You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 1
Câu 1: Vấn đề đạo đức liên quan đến người tham gia nghiên cứu cần được xem xét
là:

a. Đảm bảo lợi ích của


người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và
giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
a. Đảm bảo lợi ích của
người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự ri
a. Đảm bao lợi ích của người tham gia (1)
b. Tôn trọng sự riêng tư và giữ kín thông tin (2)
c. Sự đồng ý (3)
d. (1) ;(2) ;(3) đều đúng
Câu 2: “Tránh các ràng buộc phi đạo đức đối với nghiên cứu đối với nghiên cứu và
áp đặt thông tin” là ứng xử đạo đức đối với:
Nhà tài trợ
Câu 3: Các giai đoạn của quy trình nghiên cứu bao gồm:
Quyết định vấn đề, lên kế hoạch, thực hiện nghiên cứu
Câu 4: Ứng xử đạo đức liên quan đến nhà nghiên cứu cần xem xét là:
Lạm dụng kết quả nghiên cứu
Câu 5: Nghiên cứu khám phá là phân loại theo quan điểm:
Mục tiêu nghiên cứu
Câu 6: Loại nghiên cứu nào phân loại theo mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu tương quan
Câu 7: Mục tiêu của nghiên cứu là “Tìm hiểu tại sao một nhóm người sử dụng sản
phẩm trong khi nhóm khác thì không?”. Đây là loại nghiên cứu:
Nghiên cứu giải thích
Câu 8: Mục tiêu của nghiên cứu là “Đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng cho người
nghiên cứu hiệu quả đối với nhóm người nào?”. Đây là loại nghiên cứu:
Nghiên cứu giải thích
Câu 9: Mục tiêu của nghiên cứu là “Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
ngân hàng” là loại hình nghiên cứu:
Nghiên cứu tương quan
Câu 10: Nghiên cứu phân loại theo quan điểm ứng dụng:
Nghiên cứu cơ bản
CHƯƠNG 2:
Câu 1: Phát biểu SAI về trích dẫn và trình bày tài liệu:
a. Tránh đạo văn
b. Xác minh tính chính xác của trích dẫn
c. Cho phép người đọc theo dõi và truy cập trích dẫn
d. Tất cả đều sai
Câu 2: Các bước thực hiện literature review bao gồm: (i) Tìm kiếm tài liệu; (ii)
Phân tích và thảo luận kết luận của các nghiên cứu trước; (iii) Khảo lược các nghiên
cứu trước; (iv) Viết literature review
(i);(ii);(iii);(iv)
Câu 3: Peter (2010) chỉ ra rằng việc đạo văn sẽ làm thui chột tư duy của nhà nghiên
cứu. Trích dẫn này là:
Trích dẫn gián tiếp
Câu 4: Hệ thống trích dẫn được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu:
APA
Câu 5: Nội dung nào sau đây KHÔNG được trình bày trong literature review
Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu
Câu 6: Việc khảo lược các nghiên cứu trước cùng chủ đề KHÔNG THỂ:
a. Cho thấy bối cảnh nghiên cứu
b. Giúp thấy được khoảng trống của nghiên cứu
c. Giúp xác định đóng góp mới của kết quả nghiên cứu
d. Tất cả đều sai
Câu 7: Phát biểu nào sau đây SAI về nguồn tìm kiếm tài liệu:
Tất cả bài viết được công bố trên tạp chí đều có uy tín như nhau
Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG nói về vai trò của literature review :
Cung cấp con đường để xác định vấn đề nghiên cứu
CHƯƠNG 3:
Câu 1: Nội dung nào sau đây KHÔNG được trình bày trong litereature review
Phương pháp thực hiện nghiên cứu
Câu 2: Phát biểu nào sau đây KHÔNG nói về vai trò của literature review:
Cung cấp con đường để xác định vấn đề nghiên cứu
Câu 3: Các bước thực hiện literature review: (i) Tìm kiếm tài liệu; (ii) Phân tích và
thảo luận kết luận của các nghiên cứu trước; (iii) Khảo lược các nghiên cứu trước;
(iv) Viết literature review
(i);(iii);(ii);(iv)
Câu 4: Khung lấy mẫu là:
Một danh sách xác định từng mục/ người trong tổng thể nghiên cứu
Câu 5: Peter (2010) chỉ ra rằng việc đạo văn sẽ làm thui chột tư duy của nhà nghiên
cứu. Trích dẫn này là:
Trích dẫn gián tiếp
Câu 6: Hệ thống trích dẫn được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu:
APA
Câu 7: Việc khảo lược các nghiên cứu trước cùng chủ đề KHÔNG THỂ:
a. Cho thấy bối cảnh nghiên cứu
b. Giúp thấy được khoảng trống của nghiên cứu
c. Giúp xác định đóng góp mới của kết quả nghiên cứu
d. Tất cả đều sai
Câu 8: Một cuộc phỏng vấn cấu trúc sử dụng:
Nội dung được xác định trước
Câu 9: Nguồn dữ liệu sơ cấp đến từ
Nhà nghiên cứu tự thu nhập
Câu 10: Nguồn dữ liệu thứ cấp đến từ
a. Luận văn, luận án và các đề tài nghiên cứu khác (1)
b. Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu (2)
c. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí
mang tính hàn lâm có liên quan (3)
d. (1);(2);(3) đều đúng
Câu 11: Quy tắc liên quan đến cỡ mẫu có thể áp dụng trong kiểm tra giả thuyết?
Kích thước mẫu càng lớn thì ước tính càng chính xác
Câu 12: Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp ?
Tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ:


Câu 1: Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên cách phát biểu mục
tiêu nào dưới đây là tốt:
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng xã hội đến kết quả
học tập của sinh viên
Câu 2: Đối với một cuộc điều tra câu hỏi về nhân viên của một tổ chức cụ thể để
điều tra một loạt các khía cạnh của sự hài lòng công việc của họ, một nhà nghiên
cứu mời tất cả 1000 nhân viên tham gia và nhắm đến một mẫu gồm 200 nam và 200
nữ.
Lấy mẫu hạn ngạch
Câu 3: Các phương pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp bao gồm:
a. Phương pháp phỏng vấn (1)
b. Phương pháp quan sát (2)
c. Phương pháp bảng hỏi (3)
d. (1),(2),(3) đều đúng
Câu 4: Khi thực hiện nghiên cứu khoa học bạn không được sử dụng những phân
tích hoặc kết quả đã được công bố trong các nghiên cứu trước
Sai
Câu 5: Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “Việc sử dụng thư viện có ảnh hưởng như
thế nào đến kết quả học tập của sinh viên”, giả thuyết nghiên cứu nào sau đây là tốt:
Tần suất mượn sách của thư viện có ảnh hưởng tích cực đến điểm trung bình học
tập của sinh viên
Câu 6: Tiêu chuẩn nào sau đây cần được xem xét để xác định vấn đề nghiên cứu tốt:
Nhà nghiên cứu có chuyên môn phù hợp với vấn đề nghiên cứu
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là câu hỏi nghiên cứu tốt:
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi sử dụng phương pháp quan sát để thu
nhập dữ liệu:
Thường không thể nêu ra lý do tại sao các đối tượng tham gia lại hành động như
vậy
Câu 9: Nhóm nghiên cứu của bạn thực hiện nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã
hội của sinh viên TPHCM. Phương pháp lấy mẫu nào sau đây có thể sử dụng được:
Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu thuận tiện
Câu 10: Các dữ liệu từ nguồn sau đều là nguồn thứ cấp, TRỪ:
Nhật kí nghiên cứu của nhà nghiên cứu
Câu 11: Đặc điểm cần có khi phát biểu mục tiêu nghiên cứu:
Phải thể hiện được mối quan hệ cần được làm sáng tỏ trong nghiên cứu
Câu 12: Nghiên cứu mô tả về hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên có thể phát
biểu giả thuyết nghiên cứu nào sau đây:
Không thể phát biểu giả thuyết nghiên cứu cho nghiên cứu này
Câu 13: Sự khác nhau giữa việc thu nhập dữ liệu bằng phỏng vấn và bảng hỏi là:
Người phỏng vấn có thể hỏi, giải thích nếu cần và ghi lại câu trả lời còn bảng hỏi do
chính người trả lời ghi vào
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng về quan hệ giữa mục tiêu tổng quát, mục tiêu
cụ thể:
Mục tiêu cụ thể chỉ ra những đích đến khác nhau của nghiên cứu để đạt được mục
tiêu tổng quát
Câu 15: Nội dung nào KHÔNG có trong một báo cáo literature review
Cách thức thực hiện nghiên cứu
Câu 16: Một literature review tốt có thể giúp nhà nghiên cứu những điều sau, trừ:
Biết được phương pháp nghiên cứu phù hợp
Câu 17: Các giai đoạn của quá trình nghiên cứu theo trật tự gồm:
Xác định vấn đề nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu
Câu 18: Nhóm nghiên cứu của bạn thực hiện nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng
xã hội của sinh viên TPHCM. Phương pháp thu nhập dữ liệu nào sau đây phù hợp?
Bảng hỏi
Câu 19: Nguồn nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguồn dữ liệu dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu từ cuộc phỏng vấn của nhà nghiên cứu
Câu 20: Nhược điểm của dữ liệu thứ cấp:
Đơn vị đo lường có thể không phù hợp với nghiên cứu
Câu 21: Khi thực hiện literature review, nhà nghiên cứu chỉ thực hiện tổng hợp mà
không được bàn luận về các nghiên cứu trước
Sai
Câu 22: Hành vi nào sau đây là tuân thủ chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu:
Khách quan và trung thực khi phân tích kết quả nghiên cứu
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG nói về dữ liệu sơ cấp:
Chi phí thu nhập dữ liệu thường không đáng kể
Câu 24: Một nghiên cứu phải luôn xác lập được giả thuyết nghiên cứu
Đúng
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về quan hệ giữa câu hỏi nghiên cứu và giả
thuyết nghiên cứu:
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu sẽ giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu
Câu 26: Quy tắc nào sau đây liên quan đến cỡ mẫu có thể áp dụng trong kiểm tra
giả thuyết
Kích thước mẫu càng lớn thì ước tính càng chính xác
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc về nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu mô tả đặc tính của sự vật hiện tượng
Câu 28: Nhóm nghiên cứu của bạn thực hiện nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng
xã hội của sinh viên TPHCM. Dữ liệu thu nhập trong nghiên cứu này:
Dữ liệu sơ cấp
Câu 29: Thu nhập dự liệu bằng phương pháp bảng hỏi KHÔNG có đặc điểm nào
sau đây:
Người cung cấp thông tin có thể đưa thêm thông tin khác nếu muốn
Câu 31: Nhà nghiên cứu âm thầm trở thành 1 thành viên tương tác với nhóm đối
tượng được quan sát. Phương pháp thu nhập dữ liệu này là
Quan sát nhập vai
1. Trong nghiên cứu định tính, giá
t rị và độ t in cậy liên quan đến:
a. Tính trong sạch của phương
pháp được sử dụng
b. Giá trị lý thuyết và t ính mô tả,
diễn dịch của kết quả
c. Báo cáo trong một tạp chí học
thuật
d. Báo cáo trong một hội nghị
khoa họ
1. Trong nghiên cứu định tính, giá
t rị và độ t in cậy liên quan đến:
a. Tính trong sạch của phương
pháp được sử dụng
b. Giá trị lý thuyết và t ính mô tả,
diễn dịch của kết quả
c. Báo cáo trong một tạp chí học
thuật
d. Báo cáo trong một hội nghị
khoa họ
1. Trong nghiên cứu định tính, giá
t rị và độ t in cậy liên quan đến:
a. Tính trong sạch của phương
pháp được sử dụng
b. Giá trị lý thuyết và t ính mô tả,
diễn dịch của kết quả
c. Báo cáo trong một tạp chí học
thuật
d. Báo cáo trong một hội nghị
khoa họ
ÔN TẬP
1. Trong nghiên cứu định tính (qualitative research), giá trị và độ tin cậy liên quan đến:
a. Tính trong sạch của phương pháp được sử dụng
b. Giá trị lý thuyết và tính mô tả, diễn dịch (descriptive, interpretive) của kết quả
c. Báo cáo trong một tạp chí học thuật
d. All correct
2. Những người tham gia thí nghiệm thường không được thông tin về các điều kiện thí
nghiệm được phân công cho họ vì các lý do sau đây:
a. Ngăn ngừa người tham gia thông tin bừa bãi
b. Tránh việc kết quả bị ảnh hưởng bởi ý tưởng chủ quan
c. Tránh việc kết quả bị ảnh hưởng bởi sự tưởng tượng của người đó
d. Để có thể đảm bảo dữ liệu khách quan
e. All correct
3. Quá trình tiến hành nghiên cứu theo thứ tự bao gồm:
a. Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu, đạt được sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản,
thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả
b. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài, xác định hướng
tiếp cận và phương pháp tiếp cận, xác định khuôn khổ lý thuyết và dữ liệu cần thiết
cho việc đánh giá, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả.
c. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thành quả cá nhân của các nhà khoa học liên
quan đến đề tài, phỏng vấn, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả
d. Mô tả giá trị của nghiên cứu và độ tin cậy
e. Xác định được vấn đề, tìm được người hướng dẫn, thu thập dữ liệu, tiến hành
nghiên cứu và phân tích các dữ liệu, báo cáo kết quả.
4. Sự khác biệt chính giữa một nghiên cứu tương quan và thí nghiệm là:
a. Trong thí nghiệm, những người tham gia đều nhận thức được về giả thuyết đang
được thử nghiệm
b. Trong thí nghiệm, all các cá nhân đều được đối xử đồng đều như nhau
c. Trong thí nghiệm, ta có thể thiết lập quan sát tự nhiên
d. Trong thí nghiệm, ta có thể thay đổi các trị số của các biến độc lập
e. All correct
5. Ưu điểm chính của một nghiên cứu thử nghiệm, trái ngược với một nghiên cứu
tương quan là:
a. Nghiên cứu thử nghiệm ít có khả năng bị ảnh hưởng bởi các biến độc lập như
nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu thử nghiệm có thể dễ thực hiện hơn
c. Nghiên cứu thử nghiệm có thể thực hiện nhanh hơn
d. Nghiên cứu thử nghiệm có thể chứng minh được các liên hệ nguyên nhân và hệ quả
rõ ràng hơn.
e. Nghiên cứu thử nghiệm ít quan tâm đến vấn đề con người và trách nhiệm
6. Kỹ thuật thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định tính bao gồm:
a. Quan sát
b. Phỏng vấn, có cấu trúc và không cấu trúc
c. Bảng khảo sát
d. Thí nghiệm
e. All correct
7. Một lý thuyết được gọi là falsifiable (có thể phủ định) khi:
a. Lý thuyết đó được dựa trên những kết quả không thể nhân rộng
b. Lý thuyết đó có thể được thay thế bằng một nguyên lý đơn giản hay chính xác hơn
c. Ứng dụng của lý thuyết đó có thể đưa đến kết quả mâu thuẫn với nó
d. Ứng dụng của lý thuyết đó có thể đưa đến kết quả mơ hồ rằng nó phù hợp với bất kỳ
và tất cả kết quả có thể đạt được.
e. All wrong
8. Khi nhóm nghiên cứu A tái lập một thí nghiệm của nhóm nghiên cứu B, nhưng
không tái lập được kết quả (kết quả đạt được không giống với kết quả công bố), kết
quả của nhóm nghiên cứu B được kết luận là không:
a. Có tính tương quan
b. Có tính trung thực
c. Có ý nghĩa thống kê d
d. Có thể nhân rộng
e. Có thể chấp nhận được
9. Một lý thuyết loại suy là một lý thuyết có thể;
a. Dùng để dự đoán được kết quả thử nghiệm qua các giả thuyết đối lập
b. Làm ra các giả định không cần thiết
c. Quá mơ hồ để có thể sử dụng được
d. Nhân rộng các kết quả dựa trên lý thuyết đó
10. Phương pháp nghiên cứu nào cho phép thiết lập quan hệ nguyên nhân và hệ quả
một cách đáng tin cậy nhất:
a. Tương quan
b. Thử nghiệm
c. Loại suy
d. Quan sát thực địa
e. Phân tích dữ liệu
11. Điều nào sau đây là một tính năng cần thiết nhất trong một nghiên cứu khoa học?
a. Sự chọn lọc trên các dữ kiện
b. Nhu cầu đặc trưng của đề tài khoa học
c. Khả năng nhân rộng cho các trường hợp khác
d. Sự tương quan giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên
e. All correct
12. Trong quá trình quan sát tiến hành nghiên cứu, các ghi nhận tại hiện trường quan
sát cần phải có đầy đủ các thông tin sau đây:
a. Thông tin mô tả các sự kiện
b. Thông tin quy nạp và suy diễn
c. Thông tin phản hồi từ phỏng vấn
d. Thông tin mô tả liên quan đến các lý thuyết sử dụng trong đề tài
e. All correct
13. Trong một nghiên cứu trước đây, các nhà nghiên cứu kiểm tra tác dụng của nhạc
Mozart trên hiệu suất lao động. Họ thấy rằng những người nghe Mozart làm việc tốt
hơn những người không nghe, đặc biệt trong các công việc đòi hỏi sự lý luận. Sau đó
họ lại thấy các khám phá này không có thể xác thực được. Theo bạn nguyên nhân quan
trọng nhất là do:
a. Kết quả không thể nhân rộng cho tất cả các trường hợp thử nghiệm
b. Kết quả ban đầu không được kiểm tra kỹ lưỡng
c. Quan sát ban đầu quá chủ quan
d. Nghiên cứu ban đầu là một nghiên cứu trừu tượng
e. Biến độc lập về việc nghe nhạc Mozart không chính xác.
14. Khi viết 1 báo cáo khoa học cho một tạp chí học thuật hay cho 1 hội nghị khoa
học, phần dẫn nhập (introduction) phải:
a. Hướng dẫn người đọc về tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu của bạn
b. Phát biểu được vấn đề nghiên cứu (câu hỏi/giả thuyết khoa học)
c. Từng bước thu hẹp chủ đề hướng đến vấn đề cụ thể của bài báo
d. Trình bày được tình trạng kiến thức về vấn đề này (sơ lược công trình liên quan gần
nhất và các ưu khuyết điểm)
e. Tất cả các điều trên
15. Khi đánh giá bài báo khoa học qua tiềm năng của các tác giả, ta có thể dựa vào các
thông tin sau:
a. Số lượng các đồng tác giả: càng nhiều càng có tiềm năng
b. Tác giả có bằng Tiến sĩ
c. Tác giả biết quân bình cách trình bày các bằng chứng thực nghiệm và các vấn đề có
thể trái ngược đến các bằng chứng đó
d. Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm
e. All correct
16. Một nguồn tài liệu chuẩn có thể
a. Được công bố từ một trường đại học nổi tiếng
b. Được phản biện bởi các chuyên gia
c. Công bố bởi 1 nhóm tư duy chính trị nổi tiếng
d. Tìm thấy từ một trang web bất kì
e. Tất cả các điều trên
17. Một tổng quan tài liệu được xem là thành công khi nó có thể:
a. Tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau trên cùng một câu hỏi/đề tài nghiên
cứu
b. Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài nghiên
cứu và các hướng tiếp cận
c. Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các cách phân tích
dữ liệu, kết luận được rút ra.
d. Đặt vấn đề nghiên cứu hoặc giả thuyết khoa học tiền đề cho nghiên cứu
e. All correct
18. Tính chất khách quan của một bài báo có thể nhận định được bởi:
a. Sự hiện hữu của các tập dữ kiện từ các nguồn khác dung để đánh giá kết quả
b. Cách trình bày dữ liệu mang tính cách phản biện
c. Sự né tránh các từ ngữ kích thích suy diễn về giá trị đạt được
d. Không có mâu thuẫn trong đánh giá
e. Tất cả các điều trên
19. Khi viết 1 báo cáo khoa học cho một tạp chí học thuật hay cho một hội nghị khoa
học, phần thân bài phải:
a. Mô tả và đánh giá từng nguồn tài liệu tham khảo
b. Có bố cục vững chắc
c. Có so sánh hoặc tương phản các yếu tố quan trọng
d. Có diễn tả về phương pháp/lý thuyết tiếp cận và đánh giá kết quả
e. Tất cả các điều trên
20. Khi viết một báo cáo khoa học cho một tạp chí học thuật hay cho một hội nghị
khoa học, phần kết bài phải:
a. Đánh giá và tổng kết những gì đã diễn đạt trong thân bài
b. Hiển thị những điểm mạnh và điểm yếu của kết quả đạt được
c. Cung cấp các câu hỏi đưa đến các nghiên cứu bổ sung
d. Rõ ràng và trung thực, không hứa hẹn tương lai
e. Tất cả các điều trên
21. Bạn tìm kiếm thông tin về sự hình thành của các đám mây và bạn tìm thấy 2 trang
web cung cấp các thông tin tương tự sử dụng trong cùng một từ ngữ. Bằng cách tham
khảo chéo, bạn cho rằng cả 2 trang web đều đáng tin cậy về nội dung trên được sử
dụng mà không cần lo lắng về sự chính xác của thông tin:
a. Đúng
b. Sai
22. Bạn muốn tìm hiểu cách thức rượu vang đỏ được thực hiện, bạn tìm kiếm trên
Google với từ khóa “red wine” nhưng kết quả bao gồm nếm rượu vang, các thương
hiệu rượu vang và cửa hàng bán rượu vang đỏ. Để thu hẹp các truy vấn bạn nên sử
dụng từ khóa nào:
a. Rượu vang đỏ và rượu vang
b. Rượu vang đỏ không nếm rượu, không nhãn hiệu, không cửa hàng
c. Rượu vang đỏ và rượu vang không nếm rượu, không nhãn hiệu, không cửa hàng
d. Rượu vang đỏ không nhãn hiệu, không cửa hàng
e. Tất cả các từ khóa trên đều sai.
24. Trong báo cáo nghiên cứu của bạn, bạn nên đưa phần tổng quan khoa học (bao
gồm việc nghiên cứu tài liệu về các công trình liên quan):
a. Ngay phần đầu báo cáo
b. Ngay sau phần “Giới thiệu”
c. Ngay trong phần “Phương pháp”
d. Ngay trước phần “Thư mục”
e. Trong phần “Tóm lược”
25. Các nguồn tài liệu nghiên cứu có thể tìm được từ:
a. Các giáo sư hướng dẫn
b. Báo chí
c. Blogs hoặc mạng xã hội
d. Tài liệu tham khảo trên đề cương nghiên cứu tương tự
e. All wrong
26.Giá trị của 1 bài báo có thể tìm thấy:
a. Bởi sự nhìn nhận cần thêm nghiên cứu bổ sung
b. Khi có kết luận hợp lý dựa trên các dữ liệu và kết quả đạt được
c. Khi tác giả xác nhận rằng cần phải có thêm nhiên cứu hoàn chỉnh
d. Khi bài báo được xuất bản trong một tạp chí phổ biến
e. Tất cả các điều trên

You might also like