You are on page 1of 33

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC
---------------o0o---------------

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

LÝ THUYẾT Ô TÔ

GVHD: Trần Anh Sơn


SVTH: Nguyễn Văn Duy-MSSV: 19434931

TPHCM, tháng 08/2021


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

MỤC LỤC
Thông số kĩ thuật xe Toyota Camry 3.0V VVT-i 2006 .......................................................... 1

1. Xác định lực kéo tiếp tuyến cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, … ; vận tốc tịnh
tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1,2,3, … ........................................................ 2

2. Xác định các lực tác dụng lên ô tô trong quá trình chuyển động; lực kéo tiếp tuyến cần
thiết của xe ô tô ứng với từng trường hợp. ..................................................................................... 4

2.1 Xe ô tô di chuyển lên dốc, tăng tốc độ từ 40 km/h đến 60 km/h trong 5s trên đường
nhựa tốt. ......................................................................................................................................... 4

2.2 Xe ô tô di chuyển xuống dốc, giảm tốc độ từ 50 km/h đến 30km/h trong 4s trên đường
nhựa tốt. ......................................................................................................................................... 5

2.3 Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường nhựa
tốt. ................................................................................................................................................... 7

3. Tính các thông số cơ bản của xe ô tô như: 𝒋𝒎𝒂𝒙, 𝒗𝒎𝒂𝒙, 𝒊𝒎𝒂𝒙, (sử dụng phương trình
cân bằng lực kéo). .............................................................................................................................. 8

4. Tính toán và chọn động cơ theo công suất cần thiết và moment cần thiết. (Theo thông
số tải trọng, tỉ số truyền, vận tốc, hiệu suất, … của xe ban đầu) ................................................... 13

5. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi: ............................................................ 15

5.1 Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc với tốc độ 54 km/h trên đường nhựa tốt. .... 15

(mức tiêu hao nhiên liệu riêng 0,330 kg/kWh, quãng đường 25km, độ dốc 15%). ........... 15

5.2 Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường nhựa
tốt. (mức tiêu hao nhiên liệu riêng 0,330 kg/kWh, quãng đường 100km) ................................ 16

6. Khảo sát tính ổn định của xe ô tô khi chuyển động quay vòng trong mặt phẳng ngang.
........................................................................................................................................................... 17

6.1 Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng......................................... 17

6.2 Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng. .............................................. 19

6.3 Mặt đường không nghiêng ngang. ............................................................................... 21

NGUYỄN VĂN DUY ii


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

7. Xác định lực phanh và mô-men phanh cần thiết của xe ô tô; xác định các chỉ tiêu đánh
giá chất lượng của quá trình phanh 𝒋𝒎𝒂𝒙, 𝒕𝒎𝒊𝒏, 𝑺𝒎𝒊𝒏 trên đường nhựa tốt, tốt độ xe trước
khi phanh 72 km/h. ......................................................................................................................... 23

Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 29

NGUYỄN VĂN DUY iii


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định lên dốc, tăng tốc độ
từ 40 km/h đến 60 km/h trên đường nhựa tốt…………………………………………… ………4
Hình 2.2 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định xuống dốc, giảm tốc
độ 50 km/h đến 30 km/h trên đường nhựa tốt……………………………………………………5
Hình 2.3 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định trên đường bằng
ở tốc độ 72 km/h trên đường nhựa tốt……………………………………………………………7
Hình 3.1 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở tốc độ cực đại……………… ……………8
Hình 3.2 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở độ dốc tối đa………………………… …10
Hình 3.3 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở gia tốc cực đại……… …… ……………11
Hình 6.1 Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng………… …… …17
Hình 6.2 Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng……………………… 19
Hình 6.3 Mặt đường không nghiêng ngang………………………………………………21
Hình 7.1 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe di chuyển trên đường bằng…23
Hình 7.2 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe quay đầu xuống dốc…………24
Hình 7.3 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe di chuyển trên đường bằng…25
Hình 7.4 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe quay đầu xuống dốc…………26

NGUYỄN VĂN DUY iv


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Thông số kĩ thuật xe Toyota Camry 3.0V VVT-i 2006


Công suất cực đại 210 HP tại 5800 vòng/phút
Mô-men xoắn cực đại 304 N.m tại 4400 vòng phút
Tỉ số truyền số 1 4,24
Tỉ số truyền số 2 2,36
Tỉ số truyền số 3 1,52
Tỉ số truyền số 4 1,05
Tỉ số truyền số 5 0.76
Tỉ số truyền số lùi 3,38
Tỉ số truyền lực chính 3,94
Hệ dẫn động cầu trước FWD
Thông số lốp vỏ trước và vỏ sau 205/65R15
Trọng lượng không tải (kg) 1525
Trọng lượng toàn tải (kg) 2010
Bán kính quay vòng tối thiểu (m) 5,3
Chiều dài tổng thể (mm) 4825
Chiều rộng tổng thể (mm) 1810
Chiều cao tổng thể (mm) 1515
Chiều dài cơ sở (mm) 2720
Chiều rộng cơ sở (mm) 1550

NGUYỄN VĂN DUY 1


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

1. Xác định lực kéo tiếp tuyến cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1, 2, 3, … ; vận
tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ứng với từng số 1,2,3, …
*Lực kéo tiếp tuyến cực đại do mỗi tay số sinh ra:
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑖𝑡 . 𝜂𝑡
𝑃𝑘𝑚𝑎𝑥 =
𝑟𝑏

𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 304 𝑁. 𝑚 tại 4400 vòng/phút

Ô tô du lịch hiệu suất truyền lực 𝜂𝑡 = 0,93


𝑑 15
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% + . 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2 2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


Tỉ số truyền ở mỗi tay số:
- 𝑖𝑡1 = 𝑖ℎ1 . 𝑖𝑜 = 4,24.3,94 = 16,71

- 𝑖𝑡2 = 𝑖ℎ2 . 𝑖𝑜 = 2,36.3,94 = 9,30

- 𝑖𝑡3 = 𝑖ℎ3 . 𝑖𝑜 = 1,52.3,94 = 5,99

- 𝑖𝑡4 = 𝑖ℎ4 . 𝑖𝑜 = 1,05.3,94 = 4,14

- 𝑖𝑡5 = 𝑖ℎ5 . 𝑖𝑜 = 0,76.3,94 = 2,99

Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với mỗi tay số:
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với tay số 1
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥. 𝑖𝑡1 . 𝜂𝑡 304.16,71.0,93
𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = = = 15747,50 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với tay số 2
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥. 𝑖𝑡2 . 𝜂𝑡 304.9,30.0,93
𝑃𝑘2𝑚𝑎𝑥 = = = 8764,32 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với tay số 3
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥. 𝑖𝑡3 . 𝜂𝑡 304.5,99.0,93
𝑃𝑘3𝑚𝑎𝑥 = = = 5644,98 𝑁
𝑟𝑏 0,3

NGUYỄN VĂN DUY 2


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

- Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với tay số 4
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥. 𝑖𝑡4 . 𝜂𝑡 304.4,14.0,93
𝑃𝑘4𝑚𝑎𝑥 = = = 3901.54 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại của ô tô ứng với tay số 5
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥. 𝑖𝑡5 . 𝜂𝑡 304.2,99.0,93
𝑃𝑘5𝑚𝑎𝑥 = = = 2817,78 𝑁
𝑟𝑏 0,3
*Vận tốc tịnh tiến lý thuyết cực đại của xe ô tô ứng với từng số
Số vòng quay ứng với công suất cực đại: 𝑛𝑁 = 5800 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Số vòng quay cực đại: 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 = 𝜆. 𝑛𝑁

Xe sử dụng động cơ xăng: 𝜆 = 1,1 → 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 = 1,1.5800 = 6380 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡


- Vận tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ở tay số 1
2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑟𝑏 2𝜋. 6380.0,3
𝑣1𝑚𝑎𝑥 = = = 11,99 𝑚/𝑠
60. 𝑖𝑡1 60.16,71

- Vận tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ở tay số 2


2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑟𝑏 2𝜋. 6380.0,3
𝑣2𝑚𝑎𝑥 = = = 21,55 𝑚/𝑠
60. 𝑖𝑡2 60.9,30

- Vận tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ở tay số 3


2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑟𝑏 2𝜋. 6300.0,3
𝑣3𝑚𝑎𝑥 = = = 33,46 𝑚/𝑠
60. 𝑖𝑡3 60.5,99

- Vận tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ở tay số 4


2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑟𝑏 2𝜋. 6300.0,3
𝑣4𝑚𝑎𝑥 = = = 48,41 𝑚/𝑠
60. 𝑖𝑡4 60.4,14

- Vận tốc tịnh tuyến lý thuyết cực đại của xe ô tô ở tay số 5


2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑟𝑏 2𝜋. 6300.0,3
𝑣5𝑚𝑎𝑥 = = = 67,03 𝑚/𝑠
60. 𝑖𝑡5 60.2,99

NGUYỄN VĂN DUY 3


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

2. Xác định các lực tác dụng lên ô tô trong quá trình chuyển động; lực kéo tiếp
tuyến cần thiết của xe ô tô ứng với từng trường hợp.
2.1 Xe ô tô di chuyển lên dốc, tăng tốc độ từ 40 km/h đến 60 km/h trong 5s trên
đường nhựa tốt.

Hình 2.1 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định lên dốc, tăng tốc độ
từ 40 km/h đến 60 km/h trên đường nhựa tốt

Chọn độ dốc i = 10% ⇒ 𝛼 = 5,7°


Xe tăng tốc từ 40 km/h đến 60 km/h tương đương 11,1 m/s đến 16,7 m/s trong 5s
𝑣 − 𝑣0 16,7 − 11,1
⇒ 𝐺𝑖𝑎 𝑡ố𝑐 𝑗 = = = 1,12 𝑚/𝑠 2
𝑡 5
Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):
4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


- Lực cản lăn tác dụng lên xe:

NGUYỄN VĂN DUY 4


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015. cos(5,7°) = 300 𝑁

- Lực cản dốc tác dụng lên xe:


𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 20100. sin(5,7°) = 1996,33 𝑁
- Lực cản không khí tác dụng lên xe ở vận tốc 16,7 m/s:

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19.16, 72 = 152,69 𝑁


- Lực quán tính tác dụng lên xe khi xe di chuyển lên dốc ở tay số 3:
𝐺 20100
𝑃𝑗 = 𝛿ℎ3 . . 𝑗 = (1,05 + 0,05.1,522 ). . 1,12 = 2623,82 𝑁
𝑔 10
-Lực kéo tiếp tuyến cần thiết để ô tô di chuyển lên dốc:

𝑃𝑘 = 𝑃𝑐 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 + 𝑃𝜔 + 𝑃𝑗 = 300 + 1996,33 + 152,69 + 2623,82 = 5072,84 𝑁

2.2 Xe ô tô di chuyển xuống dốc, giảm tốc độ từ 50 km/h đến 30km/h trong 4s trên
đường nhựa tốt.

Hình 2.2 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định xuống dốc, giảm tốc
độ 50 km/h đến 30 km/h trên đường nhựa tốt

NGUYỄN VĂN DUY 5


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Chọn độ dốc 𝑖 = 10% ⇒ 𝛼 = 5,7°


Xe giảm tốc độ từ 50 km/h xuống 30 km/h tương đương 13,9 m/s đến 8,3 m/s trong 4s
𝑣 − 𝑣0 8,3 − 13,9
⇒ 𝐺𝑖𝑎 𝑡ố𝑐 𝑗 = = = −1,4 𝑚/𝑠 2
𝑡 4
Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):
4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


- Lực cản lăn tác dụng lên xe:

𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015. cos(5,7°) = 300 𝑁

- Lực cản dốc tác dụng lên xe:

𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 20100. sin(5,7°) = 1996,33 𝑁

Do xe di chuyển xuống dốc nên 𝑃𝑖 = −1996,33 𝑁


- Lực cản không khí tác dụng lên xe ở vận tốc 8,3 m/s:

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19.8, 32 = 37,72 𝑁


- Lực quán tính tác dụng lên xe khi xe di chuyển xuống dốc ở tay số 3:
𝐺 20100
𝑃𝑗 = 𝛿ℎ3 . . 𝑗 = (1,05 + 0,05.1,522 ). . (−1,4) = −327,98 𝑁
𝑔 10
- Lực kéo tiếp tuyến cần thiết để ô tô di chuyển xuống dốc:
𝑃𝑘 = 𝑃𝑐 = 𝑃𝑓 − 𝑃𝑖 + 𝑃𝜔 − 𝑃𝑗 = 300 − 1996,33 + 37,72 − 327,98 = −1986,59 = 0 𝑁

NGUYỄN VĂN DUY 6


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

2.3 Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường
nhựa tốt.

Xe di chuyển ổn định trên đường bằng 𝑃𝑖 = 0, 𝑃𝑗 = 0.

Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):

4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


Xe di chuyển ở tốc độ 72 km/h tương đương 20 m/s

Hình 2.3 Lực và moment tác dụng lên ô tô khi di chuyển ổn định trên đường bằng
ở tốc độ 72 km/h trên đường nhựa tốt

- Lực cản lăn tác dụng lên xe:

NGUYỄN VĂN DUY 7


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓 = 20100.0,015 = 301,5 𝑁

- Lực cản không khí tác dụng lên xe:

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19.202 = 219 𝑁


- Lực kéo tiếp tuyến cần thiết để ô tô di chuyển trên đường bằng với tốc độ 20 m/s:

𝑃𝑘 = 𝑃𝑐 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝜔 = 301,5 + 219 = 520,5 𝑁

3. Tính các thông số cơ bản của xe ô tô như: 𝒋𝒎𝒂𝒙 , 𝒗𝒎𝒂𝒙 , 𝒊𝒎𝒂𝒙 , (sử dụng phương trình
cân bằng lực kéo).

* Vận tốc cực đại của ô tô 𝒗𝒎𝒂𝒙 :

Hình 3.1 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở tốc độ cực đại

Để ô tô di chuyển với vận tốc cực đại:

- Xe di chuyển ở tay số cao nhất (𝑃𝑘5 )

- Xe di chuyển trên đường bằng (𝑃𝑖 = 0)

- Ứng với động cơ ở 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 = 210 𝐻𝑝 = 156450 𝑊

NGUYỄN VĂN DUY 8


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

- Xe chạy với tốc độ ổn định (𝑃𝑗 = 0)

- Bỏ qua sự trượt
Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):
4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


𝑑 15
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% + . 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2 2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


- Mô-men ứng với công suất cực đại:
𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥.60 156450.60
𝑀𝑁 = = = = 257,58 𝑁. 𝑚
𝜔 2𝜋. 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 2𝜋. 5800
- Lực kéo tiếp tuyến của xe ở tay số 5:
𝑀𝑛 . 𝑖0 . 𝑖ℎ5 . 𝜂𝑡 257,58.3,94.0,76.0,93
𝑃𝑘5 = = = 2391,02 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Lực cản lăn tác dụng lên xe
𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015 = 301,5 𝑁

- Lực cản không khí tác dụng lên xe:

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19. 𝑣02


- Phương trình cân bằng lực kéo

𝑃𝑘5 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝜔 = 301,5 + 0,25.2,19. 𝑣02 = 2391,02

⇒ 𝑣𝑜 = 61,78 𝑚/𝑠

NGUYỄN VĂN DUY 9


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

* Tính độ dốc cực đại mà ô tô có thể leo được:


Giả thuyết:

- Xe di chuyển ở tay số thấp (𝑃𝑘1 )

- Lực cản không khí có thể bỏ qua (𝑃𝜔 = 0)

- Khi 𝑖𝑚𝑎𝑥 xe chuyển động ổn định (𝑃𝑗 = 0)

- Ứng với động cơ ở 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 304 𝑁. 𝑚


- Bỏ qua sự trượt

Hình 3.2 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở độ dốc tối đa

Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):

4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2

NGUYỄN VĂN DUY 10


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝑑 15
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% + . 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2 2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


- Lực cản lăn tác dụng lên xe:

𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015. 𝑐𝑜𝑠𝛼

- Lực cản dốc tác dụng lên xe:

𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 20100. sin 𝛼


- Lực kéo tiếp tuyến của xe ở tay số 1:
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑖0 . 𝑖ℎ1 . 𝜂𝑡 304.3,94.4,24.0,93
𝑃𝑘1 = = = 15743,35 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Phương trình cân bằng lực kéo:

𝑃𝑘1 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 = 20100.0,015. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 20100. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 15743,35

⇒ 𝛼 = 50,69° ⇒ 𝑡𝑎𝑛𝛼 = 1.22 ⇒ 𝑖𝑚𝑎𝑥 = 122%

* Tính gia tốc cực đại mà ô tô có thể đạt được 𝒋𝒎𝒂𝒙 :

Hình 3.3 Lực và moment tác dụng lên ô tô ở gia tốc cực đại

NGUYỄN VĂN DUY 11


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Giả thiết:
- Xe di chuyển ở tay số thấp (𝑃𝑘1 )

- Lực cản không khí có thể bỏ qua (𝑃𝜔 = 0)

- Xe di chuyển trên đường bằng (𝑃𝑖 = 0)

- Ứng với động cơ ở 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 304 𝑁. 𝑚


- Bỏ qua sự trượt

Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):
4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


𝑑 15
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% + . 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2 2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


- Lực cản lăn tác dụng lên xe:
𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015 = 301,5 𝑁

- Lực cản quán tính tác dụng lên xe:


𝐺 20100
𝑃𝑗 = 𝛿ℎ1 . . 𝑗 = (1,05 + 0,05.4,242 ). . 𝑗𝑚𝑎𝑥
𝑔 10
- Lực kéo tiếp tuyến của xe ở tay số 1:
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑖0 . 𝑖ℎ1 . 𝜂𝑡 304.3,94.4,24.0,93
𝑃𝑘1 = = = 15743,35 𝑁
𝑟𝑏 0,3
- Phương trình cân bằng lực kéo:
20100
𝑃𝑘1 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑗 = 301,5 + (1,05 + 0,05.4,242 ). . 𝑗𝑚𝑎𝑥 = 15743,35
10

NGUYỄN VĂN DUY 12


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

⇒ 𝑗𝑚𝑎𝑥 = 3,94 𝑚/𝑠 2

4. Tính toán và chọn động cơ theo công suất cần thiết và moment cần thiết. (Theo
thông số tải trọng, tỉ số truyền, vận tốc, hiệu suất, … của xe ban đầu)
* Xác định công suất cần thiết để chọn động cơ:
Vận tốc cực đại của xe 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 200 𝑘𝑚/ℎ

- Xe di chuyển ở tay số 5 (𝑃𝑘5 )

-Ứng với động cơ ở công suất cực đại 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥

- Xe di chuyển trên đường bằng 𝑃𝑖 = 0

- Khi đạt vận tốc cực đại xe không còn khả năng tăng tốc 𝑃𝑗 = 0

- Bỏ qua sự trượt
Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁
Xe di chuyển trên đường nhựa tốt với tốc độ 200 km/h tương đương 55,6 m/s

⇒ 𝑓0 = 0,015

𝑣2 55.62
⇒ 𝑓 = 𝑓0 (1 + ) = 0,015. (1 + ) = 0.046
1500 1500

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4


Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC):
4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2

Xe ô tô du lịch chọn hiệu suất truyền 𝜂𝑡 = 0,93


- Công suất cản lăn tác dụng lên ô tô:
𝑁𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑣 = 20100.0,046.55,6 = 51407,76 𝑊

- Công suất cản không khí tác dụng lên ô tô:

𝑁𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣 3 = 0,25.2,19. 55,63 = 94104,09 𝑊

NGUYỄN VĂN DUY 13


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

- Công suất của động cơ chuyển động ở 𝑣𝑚𝑎𝑥 :


1 1
𝑁𝑣 = . ( 𝑁 𝑓 + 𝑁𝜔 ) = . (51407,76 + 94104,09) = 156464,35 𝑊
𝜂𝑡 0,93
Xe sử dụng động cơ xăng 𝜆 = 1,1; 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 1
- Công suất lớn nhất của động cơ:
𝑁𝑣
𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 =
𝑛 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 2 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 3
𝑎. ( 𝑒𝑚𝑎𝑥 ) + 𝑏. ( ) − 𝑐. (
𝑛𝑁 𝑛
𝑁 𝑛 )
𝑁

𝑁𝑣 156464, ,35
= 2 3
= = 159820 𝑊 = 214 𝐻𝑃
𝑎. 𝜆 + 𝑏. 𝜆 − 𝑐. 𝜆 1.1,1 + 1. 1,12 − 1.1, 13

* Xác định moment cần thiết để chọn động cơ:

- Xe di chuyển ở tay số 1 (𝑃𝑘1 )

- Xe di chuyển ứng với moment cực đại 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥

- Lực cản không khí rất nhỏ 𝑃𝜔 = 0

- Xe không còn khả năng tăng tốc 𝑃𝑗 = 0

- Bỏ qua sự trượt
Chọn độ dốc 𝑖 = 50% ⇒ 𝛼 = 26,57°

Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Hiệu suất truyền lực ô tô du lịch 𝜂𝑡 = 0,93

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁


𝑑 15
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% + . 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2 2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


- Lực cản lăn tác dụng lên xe:
𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,015. cos(26,57°) = 269,66 𝑁

NGUYỄN VĂN DUY 14


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

- Lực cản dốc tác dụng lên bánh xe:


𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 20100. sin(26,57°) = 8990,55 𝑁
- Phương trình cân bằng lực kéo:

𝑃𝑘1 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 = 269,66 + 8990,55 = 9260,21 𝑁

- Lực kéo tiếp tuyến cực đại ở tay số 1:


𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑖0 . 𝑖ℎ1. 𝜂𝑡 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 4,24.3,94.0,93
𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = = = 9260,21 𝑁
𝑟𝑏 0,3
⇒ 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 178,81 𝑁. 𝑚

5. Khảo sát mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô khi:


5.1 Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc với tốc độ 54 km/h trên đường nhựa tốt.
(mức tiêu hao nhiên liệu riêng 0,330 kg/kWh, quãng đường 25km, độ dốc 15%).

Xe di chuyển ổn định đều: 𝑃𝑗 = 0

Xe lên dốc với tốc độ 54 km/h tương đương 15 m/s

Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4

Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC): 4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


𝑑
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% +15/2. 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚

Độ dốc 15% ⇒ 𝛼 = 8,5°


- Lực cản tổng cộng của mặt đường tác dụng lên xe:

𝑃 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑓. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 20100.0,015. cos(8,5°) + 20100. 𝑠𝑖𝑛(8,5°)


= 3269,16 𝑁

NGUYỄN VĂN DUY 15


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

- Lực cản không khí tác dụng lên xe:

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19. 152 = 123,19 𝑁

Do xe sử dụng động cơ xăng ⍴𝑛 = 0,75 𝑘𝑔/𝑙í𝑡

Hiệu suất truyền lực 𝜂𝑡 = 0,93


- Mưc tiêu hao nhiên liệu trên 100 km:
𝑔𝑒 . (𝑃 + 𝑃𝜔 ) 0,330. (3269,16 + 123,19)
𝑞đ = = = 44,58 𝑙í𝑡/100𝑘𝑚
36. ⍴𝑛 . 𝜂𝑡 36.0,75.0,93
44.58
⇒ Quãng đường 25 km lượng tiêu hao nhiên liệu của xe là: = 11,15 𝑙í𝑡
4

5.2 Xe ô tô di chuyển ổn định đều trên đường bằng với tốc độ 72 km/h trên đường
nhựa tốt. (mức tiêu hao nhiên liệu riêng 0,330 kg/kWh, quãng đường 100km)

Xe di chuyển ổn định đều: 𝑃𝑗 = 0

Xe di chuyển với tốc độ 72 km/h tương đương với 20 m/s


Xe di chuyển trên đường nhựa tốt 𝑓 = 0,015

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Xe ô tô du lịch vỏ kín: 𝐾 = 0,25 𝑁𝑠 2 /𝑚4

Kích thước tổng thể bên ngoài (DxRxC): 4825𝑥1810𝑥1515 𝑚𝑚 = 4,825𝑥1,810𝑥1,515 𝑚

⇒ 𝐹 = 0,8𝐵0 . 𝐻 = 0,8.1,810.1,515 = 2,19 𝑚2


𝑑
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% +15/2. 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚

Xe di chuyển trên đường bằng: 𝑃𝑖 = 0


- Lực cản tổng cộng của mặt đường tác dụng lên xe:

𝑃 = 𝑃𝑓 = 𝐺. 𝑓 = 20100.0,015 = 301,5 𝑁

- Lực cản không khí tác dụng lên xe:

NGUYỄN VĂN DUY 16


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝑃𝜔 = 𝐾. 𝐹. 𝑣𝑜2 = 0,25.2,19. 202 = 219 𝑁

Do xe sử dụng động cơ xăng ⍴𝑛 = 0,75 𝑘𝑔/𝑙í𝑡

Hiệu suất truyền lực 𝜂𝑡 = 0,93


- Mưc tiêu hao nhiên liệu trên 100 km:
𝑔𝑒 . (𝑃 + 𝑃𝜔 ) 0,330. (301,5 + 219)
𝑞đ = = = 6,84 𝑙í𝑡/100𝑘𝑚
36. ⍴𝑛 . 𝜂𝑡 36.0,75.0,93

6. Khảo sát tính ổn định của xe ô tô khi chuyển động quay vòng trong mặt phẳng
ngang.
6.1 Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng.
Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,76 𝑚

Hình 6.1 Hướng nghiêng của đường quay vào tâm trục quay vòng

Bán kính quay vòng của xe: 50 m


Chiều rộng cơ sở: 1550 mm = 1,550m

NGUYỄN VĂN DUY 17


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Hệ số bám ngang: 0,7; 𝛽 = 10°


* Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:
Phương trình cân bằng mô-men tại A:

′ 𝐶 𝐶
Ʃ𝑀𝐴 = 0 ⇔ 𝑍 ′ . 𝐶 − 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 − 𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽. + 𝑃𝑙 𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 − 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽. = 0
2 2
Cho Z’’ = 0
𝐶 𝐶
⇒ 𝑃𝑙 (𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. ) = 𝐺(𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 + 𝑐𝑜𝑠𝛽. )
2 2
𝐺. 𝑣 2 𝐶 𝐶
⇔ (𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. ) = 𝐺 (𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 + 𝑐𝑜𝑠𝛽. )
𝑔. 𝑅 2 2
𝐶
𝑔. 𝑅. (𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 + 𝑐𝑜𝑠𝛽. 2 )
⇒ 𝑣2 =
𝐶
(𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. 2 )

𝐶 1,550
𝑔. 𝑅(𝑡𝑎𝑛𝛽. ℎ𝑔 + 2 ) 10.50. (tan(10°) . 0,76 + 2 )
⇒𝑣=√ =√ = 27 𝑚/𝑠
𝐶 1,550
ℎ𝑔 − 𝑡𝑎𝑛𝛽. 2 0,76 − tan(10°) . 2

Vậy tốc độ cho phép để ô tô không bị lật đổ nhỏ hơn 27 𝑚/𝑠


* Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:
Trạng thái cân bằng theo điều kiện trượt:
𝑌 = 𝑃𝑙 . 𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽
Trong đó:

𝑌 = 𝑍. 𝜑 = (𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽). 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽 = (𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽). 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 (𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑) = 𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 + 𝑠𝑖𝑛𝛽)


𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 + 𝑠𝑖𝑛𝛽)
⇔ 𝑃𝑙 =
𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑𝑛

NGUYỄN VĂN DUY 18


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝐺. 𝑣 2 𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 + 𝑠𝑖𝑛𝛽)
⇔ =
𝑔. 𝑅 𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑𝑛

𝑔. 𝑅(𝜑𝑛 + 𝑡𝑎𝑛𝛽) 10.50(0,7 + tan(10°))


⇔𝑣=√ =√ = 22,36 𝑚/𝑠
1 − 𝑡𝑎𝑛𝛽. 𝜑𝑛 1 − tan(10°) . 0,7

Vậy tốc độ tối đa để ô tô không bị trượt ngang nhỏ hơn 22,36 𝑚/𝑠
6.2 Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng.
Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,76 𝑚

Bán kính quay vòng của xe: 50 m


Chiều rộng cơ sở: 1550 mm = 1,550m

Hệ số bám ngang: 0,7; 𝛽 = 10°

Hình 6.2 Hướng nghiêng của đường ra xa tâm trục quay vòng

NGUYỄN VĂN DUY 19


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

* Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ:


Phương trình cân bằng mô-men tại điểm A
𝐶 𝐶
Ʃ𝑀𝐴 = 0 ⇔ 𝑍 ′′ . 𝐶 + 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽. + 𝑃𝑙 𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 + 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 − 𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽. = 0
2 2
Xe lật đổ quanh điểm A ⇔ 𝑍 ′′ = 0
𝐶 𝐶
⇔ 𝑃𝑙 (𝑠𝑖𝑛𝛽. + 𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 ) = 𝐺 (𝑐𝑜𝑠𝛽. − 𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 )
2 2
𝐶
𝐺. 𝑣 2 𝐺 (𝑐𝑜𝑠𝛽. 2 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 )
⇔ =
𝑔. 𝑅 𝐶
(𝑠𝑖𝑛𝛽. + 𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 )
2

𝐶 𝐶
𝑔. 𝑅. (𝑐𝑜𝑠𝛽. 2 − 𝑠𝑖𝑛𝛽. ℎ𝑔 ) 𝑔. 𝑅( 2 − 𝑡𝑎𝑛𝛽. ℎ𝑔 )
⇔𝑣=√ =√
𝐶 𝐶
(𝑠𝑖𝑛𝛽. 2 + 𝑐𝑜𝑠𝛽. ℎ𝑔 ) 𝑡𝑎𝑛𝛽. 2 + ℎ𝑔

1,550
10.50. ( 2 − tan(10°) . 0,76)
⇔𝑣=√ = 18,91 𝑚/𝑠
1,550
tan(10°) . 2 + 0,76

Vậy tốc độ cho phép để ô tô không bị lật nhỏ hơn 18,91 𝑚/𝑠
* Xét tính ổn định theo điều kiện trượt:
Trạng thái cân bằng theo điều kiện trượt
𝑌 = 𝑃𝑙 . 𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽
Trong đó:

𝑌 = 𝑍. 𝜑 = (𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽). 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝐺𝑠𝑖𝑛𝛽 = (𝐺𝑐𝑜𝑠𝛽 − 𝑃𝑙 𝑠𝑖𝑛𝛽). 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 (𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑𝑛 ) = 𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 − 𝑠𝑖𝑛𝛽)


𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 − 𝑠𝑖𝑛𝛽)
⇔ 𝑃𝑙 =
𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑𝑛

NGUYỄN VĂN DUY 20


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝐺. 𝑣 2 𝐺(𝑐𝑜𝑠𝛽. 𝜑𝑛 − 𝑠𝑖𝑛𝛽)
⇔ =
𝑔. 𝑅 𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑠𝑖𝑛𝛽. 𝜑𝑛

𝑔. 𝑅(𝜑𝑛 − 𝑡𝑎𝑛𝛽) 10.50(0,7 − tan(10°))


⇔𝑣=√ =√ = 15,27 𝑚/𝑠
1 + 𝑡𝑎𝑛𝛽. 𝜑𝑛 1 + tan(10°) . 0,7

Vậy tốc độ tối đa để ô tô không bị trượt ngang nhỏ hơn 15,27 𝑚/𝑠

6.3 Mặt đường không nghiêng ngang.

Hình 6.3 Mặt đường không nghiêng ngang

Chọn chiều cao trọng tâm bằng ℎ𝑔 = 0,76 𝑚

Bán kính quay vòng của xe: 50 m


Chiều rộng cơ sở: 1550 mm = 1,550m
Hệ số bám ngang: 0,7
* Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ
Phương trình cân bằng mô-men tại điểm A

NGUYỄN VĂN DUY 21


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

𝐶
Ʃ𝑀𝐴 = 0 ⇔ 𝑍 ′′ . 𝐶 + 𝑃𝑙 . ℎ𝑔 − 𝐺. =0
2
Xe lật đổ quanh điểm A ⇔ 𝑍 ′′ = 0
𝐶
⇔ 𝑃𝑙 . ℎ𝑔 = 𝐺.
2
𝐶
𝐺. 𝑣 2 𝐺. 2
⇔ =
𝑔. 𝑅 ℎ𝑔

𝐶
√ 𝑔. 𝑅. 2
⇔𝑣=
ℎ𝑔

1,550
√ 10.50. 2
⇔𝑣= = 22,58 𝑚/𝑠
0,76
Vậy tốc độ cho phép để ô tô không bị lật nhỏ hơn 22,58 𝑚/𝑠
* Xét tính ổn định theo điều kiện trượt

𝑌 = 𝑃𝑙
Trong đó:
𝑌 = 𝑍. 𝜑 = 𝐺. 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 = 𝐺. 𝜑𝑛

⇔ 𝑃𝑙 = 𝐺. 𝜑𝑛

𝐺. 𝑣 2
⇔ = 𝐺. 𝜑𝑛
𝑔. 𝑅

⇔ 𝑣 = √𝑔. 𝑅. 𝜑𝑛 = √10.50.0,7 = 18,71 𝑚/𝑠

Vậy tốc độ tối đa để ô tô không bị trượt ngang nhỏ hơn 18,71 𝑚/𝑠

NGUYỄN VĂN DUY 22


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

7. Xác định lực phanh và mô-men phanh cần thiết của xe ô tô; xác định các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng của quá trình phanh (𝒋𝒎𝒂𝒙 , 𝒕𝒎𝒊𝒏 , 𝑺𝒎𝒊𝒏 ) trên đường nhựa tốt, tốt độ
xe trước khi phanh 72 km/h.
* Xác định lực phanh và mô-men phanh cần thiết của xe ô tô trong trường hợp xe
di chuyển trên đường bằng:

Hình 7.1 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe di chuyển trên đường bằng

Xe di chuyển trên đường bằng 𝑃𝑖 = 0

Xe đang khảo sát chạy trên đường bằng nên 𝜑 = 0,7

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁


𝑑
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% +15/2. 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚


- Phương trình cân bằng lực khi phanh:
𝑃𝑝 + 𝑃𝜔 + 𝑃𝑓 − 𝑃𝑗 − 𝑃𝑖 = 0

NGUYỄN VĂN DUY 23


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Khi phanh với cường độ phanh cực đại:


- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃𝜔 = 0

- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃𝑓 = 0

⇒ 𝑃𝑝 = 𝑃𝑗

- Lực phanh cần thiết của xe:


𝑃𝑝 = 𝑍. 𝜑 = 𝐺. 𝜑 = 20100.0,7 = 14070 𝑁

- Mô men phanh cần thiết của xe:


𝑀𝑃 = 𝑃𝑝 . 𝑟𝑏 = 14070.0,3 = 4221 𝑁

* Xác định lực phanh và mô-men phanh cần thiết trong trường hợp xe phanh khi quay
đầu xuống dốc:

Hình 7.2 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe quay đầu xuống dốc

Xe đang khảo sát chạy trên đường bằng nên 𝜑 = 0,7

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁


𝑑
Bánh kính bánh xe: 𝑟0 = 𝐻 + . 25,4 = 205.65% +15/2. 25,4 = 323,8 𝑚𝑚
2

NGUYỄN VĂN DUY 24


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Lốp xe có áp suất thấp 𝜆 = 0,93 → 𝑟𝑏 = 𝑟0 . 𝜆 = 323,8.0,93 = 301,1𝑚𝑚 = 0,3𝑚

Chọn 𝑖 = 10% ⇒ 𝛼 = 5,7°


- Phương trình cân bằng lực khi phanh:
𝑃𝑝 + 𝑃𝜔 + 𝑃𝑓 − 𝑃𝑗 − 𝑃𝑖 = 0

Khi phanh với cường độ phanh cực đại:


- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃𝜔 = 0

- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃𝑓 = 0

⇒ 𝑃𝑝 = 𝑃𝑗 + 𝑃𝑖

Lực phanh cần thiết của xe:


𝑃𝑝 = 𝑍. 𝜑 = 𝐺. 𝜑. 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 20100.0,7. cos(5,7°) = 14000, 43 𝑁

- Mô men phanh cần thiết của xe:


𝑀𝑃 = 𝑃𝑝 . 𝑟𝑏 = 14000, 43.0,3 = 4200,13 𝑁

* Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quá trình phanh (𝒋𝒎𝒂𝒙 , 𝒕𝒎𝒊𝒏 , 𝑺𝒎𝒊𝒏 ) trên
đường nhựa tốt, tốc độ xe trước khi phanh 72 km/h và xe di chuyển trên đường bằng

Hình 7.3 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe di chuyển trên đường bằng

NGUYỄN VĂN DUY 25


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Xe di chuyển trên đường bằng 𝑃𝑖 = 0

Xe đang khảo sát chạy trên đường bằng nên 𝜑 = 0,7

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Khi phanh xe nên hệ số tính ảnh hưởng của quán tính do vận động quay 𝛿𝑖 = 1,05
- Phương trình cân bằng lực khi phanh:

𝑃𝑝 + 𝑃𝜔 + 𝑃𝑓 − 𝑃𝑗 − 𝑃𝑖 = 0

Khi phanh với cường độ phanh cực đại:


- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃𝜔 = 0

- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃𝑓 = 0

⇒ 𝑃𝑝 = 𝑃𝑗

- Lực phanh cực đại của xe:


𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝐺. 𝜑
- Lực quán tính tác dụng lên xe:
𝐺
𝑃𝑖 = 𝛿𝑖 . .𝑗
𝑔 𝑚𝑎𝑥
- Suy ra gia tốc cực đại sau khi phanh:
𝜑. 𝑔 0,7.10
𝑗𝑚𝑎𝑥 = = = 6,67 𝑚/𝑠 2
𝛿𝑖 1,05
Xe du lịch di chuyển với tốc độ trước khi phanh 𝑣1 = 72km/h tương đương 20 m/s
- Thời gian phanh ngắn nhất:
𝛿𝑖 . 𝑣1 1,05.20
𝑡𝑚𝑖𝑛 = = = 3𝑠
𝜑. 𝑔 0,7.10
- Quãng đường phanh nhỏ nhất:
𝑣12 . 𝛿𝑖 202 . 1,05
𝑆𝑚𝑖𝑛 = = = 30 𝑚
2. 𝑔. 𝜑 2.10.0,7

NGUYỄN VĂN DUY 26


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

* Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quá trình phanh (𝒋𝒎𝒂𝒙 , 𝒕𝒎𝒊𝒏 , 𝑺𝒎𝒊𝒏 ) trên
đường nhựa tốt, tốc độ xe trước khi phanh 72 km/h và xe di chuyển quay đầu xuống
dốc

Hình 7.4 Sơ đồ các lực tác dụng lên xe khi phanh, xe quay đầu xuống dốc

Xe đang khảo sát chạy trên đường bằng nên 𝜑 = 0,7

Xe di chuyển ở trọng lượng toàn tải 2010 kg: 𝐺 = 2010.10 = 20100 𝑁

Khi phanh xe nên hệ số tính ảnh hưởng của quán tính do vận động quay 𝛿𝑖 = 1,05

Chọn 𝑖 = 10% ⇒ 𝛼 = 5,7°


- Phương trình cân bằng lực khi phanh:

𝑃𝑝 + 𝑃𝜔 + 𝑃𝑓 − 𝑃𝑗 − 𝑃𝑖 = 0

Khi phanh với cường độ phanh cực đại:


- Tốc độ xe giảm nhanh: 𝑃𝜔 = 0

- Bánh xe bị hãm cứng: 𝑃𝑓 = 0

NGUYỄN VĂN DUY 27


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

⇒ 𝑃𝑝 = 𝑃𝑗 + 𝑃𝑖

- Lực phanh cực đại của xe:


𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝐺. 𝜑. 𝑐𝑜𝑠𝛼
- Lực quán tính tác dụng lên xe:
𝐺
𝑃𝑖 = 𝛿𝑖 . .𝑗
𝑔 𝑚𝑎𝑥
- Lực cản dốc tác dụng lên xe:
𝑃𝑖 = 𝐺. 𝑠𝑖𝑛𝛼
- Suy ra gia tốc cực đại sau khi phanh:
𝑔. (𝑐𝑜𝑠𝛼. 𝜑 − 𝑠𝑖𝑛𝛼) 10. (cos(5,7°) − sin (5,7°)
𝑗𝑚𝑎𝑥 = = = 8,53 𝑚/𝑠 2
𝛿𝑖 1,05
Xe du lịch di chuyển với tốc độ trước khi phanh 𝑣1 = 72km/h tương đương 20 m/s
- Thời gian phanh ngắn nhất:
𝛿𝑖 . 𝑣1 1,05.20
𝑡𝑚𝑖𝑛 = = = 3𝑠
𝜑. 𝑔 0,7.10
- Quãng đường phanh nhỏ nhất:
𝑣12 . 𝛿𝑖 202 . 1,05
𝑆𝑚𝑖𝑛 = = = 30 𝑚
2. 𝑔. 𝜑 2.10.0,7

NGUYỄN VĂN DUY 28


`TIỂU LUẬN CUỐI KÌ – 08/2021

Tài liệu tham khảo


1. Tra cứu thông số xe: http://motoring.vn/mua-ban-oto
2. PGS TS Nguyễn Văn Phụng, giáo trình lý thuyết ôtô, nhà Xuất bản Đại học Công nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lý thuyết ô tô máy kéo, nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội 2005, tác giả Nguyễn
Hữu Cẩn.

NGUYỄN VĂN DUY 29

You might also like