You are on page 1of 14

09-Jan-24

1. Sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên


chở bằng đường biển

 Hàng hoá vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều

Click to add your text


rủi ro. phải giải thích đầy đủ các rủi ro có thể có trên biển

 Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc
Chương 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA khiếu nại đòi bồi thường rất khó khăn

VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN  Mua bảo hiểm bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp khi có
tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh

 Mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK là một tập quán thương
MsC. Bui Thi Bich Lien
mại quốc tế

2. Trách nhiệm của NBH đối với hàng hoá


theo các điều kiện BH hiện hành

ICC 1963:
2.1. Giới thiệu các điều kiện bảo hiểm
- FPA (Free from Particular Average): điều kiện miễn tổn
2.1.1. Khái niệm: Điều kiện bảo hiểm là sự quy định trách nhiệm thất riêng những tổn thất riêng thì cty bảo hiểm ko bồi thường
của người bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm (hàng hoá) về
các mặt: rủi ro, tổn thất, thời gian, không gian - hay chính là - WA (With Particular Average): điều kiện bảo hiểm tổn
sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm. thất riêng cty bảo hiểm sẽ bồi thường cho những tổn thất riêng

2.1.2. Các điều kiện bảo hiểm của Anh - AR (All Risk): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro
- Do Uỷ ban kỹ thuật và điều khoản (Technical and clauses - WR (War Risk): điều kiện bảo hiểm các rủi ro chiến tranh
committee) thuộc Hiệp hội những người bảo hiểm London + bạo động +
(Institute of London Underwriters - ILU) soạn thảo. Các điều - SRCC: điều kiện bảo hiểm rủi ro đình công
bạo loạn dân sự
kiện bảo hiểm này được gọi tắt là các ICC (Institute Cargo
Clauses): 3 điều kiện bảo hiểm đầu là 3 điều kiện bảo hiểm gốc, điều kiện 4 &
5 là điều kiện bảo hiểm các rủi ro đặc biệt

1
09-Jan-24

ICC 1982:
2.1.3. Các điều kiện bảo hiểm của Việt nam
 C: phạm vi bảo hiểm tương đương với FPA
- Sử dụng các quy tắc chung (QTC) do Bộ Tài chính
 B: phạm vi bảo hiểm tương đương với WA
ban hành, nội dung chủ yếu của các QTC cũng
 A: phạm vi bảo hiểm tương đương với AR
dựa trên nội dung của các ICC:
 WR
+) QTC 1965: FPA, WA, AR tương tự như ICC
 SRCC
1963, chưa đề cập đến WR và SRCC

+) QTC 1990: C, B, A tương tự như ICC 1982


, rủi ro chiến tranh, rủi ro đình công hầu như chưa được đề cập --> các
cty bảo hiểm sẽ tự mở ra những QTC riêng cho họ

2.2. Trách nhiệm của người bảo hiểm theo các


điều kiện bảo hiểm

2.2.1. Về các rủi ro tổn thất - Các chi phí hợp lý: là những chi phí liên quan đến rủi ro của người
mua bảo hiểm
a) Theo ICC 1963 và QTC 1965: - Chi phí cứu nạn
- Điều kiện FPA: là điều kiện bảo hiểm tổn thất chung, chỉ bảo hiểm - Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất
tổn thất riêng cho 4 rủi ro chính gây ra (chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ,
- Chi phí giám định, xác định tổn thất
đâm va) và mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ chuyển tải. Cụ thể
phải là nguyên kiện, hàng rời thì ko phải nguyên kiện
bảo hiểm bồi thường cho các trường hợp: - Chi phí khiếu nại, tố tụng

 Tổn thất toàn bộ vì thiên tai - Bất kỳ một chi phí nào mà chủ hàng bỏ ra nhằm bảo vệ lợi ích

 Tổn thất toàn bộ vì tai nạn bất ngờ trên biển của công ty bảo hiểm chi phí thay bao bì (nếu để bao bì ướt thì hàng hỏng,...)

 Tổn thất bộ phận vì tai nạn bất ngờ trên biển - Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo

 Tổn thất bộ phận vì thiên tai nhưng giới hạn trong 4 rủi ro chính. điều khoản “hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi”
, trùng lắp với P&I (bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
- Các chi phí hợp lý

2
09-Jan-24

WA
7 điểm đặc biệt của WA mà AR và FPA ko đề cập đến miễn thường
 Điều kiện WA: bảo hiểm bồi thường trong các trường hợp: Người bảo hiểm đề ra mức miễn thường và giải quyết theo nguyên
tắc:
 FPA - Không đề cập mức miễn thường tổn thất do 4 rủi ro chính, rủi
ro chiến tranh, đình công và các rủi ro phụ do con người gây
 Tổn thất bộ phận vì thiên tai không giới hạn trong 4 rủi ra , tức là công ty bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ
ro chính - Không cộng các chi phí để đạt mức miễn thường, chỉ tính tổn
thất thực tế
- Người mua bảo hiểm theo WA còn có thể tham gia bảo - Được tính các tổn thất liên tiếp xảy ra để đạt mức miễn
thường
hiểm các loại rủi ro phụ (WA + rủi ro phụ: rách, vỡ, gỉ, bẹp, - Mỗi xà lan được coi là một con tàu để tính mức miễn thường
cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, nước mưa, - Người được bảo hiểm có quyền lựa chọn cách tính miễn
thường có lợi nhất cho mình để được bồi thường nhiều hơn
nước biển,móc cẩu…)

Điều kiện AR

Bảo hiểm bồi thường trong 8 trường hợp: Nhược điểm của ICC 1963:
 WA  Gọi tên các điều kiện bảo hiểm theo nội dung làm
 Các rủi ro phụ (thiếu hụt, cháy, va chạm, hỏng, đổ vỡ, người ta dễ nhầm lẫn
móc cẩu, lây hại, lây bẩn, hấp hơi, nước mưa, nước  Phân biệt tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận
biển, rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, thối nát, máy lạnh  Vấn đề rủi ro cướp biển
hỏng, mất trộm, mất cắp, giao thiếu hàng, không giao
 Vấn đề mẫu đơn bảo hiểm
hàng và hiểm hoạ khác khi có thoả thuận thêm)

 FPA và AR không đề ra mức miễn thường

3
09-Jan-24

b) Theo ICC 1982 và QTC 1990


- Điều kiện C: - Cháy hoặc nổ
 Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va
 Dỡ hàng tại một cảng gặp nạn
 Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc bị trật
bánh
 Tổn thất chung và các chi phí hợp lý
 Ném hàng ra khỏi tàu
 Mất tích
 Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo
điều khoản 2 tàu đâm va nhau cùng có lỗi

Điều kiện bảo hiểm “B”

 Điều kiện A: bảo hiểm bồi thường trong 12 trường hợp:

B

 Tổn thất do các rủi ro phụ gây nên: rách, vỡ, gỉ, bẹp,
cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, hành vi
(nước biển, nước sông, nước hồ) ác ý hoặc phá hoại (không phải của người được bảo
hiểm), va đập vào hàng hoá khác, trộm, cắp, cướp,
nước mưa, giao thiếu hàng hoá hoặc không giao, móc
cẩu hoặc các rủi ro tương tự

 Trừ các rủi ro loại trừ

4
09-Jan-24

Tổng Kết

 A, B, C là các điều kiện bảo hiểm chính


 Các điều kiện bảo hiểm phụ: chiến tranh, đình công (chỉ
tồn tại trong ICC 1982, QTC 1990 không quy định)
 Các rủi ro loại trừ:
 Buôn lậu
 Lỗi của người được bảo hiểm
 Tàu đi chệch hướng
 Tàu không đủ khả năng đi biển
 Ẩn tỳ
 Nội tỳ
 Mất khả năng tài chính của chủ tàu

5
09-Jan-24

Điều khoản kết thúc hợp đồng vận chuyển


2.2.2. Về mặt không gian và thời gian

- Quy định trong điều khoản “hành trình”: người bảo hiểm chịu trách
nhiệm đối với hàng hoá từ kho đến kho- “Transit Clause: from
warehouse to warehouse”
- Quãng đường từ cảng đến đến kho đến: bảo hiểm chịu trách nhiệm
trong vòng 60 ngày
- Bảo hiểm sẽ hết hiệu lực tuỳ thuộc vào một trong 2 điều kiện:
- Hàng đã được cho vào kho an toàn (không cần chờ đến hết 60 ngày
nữa)
- Sau 60 ngày kể từ khi dỡ hàng xong
- Kho đi: là kho ở đó hàng hoá đã được đóng gói một cách hoàn chỉnh chờ
xếp lên phương tiện vận chuyển đường bộ, đường sông để mang ra cảng
biển hoặc là kho được ghi tên trên hợp đồng bảo hiểm (2 trường hợp)
- Kho đến: là kho cuối cùng thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý của người
được bảo hiểm hoặc là kho nằm ngoài hành trình vận chuyển bình
thường của tàu hoặc là kho mà hàng hoá được gửi nhầm đến hoặc là
kho mà người được bảo hiểm dùng làm nơi lưu kho, lưu bãi hay phân
phối hàng hoá hay là kho được ghi tên trên hợp đồng bảo hiểm
(4 trường hợp)

3. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo


hiểm, phí bảo hiểm 3.2 Giá trị bảo hiểm (giá trị có thể BH)

3.1 Đặt vấn đề

6
09-Jan-24

3.3 Số tiền bảo hiểm 3.4 Phí bảo hiểm

Như thế, đối với hàng hóa vận chuyển đường biển
thì giá trị có thể bảo hiểm bằng 110% CIF - Là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho
người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi
Tức là chủ hàng có quyền mua bảo hiểm với ro đã thoả thuận gây nên
STBH = 110% CIF - Thường được tính toán dựa trên cơ sở tính toán xác suất xảy ra
của những rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn
Tất nhiên, chủ hàng có thể mua bảo hiểm với STBH thất
thấp hơn giá trị có thể bảo hiểm (110%CIF) - Phí bảo hiểm đối với hàng hoá XNK được tính toán trên cơ sở tỷ
lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hay giá trị
bảo hiểm.
- Nếu A = V => I = R x V hay I = (C + F)(1 + a)R/ (1 - R)
- Nếu A < V => I = R x A

Tỷ lệ phí bảo hiểm ®

- Theo QTC 1990: - Được tính trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất
- đối với hàng nhập khẩu và hàng hoá được mua bảo - Tại Việt nam: ban hành 5 năm một lần dựa trên khung
hiểm tại VN thì a ≤ 10% phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- Đối với hàng XK (bán CIF) thì a bằng bao nhiêu là do - Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
thoả thuận giữa người mua và người bán trong hợp
đồng mua bán hàng hoá - Loại hàng hoá, bao bì
- Bán CIF/ CIP Incoterms 2020 mà trong hợp đồng mua bán - Cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu)
không có quy định gì về a thì thường mua bảo hiểm với - Loại tàu (cắm cờ thường hay cờ phương tiện, tuổi
điều kiện bảo hiểm tối thiếu C, nếu tính cả lãi dự tính thì tàu…)
mua 110% trị giá CIF/CIP, đồng tiền bảo hiểm do L/C quy
định - Quãng đường vận chuyển
- Incoterms 2020 quy định: ngày ghi trên hợp đồng bảo - Điều kiện bảo hiểm
hiểm phải là ngày hoặc trước ngày ghi trên B/L hay ngày - Quan hệ với công ty bảo hiểm
hàng hoá được xếp lên tàu - Chính sách của một quốc gia

7
09-Jan-24

\
4. Hợp đồng bảo hiểm

8
09-Jan-24

 Đơn bảo hiểm: nội dung gồm 2 mặt:


 Mặt 1: ghi các chi tiết về hàng hoá, tàu, hành trình, người bảo
hiểm và người được bảo hiểm:
• Tên, địa chỉ của người bảo hiểm và người được bảo hiểm
• Tên hàng, số lượng, trọng lượng, số vận đơn
• Tên tàu, ngày khởi hành
• Cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải
• Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
• Điều kiện bảo hiểm
• Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm
• Nơi và cơ quan giám định tổn thất
-Dùng để bảo hiểm cho nhiều chuyến, nhiều lô hàng trong một • Nơi và cách thức bồi thường
• Ngày, tháng, chứ ký của công ty bảo hiểm
khoảng thời gian nhất định
 Mặt 2: in sẵn Quy tắc, thể lệ của công ty bảo hiểm
-Có tính chất tự động linh hoạt, tiết kiệm  Giấy chứng nhận bảo hiểm: là một đơn bảo hiểm vắn tắt, chỉ có nội
dung như mặt 1 của đơn bảo hiểm

9
09-Jan-24

Hợp đồng bảo hiểm định giá (Valued Policy): là loại


hợp đồng khi ký người ta ghi rõ trị giá hoặc số tiền
bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm không định giá (Unvalued


Policy): là loại hợp đồng khi ký kết người ta không
ghi rõ số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm mà chỉ
nêu ra nguyên tắc để tính số tiền hay giá trị bảo hiểm:
căn cứ vào giá trị hàng hoá ở bến đến vào ngày tàu
đến hoặc ngày tàu đăng ký phải đến hoặc trị giá hàng
hoá lúc xảy ra tổn thất, lúc bồi thường hoặc lúc chấp
nhận bồi thường

5. Giám định và xác định tổn thất

a) Giám định tổn thất


- Là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm hoặc b) Khiếu nại
của công ty giám định được người bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác - Hồ sơ khiếu nại:
định tính chất, nguyên nhân, mức độ và trách nhiệm đối với tổn
thất xảy ra làm cơ sở cho việc bồi thường - Phải chứng minh được:
- Cơ quan giám định phải là cơ quan được quy định trong hợp đồng
bảo hiểm - Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm
- Được tiến hành khi hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm - Hàng hoá đã được bảo hiểm
phẩm chất… ở cảng đến (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ
hàng khỏi tàu) hoặc cảng dọc đường và do người được bảo hiểm - Tổn thất thuộc một rủi ro được bảo hiểm
yêu cầu.
- Khi có yêu cầu giám định, nếu tổn thất rõ rệt phải tiến hành giám - Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
định ngay trước hoặc trong lúc dỡ hàng; nếu tổn thất không rõ rệt
phải tiến hành giám định trong thời gian cho phép lập L/R - Mức độ tổn thất
- Những trường hợp tổn thất do tàu bị đắm, hàng mất, giao thiếu - Số tiền đòi bồi thường
hàng hoặc không giao hàng không cần phải giám định
- Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định - Đảm bảo được nguyên tắc thế quyền
dưới dạng: Biên bản giám định hoặc Giấy chứng nhận giám định

10
09-Jan-24

 Gồm các giấy tờ sau: Thời hạn khiếu nại:


 Đơn khiếu nại có ghi rõ số tiền bồi thường của các bên
 Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp đồng bảo  Thời hạn khiếu nại người bảo hiểm là 2 năm theo
hiểm gốc ICC 1982 và QTC 1990 kể từ ngày có tổn thất hoặc
 B/L bản gốc và C/P nếu có phát hiện tổn thất
 Hoá đơn thương mại, bản chính
 Hoá đơn về các chi phí khác, nếu có  Bộ hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công ty bảo hiểm
 Biên bản giám định (Survey Report) trong vòng 9 tháng kể từ ngày có tổn thất hoặc
 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) phát hiện tổn thất
 Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (COR)
 Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
 Thư dự kháng (Letter of Reservation)
 Kháng nghị hàng hải (Sea Protest)
 Nhật ký hàng hải (Log Book)
 Bảng tính tiền bồi thường của các bên

6. Bồi thường tổn thất

11
09-Jan-24

Cách tính toán, bồi thường tổn thất


 Tổn thất toàn bộ thực tế: người bảo hiểm bồi
thường toàn bộ số tiền bảo hiểm hoặc giá trị
bảo hiểm
 Tổn thất toàn bộ ước tính:
• Nếu người được bảo hiểm có thông báo từ bỏ hàng
và được người bảo hiểm chấp nhận thì người bảo
hiểm phải bồi thường toàn bộ
• Nếu người được bảo hiểm không từ bỏ hàng hoặc từ
bỏ hàng không được người bảo hiểm chấp nhận thì
chỉ được bồi thường như tổn thất bộ phận

b) bồi thường tổn thất chung

 Bồi thường các chi phí:


 Chi phí tố tụng và đề phòng hạn chế tổn thất hoặc để bảo vệ
quyền lợi của hàng hoá bảo hiểm hoặc những chi phí liên quan
đến việc đòi người thứ ba bồi thường
 Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm

 Bồi thường tổn thất chung:


 Hy sinh tổn thất chung: nếu toàn bộ hay một phần của lô hàng
bị hy sinh để cứu tàu và được công nhận là tổn thất chung thì
người bảo hiểm sẽ bồi thường giá trị đã hy sinh
 Đóng góp tổn thất chung: trên cơ sở bản phân bổ tổn thất
chung do chuyên viên tính toán tổn thất chung lập nên, người
bảo hiểm sẽ bồi hoàn phần đóng góp của chủ hàng vào tổn thất
chung, cho dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện gì.

 Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày


người bảo hiểm nhận được hồ sơ khiếu nại hợp lệ

12
09-Jan-24

Ví dụ Ví dụ

Một doanh nghiệp Việt Nam kí một hợp đồng bán 10,000MT gạo cho một
doanh nghiệp Malaysia với giá 280USD/MT FOB Sài Gòn Incoterms 2020. Trên hợp đồng mua bán có ghi: lô hàng 5000 MT, giá hàng: 220
Gạo được đóng bao theo qui định, 100kg/bao. Tại cảng dỡ hàng, biên bản USD/MT CIF Incoterms 2010. Hàng được mua bảo hiểm theo điều
giám định có ghi kiện B – ICC 1982, R = 0,05%, cước phí = 30USD/MT
 100 bao bị ngấm nước biển, hư hỏng toàn bộ A, B  Hàng bị tổn thất, biên bản giám định có ghi :
 80 bao bị cháy A, B, C  + 100 MT bị ngấm nước mưa, giảm giá trị thương mại 30% A
 120 bao bị rách bao bì, giảm trọng lượng 50% A (rủi ro phụ)  + 30 MT bị tổn thất toàn bộ do hàng bị chất xếp sai qui cách. ko bồi thường
 70 bao bị rơi ra khỏi tàu khi dỡ hàng A, B  + 50 MT bị mất cắp A
 100 bao bì bị mất cắp A
 + 20 MT bị sét đánh cháy A,B
 Hãy tính trị giá bảo hiểm của lô hàng nói trên, biết rằng lô hàng được
mua theo điều kiện B-ICC 1982, R= 1%, F=18USD/MT  + 30 MT bị chủ tàu tự ý bán để lấy tiền sửa chữa tàu trường hợp loại từ -> ko bồi thường
 Hãy tính số tiền mà doanh nghiệp Malaysia đòi người bảo hiểm bồi  + 50 MT bị rơi ra khỏi tàu trong quá trình xếp dỡ A
thường, biết rằng doanh nghiệp đó đã phải bỏ ra 500USD chi phí giám ko phải nguyên kiện hàng
định tổn thất và 800USD làm lại bao bì mới. A, B, C
a) Tính giá trị bảo hiểm của lô hàng.
A
b) Tính số tiền bồi thường của bảo hiểm.

13
09-Jan-24

14

You might also like