You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ


DIGITAL BUSINESS MODELS
BUS1125

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC – (COURSE GENERAL INFORMATION)


GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH:
Tên: PHẠM TRUNG TUẤN Chức danh: TS
Bộ môn: Quản trị Điện thoại: (08) 3724 4555
Khoa Quản trị kinh doanh Máy nhánh: 6461
E-mail: tuanpt@uel.edu.vn
GIẢNG VIÊN HỖ TRỢ
Tên: Trần Thị Hồng Liên Chức danh: TS

Bộ môn: Quản trị Điện thoại: (028) 3724 4555


Khoa Quản trị kinh doanh Máy nhánh: 6461
E-mail: lientth@uel.edu.vn Liên lạc với giảng viên:
Giao tiếp trực tiếp tại Văn phòng Khoa quản
trị kinh doanh, hoặc e-mail, hoặc điện thoại.

2. ĐIỀU KIỆN MÔN HỌC


TÊN TIẾNG ANH DIGITAL BUSINESS MODELS
MÃ MÔN HỌC BUS1125
THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
SỐ TÍN CHỈ 03
LÝ THUYẾT: 30
SỐ TIẾT HỌC: 45, chia ra 15 tuần
THỰC HÀNH: 15
MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Quản trị học căn bản, Marketing Căn Bản
o Thương mại điện tử
MÔN HỌC SONG HÀNH
o Digital Marketing

1/11
3. TÀI LIỆU PHỤC VỤ MÔN HỌC– (COURSE REFERENCE)
1. Bernd W. Wirtz. (2019). Digital Business Models: Concepts, Models, and the
Alphabet Case Study, First Edition. Springer Nature Switzerland AG

“Mô hình kinh doanh số: Khái niệm, Các mô hình, và Nghiên cứu tình huống”
đề cập một cách toàn diện lý thuyết về các mô hình kinh doanh số. Giáo trình
cung cấp một cách tiếp cận có hệ thống từ các khái niệm lý thuyết đến thực
Giáo trình chính tiễn hoạt động của các mô hình kinh doanh số cũng như những đòi hỏi sự đổi
mới liên tục của những mô hình này. Quyển sách giúp sinh viên và những
người đọc khác hiểu được những điểm chung và những chi tiết cụ thể của các
mô hình kinh doanh tương ứng. Đặc biệt, nhiều tình huống nghiên cứu điển
hình về các công ty trong các ngành khác nhau được cung cấp và phân tích rõ
ràng góp phần minh họa cho lý thuyết đã nêu trong quyển sách.

2. Bernd W. Wirtz. (2020). Business Model Management: Design - Process -


Instruments. Second Edition, Springer Nature Switzerland AG.
Các mô hình kinh doanh được thiết kế và cấu trúc có mục đích như thế nào?
Làm thế nào để các mô hình này hoạt động một cách chuyên nghiệp và được
quản lý thành công và bền vững? Các mô hình kinh doanh hiện tại có thể thích
ứng với những điều kiện thay đổi liên tục bằng những phương pháp nào?”
Trong quyển sách tham khảo này, Bernd W. Wirtz đưa ra câu trả lời cho tất cả
những vấn đề này và cung cấp cho người đọc những hướng dẫn hữu ích.
3. Daniel R. A. Schallmo và Christopher A. Williams. (2018). Digital
Transformation Now! Guiding the Successful Digitalization of Your Business
Model. First edition, Springer International Publishing AG.
Quyển sách cung cấp cho các chuyên gia từ các lĩnh vực quản lý, lập kế hoạch
chiến lược, phát triển kinh doanh, tiếp thị và bán hàng với hướng dẫn ngắn
Tài liệu tham
gọn, đúng đắn hoặc những thử nghiệm để chuyển đổi số thành công mô hình
khảo thêm
kinh doanh của họ, từ đó sẽ mở rộng tiềm năng cho mô hình kinh doanh của
họ hoặc lĩnh vực mà họ đang kinh doanh. Đối với các nhà nghiên cứu, giảng
viên và sinh viên thuộc các lĩnh vực quản lý đổi mới, quản lý công nghệ, quản
lý chiến lược và khởi nghiệp kinh doanh, quyển sách này cung cấp cho họ cái
nhìn những hiểu biết có giá trị về chủ đề chuyển đổi kỹ thuật số của các mô
hình kinh doanh.
4. Hướng dẫn Chuyển đổi số cho doanh nghiệp tại Việt Nam: Chương trình Hỗ
trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, phối hợp Dự án USAID LinkSME thực hiện
5. Cẩm nang chuyển đổi số, Bộ Thông Tin và Truyền Thông, 2020.
6. Tài liệu hướng dẫn đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp dành cho sinh viên các
trường đại học, Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025“
theo Quyết định số 1665/QĐ-TTg , Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2018.

4. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC - (COURSE GOALS)


Trong kỷ nguyên mà mọi lĩnh vực đều dịch chuyển xoay quanh những đổi mới về công nghệ, các
chuyên viên hay lãnh đạo doanh nghiệp đều cần phải trau dồi những kiến thức và kỹ năng chuyên
môn thiết yếu để có thể thích nghi với những biến đổi không ngừng này để thành công trong thế
2/11
giới kinh doanh của thời đại số. Vì vậy, mục tiêu của môn học này là trang bị người học những kiến
thức chủ chốt về kinh doanh hiện đại, tích hợp tư duy chiến lược về công nghệ thông tin, quản trị,
công nghệ tài chính, cách mạng kỹ thuật số trong kinh doanh, thiết kế và đổi mới. Người học sẽ
được thực hành những công cụ chuyên biệt, rèn luyện kỹ năng và tư duy giúp đón đầu xu hướng,
sẵn sàng phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh kỹ thuật số.

Ngoài ra, các yêu cầu đọc tại nhà và tóm tắt lý thuyết trước mỗi bài học, bài tập tình huống trong
suốt chương trình sẽ giúp cho người học phát triển khả năng phân tích, tích hợp và áp dụng lý
thuyết chuyên môn cùng với thực hành trong môi trường học tập kết hợp thực tiễn.

5. MÔ TẢ MÔN HỌC – (COURSE DESRIPTION)


Sự phổ biến của Internet đối với tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh doanh đã khiến các mô
hình kinh doanh được chú trọng đặc biệt. Việc số hóa các quy trình kinh doanh là động lực của
những thay đổi trong chiến lược công ty và phương thức quản lý. Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp
không thay đổi sẽ phải chịu rất nhiều thách thức và rủi ro trong tương lai. Nền tảng của kinh doanh
kỹ thuật số sẽ tạo ra nhiều giá trị và trải nghiệm cho khách hàng, đồng thời cũng nâng cao năng lực
phục vụ cho doanh nghiệp nhờ công nghệ kỹ thuật số. Đây chính là thị trường tiềm năng lớn và là
cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt và hội nhập quốc tế trong thời gian tới.
Môn học cung cấp những kiến thức chuyên sâu về các xu hướng công nghệ số, cách vận hành
một doanh nghiệp số và chuyển đổi số trong thời kỳ chuyển đổi 4.0, giúp sinh viên sẵn sàng cho
việc quản trị các hệ thống kinh doanh dựa trên việc ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin
và phân tích dữ liệu; phát triển và ứng dụng các công nghệ kĩ thuật số vào môi trường kinh doanh
truyền thống, và tạo dựng những chuyển dịch kỹ thuật số vào các dự án kinh doanh và đầu tư, góp
phần mang lại hiệu quả cao trong công việc kinh doanh cho doanh nghiệp.
Ở phần đầu, môn học cung cấp những kiến thức tổng quan và cơ bản về lịch sử hình thành mô
hình kinh doanh số nói chung thông qua việc trình bày sự phát triển của các mô hình kinh doanh,
phân tích các định nghĩa về mô hình kinh doanh và thảo luận về tầm quan trọng của sự thành công
của quản lý mô hình kinh doanh. Tiếp đến là phác thảo các khía cạnh cơ bản của nền kinh tế kỹ
thuật số. Sau đó môn học cũng giới thiệu các mô hình cốt lõi khác nhau như B2C, B2B và những
mô hình kinh doanh số kết hợp khác. Cuối cùng, tình huống nghiên cứu của Google được dẫn
chứng ra như môt ví dụ điển hình.
6. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC – (EXPECTED LEARNING OUTCOMES)
Kết thúc môn này, kiến thức của sinh viên được đánh giá theo các chuẩn đầu ra của môn Mô
hình kinh doanh số, nằm trong chuẩn đầu ra của ngành Quản trị kinh doanh. Mức độ đáp ứng được
phân loại trên cơ sở bộ thang đo 6 mức độ nhận biết của Benjamin S.Bloom (1956).

KHẢ
TIÊU CHÍ MÃ MÔ TẢ MỤC TIÊU NĂNG
CRITERIA CODE DESCRIPTION OF COURSE GOALS ĐÁP ỨNG
CAPACITY

1. KIẾN Có hiểu biết sâu sắc về sức mạnh và giá trị của các công nghệ kĩ thuật số
1.3.1. 3.5
THỨC ứng dụng trong kinh doanh
Có kiến thức chuyên sâu về quản trị các mô hình kinh doanh dựa trên việc
1.3.2 3.5
ứng dụng công nghệ số
1.3.3. Có kiến thức cơ bản cần thiết để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nhiều 3.5
3/11
bối cảnh kinh doanh khác nhau trên quan điểm toàn cầu, có đạo đức và tuân
thủ luật pháp.
Khả năng sử dụng hiệu quả các công cụ số hóa vào tác nghiệp, phân tích, 4.0
2.1.1.
quản lý, điều hành và ra quyết định kinh doanh
Khả năng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng trong môi trường kinh 3.5
2.1.4.
doanh toàn cầu và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Có khả năng phát triển và ứng dụng các công nghệ kĩ thuật số vào môi 3.5
2.2.1.
trường kinh doanh truyền thống
2.3.2.4. Khả năng lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể 4.0
2.4.4. Có khả năng quản lý các nguồn lực và thời gian 4.0
2.5.3. Thể hiện đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực và làm việc có trách nhiệm 3.5
2.5.4. Có thái độ hành xử công việc chuyên nghiệp và giải quyết vấn đề phát sinh 4.0
2. KỸ 3.1.3. Có khả năng giao tiếp bằng văn bản và giao tiếp đa phương tiện 4.0
NĂNG
Có khả năng phân tích và tổng hợp thông tin với tư duy phản biện để đưa ra 4.0
3.1.5.
quyết định kinh doanh hiệu quả
Có kỹ năng phối hợp xây dựng và nâng cao các năng lực giao tiếp trong kinh 4.0
3.2.4.
doanh hiện đại
Khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc có hiệu quả trong môi trường kinh 4.0
3.3.1.
doanh số (500 TOEIC) (Đối với lớp C và CA)
4.1.4. Nhận thức cơ bản về doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh số 4.0
Có khả năng đáp ứng nhiều tình huống cụ thể cũng như đáp ứng các nhu cầu 3.5
4.1.5. của khách hàng với những hiểu biết khác nhau và đến từ nhiều nền văn hóa
đa dạng
3. THÁI Cân nhắc các phản hồi về hiệu quả công việc, từ đó xác định và thực hiện 4.0
4.2.2.
ĐỘ chiến lược để cải thiện.
Áp dụng cách tiếp cận linh hoạt và hợp tác với người khác trong nhiều bối 4.0
4.2.3.
cảnh kinh doanh và làm việc trong môi trường đa văn hóa.
Có khả năng phát triển và nâng cao khả năng làm việc độc lập, tư duy hệ 3.0
4.3.4.
thống và năng lực lãnh đạo doanh nghiệp

7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM - (COURSE ASSESSMENT)


CÁC CHUẨN ĐẦU RA CẤU TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
(ASSESSMENT TYPES) (ASSESSMENT EVIDENCE) (COURSE LEARNING (PERCENTAGE
OUTCOME) %)

ĐÁNH MỨC ĐỘ 30%


GIÁ TƯƠNG TÁC – Đánh giá sự chuẩn bị nội dung theo 1.3.1., 1.3.3., 2.3.2.4,
QUÁ ĐÓNG GÓP sự phân chia mặc định của các nhóm. 2.5.3., 3.2.4., 3.3.1., 30%
TRÌNH CỦA CÁ NHÂN 4.1.4., 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4.
(30%) SINH VIÊN
Đánh giá kỹ năng trình bày trước đám
đông, kỹ năng vận dụng các công cụ 2.3.2.4, 2.4.4., 2.5.3.,
30%
hỗ trợ để để chuyển tải những nội 3.2.4.
THUYẾT dung môn học.
TRÌNH NHÓM
Đánh giá được khả năng tương tác 2.5.4., 3.1.3., 3.1.5., 20%

4/11
(Tóm tắt lý thuyết, trực tiếp giữa sinh viên với nhau, với
bài tập tình huống) giảng viên nhằm củng cố kiến thức,
3.2.4., 3.3.1., 4.2.2., 4.2.3.
đón nhận những phát hiện mới với
tinh thần cầu thị.
Đánh giá được khả năng nội hóa tri
thức của sinh viên từ quá trình chuẩn 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1,
bị, các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng 20%
giao tiếp và tố chất cá nhân được phối
hợp.
ĐÁNH BÀI THI TỰ 20%
GIÁ LUẬN Đánh giá khả năng tư duy hệ thống,
GIỮA 3.1.5. 30%
lập luận chặt chẽ.
KỲ (Bài thi 75 phút,
(20%) Đánh giá khả năng tích lũy, cập nhật
bao gồm các câu
các tri thức mới, nội hóa các tri thức 1.3.1., 1.3.3., 2.1.1, 2.2.1,
hỏi lý thuyết và 60%
đã được trao đổi, tranh luận và phản 4.1.4., 4.1.5.
tình huống vận
biện.
dụng tình huống
thực tế) Kỹ năng trình bày một bài luận có
3.1.3., 3.3.1. 10%
hình thức phù hợp
50%
Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu
kiến thức của sinh viên, khả năng hệ
BÀI THI TỰ thống hóa và áp dụng kiến thức để 1.3.1., 1.3.3., 2.1.1, 2.2.1 50%
LUẬN trình bày, diễn giải một vấn đề cụ thể
ĐÁNH
(Bài thi 75 phút, đặt ra của môn học.
GIÁ
bao gồm các câu
CUỐI Đánh giá được khả năng tư duy logic,
hỏi lý thuyết và 3.1.5. 20%
KỲ lập luận chặt chẽ.
tình huống vận
(50%) Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện
dụng tình huống
thực tế) vấn đề trong quản trị nguồn nhân lực 4.1.4., 4.1.5. 20%
từ lý thuyết đến thực tế sinh động
Đánh giá khả năng trình bày một bài
3.1.3., 3.3.1. 10%
viết bằng văn phong hàn lâm.

CHUYÊN MỤC ĐÁNH GIÁ (RUBRIC FOR ASSESSMENT: ON A SCALE OF 1-10)


Score
Tiêu chí <5 5-<7 7-<9 9-10
(Thang đo Bloom)

Có khả năng nhớ và Biết sử dụng kiến Vận dụng được kiến Vận dụng được hiểu
hiểu được kiến thức. thức vào để giải thức và phương biết sâu rộng, kiến
Nội dung kiến thức
Chưa cần đến khả quyết vấn đề. pháp một cách hợp thức và phương
môn học
năng phân tích. Biết lắng nghe và lý. pháp.
(70%)
phản biện. Phân tích sâu vấn Phân tích vấn đề sâu
đề. và logic.
Phong cách viết, lập
Viết dễ hiểu, lập
luận và hình thức Viết tương đối khó
Viết dễ hiểu Viết dễ hiểu, logic luận chặt chẽ.
trình bầy hiểu
Trình bầy đẹp.
(30%)

5/11
6/11
8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (COURSE PLANS)
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
- Giới thiệu chung
về môn học, tài liệu
học tập, thời lượng,
Sinh viên đọc trước chương 1
điều kiện tham gia
trong giáo trình chính và tài liệu
Chương 1: Nhập môn mô hình kinh môn học.
khác theo yêu cầu của giảng
doanh số 1.3.1., 1.3.3., - Các phương pháp
Chương 1: cung cấp một cái nhìn tổng quan các khái viên, tóm tắt lý thuyết và làm
2.3.2.4, 2.5.3., đánh giá môn học,
niệm về mô hình kinh doanh nói chung bằng cách bài tập.
1.1. Giới thiệu 3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., cấu trúc điểm đánh
1 trình bày sự phát triển của các mô hình kinh doanh, Giảng viên nhận xét, bổ sung,
1.2.Phát triển khái niệm mô hình kinh 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 giá.
phân tích các định nghĩa về mô hình kinh doanh và giảng dạy lý thuyết và giới thiệu
doanh 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., - Qui định chung về
tầm quan trọng của việc thành công trong quản lý mô gợi mở vấn đề đã trao đổi.
1.3.Phân tích các định nghĩa 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. lớp học và qui chế
hình kinh doanh. Tương tác với sinh viên thông
1.4.Tầm quan trọng của quản trị mô hình 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, học vụ.
qua các câu hỏi, và các ví dụ
kinh doanh để thành công - Phân chia lớp
tình huống thực tế. Các nhóm
thành nhóm chuẩn
sinh viên sẽ cùng trao đổi và
bị thuyết trình theo
nhận xét.
tình huống trong
giáo trình.
Chương 2: Chương này sẽ cung cấp cơ sở hình Sinh viên đọc trước chương 2
Chương 2: Khái niệm mô hình kinh thành của khái niệm mô hình kinh doanh một cách trong giáo trình chính và tài liệu
doanh chi tiết. Trong khi 2.1 chỉ ra các trường phái khác khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
1.3.1., 1.3.3., nhau nghiên cứu về các mô hình kinh doanh, 2.2 viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
2.1.Các quan điểm nghiên cứu khác nhau 2.3.2.4, 2.5.3., phân loại các mô hình kinh doanh, 2.3 minh họa tổng bài tập. Phần tương tác nội
của mô hình kinh doanh 3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., quan về các mô hình kinh doanh tích hợp. Sau khi đã Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
2 2.2.Phân loai mô hình kinh doanh 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 trình bày những kiến thức chung về các mô hình kinh giảng dạy lý thuyết và giới nhóm.
2.3.Các mô hình kinh doanh tích hợp 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., doanh tích hợp, mục 2.4 trình bày các cấp độ và mục thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
2.4.Cấp cấp độ và mục tiêu của mô hình 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. tiêu của các mô hình kinh doanh. Sau đó, 2.5 kết lại Tương tác với sinh viên thông môn học
kinh doanh 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, với việc trình bày các khái niệm cốt lõi của các mô qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
2.5.Mô hình kinh doanh, chuỗi giá trị, tài hình kinh doanh, như là chuỗi tạo giá trị và cách tiếp tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
sản cốt lõi và năng lực cận tài sản và năng lực cốt lõi. sinh viên sẽ cùng trao đổi và
nhận xét.
3 Chương 3: Kinh doanh số 1.3.1., 1.3.3., Chương 3: Kinh doanh kỹ thuật số hay thương mại Sinh viên đọc trước chương 3 Chuẩn bị nội dung
2.3.2.4, 2.5.3., điện tử là một trong những lĩnh vực ứng dụng công trong giáo trình chính và tài liệu tóm tắt.
3.1.Sự phát triển của kinh doanh số 3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., nghệ thông tin và truyền thông số quan trong nhất. khác theo yêu cầu của giảng Phần tương tác nội
3.2.Những vấn đề cơ bản về kinh doanh số 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 Các phần sau đây trong chương này sẽ mô tả một viên, tóm tắt lý thuyết và làm nhóm và với các
3.3.Nguồn lực phát triển kỹ thuật số 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., cách có hệ thống sự phát triển và những vấn đề cơ bài tập. nhóm.
3.4.Mô hình kinh doanh trong thị trường số 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. bản của kinh doanh kỹ thuật số, các động lực của nó Giảng viên nhận xét, bổ sung, Trao đổi các kiến thức
7/11
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
và các yếu tố thành công của kinh doanh kỹ thuật số.
giảng dạy lý thuyết và giới
Phần 3.1 giới thiệu tổng quan về sự phát triển của
thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi.
kinh doanh kỹ thuật số. Sau khi trình bày những kiến
Tương tác với sinh viên thông môn học
thức cơ bản về kinh doanh kỹ thuật số trong phần
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
3.2, phần 3.3 chỉ ra các động lực của sự phát triển kỹ
tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
thuật số. Cuối cùng 3.4 mô tả các mô hình kinh
sinh viên sẽ cùng trao đổi và
doanh trong thị trường kỹ thuật số.
nhận xét.
Chương 4: Phần 4.1 cung cấp một cái nhìn tổng quan
về mô hình kinh doanh nội dung nói chung. Nội dung
được cung cấp mang tính chất thông tin, giáo dục hoặc Sinh viên đọc trước chương 4
giải trí. Theo đó, mô hình kinh doanh nội dung bao trong giáo trình chính và tài liệu
gồm các mô hình bộ phận là thông tin điện tử, giải trí khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
Chương 4: Mô hình kinh doanh số B2C:1.3.1., 1.3.3., điện tử và giáo dục điện tử. Mô hình bộ phận thứ tư là viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
Nội dung 2.3.2.4, 2.5.3., thông tin giải trí điện tử làm nổi bật sự kết hợp giữa bài tập. Phần tương tác nội
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., nội dung thông tin và giải trí. Các mô hình bộ phận Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
4 4.1.Mô hình nội dung 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 này được giải thích riêng trong phần 4.2. giảng dạy lý thuyết và giới nhóm.
4.2.Các loại mô hình nội dung 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., Có rất nhiều tài sản cốt lõi và năng lực cốt lõi phù hợp thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
4.3.Chuỗi giá trị, tài sản cốt lõi và năng lực 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. với các hoạt động kinh doanh nêu trên để cung cấp các Tương tác với sinh viên thông môn học
4.4.Nghiên cứu tình huống: Wikipedia 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, ưu đãi tạo ra giá trị cho khách hàng. Phần 4.3 mô tả qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
các khía cạnh đó của chuỗi giá trị, cũng như các năng tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
lực tài sản cốt lõi được yêu cầu. Như một ví dụ về mô sinh viên sẽ cùng trao đổi và
hình nội dung, mô hình kinh doanh của Wikipedia nhận xét.
được mô tả trong Sect. 4.4.

5 Chương 5: Mô hình kinh doanh số B2C: 1.3.1., 1.3.3., Chương 5: Mô hình kinh doanh thương mại giải Sinh viên đọc trước chương 5 Chuẩn bị nội dung
Thương mại 2.3.2.4, 2.5.3., quyết việc bắt đầu, thương lượng và/hoặc giải quyết trong giáo trình chính và tài liệu tóm tắt.
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., các giao dịch qua Internet và là một mô hình bộ phận khác theo yêu cầu của giảng Phần tương tác nội
5.1.Mô hình thương mại 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 rất quan trọng của mô hình kinh doanh 4C-Net. viên, tóm tắt lý thuyết và làm nhóm và với các
5.2.Các loại mô hình thương mại 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., Trong khi mục 5.1 bước đầu chỉ ra những nét cơ bản bài tập. nhóm.
5.3.Chuỗi giá trị, tài sản cốt lõi và năng lực 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. của mô hình kinh doanh thương mại, mục 5.2 mô tả Giảng viên nhận xét, bổ sung, Trao đổi các kiến thức
5.4.Nghiên cứu tình huống: eBay 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, các dạng khác nhau của nó. Phần 5.3 giải thích chuỗi giảng dạy lý thuyết và giới môn học
giá trị cơ bản của nó dựa trên các tài sản và năng lực thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi. Đánh giá các tình
cốt lõi khác nhau. Cuối cùng mục 5.4 cung cấp một Tương tác với sinh viên thông huống minh họa.
nghiên cứu điển hình về nền tảng đấu giá trực tuyến qua các câu hỏi, và các ví dụ
eBay. tình huống thực tế. Các nhóm
sinh viên sẽ cùng trao đổi và

8/11
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
nhận xét.
Sinh viên đọc trước chương 6
trong giáo trình chính và tài liệu
khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
Chương 6: Mô hình kinh doanh bối cảnh tập trung
Chương 6: Mô hình kinh doanh số B2C: 1.3.1., 1.3.3., viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
vào việc phân loại và hệ thống hóa thông tin có sẵn
Bối cảnh 2.3.2.4, 2.5.3., bài tập. Phần tương tác nội
trên Internet. Phần 6.1 trình bày mức độ phù hợp của
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
mô hình kinh doanh bối cảnh, phần 6.2 mô tả các loại
6 6.1.Mô hình bối cảnh 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 giảng dạy lý thuyết và giới nhóm.
khác nhau của mô hình kinh doanh này và phần 6.3
6.2.Các loại mô hình bối cảnh 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
trình bày chuỗi giá trị cơ bản. Cuối cùng phần 6.4
6.3.Chuỗi giá trị, tài sản cốt lõi và năng lực 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. Tương tác với sinh viên thông môn học
cung cấp một nghiên cứu điển hình về công cụ tìm
6.4.Nghiên cứu tình huống: BING 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1 qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
kiếm Internet Bing.
tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
sinh viên sẽ cùng trao đổi và
nhận xét.
Sinh viên đọc trước chương 7
trong giáo trình chính và tài liệu
Chương 7: Mô hình kinh doanh kết nối đề cập đến
khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
Chương 7: Mô hình kinh doanh số việc truy cập Internet hoặc các mạng khác và sự cung
1.3.1., 1.3.3., viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
B2C: Kết nối cấp các nền tảng mạng. Trong khi mục 7.1 trình bày
2.3.2.4, 2.5.3., bài tập. Phần tương tác nội
thông tin chung về mô hình kinh doanh kết nối, thì
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
7.1.Mô hình kết nối mục 7.2 đề cập đến các loại khác nhau của mô hình
7 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 giảng dạy lý thuyết và giới nhóm.
7.2.Các loại mô hình kết nối kinh doanh kết nối. Tiếp đến mục 7.3 mô tả chuỗi giá
2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., thiệu gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
7.3.Chuỗi giá trị, tài sản cốt lõi và năng trị cơ bản dựa trên các tài sản và năng lực cốt lõi
3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. Tương tác với sinh viên thông môn học
lực khác nhau. Cuối cùng mục 7.4 đưa ra một ví dụ về
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
7.4.Nghiên cứu tình huống: LinkedIn mô hình kinh doanh kết nối, trình bày một nghiên
tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
cứu điển hình về mạng lưới chuyên nghiệp LinkedIn.
sinh viên sẽ cùng trao đổi và
nhận xét.
3.1.5., 1.3.1.,
1.3.3., 2.1.1, 2.2.1,
8 THI GIỮA KỲ Bài kiểm tra Các chương 1 đến chương 7
4.1.4., 4.1.5.,
3.1.3., 3.3.1.
9 Chương 8: Mô hình kinh doanh số kết 1.3.1., 1.3.3., Chương 8: Sau khi được giới thiệu, các mô hình kinh Sinh viên đọc trước chương 8 Chuẩn bị nội dung
hợp 2.3.2.4, 2.5.3., doanh B2C khác nhau của mô hình kinh doanh 4C-Net trong giáo trình chính và tài liệu tóm tắt.
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., trong Chương 4–7, chương này trình bày cách tiếp cận khác theo yêu cầu của giảng Phần tương tác nội
8.1.Sự phát triển của mô hình kinh doanh 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 chiến lược của việc mở rộng các cách tiếp cận mô hình viên, tóm tắt lý thuyết và làm nhóm và với các
số kết hợp 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., kinh doanh đơn chức năng sang cách tiếp cận sử dụng bài tập. nhóm.
8.2.Mô hình kinh doanh kết hợp: Google 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. các khía cạnh của các mô hình khác nhau. Phần 8.1 đề Giảng viên nhận xét, bổ sung, Trao đổi các kiến thức

9/11
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
giảng dạy lý thuyết và giới thiệu
gợi mở vấn đề đã trao đổi.
cập đến sự phát triển của các mô hình kinh doanh kỹ Tương tác với sinh viên thông môn học
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, thuật số kết hợp và phần 8.2 mô tả sự kết hợp của mô qua các câu hỏi, và các ví dụ tình Đánh giá các tình
hình kinh doanh của Google. huống thực tế. Các nhóm sinh huống minh họa.
viên sẽ cùng trao đổi và nhận
xét.
Sinh viên đọc trước chương 9
Chương 9: khám phá các mô hình kinh doanh kỹ
trong giáo trình chính và tài liệu
thuật số B2B. Nó cho thấy cách các công ty tập trung
khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
vào các giải pháp kinh doanh như cung cấp các dịch
1.3.1., 1.3.3., viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
Chương 9: Mô hình kinh doanh số B2B vụ tìm nguồn cung ứng trực tuyến, bán hàng, cộng tác
2.3.2.4, 2.5.3., bài tập. Phần tương tác nội
hỗ trợ và môi giới. Các phần tiếp theo mô tả chi tiết
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
9.1.Mô hình tìm nguồn cung ứng các loại mô hình kinh doanh cụ thể. Trong khi mục 9.1
10 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 giảng dạy lý thuyết và giới thiệu nhóm.
9.2.Mô hình bán hàng đề cập đến mô hình kinh doanh tìm nguồn cung ứng,
2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
9.3.Mô hình hợp tác hỗ trợ kinh doanh thì 9.2 mô tả mô hình kinh doanh bán hàng và mục 9.3
3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. Tương tác với sinh viên thông môn học
9.4.Mô hình người môi giới dịch vụ giới thiệu tổng quan về mô hình kinh doanh hợp tác hỗ
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, qua các câu hỏi, và các ví dụ tình Đánh giá các tình
trợ. Cuối cùng 9.4 trình bày mô hình kinh doanh của
huống thực tế. Các nhóm sinh huống minh họa.
nhà môi giới dịch vụ.
viên sẽ cùng trao đổi và nhận
xét.
11 Chương 10. 10. Đổi mới mô hình kinh 1.3.1., 1.3.3., Chương 10: Đổi mới mô hình kinh doanh đã được Sinh viên đọc trước chương 10 Chuẩn bị nội dung
doanh số 2.3.2.4, 2.5.3., chú ý nhiều hơn trong những năm gần đây so với các trong giáo trình chính và tài liệu tóm tắt.
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., lĩnh vực khác của quản trị mô hình kinh doanh. mục khác theo yêu cầu của giảng Phần tương tác nội
10.1.Giới thiệu về đổi mới mô hình kinh 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 10.1 trước tiên trình bày sự phát triển của đổi mới mô viên, tóm tắt lý thuyết và làm nhóm và với các
doanh số 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., hình kinh doanh trong các tài liệu và làm nổi bật tính bài tập. nhóm.
10.2.Phân định đổi mới mô hình kinh 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. thời sự cũng như ý nghĩa của khái niệm này trong thực Giảng viên nhận xét, bổ sung, Trao đổi các kiến thức
doanh 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, tế. Để giải thích rõ hơn về khái niệm đổi mới mô hình giảng dạy lý thuyết và giới thiệu môn học
10.3.Phân loại và quy trình đổi mới mô kinh doanh, mục 10.1 trình bày các phương pháp tiếp gợi mở vấn đề đã trao đổi. Đánh giá các tình
hình kinh doanh số cận quan trọng nhất và cho thấy mức độ phù hợp đối Tương tác với sinh viên thông huống minh họa.
10.4.Phương pháp tích hợp quản trị mô với lĩnh vực nghiên cứu. qua các câu hỏi, và các ví dụ
hình kinh doanh số Sau đây, mục 10.2 xác định khái niệm đổi mới mô tình huống thực tế. Các nhóm
hình kinh doanh và phân biệt nó với các loại hình đổi sinh viên sẽ cùng trao đổi và
mới khác, nêu bật các đặc điểm khác nhau của nó. nhận xét.
Phần 10.3 mô tả quy trình đổi mới mô hình kinh
doanh, trình bày các quy trình đổi mới chung và phát
triển quy trình đổi mới mô hình kinh doanh cụ thể.
Cuối cùng là 10.4 phác thảo các khía cạnh phù hợp

10/11
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
nhất của quản lý mô hình kinh doanh từ các tài liệu
khoa học tương ứng.

Chương 11: Sau khi đã hiểu cơ bản về kinh doanh


điện tử, chương này đề cập đến việc áp dụng quản lý Sinh viên đọc trước chương 11
Chương 11: Nghiên cứu trường hợp kinh doanh điện tử trong các thị trường kinh doanh trong giáo trình chính và tài liệu
Google điện tử, thảo luận về trường hợp của Google như một khác theo yêu cầu của giảng Chuẩn bị nội dung
1.3.1., 1.3.3., công ty kinh doanh điện tử xuất sắc. viên, tóm tắt lý thuyết và làm tóm tắt.
11.1.Lịch sử phát triển của Google 2.3.2.4, 2.5.3., Phần 11.1 nêu bật lịch sử tổ chức và sự phát triển của bài tập. Phần tương tác nội
11.2.Mô hình kết hợp của Google 3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., Google. Phần 11.2 cung cấp thông tin chi tiết về mô Giảng viên nhận xét, bổ sung, nhóm và với các
12 11.3.Điều kiện thị trường của Google 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 hình kinh doanh tích hợp của Google. Các phần tiếp giảng dạy lý thuyết và giới thiệu nhóm.
11.4.Phân tích tình huống và cấu trúc giải 2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., theo 11.3 trình bày môi trường kinh doanh của Google gợi mở vấn đề đã trao đổi. Trao đổi các kiến thức
pháp 3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. và các đối thủ cạnh tranh quan trọng nhất của Google. Tương tác với sinh viên thông môn học
11.5.Trường hợp Google: Câu hỏi và Giải 2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, Cuối cùng, các câu hỏi kết luận cung cấp một cuộc qua các câu hỏi, và các ví dụ Đánh giá các tình
pháp kiểm tra sâu hơn về nghiên cứu điển hình hiện tại và tình huống thực tế. Các nhóm huống minh họa.
các gợi ý tương ứng cho các giải pháp cung cấp hướng sinh viên sẽ cùng trao đổi và
dẫn phù hợp. nhận xét.

1.3.1., 1.3.3., Các nhóm giới thiệu nội dung


Chuẩn bị nội dung
2.3.2.4, 2.5.3., đã chuẩn bị theo các tình huống
thuyết trình.
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., đã phân chia trước.
Tương tác nội nhóm
13 Thuyết trình nhóm 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 Theo phân công tình huốn nghiên cứu trước đó. Công cụ hỗ trợ có thể
với các nhóm.
2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., Powerpoint, V-Clip, nhập vai
Đánh giá kết quả
3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
theo yêu cầu.
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, Đánh giá và phản biện kết quả.
1.3.1., 1.3.3., Các nhóm giới thiệu nội dung
Chuẩn bị nội dung
2.3.2.4, 2.5.3., đã chuẩn bị theo các tình huống
thuyết trình.
3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., đã phân chia trước.
Tương tác nội nhóm
14 Thuyết trình nhóm 4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 Theo phân công tình huốn nghiên cứu trước đó. Công cụ hỗ trợ có thể
với các nhóm.
2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., Powerpoint, V-Clip, nhập vai
Đánh giá kết quả
3.1.5., 3.2.4., 4.2.3. theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
theo yêu cầu.
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1, Đánh giá và phản biện kết quả.
15 Thuyết trình nhóm 1.3.1., 1.3.3., Theo phân công tình huốn nghiên cứu trước đó. Các nhóm giới thiệu nội dung Chuẩn bị nội dung
2.3.2.4, 2.5.3., đã chuẩn bị theo các tình huống thuyết trình.
Tổng kết môn học 3.2.4., 3.3.1., 4.1.4., đã phân chia trước. Phần tương tác với
4.1.5., 4.2.2., 4.3.4 Công cụ hỗ trợ có thể các nhóm.
2.4.4., 2.5.4., 3.1.3., Powerpoint, V-Clip, nhập vai Đánh giá kết quả

11/11
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG
TUẦN NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DETAILED & Tài liệu
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
OUTCOME
ACTIVITIES EVIDENCE
theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
3.1.5., 3.2.4., 4.2.3.
Đánh giá và phản biện kết quả theo yêu cầu.
2.1.1, 2.1.4., 2.2.1,
của nhóm.

12/11
9. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Quy định về tham dự lớp học
o Sinh viên có nhiệm vụ tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp phải nghỉ học vì
lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
o Các quy định khác theo quy định chung của Trường Đại học Kinh tế - Luật.
Quy định về hành vi trong lớp học
o Khóa học được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành
vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
o Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định.
o Tuyệt đối không được ăn, uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị điện tử như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
o Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng,
tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
Quy định về học vụ
o Lớp học được phân chia thành các nhóm, mỗi nhóm được nhận một đề tài/bài tập tình
huống trong phạm vi môn học và do giảng viên đề xuất.
o Phương pháp đánh giá nội dung thuyết trình và kiểm tra được qui định chi tiết trong
Mục 7 của đề cương môn học.
o Các vấn đề liên quan đến bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật thi cử
được thực hiện theo quy chế học vụ của trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM.
Ngày hoàn chỉnh đề cương: 20 tháng 08 năm 2021

P. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHẠM TRUNG TUẤN


HUỲNH THANH TÚ NGUYỄN HẢI QUANG

TRẦN THỊ HỒNG LIÊN

13/11

You might also like