You are on page 1of 2

1- Chúng ta có quyền ủy quyền cho chủ thể khác thực

hiện quyền và nghĩa vụ của mình.


Vd: một cầu thủ bóng đá ủy quyền cho người đại diện
của mình đàm phán các điều khoản trong hợp đồng với
các câu lạc bộ.
2- Chủ thể : là chị Ngọc và bà Nga
- khách thể: hợp đồng thuê nhà 2tr/1 tháng, có thời hạn
1 năm.
- nội dung của quan hệ pháp luật:
+ chị Ngọc: có quyền sử dụng nhà ở và có nghĩa vụ
đóng tiền trọ với giá trị 2tr/1 tháng
+ bà Nga: có quyền thu số tiền thuê trọ, và không can
thiệp vào không gian riêng mà chị Ngọc đã thuê

Nhóm 5:

1- NLPL VÀ NLHV tạo thành năng lực của chủ thể. Vì


vậy, nó có gắn bó chắc chẽ với nhau. Nếu chủ thể pháp
luật chỉ có nlpl mà không có nlhv thì không thể tham gia
vào các quan hệ pháp luật ( tức là không thể tự mình
thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của chủ thể ),
không thể trở thành chủ thể trong các mỗi quan hện
pháp luật cụ thể. Nlpl là tiền đề cho năng lực hành vi,
muốn trơt thành chủ thể trong mối quan hệ pháp luật thì
cá nhân phải có 2 điều kiện, điều kiện cần là năng lực
pháp luật và điều kiện đủ là năng lực hành vi.
2- Chủ thể: Bà B và Chị T
- khách thể: khoản tiền vay là 300tr và tiền lại 30tr sau
1 năm
- nội dung của quan hệ pháp luật:

+ Chị T: có quyền nhận lại số tiền đã cho vay và số tiền


lại, và có nghĩa vụ giao cho Bà B số tiền 300tr như đã
thỏa thuận giữa 2 bên
+ Bà B: có quyền sử dụng số tiền đã nhận từ Chị T và
có nghĩa vụ trả lại số tiền cả gốc và lãi cho chị T đúng
thời hạn như đã thỏa thuật giữ

You might also like