You are on page 1of 8

BÀI TẬP VỀ QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

1. Từ tỷ lệ kiểu gen xác định tần số alen


P : d AA + hAa + r aa ( d + h+ r = 1)
h
pA = d +
2
h
qa = r +
2
p + q= 1
VD1 : P . 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1aa
pA = 0,3 + (0,6 : 2) = 0,6
q a = 0,1 + (0,6 : 2) = 0,4
VD2 : Ở một loài động vật, gen A lông đen, a lông trắng, Aa lang trắng đen. Trong một quần thể có
200 con lông đen, 200 lang trắng đen, 600 con lông trắng.
AA Aa aa
Xác định cấu trúc DT của quần thể và tính tần số alen A, a?
200 200 600
P. AA : Aa : aa :
1000 1000 1000
= 0, 2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aa
pA= 0,2 + (0,2: 2) = 0,3
qa= 0,6 + (0,2: 2) = 0,7
2. Xác định trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể
Quần thể cân bằng DT thỏa mãn 1 trong các TH sau:
(1). p2 AA + 2pq Aa + q2 aa ( p+q = 1)
(2). p2 q2 = (2pq/2)2
(3) P = F1
Thông thường để xác định nhanh sử dụng trường hợp (2)
P : d AA + hAa + r aa ( d + h+ r = 1)
Nếu d.r = (h/2)2 ---> QT cân bằng di truyền
Nếu d.r ≠ (h/2)2 ---> QT không cân bằng di truyền
VD1: Xác định trạng thái CBDT của các QT sau
d h r
1. 0,81 AA : 0,18 Aa : 0, 01 aa
Ta có : 0,81. 0,01 = ( 0,18/2)2 ---> QT cân bằng di truyền
2. 0,4 AA : 0,2 Aa : 0,4 aa
Ta có : 0,4. 0,4 ≠ ( 0,2/2)2 ---> QT chưa cân bằng di truyền
VD2: Xác định trạng thái cân bằng di truyền trong các quần thể sau, giải thích

QT AA(d) Aa(h) aa(r) Trạng thái, giải thích


1 0,16 0,48 0,36 CBDT vì 0,16.0,36 = (0,48/2)2
2 0,2 0,4 0,4 Chưa CBDT vì 0,2.0,4 ≠ (0,4/2)2
3 1 0 0 CBDT vì 1.0 = (0/2)2
4 0 1 0 Chưa CBDT vì 0.0 ≠ (1/2)2
5 0 0 1 CBDT vì 0.1 = (0/2)2
6 0,5 0 0,5 Chưa CBDT vì
7 0,49 0,42 0,09 CBDT vì 0,49.0,09 = (0,42/2)2
8 0,3 0,2 0,5 Ko CBDT vì 0,3.0,5≠ (0/2)2
9 0,64 0,32 0,04 CBDT vì 0,64.0,04 = (0,32/2)2
10 0,6 0,2 0,2 Ko CBDT vì 0,6.0,2≠ (0/2)2
Bài 2: Xét 1 gen có 2 alen A, a. A qui định hoa đỏ; a hoa trắng. Xác định trạng thái cân bằng di
truyền trong các quần thể sau ( biết quần thể ngẫu phối)
- Quần thể 1 : toàn cây hoa trắng
- Quần thể 2: toàn cây hoa đỏ
Quần thể 3 : gồm các cây hoa đỏ và hoa trắng
Giải
1. Quần thể 1: toàn hoa trắng
Cấu trúc DT của quần thể : 0AA : 0Aa : 1 aa
Ta có : 0.1 = (0/2)2 ---> CBDT
2.Quần thể 2: toàn hoa đỏ
TH1 : Quần thể đỏ đồng hợp
Cấu trúc DT của quần thể : 1AA : 0Aa : 0 aa
Ta có : 1.0 = (0/2)2 ---> CBDT
TH2 : Quần thể đỏ dị hợp
Cấu trúc DT của quần thể : 0AA : 1Aa : 0 aa
Ta có : 0.0 = (1/2)2 ---> Chưa CBDT
TH3 : Quần thể đỏ đồng hợp và dị hợp
Cấu trúc DT của quần thể : xAA : yAa : 0 aa ( x + y = 1; x, y > 0)
x. 0 ≠ ( y/2)2 ---> Chưa CBDT
Quần thể 3 : gồm các cây hoa đỏ và hoa trắng
-Nếu cấu trúc DT của quần thể tuân theo công thức
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa ---> Cân bằng di truyền
- nếu thành phần KG của quần thể không tuân theo công thức :
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa ---> Chưa Cân bằng di truyền
Bài 3: Xét một gen có 2 alen A, a. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng
hợp tử lặn gấp 9 lần đồng hợp tử trội
1. Tính tần số alen A, a?
2. Tỷ lệ từng loại KG trong quần thể
Giải:
Quần thể cân bằng di truyền khi nó thảo mãn
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa
đồng trội dị hợp đồng hợp lặn
q2 = 9 p2
p+ q= 1
---> q= 0,75; p = 0,25 ---> Tần số A= 0,25 ; a= 0,75
2.Tỷ lệ KG trong QT
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa
(0,25)2 AA : 2.0,25.0,75 Aa : (0,75)2 aa
= 0, 0625 AA : 0,375 Aa : 0,5625 aa
Bài 4. Xét một gen có 2 alen A, a. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng
hợp tử trội gấp 2 lần tần số KG dị hợp tử
1. Tính tần số alen A, a?
2. Tỷ lệ từng loại KG trong quần thể
Giải
Quần thể cân bằng di truyền khi nó thảo mãn
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa
đồng trội dị hợp đồng hợp lặn
p2 = 2. 2pq
p+ q= 1
--->p = 0,8; q= 0,2 ---> Tần số A= 0,8 ; a= 0,2
2.Tỷ lệ KG trong QT
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa
(0,8)2 AA : 2.0,8.0,2 Aa : (0,2)2 aa
= 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Bài 5 : Ở gà gen A lông đen; a lông trắng; Aa lông đốm.
Trong 1 đàn gà có 400 con đen; 400 con đốm; 200 con trắng
AA Aa aa
Cấu trúc DT của đàn gà này có đạt cân bằng di truyền không?
1. Nếu không thì khi nào nó đạt cân bằng DT? Khi đó nó có cấu trúc như thế nào?
Giải:
Cấu trúc DT của quần thể gà : P. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa
Ta có : 0,4 . 0,2 ≠ (0,4/2)2 ---> QT chưa CBDT
2. Quần thể cân bằng DT sau 1 thế hệ ngẫu phối
pA = 0,4 + 0,4/2 = 0,6
qa = 0,2 + 0,4/2 = 0,4
Giao phối ngẫu nhiên
♂ ( 0, 6 A : 0, 4 a ) x ♀ ( 0,6 A: 0,4 a)
= 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
---> 0,36.0,16 = (0,48/2)2 ---> F1 CBDT
Bài 6 : Tần số A trong phần đực của quần thể là 0,8; a= 0,2
Tần số A trong phần cái của quần thể là 0,6; a= 0,4
1. Cấu trúc DT ở F1
2. F1 có cân bằng DT không? Nếu không thì khi nào CBDT khi đó có cấu trúc như thế nào?
Giải:
1. Cấu trúc DT ở F1
♂ ( 0, 8 A : 0, 2 a ) x ♀ ( 0,6 A: 0,4 a)
F1: 0,48 AA : 0,44 Aa : 0,08 aa
2.Ta có 0,48 . 0,08 ≠ (0,44/2)2 ---> F1 không cân bằng DT
Quần thể cân bằng DT sau 1 thế hệ ngẫu phối
pA = 0,48 + 0,44/2 = 0,7; qa= 0,3
Ngẫu phối
♂ ( 0, 7 A : 0, 3 a ) x ♀ ( 0,7 A: 0,3 a)
= 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
0,49 . 0,09 = (0,42/2)2 ---> F2 CBDT
Chú ý:
- Nếu thế hệ xuất phát có tần số alen ở ♀ và ♂ như nhau, P chưa cân bằng DT thì chỉ cần 1 thế
hệ ngẫu phối là đạt CBDT
- Nếu thế hệ xuất phát có tần số alen ở ♀ và ♂ khác nhau thì phải qua 2 thế hệ ngẫu phối thì
QT mới cân bằng di truyền
A đực+ A cái
Khi CBDT : A =
2
A đực+ A cái
a=
2
( A+a)=1
- Quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối có tần số alen không đổi qua các thế hệ.
Bài 7:
- Tần số A trong phần đực của quần thể là 0,4; a= 0,6
- Qua ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có tần số A= 0,5.
Xác định tần số A trong phần cái của quần thể ban đầu?
Cấu trúc của quần thể khi CBDT, Cấu trúc DT ở F1

Giải :
Khi quần thể CBDT
A đực+ A cái
A= = 0,5
2
0 , 4+ A cái
A= = 0,5
2
A cái = 0,6 ---> a cái = 0,4
Cấu Trúc DT ở F1
P. ♂ ( 0, 4 A : 0,6 a ) x ♀ ( 0,6 A: 0,4 a)
F1: 0,24 AA : 0,52 Aa : 0, 24 aa
Cấu trúc khi CBDT : A= 0,5 , a= 0,5
(0,5)2 AA : 2.0,5.0,5 Aa : (0,5)2 aa
=

3.Từ tỷ lệ kiểu hình xác định tần số alen


( Tính tần số alen thông qua kiểu hình lặn)
a. Một gen có 2 alen A, a; gen trên NST thường
A= p; a= q và ( p+q ) = 1
Quần thể cân bằng DT tuân theo công thức:
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa
KH A - = y KH lặn ( aa) = x
Tính tần số KH lặn ( có KG aa ) = x
---> q2 = x
q= √ x = a
p = 1- q = A
Tỷ lệ KG trong QT:
AA = p2
Aa = 2pq
aa = q2
Bài 1 : Ở động vật, gen A lông đen, a lông xám. Trong một quần thể cân bằng
DT có 1000 con trong đó có 160 con lông xám.
1.Tính tần số alen A, a
2. Ước lượng số con lông đen thuần chủng trong đàn.
Giải:
A =p, a = q
Tính trạng lặn ( lông xám) KG aa = 160/1000 = 0,16
q2 = 0,16
q= √ 0 , 16 = 0,4 = a
p = 1- q = 1- 0,4 = 0,6 = A
1. A= 0,6 ; a= 0,4
2. Ước lượng số con lông đen thuần chủng trong đàn
Đen t/c : AA = p2 = (0,6)2 = 0,36
Số con : 0,36 x 1000 = 360 con
Bài 2 : Ở một loài động vật, gen A chân cao, a chân thấp. Trong đàn CBDT có
2000 con trong đó có 1280 con chân cao.
1.Tính tần số alen A, a
2.Ước lượng số con chân cao dị hợp
3. Cho các con chân cao giao phối ngẫu nhiên tìm tỷ lệ KH ở F1
Giải:
1. A= p; a= q
Chân cao (A-) : 1280/2000 = 0,64
Tính trạng lặn Chân thấp ( aa ) = 1- 0,64 = 0,36
q2 = 0,36
q= √ 0 , 3 6 = 0,6 = a
p = 1- q = 1-0,36 = 0,4
2.Số con chân cao dị hợp
Aa = 2pq = 2. 0,6. 0,4 = 0,48
Số con Aa = 0,48 x 2000 = 960 con.
3.Cho các con chân cao giao phối ngẫu nhiên
Chân cao có KG AA = p2 / 0,64 = 1/4
Aa = 2pq / 0,64 = 3/4
Cho giao phối ngẫu nhiên
♂ ( 1/4 AA : 3/4 Aa ) x ♀ ( 1/4 AA : 3/4 Aa )
G A= 1/4. 1 + 3/4.1/2= 5/8 A= 5/8
a= 3/4.1/2= 3/8 a= 3/8
25/64 AA : 30/64 Aa : 9/64 aa
Bài 3
Khả năng nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng ở một loài thực vật do trội M.
Trong một quần thể cân bằng di truyền có 60% hạt có khả năng nảy mầm.
1. Tính tần số alen M, m
2. Trong số hạt nảy mầm, tỷ lệ hạt thuần chủng bằng bao nhiêu.
Giải:
M= p, m= q
Nảy mầm ( M- ) = 0,6
Không nảy mầm ( lặn ) = 1- 0,6 = 0,4
q2 = 0,4
q= √ 0 , 4 = 0,63
p = 1-q = 0,37
Tần số alen M= 0,37; m= 0,63
2.Trong số hạt nảy mầm, tỷ lệ thuần chủng: ( AA/ A- )
= (p2)/ ( p2 + 2pq) = (0,37)2/ 0,6 = 0,23
Bài 4 . Ở người bệnh bạch tạng do một gen lặn trên NST thường qui định.
Trong một quần thể CBDT trung bình cứ 10.000 người có 4 người bị bạng
tạng.
1. Tính tần số alen bạch tạng
2. Hai người bình thường trong quần thể kết hôn, tính xác suất sinh con đầu
lòng bạch tạng.
Giải
Qui ước : Gen A : Bình thường; a bạch tạng
Người bạch tạng có KG aa = 4/ 10000
q2 = 4/10000
q= 0,02 = a
p = 1- 0,02 = 0,98
Tần số alen : A= 0,98 ; a = 0,02
2.Để sinh con bạch tạng bố mẹ có KG Aa
- XS 1 người bình thường có KG Aa = ( 2pq)/ ( p2 + 2pq)
- XS 2 gnười bình thường có KG dị hợp = {( 2pq)/ ( p2 + 2pq)}2
- 2 người bình thường ( Aa x Aa ) sinh được 1/4 con aa ( bạch tạng)
-XS 2 người bình thường kết hôn sinh con bạch tạng:
{( 2pq)/ ( p2 + 2pq)}2 x 1/4 = 0,038%
Bài 5. Ở một loài ĐV gen A lông nâu, a lông xám; gen trên NST thường. Trong
một đàn cân bằng DT có 1000 con trong đó có 910 con lông nâu.
1. Tính tần số alen A, a
2. Bắt 2 con lông nâu cho giao phối ngẫu nhiên tính xác suất sinh con lông
xám.
Giải
1.A= p; a= q
Lông nâu ( trội A- ) = 910/1000 = 0,91
Lông xám ( lặn) kiểu gen aa = 1-0,91 = 0,09
---> q2 = 0,09 ---> q = q= √ 0 , 09 = 0,3 = a
p= 1- q = 1- 0,3 = 0,7 = A
Tần số A= 0,7 ; a= 0,3
2.Bắt 2 con lông nâu cho giao phối ngẫu nhiên tính xác suất sinh con lông xám.
- XS 1 con lông nâu, có KG dị hợp = ( 2pq)/ ( p2 + 2pq) = 6/13
- XS sinh con xám tư 2 con nâu : 6/13 . 6/13 . 1/4 = 9/169
BT 6: Một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
vàng. Tần số alen B của 4 quần thể được biểu diễn qua biểu đồ hình bên. Biết các quần thể
đã cân bằng di truyền. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quần thể 2 có tần số kiểu gen dị hợp cao nhất.


II. Tỉ lệ cây hoa đỏ của quần thể 4 là 32%.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở quần thể 3 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ cây hoa đỏ F1 là 5/49.
IV. Các quần thể này có sự khác nhau về cấu trúc di truyền.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2.
Quần thể 1 : B= 0,3 ---> b= 1-0,3 = 0,7 ---> Bb = 2pq = 2.0,3.0,7 = 0,42
Quần thể 2 : B= 0,5 ---> b= 0,5 ---> Bb = 2.0,5.0,5 = 0,5
QT3 : B= 0,6 , b= 0,4 ---> Bb = 0,48
QT 4: B= 0,2 , b= 0,8 ---> Bb = 0,32, Hoa trắng (aa) = 0,82 = 0,64
Hoa đỏ = 1- 0,64 = 0,36
Vì các quần thể này có tần số alen khác nhau ---> Tần số KG khác nhau ---> cấu
trúc DT khác nhau
(3). Cho các cây hoa đỏ quần thể 3 giao phối ngẫu nhiên
QT3 : B= 0,6 , b= 0,4 ---> Bb = 0,48; BB = (0,6)2 = 0,36
---> B- = 0,48 + 0,36 = 0,84
Trong số hoa đỏ : BB = 0,36/0,84 = 3/7
Bb = 0,48/0,84 = 4/7
Cho giao phối ngẫu nhiên
♂ ( 3/7 BB : 4/7 Bb ) x ♀ ( 3/7 BB : 4/7 Bb )
B= 3/7 .1 + 4/7.1/2 = 5/7 B= 5/7
b= 2/7 b = 2/7
F1: Hoa trắng bb = 2/7 .2/7 = 4/49
Hoa đỏ = 1- trắng = 1- 4/49 = 45/49

BT 7. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy
định hoa trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có
64% số cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây được
chọn có kiểu gen dị hợp tử là:
A. 14,06% B. 56,25% C. 75,0% D. 25%

A= p ; a= q
Hoa đỏ ( A- ) = 0,64 ---> Tính trạng lặn hoa trắng = 1- 0,64 = 0,36
q2 = 0,36 ---> q= √ 0 , 36 = 0,6 = a
p= 1- q = 0,4 = A
Lấy 1 cây hoa đỏ ---> xác suất có KG dị hợp = ( 2pq)/ 0,64 = ¾
Lấy 2 cây hoa đỏ, xác suất cả 2 cây dị hợp = ( 3/4)2 = 9/16= 0,5625
BT 8.
Ở một loài thực vật , biết tính trạng màu do một gen có alen quy định.Cây có kiểu gen cho hoa đỏ,
cây có kiểu gen cho hoa hồng, cây có kiểu gen cho hoa trắng. Khảo sát quần thể của loài này cho
kết quả như sau:
Quần thể I II III IV V VII
Tỉ lệ kiểu hình Cây hoa đỏ
(AA)
Cây hoa hồng
(Aa)
Cây hoa trắng
(aa)

Trong quần thể nói trên, có bao nhiêu quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. B. C. D.

d h r
QT1 : 1 AA : 0 Aa : 0 aa ---> 1.0 = (0/2)2 ---> CBDT
QT2. 0 AA: 1 Aa : 0 aa ---> 0.0 ≠ (1/2)2 ---> không CBDT
QT3 : 0 AA : 0 Aa : 1 aa ---> 1.0 = (0/2)2 ---> CBDT
QT4 : 0,5 AA : 0 Aa : 0,5 aa ---> 0,5. 0,5 ≠ (0/2)2 ---> Chưa CBDT
QT5 : 0,75 AA : 0 Aa : 0,25 aa ---> 0,75. 0,25 ≠ (0/2)2 ---> Chưa CBDT
QT6 : 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa ---> 0,16. 0,36 = (0,48/2)2 --> CBDT

You might also like