,39 90,7
10 Tầng 10 3,5 31,3 1,23 1,89 1,42 92,6
11 Tầng 11 3,5 34,8 1,25 1,93 1,45 94,4
12 Sân thƣợng 3,5 38,3 1,27 1,54 1,16 75,5
13 Mái 2,8 41,1 1,29 1,84 1,38 16,8
14 Seno 3,7 44,8 1,31 1,07 0,80 9,7

Bảng 6.2 - Tính giá trị áp lực gió tiêu chuẩn theo phương Y.
Cao độ Hệ số Gió Gió
Chiều cao tính toán thay đổi đẩy hút Gió Y
Stt Tầng
tầng h (m) gió áp lực Wđẩy Whút (kN)
Zj (m) gió k (kN/m) (kN/m)
1 Tầng Trệt 3,5 0,0 1,00 0,95 0,71 53,0
2 Tầng 2 3,3 3,3 1,00 1,50 1,12 91,6
3 Tầng 3 3,5 6,8 1,00 1,54 1,16 94,3
4 Tầng 4 3,5 10,3 1,01 1,55 1,16 94,8
5 Tầng 5 3,5 13,8 1,06 1,63 1,22 99,9
6 Tầng 6 3,5 17,3 1,10 1,70 1,27 104,1
7 Tầng 7 3,5 20,8 1,14 1,76 1,32 107,6
8 Tầng 8 3,5 24,3 1,17 1,81 1,35 110,6
9 Tầng 9 3,5 27,8 1,20 1,85 1,39 113,4
10 Tầng 10 3,5 31,3 1,23 1,89 1,42 115,8
11 Tầng 11 3,5 34,8 1,25 1,93 1,45 118,0
12 Sân thƣợng 3,5 38,3 1,27 1,54 1,16 94,4
13 Mái 2,8 41,1 1,29 1,84 1,38 23,6
14 Seno 3,7 44,8 1,31 1,07 0,80 13,6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 83 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.1.1.2-Thành phần động của tải trọng gió:

Thành phần động của tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc gió lực
quán tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này đƣợc xác định dựa trên cơ sở thành phần
tĩnh của tải trọng gió nhân với cấc hệ số có kể đến ảnh hƣởng của xung vận tốc gió và lực quán
tính của công trình.
Công trình có độ cao 44.8m > 40m nên cần phải tính thành phần động của tải trọng gió. Để xác
định đƣợc thành phần động của tải trọng gió cần xác định tần số dao dộng riêng của công trình.
Trong TCXD 229:1999 quy định chỉ cần xét tới dao động của s dạng dao động đầu tiên ứng với
bất đẳng thức: fs  f L  fs1 . Trong đó, f L đƣợc tra trong Bảng 2 – TCXD 229:1999.

Bảng 6.3 - Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng.
fL (Hz)
Vùng áp lực gió
δ = 0.3 δ = 0.15
I 1.1 3.4
II 1.3 4.1
III 1.6 5.0
IV 1.7 5.6
V 1.9 5.9
Đối với kết cấu bê tông cốt thép lấy δ = 0.3, vùng gió IA nên giá trị fL=1.1 (Hz).
Gió động cho công trình đƣợc tính theo 2 phƣơng X, Y. Mỗi mode dao động trong ETABS chỉ
xét theo dạng dao động của phƣơng có chuyển vị lớn hơn.
Các bước tính toán gió động được thực hiện như sau:
 Bƣớc 1. Xác định tần số dao động riêng:
Giá trị tần số dao động riêng đƣợc lấy từ kết quả tính toán bằng phần mềm ETABS.
Bảng 6.4 - Giá trị tần số dao động riêng cần tính toán.

Mode Chu kỳ Dạng dao động Tần số Ghi chú


1 1.67 Thứ nhất theo phƣơng X 0.60 Tính
2 1.35 Thứ nhất theo phƣơng Y 0.74 Tính
3 1.19 Xoắn 0.84 Không tính
Vậy chỉ tính mode 1 là dạng dao động theo phƣơng X và mode 2 là dạng dao động theo
phƣơng Y.
Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió khi chỉ xét đến ảnh hƣởng của xung
vận tốc gió và lực quán tính.
 Bƣớc 2. Xác định thành phần động của tải trọng gió kể đến tác dụng của xung vận
tốc gió:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 84 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của áp lực gió tác dụng lên phần thứ j của công trình khi
chỉ kể đến ảnh hƣởng của xung vận tốc gió, đƣợc xác định theo công thức:
WFj  Wj jSj
Trong đó:
- Wj : là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của
công trình (tầng thứ j của công trình).
-  j : là hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình,
không thứ nguyên và đƣợc lấy theo Bảng 3 TCXD 229:1999.
Bảng 6.5 - Hệ số áp lực động δ.
Hệ số áp lực động δ đối với các dạng địa hình
Chiều cao z (m)
A B C
≤5 0,318 0,517 0,754
10 0,303 0,486 0,684
20 0,289 0,457 0,621
40 0,275 0,429 0,563
60 0,267 0,414 0,532
80 0,262 0,403 0,511
100 0,258 0.395 0,496
150 0,251 0,381 0,468
200 0,246 0,371 0,450
250 0,242 0,364 0.436
300 0.239 0,358 0,425
350 0,236 0.353 0,416
 480 0,231 0,343 0,398
Theo TCVN 2737:1995 ứng với thời gian lấy trung bình vận tốc gió là 3 giây, hệ số áp lực
động có thể xác định theo công thức.
0.07
 z 
 A  z   0.303  
 10 
0.09
 z 
 B  z   0.486  
 10 
0.14
 z 
 C  z   0.684  
 10 
- S j : là diện tích đón gió của phần j của công trình.
-v: là hệ số tƣơng quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động
khác nhau của công trình, không thứ nguyên. Khi tính toán với dạng dao động thứ nhất lấy
  1 , với các dạng dao động còn lại lấy   1 . Giá trị 1 đƣợc lấy theo Bảng 4 – TCXD

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 85 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

229:1999 phụ thuộc vào 2 thông số  và  tra trong bảng 5 – TCXD 229:1999. Vậy cần xác
định chiều cao công trình, mặt đón gió và mặt tính toán để xác định 2 hệ số  và  .

Hình 6.1
Bảng 6.6 - Hệ số tƣơng quan không gian v1.

Hệ số 1 khi χ bằng (m)


ρ (m)
5 10 20 40 80 160 350
0,1 0,95 0,92 0,88 0,83 0,76 0,67 0,56
5 0,89 0 87 0,84 0,80 0,73 0,65 0,54
10 0,85 0,84 0,81 0,77 0,71 0,64 0 53
20 0,80 0.78 0,76 0,73 0,68 0 61 0,51
40 0.72 0.72 0,70 0,67 0.63 0,57 0,48
80 0,63 0,63 0.61 0,59 0,56 051 0.44
160 0,53 0 53 0,52 0,50 0,47 0,44 0,38

Bảng 6.7 - Các tham số ρ và χ.


Mặt phẳng tọa độ cơ bản song song
ρ χ
với bề mặt tính toán
zox D H
zoy 0.4L H
xoy D L

Với công trình hiện tính, mặt phẳng tính toán là mặt đón gió zox. Vậy:
  D  BX,Y ;   H

 Bƣớc 3. Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió:
Wp( ji)  M jii y ji
Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 86 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Mj - khối lƣợng tập trung của phần công trình thứ j, đơn vị (T) và đƣợc lấy ra từ bảng
kết của dao động trong Etabs.
- i - hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuôc vào
thông số  i và độ giảm loga của dao động.

W0
i 
940f i
Trong đó:
-  - hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2
- W0 - giá trị của áp lực gió, (N m2 )
- fi - tần số dao động riêng thứ i (Hz)
Sau khi tính toán các hệ số  i tra đồ thị hình 2 – TCXD 229:1999, đƣờng cong 1 cho công trình
bê tông cốt thép để xác định giá trị hệ số động lực.

Hình 6.2 - Đồ thị xác định hệ số động lực ξ.


- yji - dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao
động riêng thứ i, không thứ nguyên.
-  i - hệ số đƣợc xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi
n

y
j1
ji WFj
phần tải trọng gió có thể coi nhƣ là không đổi: i  n

y
j1
2
ji Mj

WFj đã đƣợc xác định trong bƣớc 2.


 Bƣớc 4. Xác định giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió:

W tt  W
Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 87 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Wtt là giá trị tính toán của tải trọng gió.


- W là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió, đƣợc xác định theo các bƣớc trên.
-  là hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió,  lấy bằng 1.2
-  là hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng giả định của công trình, xác
định theo bảng 6 – TCXD 229:1999.
Bảng 6.8 - Hệ số β.
Thời gian sử dụng giả định 5 10 20 30 40 50
Hệ số điều chỉnh tải trọng gió 0.61 0.72 0.83 0.91 0.96 1.00

Công trình trong nội dung đồ án có thời gian sử dụng giả định trên 50 năm nên lấy hệ số   1.
Theo các bƣớc trên, thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình ứng với các dạng
dao động theo các phƣơng đƣợc tính toán và tổng hợp trong bảng dƣới đây.
Bảng 6.9 - Các thông số tính toán thành phần động của tải trọng gió.
- Chiều rộng Lx = 35.0 m
- Chiều dài Ly = 28.0 m
- Chiều cao đón gió H= 44.8 m
- Áp lực gió W0 = 0.55 kN/m2
- Hệ số độ tin cậy: = 1
- Giá trị giới hạn của tần số fL = 1.1 Hz
- Hệ số 1X 0.7
- Hệ số ε1X 0.046
- Hệ số ξ1X 1.559
- Hệ số 1Y 0.6799
- Hệ số ε1Y 0.037
- Hệ số ξ1Y 1.488
- Thời gian sử dụng công trình 50 năm β=1

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 88 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.10 - Tính gió động theo phƣơng X.

WFj WpjiX
STT Tầng Mj (kg) Z (m) W (kN) j yji yji WFj yji 2Mj
(kN) (kN)
1 Tầng trệt 812312,1 0,0 41,4 1,113 32,3 0,0003 0,01 0,082 1,1
2 Tầng 2 1073523,2 3,3 73,3 0,537 27,6 0,0010 0,03 1,074 4,4
3 Tầng 3 1087628,3 6,8 75,5 0,503 26,6 0,0020 0,05 4,351 9,0
4 Tầng 4 1076207,5 10,3 75,8 0,485 25,8 0,0030 0,0773 9,686 13,3
5 Tầng 5 1076207,5 13,8 79,9 0,472 26,4 0,0050 0,13 26,905 22,2
6 Tầng 6 1076207,5 17,3 83,3 0,463 27,0 0,0060 0,16 38,743 26,7
7 Tầng 7 1076207,5 20,8 86,1 0,455 27,4 0,0080 0,22 68,877 35,5
8 Tầng 8 1076207,5 24,3 88,5 0,449 27,8 0,0090 0,25 87,173 40,0
9 Tầng 9 1076207,5 27,8 90,7 0,443 28,2 0,0100 0,28 107,621 44,4
10 Tầng 10 1076207,5 31,3 92,6 0,439 28,5 0,0120 0,34 154,974 53,3
11 Tầng 11 1076207,5 34,8 94,4 0,434 28,7 0,0130 0,37 181,879 57,7
12 Sân thƣợng 962015,6 38,3 75,5 0,431 22,8 0,0140 0,32 188,555 55,6
13 Mái 60560,0 41,1 16,8 0,428 5,0 0,0150 0,08 13,626 3,7
14 SENO 44783,5 44,8 9,7 0,425 2,9 0,0160 0,05 11,465 3,0

Bảng 6.11 - Tính gió động theo phƣơng Y.

WFj WpjiY
STT Tầng Mj (kN) Z (m) W (kN) j yji yji WFj yji 2Mj
(kN) (kN)
1 Tầng trệt 812312,1 0,0 53,0 1,113 40,1 0,0003 0,01 0,077 1,3
2 Tầng 2 1073523,2 3,3 91,6 0,537 33,5 0,0010 0,03 1,074 5,8
3 Tầng 3 1087628,3 6,8 94,3 0,503 32,3 0,0020 0,06 4,351 11,7
4 Tầng 4 1076207,5 10,3 94,8 0,485 31,2 0,0030 0,09 9,686 17,4
5 Tầng 5 1076207,5 13,8 99,9 0,472 32,1 0,0040 0,13 17,219 23,1
6 Tầng 6 1076207,5 17,3 104,1 0,463 32,7 0,0050 0,16 26,905 28,9
7 Tầng 7 1076207,5 20,8 107,6 0,455 33,3 0,0070 0,23 52,734 40,5
8 Tầng 8 1076207,5 24,3 110,6 0,449 33,8 0,0080 0,27 68,877 46,3
9 Tầng 9 1076207,5 27,8 113,4 0,443 34,2 0,0090 0,31 87,173 52,1
10 Tầng 10 1076207,5 31,3 115,8 0,439 34,5 0,0100 0,35 107,621 57,8
11 Tầng 11 1076207,5 34,8 118,0 0,434 34,9 0,0120 0,42 154,974 69,4
12 Sân thƣợng 962015,6 38,3 94,4 0,431 27,6 0,0130 0,36 162,581 67,2
13 Mái 60560,0 41,1 23,6 0,428 6,9 0,0130 0,09 10,235 4,2
14 SENO 44783,5 44,8 13,6 0,425 3,9 0,0140 0,06 8,778 3,4

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 89 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.1.2- Tải trọng bể nƣớc mái.


Tải trọng bể nƣớc mái tác dụng vào 8 chân cột khi nhập mô hình Etab bằng phản lực tại chân
cột khi tính bể: Rbn=287(kN).
6.1.3- Tải trọng cầu thang bộ.
Tải trọng đã đƣợc tính toán ở trên, khi nhập vào mô hình Etab ta quy vể tải tập trung tại 6 góc
vách cứng và có giá trị: Rtb = 19 kN.
6.1.4-Tải trọng thang máy.
6.1.4.1-Lựa chọn thang máy:
Thang máy sử dụng là thang máy hiệu Thiên Nam. Thang có phòng máy, máy kéo không hộp
số, khung đối trọng đặt phía sau, kiểu cửa 2 cánh đóng mở trung tâm.

Hình.6.3 - Mặt cắt thang máy.

Hình 6.4 - Mặt cắt phòng kỹ thuật.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 90 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.5 - Mặt cắt giếng thang.

Dựa vào quy mô và công năng sử dụng của công trình ta chọn loại thang máy P15-CO60 kiểu
mở cửa trung tâm có các thông số kỹ thuật sau:

Bảng 6.12

Tốc độ (m/s) 60
Kiểu P15 –CO60
Tải trọng (kN) 10
Chiều rộng cửa tầng LL (mm) 1000
Kích thƣớc cabin BB×DD(mm) 1200×2100
Kích thƣớc giếng thang WW×WD (mm×mm) 2200×2500
Chiều sâu giếng thang (mm) 1450
Chiều cao đỉnh giếng thang (mm) 4200
Kích thƣớc phòng máy WW×(WD + 1700)
2200×4200
(mm×mm)
R1 (kN) 54.5
R2 (kN) 43
Phản lực
R3 (kN) 75
R4 (kN) 60

6.1.4.2-Cách nhập tải vào mô hình Etab:


Ta nhập giá trị phản lực vào 4 góc thang máy ở tầng thƣợng và tầng hầm nhƣ sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 91 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Giá trị phản lực ở tầng thƣợng:


- Giá trị phản lực ở tầng hầm:

6.1.5-Tỉnh tải.
6.1.5.1- Tải trọng các lớp cấu tạo của sàn:

Bảng 6.13 - Sàn tầng hầm (không kể bản BTCT).

Chiều
γ gtc gtt
Vật liệu dày n
mm kN/m3 kN/m2 kN/m2
Lớp chống thầm +
tạo dốc 10 18 0.18 1.2 0.22
Vữa láng nền 20 18 0.36 1.2 0.43
Tổng 0.54 0.65

Bảng 6.14 - Sàn tầng thƣợng và mái (không kể bản BTCT).

Chiều
γ gtc gtt
Vật liệu dày n
mm kN/m3 kN/m2 kN/m2
Lớp chống thầm +
tạo dốc 10 18 0.18 1.2 0.22
Vữa láng nền 20 18 0.36 1.2 0.43
Hệ thống kỹ thuật 0.5 1.2 0.6
Tổng 1.1 1.25

Các sàn tầng điển hình đã đƣợc tính toán ở CHƢƠNG III.

6.1.5.2- Tải trọng tường:

Cách tính tải tƣờng đã đƣợc trình bày ở CHƢƠNG III.

Để đơn giản trong tính toán khi nhập tải vào mô hình:
Tải tƣờng 200 đƣợc phân bố trên dầm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 92 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tải tƣờng 100 đƣợc quy thành phân bố đều trên sàn: qt =1.5 kN/m2.
6.1.6-Hoạt tải.
Theo GS. Nguyễn Đình Cống trong những nhà nhiều tầng có tĩnh tải khá lớn so với hoạt tải (
g  2p với g và p là tỉnh tải và hoạt tải) và có chiều cao nhà khá lớn (trên 40 mét) thì mô men
trong dầm và cột do hoạt tải đứng gây ra là khá bé so với mô men do tĩnh tải và tải trọng gió
gây ra. Lúc này có thể tính toán gần đúng bằng cách bỏ qua các trƣờng hợp xếp hoạt tải đứng
cách tầng cách nhịp mà gộp thành toàn bộ hoạt tải chất đẩy để tính toán.

g= TLBT+CLHT+Tƣờng = 0.13x25x1.1+1.54+1.5x1.1 = 6.765(kN/m2)

p=1.5x1.3=1.95(kN/m2) → → Chất đầy hoạt tải.

Bảng 6.15 - Hoạt tải tác dụng lên sàn.


Tải tiêu chuẩn ptc Tải tính toán ptt
Chức năng HSVT n
kN/m2 kN/m2
Hành lang 3 1.2 3.6
Phòng họp 4 1.2 4.8
Căn hộ 1.5 1.3 1.95
Sàn mái 0.75 1.3 0.98
Hầm đậu xe 5 1.2 6

6.2. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN.


-Vật liệu và tiết diện sơ bộ đã đƣợc trình bày trong CHƢƠNG II và CHƢƠNG III.

-Thiết kế theo “TCVN 5574:2018 KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP”.

6.3-CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 93 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.16 - Các trƣờng hợp tải trọng ( Load patterns).

STT Tải Trọng Loại Ý nghĩa


1 TLBT Dead Tải trọng bản thân, tải cầu thang bộ, tải thang máy, bể nƣớc
2 HOAN THIEN Super dead Tĩnh tải hoàn thiện
3 TUONG Super dead Tải tƣờng lên dầm và lên sàn.
4 HT>200 Live Hoạt tải lớn hơn 200
5 HT<200 Live Hoạt tải nhỏ hơn 200
6 GX Wind Gió tĩnh theo phƣơng X
7 GY Wind Gió tĩnh theo phƣơng Y
8 GDX Seismic Gió động theo phƣơng X
9 GDY Seismic Gió động theo phƣơng Y

Bảng 6.17 - Các trƣờng hợp tổng tải tải trọng (Load cases).

STT Tải Trọng Loại Ý nghĩa


1 TT TOTAL Linear Static TLBT+HOANTHIEN+TUONG
2 HT TOTAL Linear Static HT>200+HT<200
3 GX TOTAL Linear Static GX+GDX
4 GY TOTAL Linear Static GY+GDY

Bảng 6.18 - Tổ hợp tải trọng tính toán (Load combinations).

STT Tổ hợp
1 Comb1: 1TT+1HT
2 Comb2: 1TT+1GX
3 Comb3:1TT+1GXX
4 Comb4:1TT+1GY
5 Comb5:1TT+1GYY
6 Comb6:1TT+0.9HT+0.9GX
7 Comb7:1TT+0.9HT+0.9GXX
8 Comb8:1TT+0.9HT+0.9GY
9 Comb9:1TT+0.9HT+0.9GYY
10 BAO(Comb1+Comb2+Comb3+Comb4+Comb5+Comb6+Comb7+
Comb8+Comb9)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 94 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.4- KIÊM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH.


Sử dụng phần mềm phân tích phần tử hữa hạn ETABS để xác định vị trí chuyển vị lớn nhất tại
đỉnh công trình đang xét.

Hình 6.6 - Chuyển vị đỉnh theo phƣơng X.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 95 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.7 - Chuyển vị đỉnh theo phƣơng Y.

Theo đó chuyển vị đỉnh lớn nhất của công trình UX=17.4 mm.
Theo TCXD 198:1997, đối với kết cấu khung – vách chuyển vị lớn nhất cho phép tại đỉnh
công trình đƣợc tính theo công thức: [f] = H/750 = 44.8x 1000/750 = 60mm.
Ta có f = 17.4(mm) < [f] = 60mm. Vậy công trình thỏa điều kiện về chuyển vị đỉnh.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 96 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.5- NỘI LỰC DẦM VÀ CỘT.


6.5.1- Nội lực khung trục 3.

Hình 6.8 - Biểu đồ bao momen cột khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 97 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.9 - Biểu đồ bao lực cắt cột khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 98 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.10 - Biểu đồ bao lực dọc cột khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 99 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.11 - Biểu đồ bao momen dầm khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 100 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 6.12 - Biểu đồ bao lực cắt dầm khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 101 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.6- THIẾT KẾ DẦM.


Các dầm cần tính toán thiết kế bao gồm:
- Khung trục 3: B135, B9, B163, B12, B118.
Bảng 6.19 - Kích thƣớc các dầm cần tính toán.
Kích thƣớc
Khung trục Tên dầm
b (m) h (m) L (m)
B135 0.2 0.4 1.5
B9 0.3 0.6 8
3 B163 0.3 0.6 9
B12 0.3 0.6 8
B118 0.2 0.4 1.5

Hình 6.13 - Mặt bằng dầm trong etabs.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 102 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.6.1-Tính toán cốt thép dọc cho dầm.


Nội lực dùng để tính cốt dọc dầm là mô men tại các vị trí tiết diện cần tính ứng với tổ hợp
BAO.
Cốt thép dọc cho dầm tính toán theo cấu kiện chịu uốn với trình tự tính toán cốt thép nhƣ sau:
Bước 1: Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo tới bề mặt chịu kéo của cấu kiện.
h0  h  a

Bước 2: Tính toán các thông số.


M  R bh
m  ;   1  1  2 m ; As  b b 0
 b R b bh 0
2
Rs

Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γb = 0.9


Bước 3: Xác định hàm lƣợng cốt thép.
As
 tt 
bh 0

Hàm lƣợng cốt thép hợp lý µ=(0.5÷1.5)%.


Bước 4: Từ As tra bảng tra cốt thép và chọn cốt thép hợp lý.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 103 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.19 - Tính thép dầm.

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C họn μC họn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %
9- Gối 247 300 600 25 538 0,22 0,25 15,0 0,93 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
TRET- Nhịp 231 300 600 25 556 0,19 0,21 13,3 0,80 % 4 Φ 22 15,2 0,91
AB Gối 280 300 600 25 541 0,24 0,28 17,2 1,06 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
163- Gối 308 300 600 25 541 0,27 0,32 19,4 1,19 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
TRET- Nhịp 170 300 600 25 556 0,14 0,15 9,5 0,57 % 3 Φ 22 11,4 0,68
BC Gối 291 300 600 25 541 0,25 0,30 18,1 1,11 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
12- Gối 294 300 600 25 541 0,26 0,30 18,3 1,13 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
TRET- Nhịp 241 300 600 25 556 0,20 0,22 13,9 0,84 % 4 Φ 22 15,2 0,91
CD Gối 253 300 600 25 538 0,22 0,26 15,4 0,96 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T2
Gối 57 200 400 25 356 0,17 0,19 5,1 0,71 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 253 300 600 25 538 0,22 0,26 15,4 0,96 % 3 Φ 22 +2 Φ 20 17,7 1,10
9-T2-
Nhịp 199 300 600 25 533 0,18 0,20 11,8 0,74 % 2 Φ 22 +2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 270 300 600 25 541 0,24 0,27 16,5 1,02 % 4 Φ 22 +2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 324 300 600 25 541 0,28 0,34 20,6 1,27 % 4 Φ 22 +2 Φ 20 21,5 1,32
163-
Nhịp 173 300 600 25 556 0,14 0,15 9,6 0,58 % 3 Φ 22 11,4 0,68
T2-BC
Gối 302 300 600 25 541 0,26 0,31 18,9 1,16 % 4 Φ 22 +2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 272 300 600 25 541 0,24 0,28 16,7 1,03 % 4 Φ 22 +2 Φ 20 21,5 1,32
12-T2-
Nhịp 200 300 600 25 533 0,18 0,20 11,9 0,75 % 2 Φ 22 +2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 252 300 600 25 538 0,22 0,25 15,3 0,95 % 3 Φ 22 +2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 57 200 400 25 356 0,17 0,19 5,1 0,71 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T2
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 104 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T3
Gối 57 200 400 25 356 0,17 0,19 5,1 0,71 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 252 300 600 25 538 0,22 0,25 15,3 0,95 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
9-T3-
Nhịp 200 300 600 25 533 0,18 0,20 11,9 0,75 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 274 300 600 25 541 0,24 0,28 16,8 1,03 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 316 300 600 25 541 0,28 0,33 20,0 1,23 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
163-
Nhịp 167 300 600 25 556 0,14 0,15 9,3 0,56 % 3 Φ 22 11,4 0,68
T3-BC
Gối 296 300 600 25 541 0,26 0,30 18,4 1,14 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 277 300 600 25 541 0,24 0,28 17,0 1,05 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
12-T3-
Nhịp 201 300 600 25 533 0,18 0,20 12,0 0,75 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 250 300 600 25 538 0,22 0,25 15,2 0,94 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 57 200 400 25 356 0,17 0,19 5,1 0,71 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T3
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T4
Gối 58 200 400 25 356 0,18 0,19 5,2 0,72 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 256 300 600 25 538 0,23 0,26 15,6 0,97 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
9-T4-
Nhịp 201 300 600 25 533 0,18 0,20 12,0 0,75 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 280 300 600 25 541 0,24 0,28 17,2 1,06 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 312 300 600 25 541 0,27 0,33 19,7 1,21 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
163-
Nhịp 160 300 600 25 556 0,13 0,14 8,9 0,53 % 3 Φ 22 11,4 0,68
T4-BC
Gối 294 300 600 25 541 0,26 0,30 18,3 1,13 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 284 300 600 25 541 0,25 0,29 17,5 1,08 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
12-T4-
Nhịp 202 300 600 25 533 0,18 0,20 12,0 0,75 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 252 300 600 25 538 0,22 0,25 15,3 0,95 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 58 200 400 25 356 0,18 0,19 5,2 0,72 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T4
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 105 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T5
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 255 300 600 25 538 0,23 0,26 15,6 0,96 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
9-T5-
Nhịp 205 300 600 25 533 0,18 0,21 12,2 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 287 300 600 25 541 0,25 0,29 17,8 1,09 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 303 300 600 25 541 0,26 0,31 19,0 1,17 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
163-
Nhịp 153 300 600 25 556 0,13 0,14 8,4 0,51 % 3 Φ 22 11,4 0,68
T5-BC
Gối 287 300 600 25 541 0,25 0,29 17,8 1,09 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 292 300 600 25 541 0,25 0,30 18,1 1,12 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
12-T5-
Nhịp 206 300 600 25 533 0,19 0,21 12,3 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 250 300 600 25 538 0,22 0,25 15,2 0,94 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T5
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T6
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 257 300 600 25 538 0,23 0,26 15,7 0,97 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
9-T6-
Nhịp 205 300 600 25 533 0,18 0,21 12,2 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 285 300 600 25 524 0,26 0,31 18,4 1,17 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 291 300 600 25 524 0,27 0,32 18,9 1,20 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
163-
Nhịp 147 300 600 25 556 0,12 0,13 8,1 0,48 % 3 Φ 22 11,4 0,68
T6-BC
Gối 278 300 600 25 524 0,26 0,30 17,9 1,14 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 290 300 600 25 524 0,27 0,32 18,8 1,20 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
12-T6-
Nhịp 206 300 600 25 533 0,19 0,21 12,3 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 251 300 600 25 538 0,22 0,25 15,3 0,95 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T6
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 106 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T7
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 263 300 600 25 538 0,23 0,27 16,1 1,00 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
9-T7-
Nhịp 205 300 600 25 533 0,18 0,21 12,2 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 282 300 600 25 524 0,26 0,31 18,2 1,16 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 284 300 600 25 524 0,26 0,31 18,3 1,17 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
163-
Nhịp 139 300 600 25 541 0,12 0,13 7,8 0,48 % 2 Φ 22 + 1 Φ 20 10,7 0,66
T7-BC
Gối 273 300 600 25 524 0,25 0,30 17,5 1,11 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 286 300 600 25 524 0,27 0,32 18,5 1,18 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
12-T7-
Nhịp 207 300 600 25 533 0,19 0,21 12,4 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 257 300 600 25 538 0,23 0,26 15,7 0,97 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
Gối 62 200 400 25 356 0,19 0,21 5,6 0,78 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T7
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T8
Gối 61 200 400 25 356 0,18 0,21 5,5 0,77 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 269 300 600 25 541 0,23 0,27 16,4 1,01 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
9-T8-
Nhịp 206 300 600 25 533 0,19 0,21 12,3 0,77 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 276 300 600 25 524 0,26 0,30 17,7 1,13 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 272 300 600 25 524 0,25 0,30 17,4 1,11 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
163-
Nhịp 133 300 600 25 541 0,12 0,12 7,5 0,46 % 2 Φ 22 + 1 Φ 20 10,7 0,66
T8-BC
Gối 262 300 600 25 524 0,24 0,28 16,6 1,06 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 281 300 600 25 524 0,26 0,31 18,1 1,15 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
12-T8-
Nhịp 208 300 600 25 533 0,19 0,21 12,5 0,78 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 262 300 600 25 541 0,23 0,26 15,9 0,98 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 61 200 400 25 356 0,18 0,21 5,5 0,77 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T8
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 107 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M m ax b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 2 200 400 25 358 0,01 0,01 0,2 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T9
Gối 61 200 400 25 356 0,18 0,21 5,5 0,77 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 276 300 600 25 541 0,24 0,28 16,9 1,04 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
9-T9-
Nhịp 209 300 600 25 533 0,19 0,21 12,5 0,78 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 267 300 600 25 524 0,25 0,29 17,0 1,08 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 262 300 600 25 524 0,24 0,28 16,6 1,06 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
163-
Nhịp 126 300 600 25 541 0,11 0,12 7,1 0,44 % 2 Φ 22 + 1 Φ 20 10,7 0,66
T9-BC
Gối 254 300 600 25 524 0,24 0,27 16,0 1,02 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
Gối 273 300 600 25 524 0,25 0,30 17,5 1,11 % 2 Φ 22 + 4 Φ 20 20,2 1,28
12-T9-
Nhịp 210 300 600 25 533 0,19 0,21 12,6 0,79 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD
Gối 269 300 600 25 541 0,23 0,27 16,4 1,01 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 61 200 400 25 356 0,18 0,21 5,5 0,77 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T9
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
Gối 2 200 400 25 358 0,01 0,01 0,2 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T10
Gối 59 200 400 25 356 0,18 0,20 5,3 0,74 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 278 300 600 25 541 0,24 0,28 17,1 1,05 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
9-T10-
Nhịp 211 300 600 25 533 0,19 0,21 12,7 0,79 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 259 300 600 25 538 0,23 0,26 15,8 0,98 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
163- Gối 257 300 600 25 538 0,23 0,26 15,7 0,97 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
T10- Nhịp 120 300 600 25 541 0,10 0,11 6,7 0,41 % 2 Φ 22 + 1 Φ 20 10,7 0,66
BC Gối 250 300 600 25 538 0,22 0,25 15,2 0,94 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
12- Gối 264 300 600 25 538 0,23 0,27 16,2 1,00 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
T10- Nhịp 213 300 600 25 533 0,19 0,21 12,8 0,80 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD Gối 271 300 600 25 541 0,24 0,27 16,6 1,02 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 61 200 400 25 356 0,18 0,21 5,5 0,77 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T10
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 108 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 2 200 400 25 358 0,01 0,01 0,2 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T11
Gối 31 200 400 25 356 0,09 0,10 2,6 0,37 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 304 300 600 25 541 0,27 0,31 19,1 1,17 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
9-T11-
Nhịp 201 300 600 25 533 0,18 0,20 12,0 0,75 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
AB
Gối 260 300 600 25 538 0,23 0,26 15,9 0,99 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
163- Gối 238 300 600 25 538 0,21 0,24 14,4 0,89 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
T11- Nhịp 123 300 600 25 541 0,11 0,11 6,9 0,42 % 2 Φ 22 + 1 Φ 20 10,7 0,66
BC Gối 233 300 600 25 538 0,21 0,23 14,0 0,87 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
12- Gối 264 300 600 25 538 0,23 0,27 16,2 1,00 % 3 Φ 22 + 2 Φ 20 17,7 1,10
T11- Nhịp 204 300 600 25 533 0,18 0,20 12,2 0,76 % 2 Φ 22 + 2 Φ 20 13,9 0,87
CD Gối 296 300 600 25 541 0,26 0,30 18,4 1,14 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 59 200 400 25 356 0,18 0,20 5,3 0,74 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 33,5 200 400 25 356 0,10 0,11 2,8 0,40 % 2 Φ 22 7,6 1,07
T11
Gối 1,5 200 400 25 358 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
Gối 2 200 400 25 358 0,01 0,01 0,2 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71
135-
Nhịp 15 200 400 25 356 0,05 0,05 1,2 0,17 % 2 Φ 22 7,6 1,07
ST
Gối 25 200 400 25 356 0,08 0,08 2,1 0,29 % 2 Φ 22 7,6 1,07
Gối 326 300 600 25 539 0,29 0,35 20,9 1,29 % 4 Φ 22 + 2 Φ 22 22,8 1,41
9-ST-
Nhịp 425 300 600 25 531 0,38 0,52 30,9 1,94 % 4 Φ 25 + 4 Φ 22 34,8 2,19
AB
Gối 297 300 600 25 541 0,26 0,31 18,5 1,14 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 277 300 600 25 541 0,24 0,28 17,0 1,05 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
163-
Nhịp 105 300 600 25 556 0,09 0,09 5,7 0,34 % 2 Φ 22 7,6 0,46
ST-BC
Gối 297 300 600 25 541 0,26 0,31 18,5 1,14 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
Gối 314 300 600 25 541 0,27 0,33 19,8 1,22 % 4 Φ 22 + 2 Φ 20 21,5 1,32
12-ST-
Nhịp 423 300 600 25 531 0,38 0,52 30,7 1,92 % 4 Φ 25 + 4 Φ 22 34,8 2,19
CD
Gối 316 300 600 25 539 0,28 0,33 20,1 1,25 % 4 Φ 22 + 2 Φ 22 22,8 1,41
Gối 31 200 400 25 356 0,09 0,10 2,6 0,37 % 2 Φ 22 7,6 1,07
118-
Nhịp 15 200 400 25 356 0,05 0,05 1,2 0,17 % 2 Φ 22 7,6 1,07
ST
Gối 2 200 400 25 358 0,01 0,01 0,2 Giảm TD 2 Φ 18 5,1 0,71

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 109 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.6.2-Tính thép đai cho dầm.


Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng đƣợc tiến hành
theo điều kiện:

Q ≤ φb1Rbbho
Trong đó:

- Q là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của tiết diện.

- φb1: là hệ số kể đến ảnh hƣởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải
nghiêng lấy bằng 0,3.

Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt:

Theo mục 8.1.3.3.1 TCVN 5574:2018 cho phép tính toán các tiết diện nghiêng theo điều kiện
(93) mà không cần xem xét các tiết diện nghiêng khi xác định lực cắt do ngoại lực:

Q1  Qb,1  Qsw,1

Trong đó: Q1 là lực cắt trong tiết diện thẳng góc do ngoại lực:

Q b,1  0.5R bt bh 0
Qsw,1  q sw h 0
R sw A sw
q sw 
sw

Cốt thép ngang đƣợc kế đến trong tính toán khi thỏa mãn điều kiện:

qsw  0.25R bt .b

Bƣớc cốt thép ngang kể đến trong tính toán (tính trên h0) không đƣợc lớn hơn giá trị

với đƣợc xác định theo công thức:

Sw,max R bt bh 0

h0 Q

R bt bh 02
Sw,max 
Từ đó suy ra bƣớc cốt thép đai lớn nhất: Q

Bƣớc cốt thép đai cấu tạo phải thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo trong mục 10.3.4.3 TCVN 5574-
2018:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 110 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bƣớc đai cấu tạo: Sct  Min(0.5h o ,300)

Bƣớc cốt thép đai tính toán :

Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất trong các
dầm khung trục 3 để tính toán cốt thép ngang cho dầm, sau đó bố trí thép cho các dầm còn lại
theo kết quả tính đƣợc. Dầm sân thƣợng có cột bể nƣớc gối lên nên đƣợc tính riêng.
Lực cắt lớn nhất của dầm khung trục 3 nhịp CD, xuất hiện ở dầm B12 tầng TRỆT: Q=
215(kN).

Hình 6.14 - Giá trị lực V2 lớn nhất nhịp CD trái (kN).

Hình 6.15 - Giá trị lực V2 lớn nhất nhịp CD phải (kN).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 111 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Lực cắt lớn nhất của dầm khung trục 3 nhịp BC, xuất hiện ở dầm B163 tầng 2: Q= 238(kN).

Hình 6.15 - Giá trị lực V2 lớn nhất nhịp BC trái (kN).

Hình 6.16 - Giá trị lực V2 lớn nhất nhịp BC phải (kN).
Tính cốt đai cho dầm B163 nhịp BC:

Tính thép đai bố trí cho đoạn gần gối tựa (¼ nhịp) có lực cắt lớn nhất: Q = 238(kN)
Kiểm tra điều kiện: Q  b R b bh o
→ 238 < 705= 0.3x14.5x300x540x10-3

 Khả năng chịu cắt của bê tông:


Qb= 0.5xRbtxbxho = 0.5x1.05x300x540x10-3 = 85 kN < 238 kN = Q
 Bêtông không đủ khả năng chịu cắt cần phải tính cốt đai.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 112 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Dùng đai Ø8 bố trí 2 nhánh.

Bƣớc đai tính toán:

= 124.7mm

Bƣớc đai cực đại:

Sct  Min(0.5h o ,300) = min(0.5x540;300) = 270mm

Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

Chọn s ≤ min(sct;stt;smax) = min(270;125;386) cho đoạn gần gối tựa.

Chọn: Ø8a100(2 nhánh) trong phạm vi đoạn gần gối tựa(1/4 nhịp) và Ø8a200 trong khoảng còn
lại giữa nhịp dầm.

Tƣơng tự ta có kết quả cho các dầm tiếp theo.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 113 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.20 - Tính thép đai dầm.

Tên Qbo=0.3Rbbho Kiểm Kiểm


Q(kN) B(mm) H(mm) ho(mm) Qb(kN) stt(mm) smax(mm) sct(mm) Thép đai
dầm tra tra

B163- Tính
238 300 600 60 705 Thỏa 85 124.7 385.9 270 Ø8a100
BC-T2 toán

B12-
Tính
CD- 215 300 600 60 705 Thỏa 85 152.8 427.2 270 Ø8a100
toán
Tret

B9- Tính
240 300 600 60 705 Thỏa 85 122.6 382.7 270 Ø8a100
AB-ST toán

B135- Tính
65 200 400 40 313 Thỏa 37.8 495.4 418.7 180 Ø8a100
AB-T7 toán

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 114 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.6.3- Tính cốt treo cho dầm.


Tại vị trí giao nhau giữa dầm chính và dầm phụ có một lực tập trung từ dầm phụ truyền vào
dầm chính, tại đây phải tính toán cốt đai gia cƣờng hoặc cốt thép vai bò để tránh sự phá hoại
cục bộ của dầm chính.

Hình 6.14 - Mô hình giật đứt bê tông.


Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất trong khung
của bể để tính toán cố thép đai gia cƣờng, sau đó bố trí thép cho các dầm còn lại theo kết quả
tính toán đƣợc.
Dầm chính gác lên dầm chính.

Hình 6.15 - Lực cắt tại vị trí dầm B66 truyền vào dầm B163(Tầng 2).

Lực tập trung từ dầm B66 truyền vào dầm B163 lấy bằng: F = 207kN

Cốt treo đƣợc đặt dƣới dạng các cốt đai, dùng thép CB240-T có Rsw = 170 Mpa, diện tích cần
thiết là:

Dùng đai Ø8, n = 2 nhánh thì số lƣợng đai cần gia cƣờng 2 bên:

Đoạn bố trí đai: l=3b=3x300=900mm.

Vậy bố trí 12Ø8a50(mỗi bên 6 đai).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 115 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Dầm phụ gác lên dầm chính.

Hình 6.16 - Lực cắt tại vị trí dầm phụ truyền vào dầm chính B9(Tầng 4).

Lực tập trung từ dầm phụ truyền vào dầm B9 lấy bằng bƣớc nhảy lực cắt: F = 53x2=106kN

Cốt treo đƣợc đặt dƣới dạng các cốt đai, dùng thép CB240-T có Rsw = 170 Mpa, diện tích cần
thiết là:

Dùng đai Ø8, n = 2 nhánh thì số lƣợng đai cần gia cƣờng 2 bên:

Vậy bố trí 6Ø8a50(mỗi bên 3 đai).

Cột gác lên dầm chính (sân thƣợng).

Hình 6.17 - Lực cắt tại vị trí cột truyền vào dầm B9(sân thƣợng).

Lực tập trung từ dầm B66 truyền vào dầm B163 lấy bằng bƣớc nhảy lực cắt: F =2x158= 316kN

Cốt treo đƣợc đặt dƣới dạng các cốt đai, dùng thép CB240-T có Rsw = 170 Mpa, diện tích cần
thiết là:

Dùng đai Ø8, n = 2 nhánh thì số lƣợng đai cần gia cƣờng 1 bên:

Vậy bố trí 12Ø8a50(mỗi bên 6 đai).

Lƣợng cốt thép còn lại ta bố trí dạng vai bò tƣơng ứng với một lực F2.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 116 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Atr2 = 1859-12x100.5=653mm2→F2=653x170x10-3 =111kN.

Cốt treo đƣợc đặt dƣới dạng các cốt vai bò, dùng thép CB400-V có Rsw = 280 Mpa, diện tích
cần thiết 1 bên là:

Đƣờng kính cần thiết là:

√ √
√ √
Chọn 2Ø20, mỗi bên 1 đai.

6.7-THIẾT KẾ CỘT.

Hình 6.18 - Mô hình cột trong etabs.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 117 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.7.1-Nội lực tính toán.


Nội lực tính toán cốt thép cột đƣợc lấy với tất cả các tổ hợp để tìm ra trƣờng hợp nguy hiểm
nhất cho cột. Nhƣng việc lấy tất cả tổ hợp cho từng cột từng tầng sẽ cho ra số lƣợng kết quả
quá lớn, khó kiểm tra và bố trí. Do đó, sinh viên chỉ tính toán với những trƣờng hợp tổ hợp nội
lực nguy hiểm nhất cho cột.
Nội lực cột xuất ra trong Etabs M22 là mômen quay quanh trục 2, và M33 là mô men quay quanh
trục 3. Tƣơng ứng trục tọa độ trong etab và trục tọa độ decac nhƣ hình dƣới: theo đó Mx=M33
và My=M22.

Hình 6.19 - Mômen tƣơng ứng trong hai trục tọa độ.
Các trƣờng hợp nội lực nguy hiểm xét bao gồm:
- Mx_max , My_tu , Ntu
- My_max , Mx_tu , Ntu
- Nmax , Mx_tu , My_tu
6.7.2- Phƣơng pháp tính toán cốt dọc cho cột.
Công trình chịu môment theo cả 2 phƣơng x, y nên tính toán cột là theo cấu kiện chịu nén lệch
tâm xiên. Tuy nhiên tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên một cách chính xác theo tiêu chuẩn là
khó khăn và tốn nhiều thời gian.

Do vậy trong đồ án này sinh viên tính toán cột theo phƣơng pháp gần đúng bằng cách quy đổi
lệch tâm xiên về lệch tâm phẳng tƣơng đƣơng.

6.7.3-Lý thuyết tính toán.


Xác định chiều dài tính toán.
Chiều dài tính toán:
l0x   x  l

l0y   y  l
Trong đó:
-   0.7 đối với nhà nhiều tầng có số nhịp lớn hơn 2, liên kết cứng giữa dầm và cột, sàn
đƣợc đổ toàn khối;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 118 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- l: là chiều cao cột;


Kiểm tra điều kiện tính toán gần đúng cột nén lệch tâm xiên.
Điều kiện để tính toán theo phƣơng pháp tƣơng đƣơng là:
- Cốt thép đặt theo chu vi, phân bố đều hoặc cốt thép theo phƣơng cạnh b có thể lớn hơn.
- Tỷ số 2 cạnh: 0.5  Cx Cy  2
Với Cx và Cy lần lƣợt là các cạnh của tiết diện cột theo phƣơng X và Y.
Tính toán độ ảnh hƣởng của uốn dọc theo 2 phƣơng.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên: (Mục 8.1.2.2.4 TCVN5574-2018)
 l C   l C 
eay = max  y ; y ;10  eay = max  y ; y ;10 
 600 30   600 30 

Mx My
Độ lệch tâm ngẫu nhiên: e1x  ; e1y 
N N
Độ lệch tâm tính toán (hệ siêu tĩnh): e0x = max(eax , e1x ) ; e0y = max(eay , e1y )
l0x I0x l l0y
Độ mãnh theo từng phƣơng:  x   ;  y  0y
i x 0.288Cx iy 0.288C y

Tính hệ số ảnh hƣởng của uốn dọc:


Theo phƣơng X:
- Nếu x  28  x =1 (bỏ qua ảnh hƣởng uốn dọc)
1
- Nếu x > 28  x  (kể đến ảnh hƣởng uốn dọc)
N
1 x
N cr
Xác định Ncr theo mục 8.1.2.4.2 TCVN 5574-2018.
2 D
N crx  2
L0

Trong đó:
- D là độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền, đƣợc xác
định theo các chỉ dẫn về tính toán biến dạng.
- L0 là chiều dài tính toán của cấu kiện.
Cho phép xác định giá trị D theo công thức:
D  k b E b I  k s E s Is

Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 119 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- E b , E b là mô đun đàn hồi lần lƣợt của bê tông và của cốt thép.
- I, Is là mô men quán tính của diện tích tiết diện lần lƣợt của bê tông và của toàn bộ cốt
thép đối với trọng tâm tiết diện ngang của cấu kiện.
- k s  0.7
Xác định kb:
0.15
kb 
L (0.3  e )
L là hệ số, kể đến ảnh hƣởng của thời hạn tác dụng của tải trọng.

M L1
L  1 
ML
Nhƣng không lớn hơn 2.
M L là mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng.
ML1 là mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời dài hạn.
e0
e là giá trị độ lệch tâm tƣơng đối của lực dọc ( e  ), lấy không nhỏ hơn 0,15 và không lớn
h
hơn 1,5.
Công thức tính Ncrx theo TCVN 5574-2018 khá phức tạp do xét ảnh hƣởng của nhiều hệ số. Có
thể sử dụng công thức gần đúng của GS.Nguyễn Đình Cống nhƣ sau:

2.5x E b J x 0.2e0x  1.05Cx C3x C y


N crx  ;  ; Jx 
2
l0x 1.5e0x  Cx 12

Momen tăng lên khi kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc: Mx1  Nx e0x .

Theo phƣơng Y: tƣơng tự phƣơng X.


Quy đổi bài toán lệch tâm xiên về bài toán lêch tâm phẳng tƣơng đƣơng.
Đƣa về bài toán lệch tâm phẳng tƣơng đƣơng theo phƣơng X hoặc phƣơng Y.
Trường hợp 1:
M x1 M y1
Nếu  thì h  Cx ;b  Cy ;M1  Mx1;M2  M y1;ea  e ax  0.2eay
Cx Cy

Trường hợp 2:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 120 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

M y1 M x1
Nếu  thì h  Cy ;b  Cx ;M1  M y1;M2  Mx1;ea  e ay  0.2eax
Cy Cx

Tính toán diện tích cốt thép.


N
Tính x1  (b là hệ số điều kiện làm việc của bê tông khi đổ theo phƣơng đứng)
bR bb

Hệ số chuyển đổi m0
0.6x1
Khi x1  h 0 , m0  1 
h0
Khi x1  h 0 ,m 0  0.4
Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng).
h
M  M1  m0 M 2
b
h
Độ lệch tâm tính toán: e  e0  a
2
M
Với kết cấu siêu tĩnh: e0  max(ea ,e1 );e1 
N
Trường hợp 1:
e0
0   0.3 : Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần nhƣ nén đúng tâm
h0

1
Hệ số ảnh hƣởng lệch tâm  e 
(0.5  )(2  )

(1  )
Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm: e   
0.3
Khi   14 lấy   1. Khi 14    104 Xác định φ theo công thức:

  1.028  0.0000288 2  0.0016


Diện tích toàn bộ cốt thép dọc:
e N
 R b bh
e
Ast 
R sc  R b
Cốt thép đƣợc chọn đặt đều theo chu vi (mật độ cốt thép trên cạnh b có thể lớn hơn).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 121 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Trường hợp 2:
e0
  0.3 và x1  R h 0 : Tính toán theo trƣờng hợp nén lệch tâm bé.
h0

Xác định chiều cao vùng chịu nén x theo công thức sau:
1  R
x  ( R  )h 0
1  5002
e0
Với 0 
h
Diện tích toàn bộ cốt thép:
x
Ne  R b bx(h 0  )
Ast  2
0.4R sc Z
Trường hợp 3:
e0
  0.3 và x1  R h 0 : tính toán theo trƣờng nén lệch tâm lớn.
h0

Diện tích toàn bộ cốt thép tính nhƣ sau:


N(e 0,5 x1  h 0 )
Ast 
0.4R s Z
Cốt thép đƣợc đặt theo chu vi trong đó cốt thép đặt theo cạnh b có mật độ lớn hơn hoặc bằng
mật độ theo cạnh h.
Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép.
Ast
Tính hàm lƣợng cốt thép:  tt   100%
Ab

Khi đặt thép theo chu vi thì lấy Ab là diện tích toàn bộ tiết diện và µ0 = 2µmin
Yêu cầu: min  tt  max

 min : tỉ lệ cốt thép tối thiểu, thƣờng lấy min  0.5%

 max : tỉ lệ cốt thép tối đa max  3%

6.7.4-Tính thép doc.


Tính toán kiểm tra cột C13, khung trục 3 tầng 2.
Chiều cao tính toán: lo = ψl = 0.7x3.3 = 2.31(mm).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 122 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

  0.7 đối với nhà nhiều tầng có số nhịp lớn hơn 2, liên kết cứng giữa dầm và cột, sàn đƣợc
đổ toàn khối.
Kiểm tra điều kiện gần đúng của cột lêch tâm xiên.

0.5 ≤ ≤2

Với Cx và Cy lần lƣợt là cạnh của tiết diện cột theo phƣơng X và Y.
Tính toán ảnh hƣởng của uốn dọc theo từng phƣơng.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

( ) ( )

= 0.02m

( ) ( )

= 0.02m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

Độ lệch tâm tính toán (hệ siêu tĩnh):


e0x = max(eax , e1x )=0.033
e0y = max(eay , e1y )=0.02
Độ mãnh theo từng phƣơng:

λy = λx = 13.368
Tính hệ số ảnh hƣởng của uốn dọc:
Theo phƣơng X:
Ta có x  28  x =1 (bỏ qua ảnh hƣởng uốn dọc)
Theo phƣơng Y: Tƣơng tự phƣơng X, ta củng bỏ qua uốn dọc theo phƣơng Y.
Quy đổi bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm phẳng tƣơng đƣơng.
Đƣa về bài toán lệch tâm phẳng tƣơng đƣơng theo phƣơng X hoặc phƣơng Y

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 123 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

M*x = N.ηx.eox = 6779.2x1x0.033 = 223.71 kN.m


M*y = N.ηy.eoy = 6779.2x1x0.02 = 135.58 kN.m

Ta có : ↔ → đƣa bài toán về lệch tâm phẳng theo phƣơng X.

Nên có h = 0.6m ; b=0.6m ; M1=223.71 kN.m ; M2=135.58 kN.m


Nên : ea = eax+0.2 eay =0.02+0.2x0.02=0.024m.
Giả thuyết a=45mm => h0 = 600-45 = 555mm.
Tính toán diện tích cốt thép.

Tính = 782 > ho = 555mm ( b hệ số đk làm việc của bê tông


khi đổ theo phƣơng đứng).
Hệ số chuyển đổi m0
0.6x1
- Khi x1  h0  m0  1 
h0
- Khi x1 > h0  m0  0.4

→ M = M1+mo x M2 x h/b = 223.71+0.4x135.58x600/600 = 277.94 kNm

Độ lệch tâm tính toán:

Với e0 = max( ea ; e1 ) ; e1 = M/N =.

Trƣờng hợp 1:

- →Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần nhƣ nén
đúng tâm.
- Hệ số lệch tâm: 1.12
(1  )
Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm: e    1
0.3
- Khi   14   =1
- Khi 14 <  < 104   =1.028-0.0000282 – 0.0016 = 1
Với  = max(x , y ) = 12.368
Diện tích toàn bộ cốt thép tính nhƣ sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 124 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

=71.2cm2

Hàm lƣợng cốt thép tính toán :

Chọn 2422 có As,chọn = 91.2 cm2. => = 2.54%.

Bảng 6.21 – Kết quả thép cột.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 125 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 As.tt μtt Chọn Thép As.chọn μchọn


Stt Tầng Combo
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m cm2 % n Φ cm2 %
1 SAN THUONG C8 450 450 3500 25 46 Comb6:1TT+0,9HT+0,9GX 547,6 194,0 8,9 56,7 2,8% 16 Φ 22 60,8 3,0%
2 TANG 11 C8 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1177,6 107,4 5,9 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
3 TANG 10 C8 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1803,5 120,4 5,6 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
4 TANG 9 C8 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 2426,9 111,5 4,9 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
5 TANG 8 C8 500 500 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3046,4 108,5 4,3 25,0 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,0%
6 TANG 7 C8 500 500 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3663,2 103,0 3,6 25,0 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,0%
7 TANG 6 C8 500 500 3500 25 45 Comb8:1TT+0,9HT+0,9GY 4276,9 107,9 3,0 36,6 1,5% 16 Φ 20 50,3 2,0%
8 TANG 5 C8 500 500 3500 25 45 Comb8:1TT+0,9HT+0,9GY 4890,0 86,2 2,2 53,0 2,1% 20 Φ 20 62,8 2,5%
9 TANG 4 C8 600 600 3500 25 45 Comb2: 1TT+1GX 5514,6 123,8 1,7 36,0 1,0% 20 Φ 20 62,8 1,7%
10 TANG 3 C8 600 600 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 6138,3 86,2 4,1 42,4 1,2% 20 Φ 20 62,8 1,7%
11 TANG 2 C8 600 600 3300 25 46 Comb1: 1TT+1HT 6760,5 226,5 -7,2 71,4 2,0% 24 Φ 22 91,2 2,5%
12 TRET C8 600 600 3500 25 46 Comb1: 1TT+1HT 7261,5 89,8 -4,0 81,9 2,3% 24 Φ 22 91,2 2,5%
13 SAN THUONG C13 450 450 3500 25 46 Comb7:1TT+0,9HT+0,9GXX 552,0 -200,7 -9,5 58,6 2,9% 16 Φ 22 60,8 3,0%
14 TANG 11 C13 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1183,7 -111,4 -6,5 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
15 TANG 10 C13 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1811,5 -125,1 -6,1 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
16 TANG 9 C13 450 450 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 2436,8 -115,9 -5,4 20,3 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,0%
17 TANG 8 C13 500 500 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3058,2 -112,4 -4,8 25,0 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,0%
18 TANG 7 C13 500 500 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3676,5 -106,6 -4,1 25,0 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,0%
19 TANG 6 C13 500 500 3500 25 45 Comb9:1TT+0,9HT+0,9GYY 4291,7 -111,3 -3,5 37,5 1,5% 16 Φ 20 50,3 2,0%
21 TANG 5 C13 500 500 3500 25 45 Comb9:1TT+0,9HT+0,9GYY 4906,2 -88,5 -2,4 53,8 2,2% 20 Φ 20 62,8 2,5%
22 TANG 4 C13 600 600 3500 25 45 Comb2: 1TT+1GX 5531,8 -126,0 -2,8 36,0 1,0% 20 Φ 20 62,8 1,7%
23 TANG 3 C13 600 600 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 6156,1 -89,2 -2,1 43,0 1,2% 20 Φ 20 62,8 1,7%
24 TANG 2 C13 600 600 3300 25 46 Comb9:1TT+0,9HT+0,9GYY 6779,2 -220,4 -1,3 71,7 2,0% 24 Φ 22 91,2 2,5%
25 TRET C13 600 600 3500 25 46 Comb1: 1TT+1HT 7256,7 -86,6 -0,7 81,1 2,3% 24 Φ 22 91,2 2,5%

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 126 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tên Lx = t2 Ly = t3 lcột c a P M x = M 22 M y = M 33 As.tt μtt Chọn Thép As.chọn μchọn


Stt Tầng Combo
Cột mm mm mm mm mm kN kN.m kN.m cm2 % n Φ cm2 %

26 SAN THUONG C1 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 747,6 36,8 -8,0 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
27 TANG 11 C1 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1354,6 16,9 -4,8 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
28 TANG 10 C1 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1985,1 19,7 -3,8 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
29 TANG 9 C1 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 2635,8 21,2 -4,2 20,3 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,5%
30 TANG 8 C1 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3296,6 16,0 -3,5 19,9 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,5%
31 TANG 7 C1 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3976,6 9,6 -2,5 42,0 2,1% 16 Φ 20 50,3 2,5%
32 TANG 6 C1 550 550 3500 25 45 Comb2: 1TT+1GX 4693,7 8,3 -3,3 30,3 1,0% 16 Φ 20 50,3 1,7%
33 TANG 5 C1 550 550 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 5427,7 -6,0 -2,4 44,8 1,5% 20 Φ 20 62,8 2,1%
34 TANG 4 C1 550 550 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 6175,2 -10,8 -1,7 68,9 2,3% 24 Φ 20 75,4 2,5%
35 TANG 3 C1 650 650 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 6958,8 -27,3 -1,8 41,8 1,0% 24 Φ 20 75,4 1,8%
36 TANG 2 C1 650 650 3300 25 45 Comb1: 1TT+1HT 7755,9 -20,5 -1,1 67,4 1,6% 24 Φ 20 75,4 1,8%
37 TRET C1 650 650 3500 25 48 Comb1: 1TT+1HT 8612,3 -4,6 -0,6 95,0 2,2% 24 Φ 25 117,8 2,8%
38 SAN THUONG C2 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 765,9 -42,6 6,1 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
39 TANG 11 C2 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1341,0 -28,4 4,0 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
40 TANG 10 C2 400 400 3500 25 44 Comb1: 1TT+1HT 1938,9 -29,8 3,2 16,0 1,0% 16 Φ 18 40,7 2,5%
41 TANG 9 C2 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 2556,2 -35,4 3,3 20,3 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,5%
42 TANG 8 C2 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3183,0 -30,1 2,6 20,3 1,0% 16 Φ 20 50,3 2,5%
43 TANG 7 C2 450 450 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 3827,8 -21,6 1,8 37,2 1,8% 16 Φ 20 50,3 2,5%
44 TANG 6 C2 550 550 3500 25 45 Comb2: 1TT+1GX 4507,5 -27,6 2,3 30,3 1,0% 16 Φ 20 50,3 1,7%
45 TANG 5 C2 550 550 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 5202,5 -12,8 1,7 37,5 1,2% 20 Φ 20 62,8 2,1%
46 TANG 4 C2 550 550 3500 25 45 Comb1: 1TT+1HT 5909,4 -5,5 0,6 60,3 2,0% 24 Φ 20 75,4 2,5%
47 TANG 3 C2 650 650 3500 25 45 Comb2: 1TT+1GX 6650,2 7,2 3,3 42,3 1,0% 24 Φ 20 75,4 1,8%
48 TANG 2 C2 650 650 3300 25 45 Comb1: 1TT+1HT 7402,1 -13,7 -8,2 56,0 1,3% 24 Φ 20 75,4 1,8%
49 TRET C2 650 650 3500 25 48 Comb1: 1TT+1HT 8245,5 -8,2 -4,4 83,2 2,0% 24 Φ 25 117,8 2,8%
Bảng 6.21.Tính thép cột khung trục 3.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 127 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.7.5-Tính toán cốt thép ngang cho cột.


6.7.5.1-Lý thuyết tính toán.
Chọn trƣớc đƣờng kính đai và số nhánh đai.
1 
dai   doc
max ;5mm 
4 
Số nhánh đai tùy thuộc vào kích thƣớc cột và cách bố trí thép dọc:
- Khi cạnh tiết diện < 400 mm và trên mỗi cạnh có không quá 4 thanh cốt thép dọc thì
đƣợc phép dùng một cốt thép đai bao quanh toàn bộ cốt thép dọc.
- Các trƣờng hợp còn lại thì cách một thanh thép dọc phải có một cốt đai và khoảng cách
không quá 400 mm.
Tính toán đai chịu lực cắt cho cột.
Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính: (Theo mục 8.1.3.2 TCVN 5574:2018).
Q ≤ φb1Rbbho
Trong đó:
- Q là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện.
- b1 là hệ số, kể đến ảnh hƣởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải
nghiêng lấy bằng 0,3.

Tính khoảng cách đai chịu lực cắt trong cột (có thể bỏ qua vì thƣờng cho kết quả lớn hơn rất
nhiều so với bƣớc đai cấu tạo).
Khả năng chịu cắt của bêtông: Qb = 0.5φnRbtbho

Trong đó:

m 0  m  0.25R b
 n  1  khi
Rb
n  1.25 0.25R b  m  0.75R b
 khi
   0.75R b  m  R b
 n  5  1  m  khi
 Rb 

Nếu Q > Qb thì tính toán cốt đai, ngƣợc lại thì bố trí đai theo cấu tạo.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 128 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Công thức tính khoảng cách cốt đai:

Khoảng cách đai cấu tạo.

Hình 6.20 - Bố trí cốt đai theo chiều dài cột.


Theo TCXDVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. cốt đai
trong cột phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Đƣờng kính cốt thép đai không nhỏ hơn ¼ lần đƣờng kính cốt thép dọc.
- Đƣờng kính cốt thép đai phải  8mm (riêng đối với động đất mạnh  10mm).
- Cốt đai đƣợc bố trí thành 2 vùng: vùng đai dày và cùng đai thƣa.
Tại vùng đai dày: trong phạm vi của vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép
dƣới cảu dầm một khoảng L1. Khoảng cách đai trong vùng này không lớn hơn 100mm. L1 phải
phải mãn các điều kiện sau:
- L1  chiều cao tiết diện cột.
- L1  1/6 chiều cao thông thủy của tầng.
- L1  450mm
Tại vùng đai thƣa khoảng cách đai chọn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- L2  cạnh nhỏ của tiết diện cột.
- L2  6 dọc (đối với động đất mạnh)
- L2  12 dọc (đối với động đất yếu và trung bình)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 129 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.7.5.2-Tính cốt đai cho cột C13 (SÂN THƢỢNG):

Dùng lực cắt lớn nhất Q = max(QXBAO, QYBAO) để tính cốt đai cột.
Cột C13 có: Q =171kN; Ntu=552kN.
Tiết diện cột C13: 450x450.

0 < 2.73 Mpa < 4.25 MPa =0.25Rb

φn =
Khả năng chịu cắt của bêtông:

Q =171kN > Qb = 127 kN


 Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, nên cần phải tính cốt thép đai.
 82
Dùng đai Ø8 bố trí 2 nhánh Asw  2   100.5(mm 2 )
4
Bƣớc đai tính toán:

Bƣớc đai cực đại:

Bƣớc đai cấu tạo:

Sct = min(0.5ho;300)=min(0.5x405;300) = 202mm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 130 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Chọn thép đai 8a100 cho đoạn đai dày và trong đoạn nối chồng cốt thép.
Tƣơng tự ta có kết quả cho các tầng tiếp theo.
Bảng 6.22 - Cốt đai cột C13.
Khả năng chịu
Kiểm tra đk Điều kiện tính
cắt của betong
Tầng b(mm) h(mm) ho(mm) Ntu(kN) Q(kN) Thép đai
Q<0.3Rbbho toán
Qb(kN)

Thƣợng 450 450 405 552 171 Thỏa 127.05 Tính toán Ø8a100

11 450 450 405 1182 61 Thỏa 136.47 Cấu tạo Ø8a100

10 450 450 405 1807 81 Thỏa 136.47 Cấu tạo Ø8a100

9 450 450 405 2431 74 Thỏa 136.47 Cấu tạo Ø8a100

8 500 500 455 3052 73 Thỏa 170.59 Cấu tạo Ø8a100

7 500 500 455 3669 70 Thỏa 92.94 Cấu tạo Ø8a100

6 500 500 455 4284 71 Thỏa 92.94 Cấu tạo Ø8a100

5 500 500 455 4898 62 Thỏa 92.94 Cấu tạo Ø8a100

4 600 600 555 5523 85 Thỏa 97.65 Cấu tạo Ø8a100

3 600 600 555 6146 61 Thỏa 97.65 Cấu tạo Ø8a100

2 600 600 555 6766 114 Thỏa 97.65 Tính toán Ø8a100

Trệt 600 600 555 7236 83 Thỏa 97.65 Cấu tạo Ø8a100

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 131 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 6.23 - Cốt đai cột C1.


Khả năng chịu
Kiểm tra đk Điều kiện tính
cắt của betong
Tầng b(mm) h(mm) ho(mm) Ntu(kN) Q(kN) Thép đai
Q<0.3Rbbho toán
Qb(kN)

Thƣợng 400 400 355 721 63 Thỏa 106.47 Cấu tạo Ø8a100

11 400 400 355 1223 21 Thỏa 106.47 Cấu tạo Ø8a100

10 400 400 355 1742 25 Thỏa 106.47 Cấu tạo Ø8a100

9 450 450 405 2278 32 Thỏa 136.47 Cấu tạo Ø8a100

8 450 450 405 2323 31 Thỏa 98.82 Cấu tạo Ø8a100

7 450 450 405 3385 27 Thỏa 94.12 Cấu tạo Ø8a100

6 550 550 505 3979 42 Thỏa 188.23 Cấu tạo Ø8a100

5 550 550 505 4587 35 Thỏa 89.41 Cấu tạo Ø8a100

4 550 550 505 5206 30 Thỏa 89.41 Cấu tạo Ø8a100

3 650 650 605 5858 35 Thỏa 217.64 Cấu tạo Ø8a100

2 650 650 605 6520 24 Thỏa 108.8 Cấu tạo Ø8a100

Trệt 650 650 605 7133 16 Thỏa 108.8 Cấu tạo Ø8a100

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 132 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

6.7.6- Nối cốt thép dọc.


Sinh viên chọn phƣơng pháp nối chồng cho cốt thép dọc.
Chiều dài đoạn nối thép đƣợc tính theo TCVN 5574-2018 là:

 Đối với nhóm cốt thép có đƣờng kính 18, 20, 22 là 28d trong vùng chịu nén và 36d
trong cùng chịu kéo.
 Đối với nhóm cốt thép có đƣờng kính 25 là 30d trong vùng chịu nén và 37d trong cùng
chịu kéo.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 133 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3


Thiết kế bên dƣới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền móng công trình.
Công việc tính toán nền móng là nhằm chọn đƣợc một giải pháp móng cho công trình nhằm
đảm bảo các điều kiện sau:

 Công trình phải tuyệt đối an toàn không bị sụp đổ do nền móng, đảm bảo công năng sử
dụng của công trình.

 Khả thi nhất cho công trình.

 Tiết kiệm chi phí và thời gian thi công không kéo dài quá lâu làm chậm tiến độ thi công.
7.1- ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.
7.1.1- Vị trí địa chất khu vực.
Địa điểm: Xã Tân Đông Hiệp – Dĩ An – Tỉnh Bình Dƣơng.
Công tác hố khoan: gồm có 2 hố khoan: HK1, HK2. Độ sâu hố khoan là 50m tính từ mặt đất
hiện hữu.
Đơn vị thực hiện: CÔNG TY TNHH ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG XÂY DỰNG PHAN TRẦN.
7.1.2- Tổng hợp số liệu địa chất.
Theo phụ lục A trang 65 TCVN 9362:2012, sau khi có các kết quả thí nghiệm từ báo cáo khảo
sát địa chất công trình ta tiến hành xử lý số liệu địa chất để cho ra trị tiêu chuẩn và trị tính toán
các đặc trƣng của đất. Đối với trị tính toán, cần xác định trị tính toán theo TTGH I và TTGH II.
Xác xuất tin cậy khi tính nền theo sức chịu tải α = 0.95 và khi tính toán nền theo biến dạng α =
0.85.
Tuy nhiên trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, sinh viên sử dụng số liệu địa chất trung bình với độ
tin cậy là 50% đƣợc tổng hợp từ phần 1: BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH của BÁO
CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH để tính toán thiết kế móng cho
khung trục 3.
Vì bề dày của các lớp đất trong 2 hố khoan không có sự chênh lệch lớn nên sinh viên chọn giá
trị trung bình bề dày theo lớp đất của 2 hố khoan để tính toán.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 134 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 7.1- Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất.

Chiều Dung Dung Độ Góc


Chỉ
dày trọng trọng ẩm ma Lực Độ
số
trung tự đẩy tự sát dính sệt
SPT
Lớp Tên đất bình nhiên nổi nhiên trong

H γw γđn W φ C
N30 B
3 3 2
m kN/m kN/m % độ kN/m

Sét pha nặng, màu xám


1 hồng – xám trắng, 2.65 18.6 9 30.78 7-8 9034’ 15.5 0.62
trạng thái dẻo mềm.

Sét pha nặng màu xám


trắng – xám hồng,
2 9.1 19.8 10.2 22.99 9-20 13017’ 28.2 0.24
trạng thái dẻo cứng,
nửa cứng.

Sét pha lẫn sạn sỏi TA,


màu xám trắng, trạng 14-
3 2.4 19.5 10.7 15.25 15045’ 19.6 0.24
thái dẻo cứng- nửa 17
cứng.

Cát pha, màu xám


vàng-nâu hồng-nâu 13-
4 17.15 20.4 11.1 14.6 24034’ 6.4 -
vàng. Đôi chỗ lẫn sạn 22
sỏi TA.

Sét màu nâu đỏ-nâu


18- -
5 vàng-xám trắng, trạng 18.7 20.4 10.8 18.78 15029’ 38.9
46 0.08
thái nửa cứng-cứng.

Ghi chú: Cao độ (0.00m) của hố khoan trùng với cao độ mặt đất tự nhiên( -0.50m) của công
trình.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 135 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.1- Trụ địa chất.


7.1.3-Đánh giá điều kiện địa chất.

Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất từ
đó đƣa ra phƣơng án móng thiết kế khả thi và hợp lý. Trong đồ án, sinh viên đánh giá tính chất
của đất nền chủ yếu dựa vào góc ma sát trong φ.
Lớp 1: Sét pha nặng, màu xám hồng – xám trắng, trạng thái dẻo mềm. Lớp này có góc ma sát
trong φ = 9034’ < 100
→ Lớp 1 thuộc loại lớp chịu tải yếu.
Lớp 2: Sét pha nặng, màu xám hồng – xám trắng, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Lớp này có
góc ma sát trong 100 < φ = 13017’ < 200
→ Lớp 2 thuộc loại lớp chịu tải trung bình.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 136 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Lớp 3: Sét pha lẫn sạn sỏi TA, màu xám trắng, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Lớp này có góc
ma sát trong 100 < φ = 15045’ < 200
→ Lớp 3 thuộc loại lớp chịu tải trung bình.
Lớp 4: Cát pha, màu xám vàng-nâu hồng-nâu vàng. Đôi chỗ lẫn sạn sỏi TA. Lớp này có góc
ma sát trong
φ = 24034’ > 200
→ Lớp 4 thuộc loại lớp chịu tải tốt.
Lớp 5: Sét màu nâu đỏ-nâu vàng-xám trắng, trạng thái nửa cứng-cúng. Lớp này có góc ma sát
trong trong 100 < φ = 15029’ < 200
→ Lớp 5 thuộc loại lớp chịu tải trung bình.

7.2-LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG.

Quy mô công trình với 1 tầng hầm 13 tầng nổi, nhịp 9m nên có thể xét đến các giải pháp móng
nhƣ sau:
 Móng nông: có thể sử dụng phƣơng án móng bè, tuy nhiên để khảo sát tính khả thi,
sinh viên cần phải kiểm tra cƣờng độ đất nền.
 Móng sâu: có thể sử dụng phƣơng án móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi.
Phƣơng án móng nông – Móng bè
Móng bè vừa là kết cấu móng, vừa là kết cấu sàn tầng hầm.
Sơ bộ móng bè có kích thƣớc: chiều dày h = 1.4m, chiều sâu đáy móng -4.4 m (so với code mặt
đất tự nhiên), kích thƣớc móng 25.6m × 32m (bằng với kích thƣớc sàn tầng hầm).
Theo mục 4.6.9, trang 24 TCVN 9362:2012: quy định áp lực trung bình tác dụng dƣới đáy
móng không vƣợt quá áp lực tính toán R (kN/m²) tính theo công thức:

R
m1m2
k tc
 A  b   II  B  h   'II  D  cII   II  h 0 
Trong đó:
 m1 = 1.2; m2 = 1.1 lần lƣợt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện
làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo mục 4.6.10;
 ktc = 1.0: hệ số tin cậy lấy theo mục 4.6.11 (các kết quả thí nghiệm lấy trực tiếp các mẫu
đất tại nơi xây dựng);
 A, B và D: các hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng 14, phụ thuộc vào giá trị góc ma
sát trong φII.
 Tra bảng: φ = 13017’ → A = 0.25; B = 2.055; D = 4.555;
 b = 25.6 m:bề rộng móng;
 h = 4.4 m: chiều sâu chôn móng so với code mặt đất hiện hữu;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 137 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 12.75 kN/m3: trị trung bình (theo từng lớp) của


trọng lƣợng thể tích đất nằm phía trên đáy móng;
 γII = 10.2 kN/m3: trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lƣợng thể tích đất nằm phía
dƣới độ sâu đáy bể.
 cII = 28.2 kN/m2: giá trị lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dƣới đáy móng.
 htđ: chiều sâu đặt móng tính đổi kể kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm,
=2.745 m

 h0: chiều sâu đến nền tầng hầm, h0 = h – htđ = 4.4– 2.745 = 1.655 (m)
Khi đó:

= 385 kN/m2
Ứng suất dƣới đáy móng bè:

Trong đó:
Amb: diện tích móng bè, Amb = 25.6 × 32 (m2).
Pmb: trọng lƣợng tiêu chuẩn của móng bè, Pmb = Amb×(1.4-hsàn hầm)×25(kN) với (hsàn hầm =
0.25m);
N tc
: tổng lực dọc tiêu chuẩn dọc tác dụng xuống móng ứng với tổ hợp cho lực dọc truyền
xuống móng lớn nhất là CB1 (tĩnh tải + hoạt tải chất đầy). Trong phần mềm Etabs 2016
V16.2.0 có chức năng Base Reaction dùng để xác định tổng lực dọc truyền xuống móng.
Bảng 7.2- Xác định tổng lực dọc truyền xuống móng.

→∑

Ta có: б = 217.84 kN/m2 < R = 385 kN/m2


 Phƣơng án móng bè khả thi trong trƣờng hợp này.
7.3-TÍNH TOÁN PHƢƠNG ÁN MÓNG BÈ.
7.3.1-Tính toán.
7.3.1.1-Sơ bộ kích thƣớc móng bè.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 138 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Vật liệu:
Bê tông: B30 (Rb = 17 MPa; Rbt = 1.2MPa)
Cốt thép: Ø ≤ 8 chọn nhóm cốt thép CB240-T (Rs = Rsc = 210MPa);
Ø > 8 chọn nhóm cốt thép CB400-V (Rs = Rsc = 350MPa);
 Đặc trƣng hình học của móng bè :
Thiết kế mặt trên móng trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm.
Căn cứ vào tải trọng công trình và mặt bằng hệ lƣới cột tầng hầm sơ bộ kích thƣớc móng nhƣ
sau :
Kích thƣớc sơ bộ bảng móng: B x L = 28.6x35m ( mở rộng 1.5m mỗi bên so với mặt bằng
móng hiện tại).
Chọn phƣơng án móng bè dạng bản có sƣờn:
Chọn hb = 0.6m.

( ) ( )

Chọn hd = 1300mm và bd = 700mm.


 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng.
Bảng7.3-Xác định tổng lực dọc truyền xuống móng

→∑

Ứng suất dƣới đáy móng bè:


Trong đó:
Amb: diện tích móng bè, Amb = 28.6 × 35 (m2).
Pmb: trọng lƣợng tiêu chuẩn của móng bè, Pmb = 1.1xAmb×25x1.3 kN.
 Pmb = 1.1x28.6x35×25 x 1.3= 35785.75 kN.
 N : tổng lực dọc tiêu chuẩn tác dụng xuống móng. Trong phần mềm Etabs 2016 V16.2.0 có
tc

chức năng Base Reaction dùng để xác định tổng lực dọc truyền xuống móng.
 Xác định cƣờng độ tính toán của đất nền.
Móng bè vừa là kết cấu móng, vừa là kết cấu sàn tầng hầm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 139 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Sơ bộ móng bè có kích thƣớc: 28.6m  35m .


Theo mục 4.6.9, TCVN 9362 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình quy định áp
lực trung bình tác dụng dƣới đáy móng không vƣợt quá áp lực R (kN/m²) tính theo công thức:

R
m1m2
k tc
 A  b   II  B  h   'II  D  cII   II  h 0 

Trong đó:
ktc - hệ số độ tin cây, ktc = 1.1 chỉ tiêu cơ lí lấy từ bảng thống kê;
m1 = 1.2 - hệ số điều kiện làm việc của nền - đối với đất sét lấy m1 = 1.2;
m2 = 1.1 - hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền, phụ thuộc
vào tỷ lệ kích thƣớc công trình L/H = 35/44.8 = 0.78 < 7.5, lấy m2 = 1.1;
II = 10.2 kN/m3- giá trị trung bình của trọng lƣợng thể tích lớp đất nằm dƣới đáy móng;
12.81 kN/m3: trị trung bình (theo từng lớp) của
trọng lƣợng thể tích đất nằm phía trên đáy móng;
CII = 28.2 kN/m2- trị tính toán của lực dính đơn vị của lớp đất nằm dƣới đáy móng;
h là chiều sâu đặt móng so với cốt quy định đắp thêm, h = 4.3 m;
htd là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm, tính nhƣ
sau:

=1.171 m

h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng tính đến nền tầng hầm, h1 = 0;
h2 là chiều dày kết cấu sàn tầng hầm, h2 = 0.6(m);
bt = 25(kN/m3) trọng lƣợng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm;
h0 = h – htd = 4.3 – 1.171 = 3.129(m) là chiều sâu đến nền tầng hầm;
Tra bảng 14 TCVN 9362:2012 với =13o17’ ta đƣợc các hệ số sức chịu tải A, B, D:
φ = 13017’ → A = 0.25; B = 2.055; D = 4.555;
Cƣờng độ tiêu chuẩn của đất dƣới móng:

R
m1m2
k tc
 A  b   II  B  h   'II  D  cII   II  h 0 

= 373 kN/m2
Ta có: б = 190.5 kN/m2 < R = 373 kN/m2 → Thỏa.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 140 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng.


 Xác định hệ số nền:
Để đảm bảo mô hình tính móng bè, đảm bảo đƣợc độ chính xác đến mức độ nào đó, phần quan
trọng phụ thuộc vào cách xác định hệ số nền. Việc xác định hệ số nền có thể dùng một trong
các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trƣờng.
Để xác định hệ số nền thì phƣơng pháp này là chính xác nhất. Một bàn nén vuông đặt tại vị trí
móng công trình, chất tải và tìm quan hệ giữa ứng suất gây lún và độ lún.
Bàn nén có kích thƣớc càng lớn thì kết quả thu đƣợc càng chính xác, tuy nhiên do nhiều hạn
chế, bàn nén dùng hiện nay thƣờng có kích thƣớc 1x1m.
- Phƣơng pháp tra bảng.
Số liệu thí nghiệm nén tĩnh ở hiện trƣờng không phải lúc nào cũng có, vì thƣờng các tài liệu địa
chất hoặc kết quả xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn thƣờng chỉ cung cấp các chỉ tiêu có liên quan
đến cƣờng độ và biến dạng nhƣ: , , c, e, E, a,  … Vì thế, để có thể ƣớc lƣợng hệ số nền
dùng cho thiết kế sơ bộ, ngƣời ta có thể dùng phƣơng pháp tra bảng.
Bảng tra dùng cho thiết kế móng cọc theo K.X. Zavriev. Trong bảng tra này, z (m) là độ sâu
lớp đất.

Bảng7.4- Bảng tra hệ số nền theo K.X. Zavriev

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 141 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 7.5- Bảng tra giá trị Cz theo Terzaghi

Nhận xét: Ta thấy trị số trong bảng tra biến đổi trong phạm vi quá rộng, chẳng hạn cùng cát
chặt và sạn (cũng không quy định rõ ràng về khái niệm) có trị số Cz=106-2.106 kN/m3, nghĩa là
chênh nhau đến 10 lần. Trong các tài liệu của các tác giả khác nhau cũng đƣa ra những trị số sai
lệch nhau rất nhiều.
- Phƣơng pháp sử dụng các công thức thực nghiệm:
Các tác giả khác nhau đã đƣa ra các công thức thực nghiệm để xác định hệ số nền, có kèm các
hệ số hiệu chỉnh cho phù hợp với kết quả thực nghiệm:
Công thức của Vesic:

0.65 E 0 B4 E 0
Cz  .12
B E p I p (1   2 )

Trong đó:
+ Cz - hệ số nền
+ B - Bề rộng móng
+ Ip -Mô men quán tính của tiết diện móng
+ µ - Hệ số poát xông của đất nền (Giá trị µ = 0.3 có thể xem là tƣơng đối chính xác
cho các trƣờng hợp)
+ E0 - Mô đun biến dạng đất nền.
+ Ep -Mô đun đàn hồi của vật liệu móng.
Theo công thức Terzaghi:
Cz = 24(cNc + γDNq+0.4γBNγ)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 142 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Trong đó:
+ Cz - hệ số nền
+ C - lực dính của đất
+ γ - Trọng lƣợng riêng cuả đất phía trên điểm tính Cz
+ φ - góc ma sát trong của đất
+ D - chiều sâu tính Cz
+ B - bề rộng móng.
+ Các giá trị Nc; Nq; Nγ tra bảng theo φ
Theo công thức của Bowles:
Cz = As + Bs.Z. n
Trong đó:
+ As - Hằng số phụ thuộc chiều sâu móng
+ Bs - Hệ số phụ thuộc độ sâu
+ Z - Độ sâu đang khảo sát
+ n - Hệ số hiệu chỉnh để k có giá trị gần với đƣờng cong thực nghiệm, trƣờng hợp
không có kết quả thí nghiệm lấy n =1.
+ As và Bs tính nhƣ sau:
As = C (cNcSc + 0.5  BNgSg)

Bs = C(  Nq)

Trong đó:
+ C là hệ số chuyển đổi đơn vị, với hệ SI, C = 40
+ c: Lực dính (kN/m2)
+  : Trọng lƣợng riêng tự nhiên của đất kN/m3
+ B: Bề rộng của móng (m)
+ Sc = Sg = 1 (Hệ số-không đơn vị)
+ Nc; Nq; Ng: Hệ số tra bảng từ góc ma sát của đất, không đơn vị
+ với tc =13o17’ ta đƣợc các hệ số sức chịu tải Nc= 11.529; Nq= 3.699; Ng=1.632;
 Xác định hệ số nền theo công thức Bowles.
Cz = As + Bs.Z. n (*)
Cz= C(cNcSc+0.5γBNgSg) + CγNqZn
= 40x(28.2x11.529x1+0.5x19.8x28.6x1.632x1)+40x19.8x3.699x4.3x1
= 44085 kN/m3
Chúng ta có thể kết hợp công thức Bowles với công thức dƣới đây để xác định hệ số nền:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 143 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Ks  40(SF)qa (kN / m3 ) (**)

Trong đó:

+ SF: hệ số an toàn, SF  2  3
+ qa: khả năng chịu tải cho phép của đất nền, qa = R tc
→ Ks = 40(SF)qa = 40x2.5x373 = 37300 kN/m3

Từ (*) và (**) →

Ta chọn Ks = 42000 kN/m3

Hình 7.2-Khai báo hệ số nền Soil Subgade.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 144 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Giá trị phản lực đất nền

Hình 7.3-Giá trị phản lực đất nền Comb Bao Max.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 145 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.4-Giá trị phản lực đất nền Comb Bao Min.

 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

Điều kiện kiểm tra:

Kích thƣớc móng đã chọn thỏa mãn điều kiện áp lực tại đáy móng.

7.3.2- Kiểm tra điều kiện lật và trƣợt.


7.3.2.1- Kiểm tra ổn định lật.
Công trình có khả năng bị lật dƣới tác dụng của tải trọng gió.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 146 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

M gi
Điều kiện kiểm tra: k1    k1 
Ml

Trong đó:

+ k1 - Hệ số ổn định lật.
+ Mgi- tổng momen chống lật.
+ Ml- tổng momen gây lật.

+  k  - hệ số ổn định về lật cho phép,  k   1.5 .


Công trình có kích thƣớc 28x35m và có xu hƣớng bị lật theo phƣơng cạnh ngắn vì chịu tác
động gió lớn hơn của phƣơng Y. Vì thế sinh viên tiến hành kiểm tra lật theo phƣơng Y.
Ta có tổng Momen chống lật là:

Ta có tổng Momen gây lật là: Bảng 7.6

Ta có:

[ ] → Thỏa điều kiện chống lật.

7.3.2.2- Kiểm tra ổn định trƣợt.

Công trình có khả năng bị trƣợt dƣới tác dụng của tải trọng gió.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 147 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tgi
Điều kiện kiểm tra: k t   k t 
Tt

Trong đó:

+ k t - Hệ số ổn định trƣợt;
+ Tgi- tổng lực chống trƣợt;
+ Tt- tổng lực gây trƣợt;

+  k  - hệ số ổn định về trƣợt cho phép,  k   1.5


t

Tgi = Nf = N x tg(φ) = 190686.75 x tg(13017’) = 45017.87 kN.


Tt = ∑Wyj = 1663.796 kN

[ ]

Vậy công trình đảm bảo điều kiện chống trƣợt.

7.3.3- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản móng.
Q: là lực cắt lớn nhất trong bản sàn, tính tại mép gối tựa.

Khả năng chịu cắt của bê tông:

Trong đó:
R bt : cƣờng độ chịu cắt của bê tông, B30 có R bt  1.2 MPa
+
+ Qb0 = 0.5 x 1.2 x 1000 x 550 x 10-3 = 330 kN

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 148 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Đặt cận Q = ± 330 kN ta đƣợc hình nhƣ sau:

Hình 7.5-Lực cắt V13 theo phƣơng X.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 149 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.6-Lực cắt V23 theo phƣơng Y.

Chú thích: vùng thoát khỏi khả năng chống cắt của bê tông.

Kết luận: Sàn không đảm bảo khả năng chống cắt ở vị trí xung quanh chân cột và chân vách,
nên sinh viên thực hiện bố trí thép đai sàn. Sinh viên bố trí đai Ø10a200x200.
Bảng 7.7 – Thép đai bản móng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 150 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Sau khi đặt cốt đai ta đƣợc hình sau:

Hình 7.7-Lực cắt V13 theo phƣơng X

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 151 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.8-Lực cắt V23 theo phƣơng Y.

7.3.4- Kiểm tra độ lún cho móng.

Vì móng có kích thƣớc lớn (B=28.6m >10m) nên tính lún có kể đến hiện tƣợng nở hông của
đất còn gọi là hiện tƣợng tập trung ứng suất xác định theo công thức:
n
k i  k i 1
S  bpM
i 1 Ei

Trong đó:
+ b- chiều rộng của móng hình chữ nhật hay đƣờng kính móng tròn;
+ p- áp lực trung bình trên đất dƣới móng;
+ M- hệ số điều chỉnh xác định theo Bảng C2 TCVN 9362:2012;
+ k- hệ số phụ thuộc vào hình dạng đáy móng, xác định theo Bảng C3 TCVN
9362:2012;
+ Ei- mô đun biến dạng của lớp đất thứ i;

2H H0  t  b
Xác định M: phụ thuộc vào m'  
b b

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 152 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Trong đó:
+ H: chiều dày của lớp biến dạng tuyến tính đƣợc chọn đến mái của lớp đất có mô đun biến
dạng E  10MPa ;
H = H0 + t x b = 9 + 0.15 x 28.6 = 13.29m
Với H0 và t đối với nền đất loại sét lấy lần lƣợt bằng 9m và 0.15

Bảng7.7- Giá trị M tính lún theo phương pháp lớp đàn hồi

Tỷ số 2H/b hoặc H/r Hệ số M


(0.0-0.5) 1.00
(0.5-1.0) 0.95
(1.0-2.0) 0.90
(2.0-3.0) 0.80
(3.0-5.0) 0.75

Bảng7.8- Giá trị Ki tính lún theo phương pháp lớp đàn hồi

Chiều dày Ei
Lớp đất 2Z/B L/B Ki Ki-1
(m) (kN/m2)

Sét pha dẻo


9.1 3878.8 0.64 1.22 0.16 0
cứng

Sét pha lẫn


2.4 4136.7 0.17 1.22 0.04 0.16
sạn, dẻo cứng

Kiểm tra lún tại tâm móng:

S = 28.6 x 223 x 0.95 x ( = 0.074m

→ S = 7.4cm < Sgh = 8cm.


Vậy độ lún móng thỏa mãn điều kiện biến dạng.
7.3.5 – Kiểm tra đẩy nổi cho móng.
Kiểm tra móng khi không có hoạt tải để xem móng có bị đẩy nổi dƣới áp lực nƣớc dƣới đất.

Mực nƣớc ngầm nằm ở cao độ code -2.000m.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 153 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Điều kiện để móng không bị đẩy nổi:

Trong đó:
+ G: tổng tải trọng chống đẩy nổi của móng khi không có hoạt tải;
+ Gđn = γw×V: lực gây đẩy nổi;
+ γw: dung trọng của nƣớc;
+ V: thể tích móng gây đẩy nổi;

-Tải trọng xuống móng khi không có hoạt tải: FZ = 167521 kN.
Bảng 7.9- Tải trọng xuống móng.

- Tải trọng đất chèn: Gđ = γ x V = 12.81 x (28.6x35-25.6x32) x 4.3 = 10014 kN.


Ta có tổng tải trọng chống đẩy nổi: G = FZ + Gđ = 167521 + 10014 = 177535 kN.
Lực gây đẩy nổi: Gđn = γw×V = 10 x (28.6x35x0.6+25.6x32x3.5) = 34678 kN.

Ta có:

→Vậy móng thỏa mãn điều kiện đẩy nổi.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 154 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

7.3.6- Tính toán thép bản móng.


7.3.6.1- Nội lực bản móng theo ren màu.

Tính toán thép bản móng dày 600mm.

Hình 7.9-Momen M11 phƣơng X chƣa gia cƣờng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 155 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.10-Momen M22 phƣơng Y chƣa gia cƣờng.

Hình 7.11-Momen M11 phƣơng X đã gia cƣờng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 156 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.12-Momen M22 phƣơng Y đã gia cƣờng.

Kết quả tính toán thép bản móng 600mm theo phƣơng X

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn


αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % (cm2) %

Nhịp 270 1000 600 50 528 0,06 0,07 15,1 0,29 % 5 Φ 20 15,7 0,30
Gối 270 1000 600 50 528 0,06 0,07 15,1 0,29 % 5 Φ 20 15,7 0,30
Nhịp 270 1000 600 50 528 0,06 0,07 15,1 0,29 % 5 Φ 20 15,7 0,30
Gối 545 1000 600 50 500 0,14 0,15 33,7 0,67 % 5 Φ 20 + 5 Φ 22 34,7 0,69

Kết quả tính toán thép bản móng 600mm theo phƣơng Y
Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn
αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Nhịp 270 1000 600 50 528 0,06 0,07 15,1 0,29 % 5 Φ 20 15,7 0,30
Gối 270 1000 600 50 528 0,06 0,07 15,1 0,29 % 5 Φ 20 15,7 0,30
Nhịp 315 1000 600 50 511 0,08 0,08 18,4 0,36 % 5 Φ 20 + 2,5 Φ 20 23,6 0,46
Gối 545 1000 600 50 500 0,14 0,15 33,7 0,67 % 5 Φ 20 + 5 Φ 22 34,7 0,69

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 157 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

7.3.7- Tính toán thép sƣờn móng.

Hình 7.13-Mặt bằng sƣờn móng.

Hình 7.14-Mặt bằng sƣờn móng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 158 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 7.15-Momen dầm móng- Bao max.

Hình 7.16-Momen dầm móng- Bao min.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 159 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Kết quả tính toán thép dầm móng

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C họn μC họn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % (cm2 ) %

Gối 35 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,8 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B174-
Nhịp 488 700 1300 50 1226 0,03 0,03 11,6 0,13 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X1
Gối 942 700 1300 50 1226 0,06 0,06 22,6 0,26 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 942 700 1300 50 1226 0,06 0,06 22,6 0,26 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B21-
Nhịp 1332 700 1300 50 1218 0,08 0,09 32,7 0,38 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X1
Gối 2433 700 1300 50 1198 0,16 0,17 63,5 0,76 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2549 700 1300 50 1198 0,17 0,18 66,9 0,80 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
B22-
Nhịp 1234 700 1300 50 1218 0,08 0,08 30,2 0,35 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X1
Gối 2282 700 1300 50 1205 0,15 0,16 58,8 0,70 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2272 700 1300 50 1205 0,15 0,16 58,5 0,69 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B23-
Nhịp 1239 700 1300 50 1218 0,08 0,08 30,3 0,36 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X1
Gối 2657 700 1300 50 1198 0,17 0,19 70,1 0,84 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2457 700 1300 50 1198 0,16 0,18 64,2 0,77 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
B24-
Nhịp 1350 700 1300 50 1218 0,08 0,09 33,1 0,39 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X1
Gối 746 700 1300 50 1226 0,05 0,05 17,8 0,21 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 523 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,4 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B179-
Nhịp 357 700 1300 50 1226 0,02 0,02 8,4 0,10 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X1
Gối 36 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,8 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 29 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,7 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B175-
Nhịp 408 700 1300 50 1226 0,03 0,03 9,6 0,11 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X2
Gối 788 700 1300 50 1226 0,05 0,05 18,8 0,22 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 788 700 1300 50 1226 0,05 0,05 18,8 0,22 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B25-
Nhịp 706 700 1300 50 1227 0,04 0,04 16,8 0,20 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X2
Gối 2156 700 1300 50 1205 0,14 0,15 55,3 0,66 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2246 700 1300 50 1205 0,14 0,16 57,8 0,69 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B26-
Nhịp 1428 700 1300 50 1217 0,09 0,09 35,2 0,41 % 8 Φ 22 +2 Φ 22 38,0 0,45
X2
Gối 2211 700 1300 50 1205 0,14 0,15 56,8 0,67 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 160 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 2206 700 1300 50 1205 0,14 0,15 56,7 0,67 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B27-
Nhịp 1436 700 1300 50 1217 0,09 0,10 35,4 0,42 % 8 Φ 22 +2 Φ 22 38,0 0,45
X2
Gối 2230 700 1300 50 1205 0,14 0,16 57,3 0,68 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2200 700 1300 50 1205 0,14 0,15 56,5 0,67 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B28-
Nhịp 736 700 1300 50 1227 0,05 0,05 17,5 0,20 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X2
Gối 1231 700 1300 50 1226 0,08 0,08 29,9 0,35 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 522 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,4 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B180-
Nhịp 233 700 1300 50 1226 0,01 0,01 5,5 0,06 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X2
Gối 21 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,5 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 7 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,2 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B176-
Nhịp 274 700 1300 50 1226 0,02 0,02 6,4 0,08 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X3
Gối 542 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,9 0,15 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 542 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,9 0,15 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B146-
Nhịp 558 700 1300 50 1227 0,03 0,04 13,2 0,15 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X3
Gối 2294 700 1300 50 1205 0,15 0,16 59,1 0,70 % 8 Φ 25 + 8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2248 700 1300 50 1205 0,14 0,16 57,8 0,69 % 8 Φ 25 + 8 Φ 20 64,4 0,76
B144-
Nhịp 1194 700 1300 50 1218 0,08 0,08 29,1 0,34 % 8 Φ 22 + 2 Φ 20 36,7 0,43
X3
Gối 37 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,9 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 375 700 1300 50 1226 0,02 0,02 8,8 0,10 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B145-
Nhịp 1187 700 1300 50 1218 0,07 0,08 29,0 0,34 % 8 Φ 22 + 2 Φ 20 36,7 0,43
X3
Gối 2221 700 1300 50 1205 0,14 0,15 57,1 0,68 % 8 Φ 25 + 8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2290 700 1300 50 1205 0,15 0,16 59,0 0,70 % 8 Φ 25 + 8 Φ 20 64,4 0,76
B147-
Nhịp 591 700 1300 50 1227 0,04 0,04 14,0 0,16 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X3
Gối 496 700 1300 50 1226 0,03 0,03 11,7 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 321 700 1300 50 1226 0,02 0,02 7,6 0,09 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B181-
Nhịp 138 700 1300 50 1226 0,01 0,01 3,2 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
X3
Gối 22 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,5 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 161 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 40 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,9 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B177-
Nhịp 309 700 1300 50 1226 0,02 0,02 7,3 0,08 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X4
Gối 517 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,3 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 1253 700 1300 50 1226 0,08 0,08 30,4 0,35 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B33-
Nhịp 725 700 1300 50 1227 0,04 0,05 17,3 0,20 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X4
Gối 2174 700 1300 50 1205 0,14 0,15 55,8 0,66 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2290 700 1300 50 1205 0,15 0,16 59,0 0,70 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B34-
Nhịp 1410 700 1300 50 1217 0,09 0,09 34,7 0,41 % 8 Φ 22 +2 Φ 22 38,0 0,45
X4
Gối 2092 700 1300 50 1205 0,13 0,15 53,5 0,63 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2094 700 1300 50 1205 0,13 0,15 53,5 0,63 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B35-
Nhịp 1392 700 1300 50 1217 0,09 0,09 34,3 0,40 % 8 Φ 22 +2 Φ 22 38,0 0,45
X4
Gối 2113 700 1300 50 1205 0,14 0,15 54,1 0,64 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
Gối 2106 700 1300 50 1205 0,14 0,15 53,9 0,64 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B36-
Nhịp 695 700 1300 50 1227 0,04 0,04 16,5 0,19 % 5 Φ 22 19,0 0,22
X4
Gối 1178 700 1300 50 1226 0,07 0,08 28,6 0,33 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 511 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,1 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B182-
Nhịp 232 700 1300 50 1226 0,01 0,01 5,4 0,06 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X4
Gối 516 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,2 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 47 700 1300 50 1226 0,00 0,00 1,1 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B178-
Nhịp 345 700 1300 50 1226 0,02 0,02 8,1 0,09 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X5
Gối 516 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,2 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 843 700 1300 50 1226 0,05 0,05 20,2 0,24 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B37-
Nhịp 1335 700 1300 50 1218 0,08 0,09 32,7 0,38 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X5
Gối 2439 700 1300 50 1198 0,16 0,17 63,7 0,76 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2553 700 1300 50 1198 0,17 0,18 67,0 0,80 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
B38-
Nhịp 1196 700 1300 50 1218 0,08 0,08 29,2 0,34 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X5
Gối 2267 700 1300 50 1205 0,15 0,16 58,4 0,69 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 162 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.Chọn μChọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 2269 700 1300 50 1205 0,15 0,16 58,4 0,69 % 8 Φ 25 +8 Φ 20 64,4 0,76
B39-
Nhịp 1176 700 1300 50 1218 0,07 0,08 28,7 0,34 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X5
Gối 2361 700 1300 50 1198 0,15 0,17 61,5 0,73 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2344 700 1300 50 1198 0,15 0,17 61,0 0,73 % 8 Φ 25 +8 Φ 25 78,5 0,94
B40-
Nhịp 1277 700 1300 50 1218 0,08 0,08 31,3 0,37 % 8 Φ 22 +2 Φ 20 36,7 0,43
X5
Gối 797 700 1300 50 1226 0,05 0,05 19,1 0,22 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 516 700 1300 50 1226 0,03 0,03 12,2 0,14 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B183-
Nhịp 246 700 1300 50 1226 0,02 0,02 5,8 0,07 % 8 Φ 25 39,3 0,46
X5
Gối 38 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,9 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 19 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,4 Giảm TD 6 Φ 22 22,8 0,27
B10-
Nhịp 384 700 1300 50 1227 0,02 0,02 9,1 0,11 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y1
Gối 750 700 1300 50 1227 0,05 0,05 17,9 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 760 700 1300 50 1227 0,05 0,05 18,1 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B49-
Nhịp 1605 700 1300 50 1212 0,10 0,11 40,0 0,47 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Y1
Gối 1408 700 1300 50 1215 0,09 0,09 34,7 0,41 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
Gối 1352 700 1300 50 1215 0,09 0,09 33,3 0,39 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
B50-
Nhịp 14 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,3 Giảm TD 6 Φ 22 22,8 0,27
Y1
Gối 738 700 1300 50 1227 0,05 0,05 17,6 0,20 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 774 700 1300 50 1227 0,05 0,05 18,5 0,22 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B90-
Nhịp 195 700 1300 50 1227 0,01 0,01 4,6 0,05 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y1
Gối 1438 700 1300 50 1215 0,09 0,10 35,5 0,42 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
Gối 1476 700 1300 50 1215 0,09 0,10 36,5 0,43 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
B91-
Nhịp 1532 700 1300 50 1212 0,10 0,10 38,1 0,45 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Y1
Gối 750 700 1300 50 1227 0,05 0,05 17,9 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 759 700 1300 50 1227 0,05 0,05 18,1 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B169-
Nhịp 261 700 1300 50 1227 0,02 0,02 6,1 0,07 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y1
Gối 15 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,3 Giảm TD 6 Φ 22 22,8 0,27

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 163 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M max b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 4 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,1 Giảm TD 8 Φ 22 30,4 0,35
B11-
Nhịp 508 700 1300 50 1227 0,03 0,03 12,0 0,14 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Y2
Gối 1013 700 1300 50 1227 0,06 0,06 24,4 0,28 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1144 700 1300 50 1227 0,07 0,07 27,7 0,32 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B5-Y2 Nhịp 1914 700 1300 50 1204 0,12 0,13 48,6 0,58 % 8 Φ 22 + 8 Φ 20 55,5 0,66
Gối 1081 700 1300 50 1227 0,07 0,07 26,1 0,30 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1014 700 1300 50 1227 0,06 0,06 24,4 0,28 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B184-
Nhịp 1760 700 1300 50 1207 0,11 0,12 44,3 0,52 % 8 Φ 22 + 6 Φ 20 49,3 0,58
Y2
Gối 1051 700 1300 50 1227 0,07 0,07 25,3 0,29 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1124 700 1300 50 1227 0,07 0,07 27,2 0,32 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B8-Y2 Nhịp 1951 700 1300 50 1204 0,13 0,13 49,6 0,59 % 8 Φ 22 + 8 Φ 20 55,5 0,66
Gối 1200 700 1300 50 1227 0,07 0,08 29,1 0,34 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1046 700 1300 50 1227 0,06 0,07 25,2 0,29 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B170-
Nhịp 448 700 1300 50 1227 0,03 0,03 10,6 0,12 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Y2
Gối 125 700 1300 50 1227 0,01 0,01 2,9 Giảm TD 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 2 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,0 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46
B161-
Nhịp 546 700 1300 50 1226 0,03 0,03 13,0 0,15 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Y3
Gối 1093 700 1300 50 1226 0,07 0,07 26,4 0,31 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 1182 700 1300 50 1226 0,07 0,08 28,7 0,33 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B9-Y3 Nhịp 1621 700 1300 50 1212 0,10 0,11 40,4 0,48 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Gối 2613 700 1300 50 1198 0,17 0,19 68,8 0,82 % 8 Φ 25 + 8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2644 700 1300 50 1198 0,17 0,19 69,7 0,83 % 8 Φ 25 + 8 Φ 25 78,5 0,94
B163-
Nhịp 1495 700 1300 50 1215 0,09 0,10 37,0 0,44 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
Y3
Gối 2532 700 1300 50 1198 0,16 0,18 66,4 0,79 % 8 Φ 25 + 8 Φ 25 78,5 0,94
Gối 2488 700 1300 50 1198 0,16 0,18 65,1 0,78 % 8 Φ 25 + 8 Φ 25 78,5 0,94
B12-
Nhịp 1600 700 1300 50 1212 0,10 0,11 39,9 0,47 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Y3
Gối 1214 700 1300 50 1226 0,08 0,08 29,5 0,34 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Gối 1121 700 1300 50 1226 0,07 0,07 27,1 0,32 % 8 Φ 25 39,3 0,46
B171-
Nhịp 395 700 1300 50 1226 0,02 0,02 9,3 0,11 % 8 Φ 25 39,3 0,46
Y3
Gối 20 700 1300 50 1226 0,00 0,00 0,5 Giảm TD 8 Φ 25 39,3 0,46

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 164 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vị Trí M m ax b h c = c' h0 As.TT μTT As.C h ọn μC h ọn


Dầm αm ξ Chọn Thép
Mặt Cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) 2
(cm ) % 2
(cm ) %

Gối 58 700 1300 50 1227 0,00 0,00 1,4 Giảm TD 8 Φ 22 30,4 0,35
B162-
Nhịp 250 700 1300 50 1227 0,02 0,02 5,9 0,07 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Y4
Gối 1049 700 1300 50 1227 0,07 0,07 25,3 0,29 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1192 700 1300 50 1227 0,07 0,08 28,9 0,34 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B13-
Nhịp 1956 700 1300 50 1204 0,13 0,14 49,8 0,59 % 8 Φ 22 + 8 Φ 20 55,5 0,66
Y4
Gối 1164 700 1300 50 1227 0,07 0,08 28,2 0,33 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1098 700 1300 50 1227 0,07 0,07 26,5 0,31 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B185-
Nhịp 1806 700 1300 50 1207 0,12 0,12 45,5 0,54 % 8 Φ 22 + 6 Φ 20 49,3 0,58
Y4
Gối 973 700 1300 50 1227 0,06 0,06 23,4 0,27 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1060 700 1300 50 1227 0,07 0,07 25,6 0,30 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B16-
Nhịp 1884 700 1300 50 1204 0,12 0,13 47,8 0,57 % 8 Φ 22 + 8 Φ 20 55,5 0,66
Y4
Gối 1190 700 1300 50 1227 0,07 0,08 28,8 0,34 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 1010 700 1300 50 1227 0,06 0,06 24,3 0,28 % 8 Φ 22 30,4 0,35
B172-
Nhịp 429 700 1300 50 1227 0,03 0,03 10,1 0,12 % 8 Φ 22 30,4 0,35
Y4
Gối 20 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,5 Giảm TD 8 Φ 22 30,4 0,35
Gối 75 700 1300 50 1227 0,00 0,00 1,8 Giảm TD 6 Φ 22 22,8 0,27
B168-
Nhịp 312 700 1300 50 1227 0,02 0,02 7,3 0,09 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y5
Gối 755 700 1300 50 1227 0,05 0,05 18,0 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 760 700 1300 50 1227 0,05 0,05 18,1 0,21 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B92-
Nhịp 1530 700 1300 50 1212 0,10 0,10 38,0 0,45 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Y5
Gối 1406 700 1300 50 1215 0,09 0,09 34,7 0,41 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
Gối 1371 700 1300 50 1215 0,09 0,09 33,8 0,40 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
B93-
Nhịp 200 700 1300 50 1227 0,01 0,01 4,7 0,05 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y5
Gối 865 700 1300 50 1227 0,05 0,06 20,7 0,24 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 860 700 1300 50 1227 0,05 0,05 20,6 0,24 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B94-
Nhịp 197 700 1300 50 1227 0,01 0,01 4,6 0,05 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y5
Gối 1305 700 1300 50 1215 0,08 0,09 32,1 0,38 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
Gối 1371 700 1300 50 1215 0,09 0,09 33,8 0,40 % 8 Φ 22 + 3 Φ 20 39,8 0,47
B139-
Nhịp 1476 700 1300 50 1212 0,09 0,10 36,6 0,43 % 8 Φ 22 + 4 Φ 20 43,0 0,51
Y5
Gối 738 700 1300 50 1227 0,05 0,05 17,6 0,20 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Gối 723 700 1300 50 1227 0,04 0,05 17,2 0,20 % 6 Φ 22 22,8 0,27
B173-
Nhịp 286 700 1300 50 1227 0,02 0,02 6,7 0,08 % 6 Φ 22 22,8 0,27
Y5
Gối 12 700 1300 50 1227 0,00 0,00 0,3 Giảm TD 6 Φ 22 22,8 0,27

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 165 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tính thép đai cho dầm móng.


Tên Vị Trí Vmax b h a = a' h0 Điều kiện Tính Toán & Chọn Thép Dai Kết Quả
Ф Số Stt Smax Scấu tạo Schọn
Dầm Mặt Cắt (kN) (mm) (mm) (mm) (mm) tính cốt đai Tổng Hợp Thép Đai
(mm) nhánh (mm) (mm) (mm) (mm)
1/4 Gối Trái 153 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 21269 8221 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B174-X1 1/2 Nhịp 235 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 9015 5352 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 220 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 10287 5717 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 710 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 988 1772 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B21-X1 1/2 Nhịp 42 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 282252 29948 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 592 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1421 2125 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 604 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1365 2083 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B22-X1 1/2 Nhịp 65 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 117844 19351 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 1083 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 425 1161 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 178 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 15714 7066 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B175-X2 1/2 Nhịp 387 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3324 3250 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 370 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3637 3400 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 684 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1064 1839 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B25-X2 1/2 Nhịp 258 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 7480 4875 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 526 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1800 2391 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 979 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 520 1285 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B26-X2 1/2 Nhịp 285 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 6130 4413 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 1292 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 298 974 300 250 Ф10a250-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 104 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 46033 12094 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B176-X3 1/2 Nhịp 260 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 7365 4837 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 245 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 8295 5134 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 586 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1450 2146 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B146-X3 1/2 Nhịp 679 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1080 1852 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 385 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3359 3267 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 1032 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 468 1219 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B144-X3 1/2 Nhịp 315 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 5017 3993 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 387 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3324 3250 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 166 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Tên Vị Trí Vmax b h a = a' h0 Điều kiện Tính Toán & Chọn Thép Dai Kết Quả
Ф Số Stt Smax Scấu tạo Schọn
Dầm Mặt Cắt (kN) (mm) (mm) (mm) (mm) tính cốt đai Tổng Hợp Thép Đai
(mm) nhánh (mm) (mm) (mm) (mm)
1/4 Gối Trái 222 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 10102 5665 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B10-Y1 1/2 Nhịp 463 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 2322 2716 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 440 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 2572 2859 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 883 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 639 1424 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B49-Y1 1/2 Nhịp 450 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 2458 2795 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 1037 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 463 1213 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 643 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1204 1956 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B50-Y1 1/2 Nhịp 378 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3484 3327 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 367 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3697 3427 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 283 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 6217 4444 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B11-Y2 1/2 Nhịp 645 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1196 1950 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 623 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1283 2019 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 1110 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 404 1133 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B5-Y2 1/2 Nhịp 547 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1664 2299 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 1159 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 371 1085 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 468 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 2273 2688 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B184-Y2 1/2 Nhịp 530 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1772 2373 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 492 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 2057 2556 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Trái 274 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 6632 4590 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
B161-Y3 1/2 Nhịp 725 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 947 1734 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 704 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1005 1787 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 1097 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 414 1146 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B9-Y3 1/2 Nhịp 369 1000 600 50 550 Cấu Tạo Φ 10 4 3656 3408 300 300 Ф10a300-4 Nhánh-CT
1/4 Gối Phải 1312 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 289 959 300 250 Ф10a250-4 Nhánh
1/4 Gối Trái 1094 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 416 1149 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
B163-Y3 1/2 Nhịp 555 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 1616 2266 300 300 Ф10a300-4 Nhánh
1/4 Gối Phải 986 1000 600 50 550 Tính Toán Φ 10 4 512 1276 300 300 Ф10a300-4 Nhánh

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 167 GVHD: PHAN TÁ LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

PHẦN III – THI CÔNG


CHƢƠNG VIII – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH.
8.1- ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.
Tên công trình: KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN.

Địa điểm: Xã Tân Đông Hiệp – Huyện Dĩ An – Tỉnh Bình Dƣơng.

8.1.1- Kiến trúc công trình.


Kiến trúc công trình thuộc dạng khu nhà ở cao tầng với hình khối trụ chữ nhật có mặt bằng
hình chữ nhật, đảm bảo các yêu cầu phù hợp về công năng, đồng thời hài hòa về kiến trúc mỹ
quan đô thị và các yêu cầu về độ an toàn, vệ sinh, ánh sáng… khu nhà ở đảm bảo yêu cầu về
diện tích sử dụng của các phòng, độ thông thoáng, vệ sinh và an toàn khi sử dụng.
8.1.1.1 – Qui mô công trình.

 Loại công trình: Công trình dân dụng cấp 2 (10.000m2 ≤ Ssan ≤ 20.000m2 hoặc 8 ≤ số
tầng ≤ 20) – Thông tƣ số 03/2016/TT-BXD.
+ Công trình: 28 < Chiều cao công trình = 44.8m ≤ 75m;

 Số tầng hầm:
+ Công trình có một tầng hầm, chiều cao 3.5m tính từ Cote ±0.000

 Chiều cao công trình: (cao độ hoàn thiện)


+ Cao độ chuẩn: -0.500m đƣợc chọn là cao độ mặt đất tự nhiên.
+ Cao độ sàn tầng trệt: ±0.000m.
+ Cao độ mặt sàn tầng hầm: -3.500m, tính từ code ±0.000m.
+ Cao độ sàn thƣợng: +38.300m, tính từ code ±0.000m.
+ Công trình có chiều cao 44.800m (tính từ Cote ±0.000 chƣa kể tầng hầm).

8.1.1.2 – Công năng công trình.

Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 3000 m2, diện tích xây dựng là 980 m2, diện
tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh, các sân thể thao và giao thông nội bộ.

Khối nhà chung cƣ cao 12 tầng và 1 tầng ngầm, công trình có mặt bằng hình chữ nhật có
kích thƣớc 35x28(m2);chiều cao 44.8m; một tầng ngầm sâu -3.5m, nhà xe đƣợc bố trí trong
tầng hầm.

 Tầng ngầm: Bãi đậu xe, xử lý nƣớc thải, hệ thống điện, đặt thiết bị.
 Tầng trệt: dùng làm siêu thị mini nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán và các dịch vụ ăn
uống, có phòng họp và một phần nhỏ diện tích làm chỗ đậu xe.
 Tầng 2→11 dùng làm nhà ở căn hộ.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 168 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Sân thƣợng (có sàn mái nhỏ phía trên): là nơi đặt bể nƣớc mái, bố trí kỹ thuật thang máy
và SENO thu nƣớc.

8.1.2 – Cơ sở hạ tầng.
 Giao thông: Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dễ dàng vận
chuyển phục vụ thi công.
 Bên cạnh đó, công trình nằm gần khu dân cƣ nên các xe cần phải có thiết bị che chắn vật
liệu trên xe, nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đƣờng vận chuyển.
 Nguồn cung cấp điện thi công: Công trình đƣợc xây dựng trong khu đô thị, do đó nguồn
điện chính trong công trƣờng lấy từ mạng lƣới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp đủ
liên tục cho công trƣờng. Mặc dù vậy công trƣờng cần đƣợc trang bị thêm một máy phát
điện riêng để đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trình khi nguồn điện
từ mạng lƣới điện quốc gia gặp sự cố.
 Nguồn nƣớc thi công: Nƣớc dùng trong công trƣờng đƣợc thiết kế từ hệ thống cung cấp
nƣớc của thành phố và phải đảm bảo lƣu lƣợng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng.
Chính vì vậy, ta sử dụng bể chứa dự trữ để phòng hờ xảy ra trƣờng hợp thiếu nƣớc phục
vụ cho công trình.
 Nguồn nhân công xây dựng: Ngoài nguồn lao động chính trong các tổ đội thi công, thì
vẫn phải thuê them nguồn nhân công từ bên ngoài vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân công
phục vụ cho công tình phải đảm bảo chất lƣợng tay nghề và bên cạnh đó phải nghiêm
túc huấn luyện an toàn lao động cho công nhân.
 Thiết bị an toàn lao động: Trang bị đầy đủ các dụng cụ và thiết bị bảo hộ lao động cho
công nhân làm việc tại công trƣờng. Đồng thời, cung cấp tài liệu và tổ chức huấn luyện
về an toàn lao dộng. Qua đó, nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn
lao động trại công trƣờng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 169 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 8.1-Vị trí công trình chụp từ google map.


8.1.3 – Kết cấu công trình.
 Hệ kết cấu của công trình là hệ khung lõi BTCT toàn khối.
 Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và đƣợc chống thấm.
 Cầu thang với bản thang bằng bê tông cốt thép, bậc thang xây gạch.
 Bể nƣớc mái bằng BTCT dùng để bơm trữ nƣớc, từ đó cấp nƣớc sinh hoạt cho các tầng.
 Tƣờng bao che dày 200mm, tƣờng ngăn dày 100mm.
 Phƣơng án móng dùng cho công trình: phƣơng án móng nông.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 170 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 8.1–Vật liệu.

Thông số vật liệu


Khối Cƣờng độ Cƣờng độ
Vật liệu Kết cấu lƣợng chịu nén chịu kéo Module đàn
riêng tính toán tính toán hồi (MPa)
  kN m3  (MPa) (MPa)
Bê Cột, vách và R b  17 R bt  1.2
B30 25 E b  32.5 103
tông móng
Bê Các cấu
B25 25 Rb=14.5 Rbt=1.05 Eb=30x103
tông kiện còn lại
CB400-V R s  350
78.5 R sc  350 Es  20 104
Cốt
(Ø > 8) R sw  280
thép
CB240-T R s  210
78.5 R sc  210 Es  20 104
(Ø ≤ 8) R sw  170

Vật liệu khác: gạch rỗng γ=15kN/m3; vữa xi măng: γ=18kN/m3.

CHƢƠNG IX – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


9.1 – NHÂN LỰC, VẬT TƢ THI CÔNG.
9.1.1 – Máy móc, phƣơng tiện thi công.
Có rất nhiều công ty cho thuê các thiết bị máy móc phục vụ cho công tác thi công với chủng
loại và số lƣợng phong phú. Sau đây là một số máy, thiết bị chính dùng để phục vục cho công
tác thi công công trình:
+ Công tác trắc đạc: Máy kinh vĩ (định vị tim cột…), máy thủy bình (đo độ cao)
+ Công tác bê tông: Máy trộn (trộn, vữa, bê tông khối lƣợng nhỏ), xe chở bê tông, xe bơm
bê tông (bơm bê tông theo chiều đứng và chiều ngang công trình), các loại đầm mặt và
đầm dùi.
+ Công tác cốt thép: Máy duỗi, máy cắt uốn…
+ Công tác cốp pha: sử dụng cốp pha ván ép phủ phim tiêu chuẩn kết hợp cây chống sắt
tiêu chuẩn.
+ Máy phát điện dự phòng.
+ Máy vận thăng: Vận chuyển ngƣời và vật liệu lên cao.
+ Máy cần trục tháp: Vận chuyển vật liệu theo bán kính của nó.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 171 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

+ Ngoài ra còn có một số thiết bị phƣơng tiện phục vụ cho thi công tại công trƣờng nhƣ
dàn giáo thép, cây chống thép, các ốc và khóa liên kết, dây neo, dây chằng, các thiết
bị bảo hộ phục vục cho công tác thi công trên cao.
9.1.2 - Nguồn cung ứng vật tƣ.
Công trình xây dựng tại Dĩ An – Bình Dƣơng nên việc vận chuyển thiết bị, cung ứng vật tƣ
đƣợc dễ dàng, thuận lợi và đảm bảo về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng.

Vật tƣ đƣợc vận chuyển đến công trình theo yêu cầu thi công và đƣợc chứa trong các kho bãi
tạm để dự trữ.

Đƣợc cung cấp bởi các nhà máy cung ứng vật tƣ, nhà máy chế tạo bê tông… có giấy chứng
nhận của nhà sản xuất, đảm bảo cả chủng loại và chất lƣợng.

9.1.3 - Nguồn nhân công xây dựng.


Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công, tiến hành thuê thêm nguồn nhân
công từ bên ngoài vào (nhằm đảm bảo sự điều hoà cho biểu đồ nhân lực mỗi khi số lƣợng nhân
công tăng đột biến: đổ bê tông...).

Việc lựa chọn nhân công phục vụ thi công công trình phải đảm bảo công nhân có đủ trình độ và
tay nghề và kĩ thuật do nhà thầu thi công và Ban Quản lý công trình lựa chọn. Bên cạnh đó ta
phải tổ chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân thi công công trình.
9.1.4 - Thiết bị an toàn lao động.
Trang bị đầy đủ các dụng cụ và thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công
trƣờng. Đồng thời, cung cấp tài liệu và tổ chức huấn luyện về an toàn lao động. Qua đó, nâng
cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động tại công trƣờng.
Lưu ý: Dựa vào đặc điểm công trình và những điều kiện thi công trên, việc thi công công trình
có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Chính vì vậy, phải phân tích và cân nhắc thật kĩ
trong việc thiết kế biện pháp thi công công trình.
9.1.5 - Mặt bằng thi công.
Cần đƣợc dọn dẹp, các chƣớng ngại vật, xử lý thảm thực vật thấp. Đối với bụi rậm, cây cối
nhỏ: Có thể dùng phƣơng pháp thủ công, dùng dao, rựa, cƣa… hoặc sử dụng phƣơng pháp cơ
giới: dùng máy ủi, máy kéo, tời kéo…
Tạo rãnh thoát nƣớc để mặt bằng thi công luôn đảm bảo khô ráo không ảnh hƣởng tới quá trình
thi công.
Tiến hành lập hệ thống tƣờng rào bao che tôn cao 3m xung quang công trình để hạn chế ảnh
hƣởng tới công trình xung quanh.
Do công trình xây dựng tại địa bàn thành phố nên không yêu cầu xây dựng lán trại cho công
nhân. Điều này, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ, trực đêm.
Văn phòng cho BCH công trƣờng, do mặt bằng công trƣờng còn những khoảng đất chƣa xây
dựng nên có thể tận dụng làm văn phòng cho BCH công trình.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 172 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

9.1.6 - Định vị công trình.


Dẫn mốc trắc đạc vào công trình để phục vụ cho công tác định vị trục, chuẩn bị thi công.
Vị trí mốc chuẩn đƣợc bố trí trên tổng mặt bằng. Mốc chuẩn đƣợc bố trí ở 3 góc của của công
trình.
Tiến hành lập hệ lƣới khống chế, định vị các trục của công trình.

CHƢƠNG X – THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN


10.1- NHIỆM VỤ, YÊU CẦU THIẾT KẾ.
 Phân đoạn, phân đợt thi công phần khung BTCT.
 Mặt bằng thi công tầng điển hình ( phần BTCT ).
 Cấu tạo chi tiết coppha cột, sàn tầng điển hình.
 Biện pháp chống thấm tầng mái và quy trình xác định tọa độ công trình, cao trình của
công trình.

10.2 - PHÂN TÍCH CÁC PHƢƠNG ÁN THI CÔNG CHO CÔNG TRÌNH.
Thi công bê tông thủ công có ƣu điểm là cơ động, có thể đến vị trí xa nhất trên mặt bằng;
không cần máy móc phức tạp, cồng kềnh; chi phí cho một ngày công là khá rẻ; không đòi hỏi
trình độ kỹ thuật cao. Tuy nhiên, đổ bê tông bằng thủ công thì có nhƣợc điểm là chất lƣợng sản
phẩm không cao, chỉ trộn đƣợc mác bê tông dƣới 250, số công nhân tại công trƣờng là rất lớn,
thời gian thi công kéo dài nên nhiều lúc không đảm bảo tiến độ, mức độ an toàn lao động thấp,
nhất là đối với công trình thi công phức tạp. Phƣơng pháp này chỉ nên áp dụng đối với công
trình nhỏ nhƣ nhà phố, thấp tầng, công trình nhỏ trong đô thị mặt bằng chật hẹp và những công
trình ở vùng sâu khi mà vận chuyển trang thiết bị máy móc thi công rất khó khăn.

Thi công bê tông cơ giới có ƣu điểm rất lớn là thời gian thi công nhanh, giảm tối đa số lƣợng
công nhân tại công trƣờng nên mức độ an toàn lao động cao hơn, đảm bảo chất lƣợng bê tông
mác cao. Tuy nhiên, phƣơng pháp thi công này cũng có một vài nhƣợc điểm nhƣ phải có máy
móc trang thiết bị cồng kềnh, yêu cầu đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, mặt
bằng công trình phải đủ rộng để máy móc có thể ra vào dễ dàng. Thi công bê tông cơ giới phù
hợp những công trình lớn, nhƣ nhà cao tầng.

10.2.1- Chọn phƣơng án.

Công trình đang xét có quy mô 12 tầng và 1 tầng mái. Diện tích mặt bằng 28m x 35m, đòi hỏi
khối lƣợng bê tông công tác khá lớn, vận chuyển, cẩu lắp các cấu kiện là khó khăn với phƣơng
pháp thi công thủ công, do đó chọn phƣơng án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công để
tận dụng những ƣu điểm của 2 phƣơng pháp này.

10.3 - PHÂN CHIA KHÔNG GIAN THI CÔNG.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 173 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.3.1- Phân đợt thi công.


- Phân đợt công trình căn cứ vào:
+Mạch ngừng theo chiều cao (TCVN 4453:1995);
+Càng ít càng tốt;
+Chú ý : Bê tông cột, vách tránh phân tầng;
- Công trình đƣợc chia thành 26 phân đợt theo độ cao.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 174 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.1 - Mặt cắt phân đợt phần thân.

10.3.2 - Phân đoạn.


Điều kiện kỹ thuật để phân chia phân đoạn thi công cấu kiện bê tông cốt thép toàn khối:
 Kích thƣớc của phân đoạn phải đảm bảo cho công việc trong phân đoạn đƣợc liên tục,
đảm bảo tính toàn khối của kết cấu, phù hợp với năng lực của máy móc và nhân lực thi
công.
 Tổng khối lƣợng công tác trong một phân đoạn phải phù hợp với năng lực thi công của
máy móc và nhân lực, làm việc trong một ngày hoặc ca làm việc.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 175 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Vị trí mạch ngừng giữa các phân đoạn thi công phải đảm bảo bố trí đúng quy phạm thi
công (Mục 6.6.7 TCVN 4453:1995), tránh những chỗ chịu lực xung yếu của kết cấu sàn
sƣờn bê tông toàn khối.
 Tổng khối lƣợng công tác của các phân đoạn có độ chênh lệch không quá 25%, đảm bảo
năng lực thi công của máy móc và nhân lực ổn định.
 Số lƣợng phân đoạn phải là tối thiểu, để giảm tối đa số lƣợng mạch ngừng - nơi kết cấu
bê tông toàn khối bị giảm yếu.
 Chiều dài của mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc của mạch ngừng là nhỏ
nhất.
 Hình dạng của các phân đoạn phải đảm bảo ổn định trong giai đoạn thi công, ngay cả
khi phân đoạn còn đứng riêng lẻ.
Mỗi phân đợt thi công sẽ phân chia phân đoạn khác nhau, để khối lƣợng các phân đoạn không
chênh lệch quá nhiều. Dựa vào mặt bằng kết cấu ta sẽ phân chia phân đoạn phù hợp cho từng
phân đợt.

Hình 10.2 - Mặt bằng phân đoạn.

10.4 - BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ.


10.4.1- Phân công tổ đội.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 176 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.1

BẢNG PHÂN CÔNG TỔ ĐỘI

CÔNG VIỆC TỔ ĐỘI


Gia công cốt thép TĐ1
Lắp dựng cốt thép TĐ2
Gia công cốp pha TĐ3
Lắp dựng cốp pha TĐ4
Đổ bê tông TĐ5
Tháo cốp pha TĐ6

10.4.2 - Danh mục công tác.


Bảng 10.2 – Danh mục công tác.
Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
A PHẦN KHUNG
1 Phân đợt 1 - Cột, vách tầng trệt
1.1 Gia công cốt thép cột, vách 0 TĐ1
1.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (1.1)FS TĐ2
1.3 Gia công cốp pha cột, vách 0 TĐ3
1.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (1.2)FS,(1.3)FS TĐ4
1.5 Đổ bê tông cột, vách (1.4)FS TĐ5
1.6 Tháo cốp pha cột, vách (1.5)FS+1d TĐ6
2 Phân đợt 2 - Dầm, sàn tầng 2 và đầu
cột, đầu vách, cầu thang tầng trệt
2.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (1.3)FS TĐ3
và cầu thang
2.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (2.1)FS,(1.6)FS TĐ4
và cầu thang
2.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (1.1)FS TĐ1
và cầu thang
2.4 Lắp dựng cốt thép dầm (2.2)FS,(2.3)FS TĐ2

2.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (2.4)FS TĐ2

2.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (2.5)FS TĐ5
thang
2.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (2.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 177 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
3 Phân đợt 3 - Cột, vách tầng 2
3.1 Gia công cốt thép cột, vách (2.3)FS TĐ1
3.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (3.1)FS,(2.6)FS+1d TĐ2
3.3 Gia công cốp pha cột, vách (2.1)FS TĐ3
3.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (3.2)FS,(3.3)FS TĐ4
3.5 Đổ bê tông cột, vách (3.4)FS TĐ5
3.6 Tháo cốp pha cột, vách (3.5)FS+1d TĐ6
4 Phân đợt 4 - Dầm, sàn tầng 3 và đầu
cột, đầu vách, cầu thang tầng 2
4.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (3.3)FS TĐ3
và cầu thang
4.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (3.6)FS,(4.1)FS TĐ4
và cầu thang
4.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (3.1)FS TĐ1
và cầu thang
4.4 Lắp dựng cốt thép dầm (4.3)FS,(4.2)FS TĐ2

4.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (4.4)FS TĐ2

4.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (4.5)FS TĐ5
thang
4.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (4.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
5 Phân đợt 5 - Cột, vách tầng 3
5.1 Gia công cốt thép cột, vách (4.3)FS TĐ1
5.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (5.1)FS,(4.6)FS+1d TĐ2
5.3 Gia công cốp pha cột, vách (4.1)FS TĐ3
5.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (5.2)FS,(5.3)FS TĐ4
5.5 Đổ bê tông cột, vách (5.4)FS TĐ5
5.6 Tháo cốp pha cột, vách (5.5)FS+1d TĐ6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 178 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
6 Phân đợt 6 - Dầm, sàn tầng 4 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 3
6.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (5.3)FS TĐ3
và cầu thang
6.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (6.1)FS,(5.6)FS TĐ4
và cầu thang
6.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (5.1)FS TĐ1
và cầu thang
6.4 Lắp dựng cốt thép dầm (6.2)FS,(6.3)FS TĐ2

6.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (6.4)FS TĐ2

6.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (5.5)FS TĐ5
thang
6.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (6.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
7 Phân đợt 7 - Cột, vách tầng 4
7.1 Gia công cốt thép cột, vách (6.3)FS TĐ1
7.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (7.1)FS,(6.6)FS+1d TĐ2
7.3 Gia công cốp pha cột, vách (6.1)FS TĐ3
7.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (7.2)FS,(7.3)FS TĐ4
7.5 Đổ bê tông cột, vách (7.4)FS TĐ5
7.6 Tháo cốp pha cột, vách (7.5)FS+1d TĐ6
8 Phân đợt 8 - Dầm, sàn tầng 5 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 4
8.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (7.3)FS TĐ3
và cầu thang
8.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (7.6)FS,(8.1)FS TĐ4
và cầu thang
8.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (7.1)FS TĐ1
và cầu thang
8.4 Lắp dựng cốt thép dầm (8.3)FS,(8.2)FS TĐ2

8.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (8.4)FS TĐ2

8.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (8.5)FS TĐ5
thang
8.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (8.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 179 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
9 Phân đợt 9 - Cột, vách tầng 5
9.1 Gia công cốt thép cột, vách (8.3)FS TĐ1
9.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (9.1)FS,(8.6)FS+1d TĐ2
9.3 Gia công cốp pha cột, vách (8.1)FS TĐ3
9.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (9.2)FS,(9.3)FS TĐ4
9.5 Đổ bê tông cột, vách (9.4)FS TĐ5
9.6 Tháo cốp pha cột, vách (9.5)FS+1d TĐ6
10 Phân đợt 10 - Dầm, sàn tầng 6 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 5
10.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (9.3)FS TĐ3
và cầu thang
10.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (10.1)FS,(9.6)FS TĐ4
và cầu thang
10.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (9.1)FS TĐ1
và cầu thang
10.4 Lắp dựng cốt thép dầm (10.2)FS,(10.3)FS TĐ2

10.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (10.4)FS TĐ2

10.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (10.5)FS TĐ5
thang
10.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (10.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
11 Phân đợt 11 - Cột, vách tầng 6
11.1 Gia công cốt thép cột, vách (10.3)FS TĐ1
11.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (11.1)FS,(10.6)FS+1d TĐ2
11.3 Gia công cốp pha cột, vách (10.1)FS TĐ3
11.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (11.2)FS,(11.3)FS TĐ4
11.5 Đổ bê tông cột, vách (11.4)FS TĐ5
11.6 Tháo cốp pha cột, vách (11.5)FS+1d TĐ6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 180 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
12 Phân đợt 12 - Dầm, sàn tầng 7 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 6
12.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (11.3)FS TĐ3
và cầu thang
12.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (11.6)FS,(12.1)FS TĐ4
và cầu thang
12.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (11.1)FS TĐ1
và cầu thang
12.4 Lắp dựng cốt thép dầm (12.3)FS,(12.2)FS TĐ2

12.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (12.4)FS TĐ2

12.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (12.5)FS TĐ5
thang
12.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (12.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
13 Phân đợt 13 - Cột, vách tầng 7
13.1 Gia công cốt thép cột, vách (12.3)FS TĐ1
13.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (13.1)FS,(12.6)FS+1d TĐ2
13.3 Gia công cốp pha cột, vách (12.1)FS TĐ3
13.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (13.2)FS,(13.3)FS TĐ4
13.5 Đổ bê tông cột, vách (13.4)FS TĐ5
13.6 Tháo cốp pha cột, vách (13.5)FS+1d TĐ6
14 Phân đợt 14 - Dầm, sàn tầng 8 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 7
14.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (13.3)FS TĐ3
và cầu thang
14.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (14.1)FS,(13.6)FS TĐ4
và cầu thang
14.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (13.1)FS TĐ1
và cầu thang
14.4 Lắp dựng cốt thép dầm (14.2)FS,(14.3)FS TĐ2

14.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (14.4)FS TĐ2

14.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (14.5)FS TĐ5
thang
14.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (14.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 181 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
15 Phân đợt 15 - Cột, vách tầng 8
15.1 Gia công cốt thép cột, vách (14.3)FS TĐ1
15.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (15.1)FS,(14.6)FS+1d TĐ2
15.3 Gia công cốp pha cột, vách (14.1)FS TĐ3
15.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (15.2)FS,(15.3)FS TĐ4
15.5 Đổ bê tông cột, vách (15.4)FS TĐ5
15.6 Tháo cốp pha cột, vách (15.5)FS+1d TĐ6
16 Phân đợt 16 - Dầm, sàn tầng 9 và đầu
cột, vách, cầu thang tầng 8
16.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (15.3)FS TĐ3
và cầu thang
16.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (15.6)FS,(16.1)FS TĐ4
và cầu thang
16.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (15.1)FS TĐ1
và cầu thang
16.4 Lắp dựng cốt thép dầm (16.3)FS,(16.2)FS TĐ2

16.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (16.4)FS TĐ2

16.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (16.5)FS TĐ5
thang
16.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (16.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
17 Phân đợt 17 - Cột, vách tầng 9
17.1 Gia công cốt thép cột, vách (16.3)FS TĐ1
17.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (17.1)FS,(16.6)FS+1d TĐ2
17.3 Gia công cốp pha cột, vách (16.1)FS TĐ3
17.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (17.2)FS,(17.3)FS TĐ4
17.5 Đổ bê tông cột, vách (17.4)FS TĐ5
17.6 Tháo cốp pha cột, vách (17.5)FS+1d TĐ6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 182 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
18 Phân đợt 18 - Dầm, sàn tầng 10 và đầu
cột, đầu vách, cầu thang tầng 9
18.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (17.3)FS TĐ3
và cầu thang
18.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (18.1)FS,(17.6)FS TĐ4
và cầu thang
18.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (17.1)FS TĐ1
và cầu thang
18.4 Lắp dựng cốt thép dầm (18.2)FS,(18.3)FS TĐ2

18.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (18.4)FS TĐ2

18.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (18.5)FS TĐ5
thang
18.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (18.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang
19 Phân đợt 19 - Cột, vách tầng 10
19.1 Gia công cốt thép cột, vách (18.3)FS TĐ1
19.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (19.1)FS,(18.6)FS+1d TĐ2
19.3 Gia công cốp pha cột, vách (18.1)FS TĐ3
19.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (19.2)FS,(19.3)FS TĐ4
19.5 Đổ bê tông cột, vách (19.4)FS TĐ5
19.6 Tháo cốp pha cột, vách (19.5)FS+1d TĐ6
20 Phân đợt 20 - Dầm, sàn tầng 11 và đầu
cột, đầu vách, cầu thang tầng 10
20.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (19.3)FS TĐ3
và cầu thang
20.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (20.1)FS,(19.6)FS TĐ4
và cầu thang
20.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (19.1)FS TĐ1
và cầu thang
20.4 Lắp dựng cốt thép dầm (20.2)FS,(20.3)FS TĐ2

20.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (20.4)FS TĐ2

20.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (20.5)FS TĐ5
thang
20.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (20.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 183 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
21 Phân đợt 21- Cột, vách tầng 11
21.1 Gia công cốt thép cột, vách (20.3)FS TĐ1
21.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (21.1)FS,(20.6)FS+1d TĐ2
21.3 Gia công cốp pha cột, vách (20.1)FS TĐ3
21.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (21.2)FS,(21.3)FS TĐ4
21.5 Đổ bê tông cột, vách (21.4)FS TĐ5
21.6 Tháo cốp pha cột, vách (21.5)FS+1d TĐ6
22 Phân đợt 22 - Dầm, sàn sân thƣợng và
đầu cột, đầu vách, cầu thang tầng 11
22.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (21.3)FS TĐ3
và cầu thang
22.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách (22.1)FS,(21.6)FS TĐ4
và cầu thang
22.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, vách (21.1)FS TĐ1
và cầu thang
22.4 Lắp dựng cốt thép dầm (22.2)FS,(22.3)FS TĐ2

22.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (22.4)FS TĐ2

22.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, cầu (22.5)FS TĐ5
thang
22.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (22.6)FS+10d TĐ6
vách, cầu thang

Phân đợt 23 - Cột, vách, bản thành,


23 bản đáy, hệ khung bể nƣớc sân thƣợng.
23.1 Gia công cốt thép cột, vách, bể nƣớc (22.3)FS TĐ1
23.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách, bể nƣớc (23.1)FS,(22.6)FS+1d TĐ2
23.3 Gia công cốp pha cột, vách, bể nƣớc (22.1)FS TĐ3
23.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách, bể nƣớc (23.2)FS,(23.3)FS TĐ4
23.5 Đổ bê tông cột, vách, bể nƣớc (23.4)FS TĐ5
23.6 Tháo cốp pha cột, vách, bể nƣớc (23.5)FS+1d TĐ6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 184 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Quan hệ
STT Công tác
Kỹ thuật Tổ chức
24 Phân đợt 24 - Dầm, sàn tầng mái và
đầu cột, đầu vách, cầu thang, dầm sàn
nắp sân thƣợng.
24.1 Gia công cốp pha dầm, sàn, đầu cột, vách, (23.3)FS TĐ3
dầm, sàn nắp và cầu thang
24.2 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn, đầu cột, (24.1)FS,(23.6)FS TĐ4
vách, dầm , sàn nắp và cầu thang
24.3 Gia công cốt thép dầm, sàn, đầu cột, (23.1)FS TĐ1
vách, dầm, sàn nắp và cầu thang
24.4 Lắp dựng cốt thép dầm (24.2)FS,(24.3)FS TĐ2

24.5 Lắp dựng cốt thép sàn và cầu thang (24.4)FS TĐ2

24.6 Đổ bê tông dầm, sàn, đầu cột, vách, dầm, (24.5)FS TĐ5
sàn nắp bể và cầu thang
24.7 Tháo cốp pha dầm, sàn, đầu cột, đầu (24.6)FS+10d TĐ6
vách, dầm, sàn nắp bể và cầu thang
25 Phân đợt 25 - Cột, vách tầng mái
25.1 Gia công cốt thép cột, vách (24.3)FS TĐ1
25.2 Lắp dựng cốt thép cột, vách (25.1)FS,(24.6)FS+1d TĐ2
25.3 Gia công cốp pha cột, vách (24.1)FS TĐ3
25.4 Lắp đặt cốp pha cột, vách (25.2)FS,(25.3)FS TĐ4
25.5 Đổ bê tông cột, vách (25.4)FS TĐ5
25.6 Tháo cốp pha cột, vách (25.5)FS+1d TĐ6
26 Phân đợt 26 - SENO và đầu cột, vách
tầng mái.
26.1 Gia công cốp pha SENO, đầu cột, vách (25.3)FS
TĐ3

26.2 Lắp dựng cốp pha SENO, đầu cột, vách (26.1)FS,(25.6)FS
TĐ4
26.3 Gia công cốt thép SENO (25.1)FS
TĐ1
26.4 Lắp dựng cốt thép SENO (26.2)FS,(26.3)FS
TĐ2
26.5 Đổ bê tông SENO, đầu cột, vách (26.4)FS
TĐ5
26.6 Tháo cốp pha SENO, đầu cột, đầu vách (26.5)FS+10d
TĐ6

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 185 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.5 - CÔNG TÁC CHỌN MÁY THI CÔNG.


10.5.1 - Chọn cần trục tháp.
Cần trục tháp đƣợc lựa chọn theo các thông số chính sau:
 Biên độ;
 Chiều cao nâng cẩu;
 Trọng lƣợng nâng;
 Năng suất cẩu;
 Tính kinh tế;
Trong phạm vi đồ án, sinh viên lựa chọn cẩu tháp qua hai thông số: chiều cao nâng cẩu và tầm
với yêu cầu.
Công trình cao Hmax = 44.8m tính từ mặt đất tới đỉnh công trình; mặt bằng kết cấu 28m x 35m.
Chiều cao cần thiết:
Hct = hct + hat + hck + htr = 44.8 + 1 + 1.7 + 1 = 48.5m
Trong đó:
+ h ct : Chiều cao công trình
+ h at : Chiều cao an toàn, h at  1(m)
+ h ck : là chiều cao cấu kiện (chọn trƣờng hợp cẩu dàn giáo), h ck  1.7(m)
+ h tr : là chiều cao treo buộc, h tr  1(m)
Tầm với cần thiết R:
Đặt cần trục ở giữa nhà và cách mép công trình 3,5 m theo phƣơng cạnh ngắn. Do đó tầm với
cần thiết của cần trục tháp đƣợc tính nhƣ sau:
√ √
Vậy sinh viên chọn cần trục có R = 45m, H = 50m.
Chọn 1 cần trục của công ty Hóa Phát mã hiệu HPCT 5013 có các thông số kí thuật sau:

Hình 10.3 – Cần trục HPCT 5013.


Biểu đồ tải trọng:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 186 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.3 - Đặc tính kỹ thuật của cẩu tháp.

10.5.2 - Chọn máy vận thăng.


Có 2 loại vận thăng: vận thăng chở ngƣời và vận thăng chở vật liệu. Nguyên tắc an toàn lao
động không cho phép dùng vận thăng chở vật liệu để chở ngƣời.
10.5.2.1- Chọn vận thăng để chở ngƣời.

Chọn loại vận thăng HP – VTL 100.150 có các thông số sau:


 Số ngƣời đƣợc nâng thiết kế: 12 (ngƣời);
 Tải trọng tối đa: 1000 (kg);
 Chiều cao vận chuyển tối đa: 150 (m);
 Tốc độ vận chuyển tối đa: 38 (m/phút)

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 187 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.4 - Thông số kĩ thuật của các loại vận thăng chở ngƣời.

10.5.2.2 - Chọn vận thăng để đƣa vật liệu lên cao.


Chọn loại TII – 17 co các thông số sau:
 Tải trọng tối đa: 500 (kg);
 Chiều cao vận chuyển tối đa: 85 (m);
 Vận tốc nâng: 0.5 ÷ 1 (m/s);
Bảng 10.5 - Thông số kĩ thuật của các loại vận thăng chở vật liệu.

10.5.3 - Chọn giàn giáo phục vụ thi công.


Chọn dàn giáo do công ty Hoà Phát cung cấp có các thông số kích thƣớc nhƣ sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 188 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.4 - Kích thƣớc giàn giáo sử dụng.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 189 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.5 - Kích thƣớc sàn thao tác và cầu thang sử dụng cho giàn giáo.

Hình 10.6 – Phối cảnh giàn giáo.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 190 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.5.4 - Chọn máy thi công thép.


Chọn máy thi công thép do Hòa Phát cung cấp, trên cơ sở catalogue nhà sản xuất, sinh viên
chọn máy dựa trên cơ sở đƣờng kính thép tối đa công trình dùng là ϕ25.
Bảng 10.6 - Thông số kỹ thuật của các loại máy công tác thép.

10.5.5 – Chọn sàn vận chuyển.

Chọn sàn do công ty MATEC cung cấp: http://matec.vn/thiet-bi-xay-dung/40-san-thao-tac.html

Công năng: Dùng cho công tác chuyển vật tƣ hoàn thiện công tác phần thô vật tƣ thiết bị sàn
này với sàn khác.

- Ghi chú:1 bộ sàn thao tác phải bao gồm 1 sàn và 3 lan can kèm theo.

- Có các loại:

Mã ERP Tên mặt hàng theo ERP Kích thƣớc (ĐVT: mm)
01526120000003 Sàn thao tác 2.0m x 6m Rộng 2000 dài 6000
01526120000006 Sàn thao tác 2.25m x 6m Rộng 2250 dài 6000
01526120000005 Sàn thao tác 2.5m x 6m Rộng 2500 dài 6000
01526120000010 Sàn thao tác 4.0m x 6m Rộng 4000 dài 6000
Sinh viên chọn sàn có kích thƣớc 2.5mx6m cho công trình.

10.6 - GIẢI PHÁP THI CÔNG.


10.6.1 - Giải pháp thi công ván khuôn.
 Lựa chọn phƣơng án cốp pha:
Trong thi công bê tông cốt thép nhà cao tầng thƣờng sử dụng các loại cốp pha ván ép phủ
phim, cốp pha kim loai (thép), cốp pha nhựa (cốp pha FUVI), coppha nhôm. Việc chọn lựa cốp
pha phù hợp và kinh tế phải dựa vào quy mô công trình (hay dự án), điều kiện của nhà thầu thi
công và phải có tính toán cụ thể số lần luận chuyển cốp pha. Phƣơng án kết cấu của công trình
là sàn dầm, nên để đẩy nhanh tiến độ thi công cũng nhƣ lắp dựng coppha ở đây sinh viên chọn
phân tích các giải pháp cốp pha tấm lớn:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 191 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Cốp pha gỗ công nghiệp (ván ép phủ phim):

Sản xuất từ nguyên liệu gỗ tự nhiên qua quá trình chế biến tạo nên những tâm có kích thƣớc
định hình và tính chất cơ lý, bề mặt đƣợc đảm bảo. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nguồn
cung cấp gỗ tự nhiên có chất lƣợng đang hạn chế, trong khi đó đầu vào các sản phẩm này
không yêu cầu độ lớn cũng nhƣ tuổi thọ cây gỗ. Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 cốp pha
loại này từ 125.000 – 175.000 đồng/1m2 tùy chiều dày
 Phương pháp thi công: Do chế tạo đƣợc với kích thƣớc lớn, độ đồng đều cao và đặt biệt
tạo ra bề mặt cũng nhƣ các cạnh phẳng nên việc thi công lắp ghép cực kỳ dễ dàng và
nhanh chóng. Đồng thời với bề mặt đã đƣợc phủ một lớp film cứng và bóng đảm bảo
đƣợc bề mặt và khả năng chống dính bám tốt. Ngoài ra việc sử dụng đƣợc nhiều hình
thức liên kết : Đóng đinh, khoan bắt vít, cƣa tay. Nên việc tổ hợp các loại cốp pha này
rất đơn giản.
 Vận chuyển bảo quản: Các lớp gỗ trong 1 tấm đƣợc liên kết bằng các lớp keo có khả
năng bám dính tốt, không bị biến dạng trong nƣớc nên với điều kiện độ ẩm cao, chịu
nƣớc việc bảo quản loại cốp pha này không quá khó khăn và tốn kém.
 Mỹ quan khối đổ: Bề mặt phẳng, lớp phủ chống dính tốt và có kích thƣớc lớn, đồng đều
là những điểm nổi bật ở loại cốp pha này. Do đó khi sử dụng cốp pha gỗ ép công nghiệp
trong thi công xây dựng tạo ra bề mặt phẳng, bảo đảm mỹ quan.
 Lắp đặt, tháo dỡ: Việc lắp đặt tháo dỡ trở nên dễ dàng hơn vì bề mặt có độ phẳng tốt,
đặc biệt là diện tích mỗi tấm lớn, độ đồng đều cao do đó khi thi công diện tích sàn lớn
đã tạo nên những ƣu thế vƣợt trội.
Cốp pha nhựa tiêu chuẩn (cốp pha Fuvi):

Đây là loại cốp pha sản xuất công nghiệp với độ chuẩn kích thƣớc rất cao, đa dạng về kích
thƣớc, hình dạng đang đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc phƣơng Tây. Nhìn chung loại cốp
pha này có đặc điểm giống với cốp pha gỗ công nghiệp nhƣng ƣu điểm vƣợt trội hơn do việc
trọng lƣợng nhẹ hơn và khả năng luân chuyển tái sử dụng lâu hơn.
Không phù hợp tạo các kết cấu không tiêu chuẩn.
Thi công dễ dàng, lắp ráp nhanh chóng, bề mặt và độ khít đảm bảo.
Chi phí đầu tƣ cao.
Cốp pha sắt tiêu chuẩn:

Đƣợc chế tạo gia công cơ khí từ những khung thép định hình (thép hộp, thép u …) và căng bề
mặt bằng tấm thép mỏng. Do đó điều đầu tiên cần quan tâm là vật liệu chế tạo và giá thành chế
tạo ra sản phẩm này. Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 cốp pha loại này từ 1,5 – 2,0 triệu/
m2 tùy chiều dày lớp tôn căng mặt và mật độ lớp xƣơng chịu lực.
 Phương pháp thi công: Do bị giới hạn về trọng lƣợng nặng nề nên cốp pha sắt
thƣờng đƣợc chế tạo các với diện tích nhỏ (kích thƣớc 1500 x 300 hoặc 2000 x 400
…) nên quá trình thi công sẽ cần nhiều nhân công để ghép những tấm nhỏ thành một
diện tích lớn và đòi hỏi hệ thống giàn giáo dày chắc chắn để đảm bảo khả năng chịu
tải. Với những tấm có kích thƣớc lớn đòi hỏi phải có cẩu phục vụ thì cần tính thêm
chi phí ca cẩu vào đơn giá.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 192 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Vận chuyển và bảo quản: Do khối lƣợng nặng nề nên việc vận chuyển, bốc dỡ loại
cốp pha này thƣờng nặng nhọc và tốn kém hơn; hơn nữa do chế tạo bằng sắt có khả
năng dính bám bê tông, vữa xây dựng rất cao nên khi lắp đặt cần phải xử lý bề mặt
đồng thời những biến dạng (móp, vênh, cong …) do quá trình tháo dỡ, vận chuyển
cần phải gia công xử lý lại cũng thật tốn kém.
 Mỹ quan khối đổ: Do những hạn chế về độ phẳng của bề mặt từng tấm và khi tổ hợp
nhiều tấm nhỏ, khả năng bám dính bề mặt nên nhìn chung mỹ quan khối đổ không
đƣợc đảm bảo và cần thêm nhân công sửa chữa (mài, đục, trát bù …). Mặt khác còn
phát sinh thêm vật tƣ và nhân công trát trần … để tạo mặt phẳng trƣớc khi matiz
hoặc sơn.
 Lắp đặt và tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở lên khó khăn hơn vì bề mặt bám dính
sắt và bê tông; với hệ thống chốt khóa, nối cũng phức tạp. Với một diện tích sàn lớn
thì việc sử dụng cốp pha sắt dƣờng nhƣ bất khả thi và không hiệu quả.
Cốp pha nhôm:

 Ưu điểm:
Có trọng lƣợng nhẹ hơn các loại coppha thông thƣờng (khoảng +/- 20kg/1m2) ;trọng lƣợng rất
quan trọng bởi nhẹ thì sẽ lắp nhanh, công nhân khuân vác cũng dễ dàng, có quăng quật cũng
khó hỏng hơn; luân chuyển vật tƣ cũng nhanh, chỉ cần dùng cầu và kéo thẳng lên dựng cho sàn
trên, rất tiện.
Đã là nhôm thì tất nhiên là không bị han rỷ.
Về khả năng tái chế của coppha nhôm ƣớc tính thu hồi đƣợc ít nhất 20% giá trị.
Chi phí bảo dƣỡng ở mức trung bình.
Cho chất lƣợng bề mặt bê tông đẹp: nếu đổ coppha trần không sơn, phun chống dính thì nhôm
cũng ít dính bê tông hơn so với thép và gỗ làm vệ sinh cũng dễ dàng.
Tiến độ thi công nhanh, chuyên dụng.
Sau khi đổ bê tông xong có thể tháo dỡ trong vòng 48-72h, có thể tái sử dụng trên 100 lần.
 Nhược điểm: lớn nhất và nổi bật nhất của coppha nhôm là giá thành cao, khó khăn cụ
thể:
Mỗi công trình thi công coppha đã có sẵn form cho từng vị trí và một vị trí là duy nhất nên chỉ
cần mất mát một form chỗ nào đó thôi cũng khá phức tạp và tốn kém để tìm cái thay thế vị trí
đó.
Việc ứng dụng cho các công trình cao tầng còn hạn chế.
Việc giá thành coppha nhôm cao có thể nói là do hiện nay đa số coppha nhôm đƣợc nhập từ
nƣớc ngoài.Nếu nƣớc ta có thể sản xuất đƣợc coppha nhôm thì việc ứng dụng nó sẽ làm năng
suất thi công cao hơn nữa, đẩy tiến độ công trình hơn nữa.
 Kết luận chọn phƣơng án cốp pha:

Từ những phân tích ở trên sinh viên thấy đƣợc ƣu điểm của của cốp pha gỗ công nghiệp phủ
phim (ván khuôn thông dụng hiện nay trên thị trƣờng nƣớc ta) khi áp dụng cho công trình là sẽ
có số lần luân chuyển phù hợp với phƣơng án kết cấu hệ dầm sàn với những ô sàn 8x8m của
sinh viên.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 193 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.6.2 - Giải pháp thi công cốt thép.


Cốt thép đƣợc gia công tại hiện trƣờng nhƣng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối
lƣợng thép tƣơng ứng cần gia công.
Sau đó sẽ đƣợc đƣa lên vị trí lắp đặt bằng cẩu tháp hay vận thăng.
10.6.3 - Giải pháp thi công bê tông.
Sử dụng bê tông đƣợc sản xuất sẵn tại nhà máy sau đó đƣợc vận chuyển đến công trƣờng bằng
xe chuyên dùng, sau đó tiến hành lấy mẫu và tiến hành bảo dƣỡng 28 ngày đêm, sau đó tiến
hành thí nghiệm thử mẫu.

Bê tông đƣợc kết hợp dùng chung với máy bơm bê tông nhằm đạt hiệu quả và năng suất cao.

10.7 - CÔNG TÁC CỐP PHA.


10.7.1 - Yêu cầu kĩ thuật chung.
10.7.1.1 - Yêu cầu đối với cốp pha.

Phải đúng kích thƣớc các bộ phận của công trình đúc.
Phải bền, cứng, không biến dạng, cong vênh và phải ổn định.
Phải sử dụng đƣợc nhiều lần.
Phải nhẹ và tiện nghi, để dễ lắp dựng và dễ tháo dỡ.
Các khe nối ván phải kín khít để nƣớc xi măng khỏi chảy rỉ ra.
Khi thiết kế cốp pha, ta tính toán cho bộ phận công trình có trọng lƣợng lớn nhất (nhịp lớn
nhất) và bố trí cho các bộ phận khác.
10.7.1.2 - Yêu cầu đối với việc lắp dựng.

Đánh dấu trục và cao độ công trình và phải ở vị trí thuận lợi việc cho việc lắp dựng và kiểm tra
ván khuôn, tránh tình trạng khi kiểm tra bị vƣớng dàn giáo quá nhiều, hoặc khi di chuyển trục,
cao độ từ vị trí nàyđến vị trí khác gặp khó khăn (do không kết hợp tốt giữa ngƣời đánh dấu với
ngƣời lắp đặt ván khuôn, dàn giáo).
Đối với các loại ván khuôn cột tƣờng... nên bật mực theo chu vi bộ phận công trình (hay chân
ván khuôn), để cố định vị trí ván khuôn đƣợc chính xác.
Cốp pha thành bêtông của các kết cấu tƣờng, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với
việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hƣởng đến các phần cốp pha và dàn giáo còn lƣu lại để chống
đỡ (nhƣ cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống).
Lắp dựng cốp pha và dàn giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà nhiều tầng cần
đảm bảo điều kiện tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo quá trình đổ và đóng rắn của
bêtông.
Trụ chống của dàn giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trƣợt và không bị biến
dạng khi chịu tác động trong quá trình thi công.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 194 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi cho
việc kiểm tra trục và cao độ của các kết cấu.
Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo thì phải tính toán, xác định số lƣợng và các vị
trí để giữ ổn định hệ thốngcốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Trong quá lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dƣới để khi cọ rửa mặt nền,
nƣớc và chất bẩn có lỗ thoát ra ngoài. Trƣớc khi đổ bêtông, các lỗ này đƣợc bịt kín lại.
Cốp pha, dàn giáo khi lắp dựng xong phải đƣợc nghiệm thu theo TCVN 44531995 trƣớc khi
tiến hành các công tác tiếp theo.
10.7.2 - Cốp pha ván ép phủ film.
Nhằm tận dụng khả năng luân lƣu của ván khuôn. Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn cho 2
tầng liền kề nhau.
Sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông thì giữ lại hệ cốp pha và cây chống của tầng liền kề với
tầng chuẩn bị công tác cốp pha và cốt thép. Sàn kề dƣới tháo ván khuôn và di chuyển lên trên.
(giải pháp cuốn chiếu).
Thông số vật liệu:
 Ván ép phủ film kích thƣớc 1220x2440x18 của Tekcom (tham khảo trang web
http://tekcom.vn/47cat_vi_Formwork_plywood.html):
Tỷ trọng   500kg / m , modul đàn hồi ngang thớ E = 3500MPa, modul đàn hồi dọc thớ E =
3

5500MPa, cƣờng độ uốn dọc thớ   26MPa , cƣờng độ uốn ngang thớ   18MPa .

Bảng 10.7 - Thông số kĩ thuật của ván ép phủ film.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 195 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

 Thép hộp:
Sử dụng hai loại thép hộp 50x50x2; 50x100x2 modul đàn hồi E  2.1106 daN / cm2 , ứng
 
suất kéo nén   2100daN / cm
2

 Cột chống bằng thép K – 102 của Hòa Phát:


Chiều cao ống ngoài: 1.5m; chiều cao ống trong 2m; Chiều cao sử dụng tối thiểu 2m; Chiều
cao sử dụng tối đa 3.5m; khả năng chịu tải khi nén Q = 2T; khả năng chịu tải khi kéo Q = 1.5T
Bảng 10.8 – Thông số kỹ thuật cột chống.

Hình 10.7 - Sƣờn đỡ ván khuôn.

Chọn đà đỡ thép hộp do công ty Hòa Phát cung cấp:

Bảng 10.9 – Thép hộp.

Kích thƣớc Các đặc trƣng hình học


Số hiệu Khối lƣợng
b h t F(cm2) J (cm4) W (cm3)
(kg/m)
40×40×2 40 40 2 3.04 2.386 7.34 3.67
50×50×2 50 50 2 3.84 3.014 14.77 5.91
40×60×2 40 60 2 3.84 3.014 19.32 6.44
40×80×2 40 80 2 4.64 3.642 38.97 9.74
50×100×2 50 100 2 5.84 4.584 77.52 15.50

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 196 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

50×120×2 50 120 2 6.64 5.212 121.66 20.28


60×120×2 60 120 2 7.04 5.526 135.58 22.60

10.8 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO COPPHA SÀN.


10.8.1 - Kiểm tra ván khuôn sàn.

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn bao gồm:
+ Tải trọng do áp lực ngang của bê tông mới đổ và trọng lƣợng cốt thép;
+ Tải trọng do đổ bê tông bằng máy hoặc do đầm rung;
+ Hoạt tải do ngƣời và dụng cụ thi công;
Theo phụ lục A TCVN 4453-1995 xác định đƣợc giá trị tải trọng nhƣ sau:
Bảng 10.10 - Tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn.
Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán
Hệ số vƣợt tải
kN/m2 kN/m2
Trọng lƣợng bê tông
26x0.13=3.38 1.2 4.056
và cốt thép
Hoạt tải do đổ bê tông
4.0 1.3 5.20
bằng máy
Hoạt tải do đầm rung 2.0 1.3 2.60
Hoạt tải do ngƣời và
2.5 1.3 3.25
dụng cụ thi công
Tổng tải trọng tác
dụng lên 1 ván 11.88 15.106
khuôn sàn

Cắt tấm ván khuôn 1 dãy có bề rộng b = 1m, xem cốp pha sàn làm việc nhƣ 1 dầm liên tục, các
gối tựa là sƣờn trên dỡ tấm ván khuôn.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 197 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Sử dụng ván ép phủ film có bề dày 18mm:


bh 3 100 1.83
I   48.6 cm4 ; h  1.8 cm
12 12
- Điều kiện ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy ván khuôn sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
- Điều kiện kiểm tra độ võng do tải tiêu chuẩn gây ra:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 11.88 kN/m.


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
[f] = L/250 = 400/250 = 1.6mm > fmax = 1.48mm.
→ Ván khuôn sàn bố trí thỏa điều kiện độ võng.
10.8.2 - Kiểm tra sƣờn trên.

Tải trọng tác dụng lên sƣờn trên là tải từ ván khuôn truyền vào:
q = 15.106 x 0.4 = 6.0424 kN/m.
Sơ đồ tính: xem sƣờn trên là dầm liên tục kê lên gối là các sƣờn ngang 50x100x2.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 198 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình vuông đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn trên thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng :
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 11.88 x 0.4 = 4.752 kN/m.


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 1.99mm < [f] = L/250 = 1000/250 = 4mm
→ Vậy sƣờn trên thỏa điều kiện độ võng cho phép.
10.8.3 - Kiểm tra sƣờn dƣới.

Tải trọng tác dụng lên sƣờn dƣới là lực tập trung từ sƣờn trên truyền vào:
P = 6.0424 x 1 = 6.0424 kN
Sơ đồ tính: xem sƣờn dƣới là dầm liên tục kê lên gối là các cây chống.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 199 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

bn .h n 3 b t .h t 3 5 103 4,8  9,83


I  2(  )  2(  )  80, 4cm 4
12 12 12 12
- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn dƣới thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 4.752 x 1 = 4.752 kN.


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 0.58mm < [f] = L/250 = 1000/250 = 4mm.
→ Vậy sƣờn dƣới thỏa điều kiện độ võng cho phép.
10.8.4 - Kiểm tra và chọn cây chống.

Cây chống Hoà Phát K-102 có các thông số:


Chiều cao ống ngoài 1.5m; chiều cao ống trong 2m; khả năng chịu nén khi đóng là 2 Tấn và
khi kéo là 1.5 Tấn.
Các cột chống đặt cách nhau 1000  1000 theo 2 phƣơng. Tải trọng tác dụng lên thanh chống là
P = q x S = 15.106x1.0x1.0 = 15.106kN = 1.5T < [P] = 2T.
→ Vậy cây chống Hoà Phát K-102 thỏa điều kiện.
10.9 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO COPPHA DẦM.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 200 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.8 - Cấu tạo coppha dầm D300x600.


10.9.1 - Kiểm tra ván khuôn đáy dầm.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm bao gồm:
+ Tải trọng do áp lực thủy tĩnh của bê tông mới đổ và trọng lƣợng cốt thép
+ Tải trọng do đổ bê tông bằng máy hoặc do đầm rung
+ Hoạt tải do ngƣời và dụng cụ thi công
Theo phụ lục A TCVN 4453-1995 xác định đƣợc giá trị tải trọng nhƣ sau:
Bảng 10.11 - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm.
Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán
Hệ số vƣợt tải
kN/m2 kN/m2
Trọng lƣợng bê tông và cốt
26x0.6=15.6 1.2 18.72
thép
Hoạt tải do đổ bê tông
4.0 1.3 5.20
bằng máy
Hoạt tải do đầm rung 2.0 1.3 2.60
Hoạt tải do ngƣời và dụng
2.5 1.3 3.25
cụ thi công
Tổng tải trọng tác dụng lên
24.1 29.77
1 ván khuôn đáy dầm
Sơ đồ tính: Cắt dãi 1m xem ván khuôn đáy dầm là dầm 2 nhịp kê lên gối là các sƣờn dọc
50x50x2

Với q = 29.77 x 1 = 29.77kN/m.

Sơ đồ tính.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 201 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Biểu đồ Momen (kN.m).

Sử dụng ván ép phủ film có bề dày 18mm:


bh 3 100 1.83
I   48.6 cm4 ; h  1.8 cm
12 12
- Điều kiện ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy ván khuôn đáy dầm đảm bảo khả năng chịu lực.
- Điều kiện kiểm tra độ võng do tải tiêu chuẩn gây ra:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 24.1 x 1 = 24.1 kN/m


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
[f] = L/250 = 250/250 = 1mm > fmax = 0.46mm.
→ Ván khuôn đáy dầm bố trí thỏa điều kiện độ võng.
10.9.2 - Kiểm tra ván khuôn thành dầm.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm bao gồm:
+ Tải trọng do áp lực thủy tĩnh của bê tông mới đổ
+ Tải trọng do đổ bê tông bằng máy hoặc do đầm rung
+ Hoạt tải do ngƣời và dụng cụ thi công
Theo phụ lục A TCVN 4453-1995 xác định đƣợc giá trị tải trọng nhƣ sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 202 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.12 - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn.


Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán
Hệ số vƣợt tải
kN/m2 kN/m2
Áp lực ngang bê tông
25x0.75=18.75 1.2 22.50
mới đổ
Hoạt tải do đổ bê tông
4.0 1.3 5.20
bằng máy
Tổng tải trọng tác
dụng lên 1 ván 22.75 27.70
khuôn sàn

Sơ đồ tính: cắt dãi 1m xem ván khuôn thành dầm là dầm 2 nhịp kê lên gối là các sƣờn dọc
50x50x2.
Với q = 27.7 kN/m.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).


Sử dụng ván ép phủ film có bề dày 18mm:
bh 3 100 1.83
I   48.6 cm4 ; h  1.8 cm
12 12
- Điều kiện ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy ván khuôn thành dầm đảm bảo khả năng chịu lực.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 203 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Điều kiện kiểm tra độ võng do tải tiêu chuẩn gây ra:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 22.75 x 1 = 22.75 kN/m


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
[f] = L/250 = 235/250 = 0.94mm > fmax = 0.34mm.
→ Ván khuôn thành dầm bố trí thỏa điều kiện độ võng.
10.9.3 - Kiểm tra sƣờn dọc đáy dầm.
Tải trọng tác dụng lên sƣờn trên là tải từ ván khuôn truyền vào:
q = 29.77x0.125 = 3.72kN/m.
Sơ đồ tính: xem sƣờn trên là dầm liên tục kê lên gối là các sƣờn ngang 50x100x2.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình vuông đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn trên thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 24.1 x 0.125 = 3.01 kN/m

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 204 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 0.83mm < [f] = L/250 = 900/250 = 3.6mm
→ Vậy sƣờn trên thỏa điều kiện độ võng cho phép.
10.9.4 - Kiểm tra sƣờn dƣới đáy dầm.
Tải trọng tác dụng lên sƣờn dƣới đáy dầm là tải tập trung từ sƣờn trên truyền vào:
P = 3.72 x 0.9 = 3.35kN.
Sơ đồ tính: xem sƣờn dƣới là dầm liên tục kê lên gối là các cây chống.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).


bn .h n 3 b t .h t 3 5 103 4,8  9,83
I  2(  )  2(  )  80, 4cm 4
12 12 12 12
- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn dƣới thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 3.01 x 0.9 = 2.71 kN


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 0.057mm < [f] = L/250 = 500/250 = 2mm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 205 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

→ Vậy sƣờn dƣới thỏa điều kiện độ võng cho phép.


10.9.5 - Kiểm tra sƣờn dọc thành dầm.
Tải trọng tác dụng lên sƣờn dọc đỡ coppha thành dầm là tải từ coppha thành dầm truyền vào
q = 27.7 x 0.235 = 6.51kN/m
Sơ đồ tính: xem sƣờn dọc là dầm liên tục kê lên gối là các sƣờn đứng 50x100x2.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình vuông đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn dọc thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 22.75 x 0.235 = 5.35 kN/m


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 1.47mm < [f] = L/250 = 900/250 = 3.6mm.
→ Vậy sƣờn dọc thỏa điều kiện độ võng cho phép.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 206 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.9.6 - Kiểm tra sƣờn đứng thành dầm.


Tải trọng tác dụng lên sƣờn đứng là tải tập trung từ sƣờn dọc truyền vào:
P2 = 27.7 x 0.235 x 0.9 = 5.86 kN.
P1 = 27.7 x 0.1175 x 0.9 = 2.93 kN.
Sơ đồ tính: xem sƣờn đứng là dầm liên tục kê lên gối là thanh chống xiên.

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).


bn .h n 3 b t .h t 3 5 103 4,8  9,83
I  2(  )  2(  )  80, 4cm 4
12 12 12 12
- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn đứng thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
- Kiểm tra độ võng:
Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 0.075mm < [f] = L/250 = 470/250 = 1.88mm.
→ Vậy sƣờn đứng thỏa điều kiện độ võng cho phép.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 207 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.9.7 - Kiểm tra thanh chống xiên thành dầm.


Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên là tải từ sƣờn đứng truyền vào (phản lực gối tựa tại gối
sƣờn đứng).
P = 8.79 kN.

Sơ đồ tính.
- Nội lực trong thanh chống xiên là :

-Diện tich thanh chống xiên: A  5  5  4.8  4.8  1.96 cm2


- Kiểm tra ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy thanh chống xiên thỏa điều kiện ứng suất cho phép.
10.10 - TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CỘT.
10.10.1 - Số liệu tính toán và cấu tạo.

 Cột biên 1–A tầng 5:


Tiết diện cột: b x h = 500x500 mm.
Chiều cao cột: h = H – hdam - 50 = 3500 – 600 – 50 = 2850mm.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 208 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.9 - Cấu tạo cốp pha cột 4-A.


Tổ hợp ván khuôn sử dụng cho cạnh b = 500mm có chiều dài 2950mm là:
+ 1 tấm 636 x 2440 x 18 + 1 tấm 636 x 510 x 18.
+ 1 tấm 500 x 2440 x 18 + 1 tấm 500 x 510 x 18.
10.10.2 - Kiểm tra ván khuôn cột.

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột bao gồm:
+ Tải trọng do áp lực thủy tĩnh của bê tông mới đổ;
+ Tải trọng do đổ bê tông bằng máy hoặc do đầm rung;
+ Tải trọng gió;
Trong trƣờng hợp này ta xét tải trọng gió do cây chống gánh chịu. Còn lại các tải trọng khác do
cốp pha và gông cột gánh chịu.
Theo TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và
nghiệm thu và sách “Kỹ thuật thi công” của TS. Đào Đình Đức (chủ biên); PGS. Lê Kiều. Ta
có tải trọng nhƣ sau:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 209 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.13 - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn.


Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính
Hệ số vƣợt tải
kN/m2 toán kN/m2
Áp lực ngang của
hỗn hợp BT mới 25x0.75=18.75 1.2 22.50
đổ
Tải trọng do đổ BT
vào cốp pha gây 4.0 1.3 5.2
nên
0.5  W0  c  k =
Tải trọng gó 1.3 0.55
0.5 x 0.847 = 0.424
Tổng tải tác dụng
23.174 1.3 28.25
lên cốp pha cột
Sơ đồ tính: ván khuôn cột xem là dầm 2 nhịp kê lên các gối tựa là các sƣờn đứng.
Cắt dải 1m ván khuôn cột để tính, ta có sơ đồ tính nhƣ hình vẽ:

Sơ đồ tính.

Với q = 28.25 kN/m.

Biểu đồ Momen (kN.m).

Sử dụng ván ép phủ film có bề dày 18mm:


bh 3 100 1.83
I   48.6 cm4 ; h  1.8 cm
12 12
Ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 210 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

[ ]

→ Vậy ván khuôn đảm bảo khả năng chịu lực.


Kiểm tra độ võng:

Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 23.174 kN/m.


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 0.022mm < [f] = L/250 = 293/250 = 1.172mm
→ Ván khuôn cột bố trí thỏa điều kiện độ võng.
10.10.3 - Kiểm tra sƣờn đứng.
Tải trọng tác dụng sƣờn đứng ( do ván khuôn truyền vào) bao gồm:
+ Tải trọng do áp lực ngang của bê tông mới đổ;
+ Tải trọng do đổ bê tông bằng máy hoặc do đầm rung;
Ta có: q= 28.25x0.293 = 8.28 kN/m
Sƣờn đứng bằng thép hộp 50x50x2mm.
Sơ đồ tính: Ta xem sƣờn đứng là một dầm liên tục có nhịp là 0.85m với các gối tựa là các gông
cột:

Sơ đồ tính.

Biểu đồ Momen (kN.m).

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 211 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Momen quán tính của sƣờn thép 50x50x2mm:

Ứng suất trong cấu kiện chịu uốn, tiết diện ngang hình chữ nhật đƣợc xác định theo:

[ ]

→ Vậy sƣờn dọc đã bố trí đủ khả năng chịu lực.


Kiểm tra độ võng:

Ta sử dụng công thức tính võng của dầm đơn giản để kiểm tra:

Với q = qtc = 23.174 x 0.293 = 6.79 kN/m.


Theo TCVN 4453-1995 độ võng cho phép đối với cốp pha là:
fmax = 1.48mm < [f] = L/250 = 850/250 = 3.4mm
→ Cốp pha cột bố trí thỏa điều kiện độ võng.
10.10.4 - Kiểm tra cây chống xiên.

Bảng 10.14 - Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên.

Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính


Hệ số vƣợt tải
kN/m2 toán kN/m2
0.5  W0  c  k =
Tải trọng gió 1.3 0.55
0.5x0.847 = 0.424

Chiều cao của cột: h = 2.95m


Tải trọng gió ở tầng 5 (tính trong phần kết cấu): 0.55 kN/m2
Áp lực ngang lớn nhất do gió gây ra:
H = 55 x 2.95 x 0.636 = 103.19 daN.
Nội lực P trong thanh chống xiên tính bằng công thức:

[ ]

Trong đó:
+ b: Hình chiếu thanh chống xiên trên mặt bằng, b = 2.0m;
+ l: Chiều dài thanh chống; l = 2.7m;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 212 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Vậy 2 cây chống xiên là đủ chịu lực ngang của gió. Tuy nhiên nên dùng thêm cây chống ngang
ở chân cột để giữ ổn định chân cột khi đổ và đầm bê tông.
10.11 - CÔNG TÁC BÊ TÔNG.
10.11.1 - Yêu cầu kĩ thuật chung.
Bê tông phải đƣợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của
thiết kế.
Trƣớc khi đổ bê tông phải kiểm tra lại vị trí cốt thép, cốp pha, thép chờ, các chi tiết chôn sẵn,
các lỗ chờ đƣờng ống kỹ thuật. Đồng thời phải tiến hành vệ sinh cốp pha cốt thép.
Đổ bê tông theo nguyên tắc từ trên xuống dƣới, từ xa lại gần.
Không dủng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
Để tránh sự phân tầng chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vƣợt quá 1,5m
(Nhƣ quy định trong tiêu chuẩn TCV 4453-1995).
Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha giá chống và cốt thép trong quá trình thi công. Đối với
các kết cấu có chiều dày lớn, nên đổ bê tông mỗi lớp dày 20-30cm rồi đầm ngay, đảm bảo
nguyên tắc đổ lớp sau lên lớp trƣớc khi lớp trƣớc chƣa khô.
10.11.2 - Tính toán máy móc thi công bê tông.
10.11.2.1 -Tính toán khối lƣợng bê tông thi công.

Bảng 10.15 – Khối lƣợng công tác bê tông.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 213 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Phân đợt 8 - Dầm, sàn tầng 5, đầu cột, đầu vách và cầu thang tầng 4

Kích thƣớc Khối lƣợng


Số
STT Công tác Đơn vị
lƣợng
Riêng Tổng
Dài Rộng Cao Hệ số
phần cộng
1 Đổ bê tông đầu cột m3 3,6433
Phân đoạn 1 1,4625
C1(500X500) 3 0,5 0,5 0,65 0,4875
C2(500X500) 6 0,5 0,5 0,65 0,975
Phân đoạn 2 2,1808
C1(500X500) 3 0,5 0,5 0,65 0,4875
C2(500X500) 8 0,5 0,5 0,65 1,3
C3(550X550) 2 0,55 0,55 0,65 0,3933
2 Đổ bê tông đầu vách m3 6,123
Phân đoạn 1 3,0615
V200 1 5,7 0,2 0,65 0,741
V300 1 11,9 0,3 0,65 2,3205
Phân đoạn 2 3,0615
3 Đổ bê tông dầm m3 53,138
Phân đoạn 1 23,229
D1(200X400) 2 13,8 0,2 0,27 1,4904
D2(300X600) 4 13,8 0,3 0,47 7,7832
D3(200X400) 2 9,15 0,2 0,27 0,9882
D4(200X400) 2 4,15 0,2 0,27 0,4482
D5(300X600) 2 5,7 0,3 0,47 1,6074
D6(200X400) 2 2,9 0,2 0,27 0,3132
D7(200X400) 4 1,5 0,2 0,27 0,324
D8(200X400) 1 5,75 0,2 0,27 0,3105
D9(200X400) 1 20,6 0,2 0,27 1,1124
D10(300X600) 1 25 0,3 0,47 3,525
D11(200X400) 2 11,2 0,2 0,27 1,2096
D12(300X600) 2 7,3 0,3 0,47 2,0586
D13(200X400) 2 9,15 0,2 0,27 0,9882
D14(300X600) 1 4,6 0,3 0,47 0,6486
D15(200X400) 6 1,3 0,2 0,27 0,4212
Phân đoạn 2 29,909
4 Đổ bê tông sàn m3 124,51
Phân đoạn 1 54,249
1 28 15,3 0,13 1 55,692
2 3,7 1,5 0,13 -1 -1,443
Phân đoạn 2 70,265
1 28 19,7 0,13 1 71,708
2 3,7 1,5 0,13 -1 -1,443

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 214 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

5 Đổ bê tông cầu thang m3 2,2438


Phân đoạn 1 1,1219
Bản thang 1 2 1,75 1,3 0,1 1 0,455
Bản thang 2 1 2,53 1,3 0,1 1 0,3289
Chiếu nghỉ 2 1,3 1,3 0,1 1 0,338
Phân đoạn 2 1,1219

Phân đợt 9 - Cột, vách tầng 5


Kích thƣớc Khối lƣợng
Số
STT Công tác Đơn vị Riêng Tổng
lƣợng Dài Rộng Cao Hệ số
phần cộng
1 Đổ bê tông cột m3 15,974
Phân đoạn 1 6,4125
C1(500X500) 3 0,5 0,5 2,85 2,1375
C2(500X500) 6 0,5 0,5 2,85 4,275
Phân đoạn 2 9,5618
C1(500X500) 3 0,5 0,5 2,85 2,1375
C2(500X500) 8 0,5 0,5 2,85 5,7
C3(550X550) 2 0,55 0,55 2,85 1,7243
2 Đổ bê tông vách m3 26,847
Phân đoạn 1 13,424
V200 1 5,7 0,2 2,85 3,249
V300 1 11,9 0,3 2,85 10,175
Phân đoạn 2 13,424

10.11.2.2 - Xe vận chuyển bê tông.

Căn cứ vào khối lƣợng bê tông sinh viên chọn loại xe vận chuyển bê tông dung tích 7m3 số
hiệu Hyundai HD270.
Tính toán số lƣợng xe phục vụ thi công:
Số lƣợng xe phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng bê tông tránh làm gián đoạn thi công.
Năng suất xe vận chuyển đƣợc tính: N  q.n.K t
Trong đó:
+ q: Dung tích thùng xe chở (mỗi xe 7m3)
+ K t : Hệ số sử dụng thời gian: K t  0.7
Tca
+ n: Số chuyến xe trong 1 ca n 
Tchuyen
Tca = 4 x 60 = 240 phút (Mỗi phân đợt đổ bê tông dự tính thuê nhà thầu phụ và làm việc 4
tiếng/phân đoạn).
Tchuyen = Tchat + Tdo + Tđi + Tve + Tvandong = 10+10+12+12+4 = 48 phút.
Xe vận chuyển với tốc độ 30km/h, quảng đƣờng di chuyển S = 6km.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 215 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Số xe cần thiết phục vụ:

 Phân đợt cột: →Chọn 2 xe.


 Phân đợt dầm sàn: →Chọn 8 xe.
Với V2 = 35x28x0.13-3.7x1.5x0.13x4-1.2x4.95x0.13x2= 122.97m3

Hình 10.10 - Xe trộn và vận chuyển bê tông Hyundai HD270.

Bảng 10.16 – Thông số kỹ thuật xe HD270.

THÔNG SỐ CƠ BẢN
Loại xe HD270
Nhãn hiệu HYUNDAI
Dung tích bồn trộn (m3) 7m3
Trọng lƣợng (kg) 24500
KÍCH THƢỚC (mm)
Kích thƣớc tổng thể (D x R x C) (mm) 8310 x 2495 x 3660
Chiều dài cơ sở 3290 + 1300
Khoảng sáng gầm xe 2040/1850
TRỌNG LƢỢNG (kg)
Trọng lƣợng không tải (Kg) 11640
Trọng lƣợng toàn tải (Kg) 24500
ĐỘNG CƠ
Số xy lanh 6 xi lanh thẳng hàng, tăng áp
Dung tích xy lanh (cc) 11149 cm3
Công suất tối đa (ps/rpm) 279(375) KW/1900

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 216 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

10.11.2.3 - Máy bơm bê tông.

Sinh viên chọn loại máy bơm DEUTZ NCPG – 40.


(lấy từ trang web: http://www.bombetong.com/vn/detail/product/ncpg40/456 )
Thông số kĩ thuật:
 Áp suất lớn nhất: 59 – 89 Bar
 Năng suất tối đa: 40 m3/h
 Phiễu tiếp nhận bê tông: 0.45m3
 Đƣờng kính xi lanh bê tông: 180mm
 Đƣờng kính cửa xả: 125mm
 Áp suất hệ thông thủy lực: 350 Bar
 Áp suất máy bơm nƣớc: 20 Bar
 Chu kì bơm: 37 lần/phút
 Dung tích thùng dầu: 300 l
 Chiều dài: 4655 mm
 Chiều cao: 1930 mm
 Kích thƣớc cốt liệu lớn nhất: 63 mm

10.11.2.4 - Đầm dùi.

Căn cứ vào khối lƣợng bê tông đổ trong 1 phân đoạn sinh viên chọn loại đầm dùi ZN35 có
thông số kỹ thuật: Đƣờng kính 36mm, tần số rung 225 Hz, biên độ rung 0,95mm, hiệu suất
8m3/h, chiều dài dây 4-6m, trọng lƣợng (7 đến 11kg).
Với năng suất 8m3/h. Sử dụng 2 máy đầm dùi trong thi công cột vách, 4 máy đầm dùi trong các
phân đoạn đổ bê tông dầm sàn.
10.11.3 - Thi công bê tông.
10.11.3.1 - Tính toán dải đỗ.

Ta có một chuyến xe cả đi và về là 48 phút vậy trong 1 giờ ta đƣợc lƣợng bê tông đến công
trƣờng:

Thể tích cho một dải đổ bê tông:

Trong đó:
+ Q: lƣợng bê tông có thể cung cấp (m3/h)
+ t1: thời gian ninh kết của vữa bê tông t = 2h
+ t2: thời gian vận chuyển vữa bê tông t = 0,5h

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 217 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

+ k: hệ số vận chuyển vữa không đồng đều k = 0,9


Ta có:

Vậy ta chọn bề rộng dải đổ bê tông là 2m.

10.12 - BIỆN PHÁP CHỐNG THẤM TẦNG MÁI BẰNG SMARTFLEX.


10.12.1 - Chống thấm Smartflex là gì?
Vật liệu chống thấm Smartflex có 2 thành phần: lớp xi măng đặc biệt mịn và polymers dƣới
dạng lỏng. Hai thành phần thành khi pha trộn vào nhau sẽ tạo nên một lớp màng chống thấm có
độ đàn hồi cao.

Lớp chống thấm này có khả năng bám dính cực chắc trên hầu hết các bề mặt, hàn kín đƣợc các
vết nứt. Thậm chí, vật liệu này có thể thi công ngay cả trên bề mặt ẩm ƣớt. Smartflex hoàn toàn
không độc hại với con ngƣời và môi trƣờng.

Ƣu điểm khi chống thấm bằng Smartflex

 Khả năng xử lý các vết nứt hiệu quả, ngay cả các vết nứt rộng đến 1mm

 Hỗn hợp Smartflex dễ trộn, thi công đơn giản

 Khả năng bám dính và đàn hồi tốt

 Kháng muối và các chất ăn mòn hiệu quả

 Không gây độc hại cho tự nhiên và con ngƣời

 Tiết kiệm đáng kể nguyên liệu thi công, đem lại tuổi thọ cao cho công trình

 Sử dụng đƣợc trên nhiều loại bề mặt: bê tông, gỗ, gạch nung, đá,…

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 218 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bảng 10.17 – Thông số kỹ thật Smartflex.

10.12.2 - Quy trình thi công.


Hƣớng dẫn quy trình thi công chống thấm Smartflex:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 219 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Bƣớc 1: Chuẩn bị mặt nền thi công

 Bề mặt trƣớc khi thi công phải đảm bảo sạch sẽ, không dính bụi bẩn và các chất dầu mỡ

 Bề mặt cần đƣợc sửa lại nếu có các vết nứt, nếu bề mặt gồ ghề thì cần phải làm phẳng
lại

 Tạo ẩm cho bề mặt bằng cách phun nƣớc trƣớc khi thi công

 Tránh để nƣớc đọng thành vũng trên bề mặt.

Bƣớc 2: Pha trộn hỗn hợp Smartflex

 Đổ trƣớc vào thùng chứa thành phần A của vật liệu Smartflex, sau đó dùng máy khuấy
tốc độ thấp để khuấy đều

 Từ từ đổ thành phần B vào hỗn hợp, tiếp tục trộn đều cho đến khi cả 2 thành phần đƣợc
đồng nhất.

Bƣớc 3: Tiến hành thi công

 Sử dụng rulo lăn sơn hoặc cọ để bắt đầu thi công hỗn hợp đã trộn ở bƣớc 2

 Phủ ít nhất 2 lớp sơn chống thấm Smartflex trên bề mặt. Lớp sau sẽ đƣợc quét vuông
góc với lớp trƣớc.

Bƣớc 4: Hoàn thành thi công và tiến hành bảo vệ

 Dùng hồ cán lên bề mặt Smartflex đã thi công sau 48h để bề mặt tránh bị rách hoặc
thủng

 Dán gạch và hoàn thiện quy trình.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 220 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Hình 10.11 – Cấu tạo chống thấm bằng Smartflex.

Hình 10.12 – Thi công Smartlex với lƣới thủy tinh.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 221 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

Những lƣu ý khi thi công

 Nếu thời tiết quá nắng nóng, không nên tiến hành thi công Smartflex

 Cần trộn lƣợng vật liệu Smartflex vừa đủ để sử dụng trong 1 – 2 tiếng

 Cần làm sạch các công cụ thi công sau khi hoàn thành quy trình chống thấm.

10.13 - QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CÔNG TRÌNH.


 Công tác bố trí công trình:

Công tác bố trí công trình nhằm mục đích đảm bảo cho các hạng mục công trình hoặc các kết
cấu riêng biệt đƣợc xây dựng đúng theo vị trí thiết kế. Tùy theo điều kiện cụ thể và lƣới khống
chế phục vụ bố trí và trang thiết bị của nhà thầu, có thể sử dụng phƣơng pháp tọa độ vuông
góc, phƣơng pháp tọa độ cực, phƣơng pháp đƣờng chuyền toàn đạc, phƣơng pháp giao hội hoặc
phƣơng pháp tam giác khép kín để thực hiện việc bố trí công trình. Các sơ đồ của lƣới bố trí
công trình trên mặt bằng xây dựng và nhà cao tầng có thể tham khảo Phụ lục A, TCVN 9398-
2012.

Trƣớc khi tiến hành bố trí công trình cần phải kiểm tra lại các mốc của lƣới khống chế mặt
bằng và độ cao.

Trình tự bố trí công trình cần đƣợc tiến hành theo các nội dung sau:

- Lập lƣới bố trí trục công trình;

- Định vị công trình;

- Chuyển trục công trình ra thực địa và giác móng công trình;

- Bố trí các trục phụ của công trình dựa trên cơ sơ các trục chính đã đƣợc bố trí;

- Bố trí chi tiết các trục dọc và trục ngang của các hạng mục công trình;

- Chuyển trục và độ cao lên các tầng xây lắp;

- Bố trí các điểm chi tiết của công trình dựa vào bản vẽ thiết kế;

- Đo vẽ hoàn công;

 Tổ chức thiết kế cần giao cho Nhà thầu các bản vẽ cần thiết, gồm:

- Bản vẽ tổng mặt bằng công trình;

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 222 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

- Bản vẽ bố trí các trục chính của công trình, có ghi chú kích thƣớc, tọa độ giao điểm giữa các
trục;

- Bản vẽ móng của công trình, các trục móng kích thƣớc móng và độ sâu;

- Bản vẽ mặt cắt công trình, có các kích thƣớc và độ cao cần thiết.

Trƣớc khi tiến hành bố trí công trình phải kiểm tra cẩn thận các số liệu thiết kế giữa các bản vẽ
chi tiết so với mặt bằng tổng thể, kích thƣớc từng phần và kích thƣớc toàn thể. Mọi sai lệch cần
phải đƣợc báo cáo cho cơ quan thiết kế để xem xét và chỉnh sửa.

 Quy trình công tác trắc đạc phần thô:

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 223 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM.

[1] TCVN 198–1997: Nhà cao tầng- thiết kế bê tông cốt thép toàn khối.

[2] TCVN 2737–1995: Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế.

[3] TCVN 229–1999: Chỉ dẫn tính thành phần động của tải trọng gió.

[4] TCVN 5574–2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- tiêu chuẩn thiết kế.

[5] TCVN 9398 - 2012: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - yêu cầu chung.

[6] TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.

[7] TCXD 33-1985: Tiêu chuẩn thiết kế Cấp nước – Mạng lưới bên ngoài công trình.

[8] TCVN 2622-1995: Yêu cầu thiết kế phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình.

[9] TCVN 4453–1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối- Quy phạm thi công và
nghiệm thu.

[10] TCVN 9364 - 2012: Nhà cao tầng – kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công.

II. SÁCH THAM KHẢO.

[11] Châu Ngọc Ẩn (2005) Nền móng. NXB Đại Học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

[12] Nguyễn Đình Cống (2008),Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu
chuẩn TCVN 356-2005.

[13] Nguyễn Văn Quảng (2011), Nền móng và tầng hầm Nhà cao tầng, NXB Xây dựng,Hà
Nội.

[14] Phan Quang Minh (chủ biên),Ngô Thế Phong,Nguyễn Đình Cống (2012), Kết cấu bê
tông cốt thép-Phần cấu kiện cơ bản,NXB Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội.

[15] Võ Bá Tầm (2011), Kết cấu bê tông cốt thép, tập 1, Cấu kiện cơ bản theo TCXDVN 356-
2005,NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

[16] Võ Bá Tầm (2011), Kết cấu bê tông cốt thép, tập 2, Các cấu kiện nhà cửa theo TCXDVN
356-2005,NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

[17] Võ Bá Tầm (2011), Kết cấu bê tông cốt thép, tập 3, Các cấu kiện đặc biệt theo TCXDVN
356-2005,NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 224 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU CHUNG CƢ THẠNH TÂN

[18] Võ Phán (2012), Các Phương pháp khảo sát hiện trường và thí nghiệm đất trong phòng,
NXB Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

[19] Vũ Mạnh Hùng (2010), Sổ tay thực hành kết cấu công trình, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

[20] Đỗ Đình Đức (chủ biên), Lê Kiều, Kĩ thuật thi công(tập 1), NXB Xây Dựng Hà Nội 2004.

III. PHẦN MỀM.

[21] Safe version 2016.

[22] SAP2000 version 22.

[23] ETABS version 16.

[24] AUTOCAD version 2019.

SVTH: LÊ VĂN THẠCH Trang: 225 GVHD: TRƢƠNG ĐÌNH NHẬT

You might also like