You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

VĂN LANG
KỊCH BẢN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
LỚP 42_ NHÓM 8
ĐỀ TÀI:NẠN ĐÓI NĂM 1945

Mục lục
I. Bảng phân công công việc
II. Bảng kế hoạch
III. Quy trình thực hiện
IV. Kịch bản

I. BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC


Nhóm có tổng số thành viên là 10

Team STT Mã SV Họ (ghi đầy đủ Công việc Phần


họ và tên đệm) trăm
đánh giá

Nội dung 1 207MA21704 Lâm Văn Phấn Tìm kiếm 100%


thông tin
2 2273403010175 Nguyễn Thanh Tìm kiếm 100%
Phương thông tin
3 2273401010622 Lê Đỗ Kiều Oanh Tìm kiếm 100%
thông tin
4 2273201081325 Lê Thiện Phúc Tìm kiếm 95%
thông tin
Kịch bản 5 2273401010592 Võ NguyễnYến Soạn kịch 100%
Nhi bản

Quay 6 2273401010621 Đỗ Thị Kiều Edit video


video Oanh
7 2273106080190 Lê Quỳnh Như Quay video
8 2175106050064 Hoàng Nguyễn Quay video
Yến Như
9 2273201040829 Lê Trần Gia Phúc Edit video
10 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG

II. BẢNG KẾ HOẠCH


Thời gian Công việc Team phụ trách Ghi chú

Nhóm trưởng tạo câu hỏi


15/01/2024
về đề tài
Gửi câu hỏi cho team nội Team nội dung
15/01/2023 dung để tìm hiểu tư liệu và
nội dung
Nhóm trưởng kiểm tra và
21/01/2023
chốt nội dung
22/01/2023 Chốt xong
Gửi nội dung cho team
23/01/2023
video
Phân công công việc cho
24/01/2023
team video
Team video học thuộc kịch
20/02/2023
bản
Team video lên lịch đi
23/02/2023
quay
Team video đi quay phóng
sự về tư liệu Dự định( nếu
Team video team video
25/02/2023
chưa xếp được
thời gian)

Chỉnh sửa và cắt ghép


26/02/2023
video
Tìm thêm hình ảnh và tư
26/02/2023
liệu ghép vào
26/02/2023 Thêm phụ đề vào video
27/02/2023 Hoàn thành video
Đánh giá từng thành viên Nhóm trưởng
28/02/2023
Nộp bài Nhóm trưởng
28/02/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG

III. Quy trình thực hiện và kịch bản


Chủ đề 1:Quay clip
Thời gian bắt đầu
0.00 – 1.45
Mở đầu:
- Xin chào tất cả mọi người,mình là nhóm 8 với tất cả 9 thành viên bao gồm nhóm trưởng,
bạn Lâm Phấn, Thiện Phúc, Kiều Oanh,Thanh Phương phụ trách phần kịch bản ; phụ
trách quay video và dựng clip sẽ là Quỳnh Như, Yến Như,Kiều Oanh,Gia Phúc là những
phóng viên của buổi quay hôm nay,nhóm 8 hiện đang có những tư liệu lịch sử về nạn đói
năm 1945. Lý do chọn đề tài đó là ….

“Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân
tộc - nạn đói năm Ất Dậu”.Thấm thía nạn đói khủng khiếp khiến 2 triệu đồng bào bị chết.Chính
sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật và thực dân Pháp lúc bấy giờ cùng với thiên tai,mất mùa
ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thảm cảnh trên.”

Thời gian : 1.46 – 3.15

- Chiếu hình ảnh về tư liệu và bắt đầu nói

Câu 1:Nạn đói đã xảy ra khi nào?


Nạn đói 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5/1945
• Nạn đói đã xảy ra ở đâu?
Nạn đói đã diễn ra ở 32 tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, từ Quảng Trị trở ra. Trọng điểm là các
tỉnh đồng bằng, nơi dân số tập trung đông, có nhiều ruộng, như Thái Bình, Nam Định, Hải
Phòng, Thanh Hóa.
• Nạn đói do đâu?
- Chính sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật và thực dân Pháp lúc bấy giờ kết hợp với
thiên tai,mất mùa ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là hai nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thảm
cảnh trên.
Câu 2: Nạn đói có tác động như thế nào đến VN?
- Hơn hai triệu đồng bào bị chết đói vì sự cai trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân, phát-xít.
- Riêng tỉnh Thái Bình, nơi nạn đói diễn ra trầm trọng nhất, đã được Ban lịch sử tỉnh điều tra,
con số tương đối sát thực tế là cả tỉnh chết đói mất 280.000 người. Chỉ tính số người chết
đói ở Thái
- Bình cùng với Nam Định hơn 210.000 người, Ninh Bình 38.000, Hà Nam 50.000 thì số
người chết đói đã lên đến hơn 580.000
• Làm thế nào để ngăn chặn nạn đói tái điễn?
- Để giải quyết phần nào đó hậu quả của nạn đói thì người dân Việt Nam đã đề ra rất nhiều
chính sách, có cả những chính sách ngắn hạn và dài hạn, đặc biệt Bác đã phát động phong
trào
- “Nhường cơm sẻ áo”, kêu gọi” Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay ! Tăng gia
sản xuất nữa!”: Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa để đem gạo đó cứu
dân nghèo”và cũng là người đầu tiên thực hiện chính này để làm gương cho người dân.
Câu 3: Cuộc sống của người dân trong nạn đói diễn ra như thế nào?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG
- Khi nạn đói lên đến đỉnh điểm vào tháng 3/1945. Lũ lượt người ngược, kẻ xuôi chạy đói
đến các thành phố lớn, họ bán cơ nghiệp để lấy tiền đi đường. Người dân Hà Nội khi ấy đã
phát động. Ngày cứu đói, lập trại tế bần phát cháo. Người sắp chết thì được đưa về trại
Giáp Bát, còn người chết đói thì xác chất đầy xe bò đem đi "hất xuống hố như hất rác"
tại nghĩa trang Hợp Thiện (Hai Bà Trưng).
• Người dân đã làm gì để chống chọi với nạn đói?
- Để chống lại cái đói, cái chết cận kề, người dân ăn từ rau dại, đến củ chuối, vỏ cây, giết cả
trâu bò, chó mèo; dân chài thì ăn củ nâu, cá chết. Khi không còn gì ăn thì họ ngồi chờ chết,
để người nhà mang đi chôn hoặc chết ở bờ bụi khi đi kiếm ăn. Cái chết đến từ từ, thảm
khốc, dày vò cả thể xác lẫn tinh thần. Cái đói khiến cha bỏ con, chồng bỏ vợ, tình người
đứt đoạn, đi xin ăn không được thì cướp giật.
• Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần giải quyết nạn đói như thế nào?
- Phá tan xiềng xích của Pháp hơn 80 năm và Nhật gần 5 năm, thực hiện chủ trương trước
mắt là chủ tương lâu dài là “Nhường cơm sẻ áo”, kêu gọi” Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản
xuất ngay ! Tăng gia sản xuất nữa!” . Nạn đói đã được đẩy lùi

Thời gian : 3.16 – 5.10

Hai bạn quay bắt đầu nhìn nhau và trao đổi về thảm hoạ

• Câu 4: Nạn đói năm 1945 là một thảm họa nhân tạo hay một thảm họa tự nhiên?
Yếu tố tự nhiên :
- Nguyên nhân của nạn đói là do chính sách vơ vét lương thực của phát xít Nhật và thực dân
Pháp.
- Về phía phát xít Nhật, họ đã áp dụng chính sách "tất cả cho tiền tuyến" để phục vụ cho nhu
cầu chiến tranh của họ tại Đông Nam Á. Trong đó, họ đã thu gom lương thực của nông dân
Việt Nam để xuất khẩu sang Nhật Bản và các nước đồng minh của Nhật.

Yếu tô nhân tạo:


- Về phía thực dân Pháp, họ đã tiếp tay cho phát xít Nhật trong việc vơ vét lương thực. Họ
đã thực hiện chính sách trưng thu lương thực của nông dân Việt Nam để cung cấp cho quân
đội Pháp và quân đội Nhật.
- Ngoài ra, thiên tai cũng là một nguyên nhân góp phần gây ra nạn đói. Năm 1944, miền Bắc
Việt Nam bị hạn hán và sâu bệnh tấn công, khiến sản lượng lương thực giảm sút. Tuy
nhiên, thiên tai chỉ là nguyên nhân thứ yếu, còn nguyên nhân chính là do chính sách vơ vét
lương thực của phát xít Nhật và thực dân Pháp.
• Nếu nạn đói là một thảm họa nhân tạo, thì ai là thủ phạm chính? Chính phủ thực dân
Pháp, chính phủ bù nhìn Nhật Bản, hay cả hai?
- Có thể khẳng định rằng chính phủ thực dân Pháp và chính phủ bù nhìn Nhật Bản là thủ
phạm chính của nạn đói năm 1945.
Câu 5: Nạn đói năm 1945 có phải là một dấu hiệu của sự sụp đổ của chế độ thực dân
Pháp và đế quốc Nhật Bản ở Việt Nam hay không?
Nạn đói năm 1945 là một dấu hiệu của sự sụp đổ của chế độ thực dân Pháp và đế quốc Nhật Bản
ở Việt Nam. Nạn đói đã khiến cho đời sống của nhân dân Việt Nam vô cùng khó khăn, dẫn đến
sự bất mãn và căm phẫn của nhân dân đối với thực dân Pháp và phát xít Nhật.
- Cụ thể, nạn đói năm 1945 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng sau:
- Hơn 2 triệu người dân Việt Nam đã chết đói, chiếm khoảng 10% dân số cả nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG
- Hàng triệu người dân khác phải sống trong cảnh lầm than, cơ cực.Nền kinh tế Việt Nam bị
tàn phá nặng nề.
• Nếu có, thì nạn đói đã góp phần như thế nào vào sự sụp đổ của các chế độ này?
- Gây ra sự bất mãn và căm phẫn của nhân dân: Nạn đói đã khiến cho đời sống của nhân dân
Việt Nam vô cùng khó khăn, dẫn đến sự bất mãn và căm phẫn của nhân dân đối với thực
dân Pháp và phát xít Nhật
- Suy giảm uy tín của các chế độ: Những hậu quả nghiêm trọng của nạn đói đã khiến cho uy
tín của thực dân Pháp và phát xít Nhật ở Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng
- Thúc đẩy phong trào cách mạng: Nạn đói năm 1945 đã trở thành một động lực mạnh mẽ
thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

Thời gian : 5.10 – 6.50

Chiếu về tư liệu,một bạn hỏi và một bạn trả lời

• Câu 6: Nạn đói năm 1945 có phải là một lời cảnh báo cho nhân loại về những nguy
cơ của chiến tranh và nghèo đói hay không?
- Nạn đói năm 1945 là một lời cảnh báo cho nhân loại về những nguy cơ của chiến tranh và
nghèo đói.

- Xét từ nguyên nhân, nguyên nhân trực tiếp là:


- Các cường quốc đang chiếm đóng Việt Nam như Pháp, Nhật Bản vì mục đích phục vụ
chiến tranh nên đã lạm dụng và khai thác quá sức
- Nhật Bản thu gom gạo để về nước
- Pháp thu gom gạo để phòng đánh Nhật và tái xâm lược Việt Nam
- Nền nông nghiệp vốn đã lạc hậu

- Nguyên nhân gián tiếp:


- Thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh, dịch tả
- Pháp cấm vận chuyển gạo từ miền Nam
- Nhật cấm xây trạm gạo cứu trợ vì mục đích dùng dạo nuôi quân Nhật
- Chúng ta phải suy xét từ nguyên nhân rồi đề ra biện pháp ngăn chặn những thảm hoạ tương
- tự trong tương lai như:
- Phát triển nền nông nghiệp nước nhà, để có thể cung ứng cho những hiểm hoạ không
- lường trước.
- Xây dựng và phát triển quân đội hùng mạnh, để bảo vệ nước ta không bao giờ trở thành
miếng bánh cho các cường quốc khác xâu xé thêm lần nào.
- Ưu tiên phát triển y tế, dân khoẻ mạnh thì đất nước mới có giàu mạnh.
- Phát triển đội ngũ phòng chống thiên tai, làm các công việc từ dự đoán, tính toán và đề bạt
phương án.
- Chiến tranh xâm lược diễn ra vì lý do sâu xa là các cường quốc muốn lấy tài nguyên của
những nước yếu thế hơn. Để phòng tránh nguy cơ chiến tranh và nghèo đói, thì các nước
trên thế giới phải tự ổn định được đất nước mình, bằng những cách tham khảo ở trên. Thế
giới chúng ta đang hội nhập kinh tế, nên việc đề cao cảnh giác và nguy cơ xâm lược phải
được ưu tiên hàng đầu
• Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến nạn đói năm 1945?
- Chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra đẩy mối quan hệ giữa 2 khối liên minh lên cao trào
- Trong đó có Nhật và Pháp ở 2 phe đang cùng xâm lược nước ta
- Nhật ở nước ta lúc đó đang rút về nước cũng vừa âm mưu đánh Pháp thôn tính nước ta
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG
- Pháp thì ra sức vơ vét để phòng đánh Nhật và tái xâm lược nước ta
- Ở chính quốc Pháp đang bị xâm lược 2 đế quốc ra sức vơ vét nhầm mục đích chiến tranh là
mục đích trực tiếp gây ra nạn đói 1945
- Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.
- Hậu quả là cuối năm 1944 – đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.
- Tất cả các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ các thế lực tay sai đế quốc, đại địa chủ và
- tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.

Thời gian : 6.51 – 10.00

Chiếu về tư liệu, hoặc thêm video ngắn về nạn đói ,xong video một trong hai bạn nói

Câu 8: Thiên tai, dịch bệnh đã tác động như thế nào đến nạn đói năm 1945?
• Cuộc sống của người dân trong nạn đói năm 1945 như thế nào?
- Trong những năm 1945, người dân đã phải đối mặt với nhiều thiên tai, dịch bệnh tràn lan
khắp nơi. Nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt với thiệt hại nặng nề do chiến tranh tàn
phá. Các khu vực chiến đấu thường xuyên bị cắt đứt nguồn cung cấp lương thực. Hệ thống
y tế bị thiệt hại nặng nề khiến người dân phải sống trong cảnh bệnh tật, thiếu thốn thuốc
men và các vật dụng y tế khiến các bệnh nặng nề dẫn tới tử vong tăng cao.
• Người dân đã làm gì để chống chọi với nạn đói?
- Trong thời kỳ đói, nghèo và bệnh tật tràn lan, người dân phải tự tìm ra các biện pháp đảm
bảo sinh kế của mình. Các tổ chức cộng đồng đã được thành lập để chia sẻ nguồn lực và
hỗ trợ nhau canh tác. Nhiều người dân đã cố gắng tạo riêng cho mình những nông nghiệp
gia đình. Nhân dân ta phải sáng tạo trong cách chế biến, tận dụng mọi thực phẩm sẵn có.
• Câu 9: Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần giải quyết nạn đói như thế nào?
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã có đóng góp quan trọng trong việc giải quyết nạn đói
và cải thiện cuộc sống người dân thông 3 biện pháp: Phân phối đất, chống lại thực dân, tổ
chức xã hội mới.
• Để khắc phục hậu quả của nạn đói bằng cách nào,Chính phủ Việt Nam đã làm gì cho
việc đó?
- Chính phủ mới thành lập đã tiến hành chính sách cải cách và phân phối đất cho những
người nông dân nghèo giúp tăng sản xuất công nghiệp và cải thiện tình hình thiếu hụt
lương thực. Cuộc cách mạng đã đẩy lùi quân Nhật và xóa bỏ sự áp bức của thực dân Pháp.
Cùng với đó, chính phủ đã tổ chức các cơ sở hạ tầng xã hội nhằm cung cấp các dịch vụ y
tế, giáo dục cho người dân theo mục tiêu “nhường cơm sẻ áo”.
• Câu 10: Đánh giá ảnh hưởng lâu dài từ các mốc lịch sử?
- Nạn đói năm 1945 dù đã đi qua nhưng nó vẫn để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống
văn hóa của người dân Việt Nam. Số lượng người chết đáng báo động gây ra đau thương
cho hàng triệu người ở lại. Đói kém và thiếu thốn lương thực đã khiến nền kinh tế Việt
Nam suy thoái nặng nề và làm chậm quá trình phục hồi sau đó. Những người dân trải qua
nạn đói thường đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe như: suy dinh dưỡng, suy cơ bắp,
nhiễm trùng, đặc biệt là bệnh tâm lý về những ký ức đau buồn, những câu chuyện kinh
hoàng sẽ mãi là vết thương trong lòng người dân nước Việt. Quan trọng hơn, văn hóa Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi bị trị bởi Nhật và Pháp. Các di sản văn hóa, giáo
dục và tính nhân văn của người Việt phục hồi khó khăn. Nạn đói năm 1945 có tác động rất
lớn tới lịch sử Việt Nam.
• Khi nạn đói năm 1945 đi qua,đã để lại gì cho dân tộc Việt Nam?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG
- Đi qua nạn đói năm 1945, dân tộc Việt Nam xây dựng được nền tảng phát triển và văn hóa
dân tộc đáng quý. Cách mạng tháng tám năm 1945 đã giúp ta giành lại độc lập và chủ
quyền từ tay các đế quốc ngoại xâm và mở ra một giai đoạn mới làm nòng cốt trong việc
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính phủ mới thành lập đã thiết lập chính sách phân phối đất
tạo tiền đề cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp và các chính sách hạ tầng xã hội cũng
dần được đưa ra. Tinh thần đoàn kết, tương trợ đồng bào của người dân Việt Nam cũng
được hình thành và đã góp phần cho hòa bình, ổn định trong xã hội sau này.

• Đoạn kết : Nêu cảm nghỉ bản thân về nạn đói và thông điệp truyền tải

IV. KỊCH BẢN

Phân Thời Nội dung Hình ảnh Lời thoại/lời


cảnh gian đọc

Câu 1
1 Nói về nạn đói xảy ra khi nào?

0.00 – Tổng số ngừoi chết trong nạn đói là bao Câu 2


2 1.4 nhiêu?
Cuộc sống của người dân trong nạn đói như
Câu 3
3
thế nào?
Nạn đói năm 1945 là một thảm họa nhân Câu 4
4
tạo hay một thảm họa tự nhiên?
3.16 – Nạn đói năm 1945 có phải là một dấu hiệu
5.10
của sự sụp đổ của chế độ thực dân Pháp và Câu 5
5
đế quốc Nhật Bản ở Việt Nam hay không?
Nạn đói năm 1945 có phải là một lời cảnh
báo cho nhân loại về những nguy cơ của Câu 6
6
5.11 – chiến tranh và nghèo đói hay không?
6.50
Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động Câu 7
7
như thế nào đến nạn đói năm 1945?
Thiên tai, dịch bệnh đã tác động như thế Câu 8
8
nào đến nạn đói năm 1945?
6.51 – Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp Câu 9
9 phần giải quyết nạn đói như thế nào?
10.0
Đánh giá ảnh hưởng lâu dài từ các mốc lịch Câu 10
10 sử?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG

Tài liệu tham khảo


Câu 1,2,3: https://vnexpress.net/nan-doi-lich-su-nam-at-dau-3130107.html
Câu4,5:https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A1n_%C4%91%C3%B3i_n%C4%
83m_%E1%BA%A4t_D%E1%BA%ADu,_1944%E2%80%931945
Câu 6,7: https://hcmussh.edu.vn/news/item/22613
Câu 8,9,10 : https://www.google.com/amp/s/amp.cand.com.vn/So-tay/Thien-tai-dich-
benh-tac-dong-len-xa-hoi-Viet-Nam-nhu-the-nao-i548778/

https://thoxuan.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tong-quan/lich-su-dang-bo-huyen-tho-
xuan/tap-1/chong-thu-trong-giac-ngoai-giac-doi-giac-dot-bao-ve-thanh-qua-cach-
mang-thang-tam-chuan-bi-khang-chien-chong-phap-8-1945-12-1946.html

https://vksnd.gialai.gov.vn/Nghien-cuu-Trao-doi/cach-mang-thang-tam-nam-1945-
moc-son-tu-hao-va-bai-hoc-quy-gia-cho-su-nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-
nam-2392.html

You might also like