You are on page 1of 5

9/16/22

CHƯƠNG 1
Luật Ngân hàng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
ThS. Lưu Minh Sang CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN
Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật
ĐHQG TP.HCM
HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG

1 2

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển


1. Cơ sở lý luận về ngân hàng và hoạt động ngân hàng của hệ thống ngân hàng

* 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động ngân
hàng và hệ thống ngân hàng
* 1.1.1 Sự hình thành hoạt động ngân hàng sơ khai Hệ thống ngân
hàng hiện nay
- Các tiền đề cơ bản
Giai đoạn hình
- Các hình thái biểu hiện thành hệ thống
Giai đoạn hình ngân hàng “hai
thành các ngân cấp” (thế kỷ
hàng đầu tiên XVIII)
(thế kỷ XV)

3 4

1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển


Dưới góc độ công nghệ ngân hàng
của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đoạn
Giai đoạn 1997 đến
Ngân hàng 1.0 1990 – nay
Giai đoạn 1997
Ngân hàng 2.0 1987 –
Giai đoạn
Ngân hàng 3.0 1945 – 1990
Giai đoạn
thuộc 1987
Ngân hàng 4.0 Thời kỳ pháp
phong
kiến

5 6

1
9/16/22

1.2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện 1.3. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động
hành ngân hàng
* 1.3. Khái niệm hoạt động ngân hàng
Hệ thống ngân hàng được hiểu theo nghĩa là * 1.3.1. Khái niệm hoạt động ngân hàng:
tổng thể thống nhất những tính chất bên Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
trong chịu sự tác động qua lại lẫn nhau bao thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
gồm ngân hàng trung ương, các tổ chức 1)nhận tiền gửi,
kinh tế là các ngân hàng và các định chế tài 2)cấp tín dụng,
chính khác mà phương thức hoạt động được 3)cung ứng dịch vụ thanh toán.
quy định bởi luật ngân hàng, bao gồm:
• Ngân hàng nhà nước
• Các tổ chức tín dụng

7 8

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng


1.3.2 Đặc điểm của hoạt động ngân hàng
Yếu tố chủ thể

Đối tượng kinh Hoạt động kinh


Yếu tố chủ thể
doanh đặc thù doanh có điều kiện Tổ chức nước
Tổ chức tín ngoài khác có
dụng theo PL hoạt động
Việt Nam ngân hàng
Mang tính nhạy cảm
Quan trọng đối với
Rủi ro cao với các biến động
nền kinh tế
của nền kinh tế

Chi nhánh của


các ngân hàng
Cạnh tranh song Chịu sự quản lý trực nước ngoài
hành với hợp tác tiếp của NHNN

9 10

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng

* Đối tượng kinh doanh chính là: Hoạt • Vốn pháp định
* Tài sản tài chính
động • Tính khả thi của
* Tiền tệ
* Tiền
kinh phương án kinh doanh
* Giấy tờ có giá doanh • Năng lực điều hành
* Ngoại tệ có điều của đội ngũ lãnh đạo
và nhân viên
* Vàng…
kiện
Các TCTD là “con nợ” lớn nhất của nền kinh tế

11 12

2
9/16/22

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng

Hoạt động
ngân hàng • Điều tiết và cung ứng Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro
nguồn vốn cho nền kinh
là hoạt tế. • Ngân hàng là “chỗ trũng” của nền kinh tế.
động quan • Gắn chặt với hoạt động • Rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh
khoản, rủi ro tác nghiệp.
trọng của của các doanh nghiệp
nền kinh • Tâm điểm của nền kinh tế.
tế

13 14

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng

Cạnh tranh luôn song hành với


hợp tác Chịu sự quản lý trực
• Các ngân hàng không thể tồn tại độc lập
• Cạnh tranh gay gắt nhưng cạnh tranh
tiếp của NHTW
trong sự hợp tác

15 16

2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật ngân


2. Những vấn đề chung về luật ngân hàng
hàng
2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng
Nhóm 1: các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
v Tại một số nước quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng,
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
v Tại Việt Nam:
v Luật ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp Nhóm 2: các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tổ chức quản trị, điều hành của NHNN về các thủ tục
luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức… của
các TCTD, chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD.
hành theo đúng các thủ tục luật định hoặc được
thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
Nhóm 3: các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
trong quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ ngân tiến hành hoạt động ngân hàng
hàng và của các tổ chức khác

17 18

3
9/16/22

2.3. Phương pháp điều chỉnh 2.4. Nguồn của luật ngân hàng

Hiến pháp 2013


Phương pháp mệnh
lệnh – hành chính Các văn bản Luật:

• Luật Ngân hàng Nhà nước 2010


Phương pháp thỏa •

Luật các tổ chức tín dụng 2010, 2017
Bộ luật Dân sự 2005, 2015
thuận bình đẳng • Luật Thương mại 2005
• Luật Doanh nghiệp 2020
• Luật Đầu tư 2020

Phương pháp hỗn hợp Các văn bản dưới luật có liên quan

19 20

3.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp


3. Quan hệ pháp luật ngân hàng
luật ngân hàng

3.1. Khái niệm Chủ thể


Quan hệ pháp luật ngân hàng là những quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và
ngân hàng, trong quá trình tổ chức và hoạt động kinh
doanh của các TCTD và trong quá trình hoạt động
Khách thể
ngân hàng của các tổ chức khác được các qui phạm
pháp luật ngân hàng điều chỉnh
Nội dung

21 22

Chủ thể của QHPL ngân hàng Khách thể của QHPL ngân hàng

Nhà nước nói


chung

Các tổ chức
Sự thỏa mãn về những nhu cầu kinh tế:
và cá nhân NHNNVN
nước ngoài • Trong hoạt động cấp tín dụng:
• Thỏa mãn nhu cầu vay vốn của bên đi vay
• Thỏa mãn nhu cầu phát sinh lợi nhuận trong kinh
Hộ gia đình, Các TCTD doanh ngân hàng
cá nhân Việt Việt Nam và
Nam nước ngoài • Trong quan hệ thanh toán:
Các doanh • Nhu cầu thực hiện các nghĩa vụ chi trả.
nghiệp, tổ chức
kinh tế khác

23 24

4
9/16/22

Nội dung của QHPL ngân hàng 3.3. Các nguyên tắc của luật ngân hàng

3.3.1. Nhóm nguyên tắc chung


v Nguyên tắc bất khả xâm phạm về vốn, tài sản và
các quyền, lợi ích hợp pháp
v Nguyên tắc tự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền
Tổng hợp tất cả các quyền và nghĩa vụ pháp lý tệ - ngân hàng
mà nhà nước quy định hoặc thừa nhận cho các
v Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng và nghiêm các
chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật ngân các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp
hàng
v Cạnh tranh tồn tại song song với hợp tác
v Nguyên tắc cân bằng, kết hợp hài hòa quyền lợi
của các chủ thể trong luật ngân hàng.

25 26

3.3.2. Nhóm nguyên tắc đặc thù 4. Vai trò của pháp luật ngân hàng

Ngăn chặn rủi ro cho hệ thống ngân hàng đảm bảo an toàn hệ thống
tài chính – tiền tệ quốc gia
Nguyên tắc xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp
Ngăn chặn và loại bỏ hành vi lừa đảo và rửa tiền

Nguyên tắc hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong


hoạt động ngân hàng Bảo vệ khách hàng và bảo hiểm tiền gửi

Tạo một môi trường minh bạch, hiệu quả cho việc luân chuyển
nguồn vốn trong nền kinh tế
Nguyên tắc bảo vệ bí mật ngân hàng

27 28

You might also like