You are on page 1of 2

ÔN TẬP

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ


Bài 1. Một quần thể động vật ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ ban đầu là:
0,49AA + 0,42Aa + 0,09 aa = 1;
Một số tác nhân của môi trường đã gây nên đột biến alen a thành alen A với tần số
bằng 10-4
. Tính tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội mang kiểu gen dị hợp sau một thế hệ
đột biến.
- Tần số alen A: 0,49A + 0,21A=0,7
Tần số alen a: 1-0,7=0,3
Tác nhân đột biến a -> A với tần số 10-4
a sau đột biến= 0,3- 0,3. 10-4= 0,29997
A sau đột biến = 1 - a= 0,70003
thành phân kiểu gen sau đột biến
AA: 0,49004
Aa: 0,41959= 2.A.a.
aa: 0,0899
tỉ lệ KH trội dị hợp sau đb 0,41959/1 = tỉ lệ

Bài 2. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen về một
tính trạng ở thế hệ ban đầu là:
(P): 0,16AA + 0,48Aa + 0,36 aa = 1;
Do môi trường thay đổi nên tất cả các cây có kiểu hình lặn đều chết trước tuổi ra
hoa. Tính tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở F1,
F2, F3.
Thành phần kiểu gen sau chọn lọc
AA: 0,16/(0,16+0,48)= ¼
Aa= 1-1/4 = ¾
Tần số alen
A: = 5/8
a=3/8
thành phần kiểu gen F1 = AA= (5/8 )2
Aa = 5/8 x 3/8 x 2
aa = 1- Aa-AA

Bài 3. Một quần thể động vật ngẫu phối về hai tính trạng màu lông và độ dài cánh.
A- quy định lông đen, trội hoàn toàn so với a- quy định lông xám; B quy định cánh
dài so với b quy định cánh ngắn. Tần số của A = 0,8; B = 0,4. Xác định tỉ lệ kiểu
hình lông đen, cánh ngắn ở F1 trong các trường hợp sau:
a. Chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng chống lại alen a với hệ số chọn lọc là 0,2.
b. Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen Aa với hệ số chọn lọc là 0,4.
c. Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen AA và aa với hệ số chọn lọc là 0,4 và 0,3.

A= 0,8 a=0,2
B=0,4 b=0,6
A_bb
Giá trị thích nghi của alen a = 0,2 x 0,8= 0,16
Tần số alen: A=5/6 a=1/6
25/36AA : 10/36Aa :1/36aa
Bài 4. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen về một
tính trạng từ thế hệ ban đầu (P) đến thế hệ F5 duy trì ổn định là:
(P): 0,81AA + 0,18Aa + 0,02 aa = 1;
Do tác động của một nhân tố nào x đó dẫn đến F6 thu được cấu trúc di truyền:
0,85AA + 0,1Aa + 0,06 aa = 1.
Giao phối không ngẫu nhiên
chọn lọc phân hóa
- Theo em nhân tố x là nhân tố nào?
- Nếu nhân tố này tiếp tục tác động thì cấu trúc di truyền của quần thể biến động
theo xu hướng nào? Tính tần số tương đối của các alen, kiểu gen ở F3 và F99.

Bài 5
Quần thể 1 có cấu trúc di truyền ban đầu là 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01aa = 1; quần
thể 2 có 0,2 AA + 0,3 Aa + 0,5aa = 1. Ngẫu nhiên, một số cá thể có kiểu hình trội
của quần thể 2 di chuyển sang nhập vào quần thể 1. Sau làn song di nhập đó, người ta thấy số cá thể có
nguồn gốc từ quần thể 1 chiếm 20% tổng số cá thể của quần thể
2 . Xác định cấu trúc di truyền của quần thể 2 sau khi di nhập
QT 2: 0,2 AA + 0,3 Aa + 0,5aa = 1
2/5AA: 3/5Aa => tần số alen 0,7A, 0,3a => QT1 tần số alen 0,9A 0,1a
pA tổng = (0,9 + 0,2.0,7 ) / (1+0,2)=13/15
Pa tổng = 2/15
p tổng = (p nhận + mp cho) / (1+m) pt: tần số alen sau di nhập
p nhận ts alen của qt1
p cho ts alen của qt2
m tỉ lệ nhập cứ

You might also like