You are on page 1of 34

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC

(MSMH: CH2019)

Khuấy chất lỏng

GIẢNG VIÊN: PHẠM HOÀNG HUY PHƯỚC LỢI

1
• Khuấy là một quá trình tạo ra huyền
phù hoặc nhũ tương, tức là tạo ra một
sản phẩm đồng nhất. Do vậy, ta gọi
khuấy là quá trình đồng nhất
• Khuấy được ứng dụng trong các lĩnh vực
khác nhau, ngoài quá trình tạo nhũ tương
và huyền phù ra thì khuấy còn làm tăng
nhanh phản ứng hóa học, phản ứng sinh
học, làm tăng quá trình trao đổi nhiệt,
tăng quá trình truyền khối...
• Khuấy cơ học là dùng cánh khuấy để
khuấy trực tiếp trong môi trường lưu chất

2
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy

CÁNH KHUẤY MÁI CHÈO

Cánh khuấy mái chèo dùng để khuấy lưu chất có độ nhớt nhỏ, hoặc điều chế
huyền phù nồng độ pha rắn nhỏ hơn 5%. Cánh khuấy có thể có hai tấm hoặc bốn,
sáu tấm, có thể thẳng hoặc nghiêng một góc α

3
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy (tt)

CÁNH KHUẤY CHONG CHÓNG – CHÂN VỊT

Loại cánh khuấy này cũng dùng để điều chế huyền phù hay nhũ tương với nồng độ
pha rắn từ 5-10 % và độ nhớt nhỏ hơn 5 cP. Quỹ đạo chất lỏng đi từ dưới lên trên
vì áp suất sau cánh khuấy lớn hơn trước cánh khuấy, do đó các tàu thuyền thường
dùng làm chân đạp nên có tên là cánh khuấy chân vịt

4
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy (tt)

CÁNH KHUẤY TURBIN

Có hai loại:
❖ Turbin hở cóa cấu trúc giống như cánh khuấy mái chèo
❖ Turbin kín có cấu tạo gần giống rotor máy bơm
Cánh khuấy turbin được ứng dụng để điều chế các loại nhũ tương có độ nhớt cao,
hoặc điều chế các loại huyền ohuf mịn, đặc biệt là dùng loại turbin kín để nạo vét
kênh mương sông rạch

5
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy (tt)
CÁNH KHUẤY ĐẶC BIỆT
Tùy theo lý tính của dung dịch để chọn loại cánh khuấy đặc biệt
➢ Cánh khuấy loại đĩa: vì có lực cắt mạnh nên dùng để khuấy các phụ gia cao
su và một số chất dẻo khác
➢ Cánh khuấy mỏ neo dùng để khuấy các loại dung dịch phi Newton như sơn
dầu, hồ keo...
➢ Ngoài ra đối với một số sản phẩm có độ kết dính cao hay dẻo thi dùng loại
cánh khuấy bản, tấm chữ U cánh thẳng hoặc nghiêng một góc α
➢ Thiết bị khuấy có sự truyền nhiệt bởi ống xoắn bao quanh, cánh khuấy
dùng trong trường hợp này thường là chong chóng hoặc mái chèo hay
turbin hở
Nhìn chung các loại cánh khuấy đặc biệt này không thể hiện rõ ràng quỹ đạo
chuyển động của lưu chất trong nình khuấy

6
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy (tt)
PHƯƠNG PHÁP GẮN CÁNH KHUẤY VÀO BÌNH

Tuỳ theo vị trí và yêu cầu công nghệ mà có nhũng phương pháp sau đây:

7
Cấu tạo cánh khuấy, quỹ đạo chuyển động lưu chất trong
bể khuấy và các phương pháp gắn cánh khuấy (tt)
PHƯƠNG PHÁP GẮN CÁNH KHUẤY VÀO BÌNH

So sánh hai trường hợp khi bình chứa có tấm ngăn và không

Không tấm ngăn Có tấm ngăn


Thời gian đồng đều lâu hơn Thời gian nhanh hơn
Lực cắt bé nên công nhỏ Lực cắt lớn, công lớn
Năng lượng tiêu hao ít Năng lượng tiêu hao nhiều
hơn
Có tạo phễu trên mặt bình Không bao giờ tạo phễu
Năng suất nhỏ Năng suất lớn
Hiệu suất thấp Hiệu suất cao

8
Các thông số đặc trưng

BÁN KÍNH HOẠT ĐỘNG

747 ∙ N
R hđ = a ∙ 0,15 ∙ ;m
0,0021𝜇

Trong đó a: hệ số phụ thuộc phương pháp lắp cánh khuấy, nếu:


Lắp song song với bình khuấy a = (0,3-0,5)
Lắp vuông góc với bình khuấy a = (0,1-0,2)
N: công suất; W
μ: độ nhớt động lực; Pa.s

HIỆU SUẤT KHUẤY

Vr ∙ 𝜌r
η= ∙ 100; %
V ∙ 𝜌 + Vr ∙ 𝜌r

9
Các thông số đặc trưng (tt)

CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC

Đường kính bình khuấy D = 2R; m

Đường kính cánh khuấy dk = 2rk ; m

Chiều cao bình khuấy Ht ; m

Chiều cao chứa dung dịch Hh ; m

Độ nhúng sâu cánh khuấy tính từ mặt thoáng dung dịch hk1 ; m

Độ sâu từ cánh khuấy đến đáy bình hk2 ; m

D Hh hk1 hk2
Đồng dạng hình học GD = d ; ; ; d …
k dk dk k

10
Các thông số đặc trưng (tt)

LỰC MA SÁT NGOẠI

Là lực ma sát môi trường lên cánh khuấy

v2
F = ξ ∙ A ∙ 𝜌hh ∙ ; N
2

Trong đó

ξ: hệ số ma sát

A: diện tích tiết diện cánh khuấy vuông góc với phương chuyển
động; m2

𝜌hh : khối lượng riêng dung dịch; kg/m3

v: vận tốc cánh khuấy trong môi trường dung dịch; v/s

11
Các thông số đặc trưng (tt)
CƯỜNG ĐỘ KHUẤY

Thể hiện qua chế độ động lực học trong bình khuấy, đặc trưng bởi
hai chuẩn số quan trọng sau:
𝜌hh ∙n∙d2k n.d2k
Chuẩn số Reynolds khuấy Rek = =
𝜇 𝜗
Công suất khuấy N = K N ∙ 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ; W

Trong đó K N : chuẩn số công suất khuấy


𝜌hh : khối lượng riêng dung dịch; kg/m3
n: vận tốc cánh khuấy; v/s
dk : đường kính cánh khuấy; m
𝜗: độ nhớt động học; m²/s
μ: độ nhớt động lực; Pa.s

12
Các thông số đặc trưng (tt)

THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC

Thể hiện qua vận tốc quay cánh khuấy; (v/s)


Vận tốc góc ω của trục
Vận tốc của dung dịch lỏng v có ba dạng
vt : vận tốc tiếp tuyến đầu mút cánh khuấy; m/s
vr : vận tốc hướng trục; m/s
v𝑧 : vận tốc dọc trục từ đáy bình lên trên mặt thoáng; m/s

13
Các thông số đặc trưng (tt)

Công suất khuấy riêng ε

Là công suất tính cho một đơn vị chất lỏng trong bình

N W
𝜀 = V ; m3 tính theo thể tích

N W
𝜀 = G ; kg tính theo khối lượng

14
Các thông số đặc trưng (tt)

Sự chuyển động tuần hoàn của dung dịch trong bình khuấy khi hoạt
động với điều kiện (hk2 < dk ) - gọi q (m³ /s): là lưu lượng tuần hoàn

q = K q ∙ e6,9m ∙ n ∙ d3k ; m³ /s

K q :hệ số lưu lượng


m = 1 + ψ1 + ψ2 chỉ số mũ phụ thuộc vào sự phân bố vận tốc
trung bình
n: số vòng quay; v/s
k k : đường kính cánh khuấy; m

15
Xác định vận tốc cánh khuấy

Khi bình khuấy không có gắn các tấm ngăn

Trong trường hợp này khi Rek > 300 thì sẽ tạo phễu phía trên mặt thoáng
vt > vr và vz
Vận tốc vt sẽ đạt cực đại tại một điểm cách trục một đoạn r ’
Rek dk
r′ = ∙ ;m
1000 + 1,6Rek 2
Trong thực tế giá trị trung bình của vt là
K N ∙ rk2 m
vt = 0,4 ∙ 𝜔 ∙ rk ∙ 3; s
𝜑 ∙ 𝜉k ∙ R
Trong đó 𝜔 = 2𝜋n; 1/s
rk : bán kính cánh khuấy; m
𝜉k = f Re hệ số ma sát
R: bán kính bình khuấy; m
𝜑: hệ số chứa đầy; %
Hh 8Hh
Khi 𝛽 = <1⟹𝜑= +1
Ht D
Hh 8Hh
Khi 𝛽 = =1⟹𝜑= +2
Ht D

16
Xác định vận tốc cánh khuấy (tt)

Khi bình khuấy không có gắn các tấm ngăn

Do khi Rek > 300 thì sẽ tạo phễu, vì có phễu là hiệu suất kém, do vậy muốn
tránh sự tạo phễu thì phải tính Rek tới hạn, nghĩa là số vòng quay tới hạn nth
cho phép
Rek th ∙ μhh v
nth = ;
ρhh ∙ d2k s
hk1 0,58 Ga 0,5
Ở đây Rek th = 0,4 ∙ 1−10∙Ga−0,18
dk
hk1 0,75 0,5
Hoặc: Rek th = C1 ∙ dk
∙ Ga
Trong đó C1: hệ số thực nghiệm phụ thuộc cánh khuấy
Cánh khuấy mái chèo C1 = 0,52
Cánh khuấy chong chóng C1 = 0,57
Cánh khuấy turbin hở C1 = 0,35
Cánh khuấy turbin kín C1 = 0,41
Cánh khuấy chữ U C1 = (0,44 – 0,58)
d3k ∙𝜌hh
2
∙g
Ga: chuẩn số Galieo; Ga = 𝜇2

17
Xác định vận tốc cánh khuấy (tt)

Khi trong bình khuấy có gắn các tấm ngăn

Khi có tấm ngăn thì không bao giờ xuất hiện phểu, hiệu suất cao. Số lượng tấm
ngăn thường là số chẵn 2, 4, 6, 8, 10 tấm trường hợp khi có tấm ngăn:
vz > vr và vt
Dòng lưu chất chuyển động từ đáy bình lên trên mặt thoáng của bình, nên
không bao giờ có phểu cả
Kích thước và số lượng tấm ngăn tính theo mối quan hệ
Zng . Bng
= 0,5
D
Trong đó Zng: số lượng tấm ngăn; cái (tấm)
Bng: bề dày tấm ngăn; m
hng: bề rộng tấm ngăn; m
Vận tốc dọc trục vz tính theo giá trị trung bình:
0,36
Zk ∙ 𝜉k −0.64
vz = 0,55 ∙ 𝜔 ∙ rk ∙ ∙ Rek 0,09 . GD ; m/s
𝜑
Zk: số tầng cánh khuấy lắp trên trục

18
Chế độ công nghệ quá trình khuấy
Hàm phân bố thời gian
Trong quá trình khuấy, khi vận tốc tăng thì thời gian khuấy giảm, nó được biểu thị
bằng
mối quan hệ:
t.n
Ck = G2 = const
D
Trong đó t: thời gian khuấy; s
n: số vòng quay của cánh khuấy; v/s
GD:đồng dạng hình học
Ck: hàm phân bố thời gian khuấy

Loại cánh khuấy Ck


Không tấm ngăn Có tấm ngăn
Mái chèo 35 9,9
Cánh khuấy chữ U hoặc loại lồng 18 -
Bản 3 cánh 170 10
Bản 6 cánh 80 12,9
Chong chóng 170 10
Turbin hở 90 6,2
Turbin kín 65 5,1

19
Chế độ công nghệ quá trình khuấy (tt)
Các chuẩn số đồng dạng

nd2k
Chuẩn số Frud: Fr = g

N
Chuẩn số công suất: K N = Euk = 𝜌∙n3∙d5
k

𝜌.n.d2k
Chuẩn số Reynolds ly tâm: Rek = 𝜇

g.d3k 𝜌2 .g.d3k
Chuẩn số Galileo:Ga = =
𝜗2 𝜇2

𝜌∙n2 ∙d3k
Chuẩn số Weber: We = 𝜎

Chuẩn số Peclet: Pe = Wi . Hh . D−1


k

Trong đó: 𝜎: sức căn bề mặt; N/m


Dk: hệ số khuếch tán; m2/s
Wi: vận tốc các phân tử pha phân tán; m/s
H : chiều cao hỗn hợp trong bình khuấy; m
20
Tính công suất khuấy

Tính công suất khuấy theo ma sát

N = K N ∙ 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ; W

Trong đó: KN là chuẩn số công suất, tìm bằng thực nghiệm

N m p
KN = 5 = A. Rek . Fr
𝜌hh ∙ n3 ∙ dk

A, m, p: là hằng số và số mũ tìm bằng thực nghiệm hoặc dựa vào giản đồ Ruston

21
Tính công suất khuấy (tt)
Tính công suất khuấy theo ma sát

Xét từng trường hợp cụ thể sau đây:


Xét đường 𝑨𝑩
Khi Rek < 20 → m = -1 và p = 0
A
Vậy K N = Re → Công suất N = A. 𝜇hh ∙ n2 ∙ d3k ; W
k
Từ điểm B và CE: quá độ, không xác định
Xét đường 𝑪𝑫
Khi Rek > 300 → m = p = 0, công suất đoạn này là có
tấm ngăn:
N = A. 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ; W
Xét đường 𝑬𝑭
a−lgRek
Khi Rek > 300 → m = 0 và p = b
Công suất đoạn này là có tấm ngăn:
a−lgRek
n3
N = A. 𝜌hh ∙ ∙ ∙ d5k Fr b ; W
a, b là số mũ phụ thuộc loại cánh khuấy

22
Tính công suất khuấy (tt)

Tính công suất khuấy theo ma sát

Loại cánh GD a b
khuấy
Chong chóng 2,1 2,6 18
2,7 2,3 18
2,0 2,1 18
3,3 1,7 18
4,5 0 1
Turbin 3,3 1,0 40

23
Tính công suất khuấy (tt)
Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy E

Công suất theo cường độ khuấy E có dạng tổng quát sau:


E = f 𝜓1 , 𝜓2 ; Nൗ 2
m
Trong đó 𝜓1 , 𝜓2 là hàm phân bố vận tốc vùng thứ nhất và vùng thứ hai của dung
dịch trong
bình khuấy
Khi cánh khuấy chuyển động trong dung dịch thì trở lực đặc trưng bởi đại lượng:
𝜑 N
E= ;
𝜉k ∙ Zk ∙ Re0,25
k
m2
Trong đó 𝜑: hệ số chứa đầy; %
𝜉k : là hệ số trở lực
Zk : số tầng cánh khuấy lắp trên trục
Re : Reynolds ly tâm

24
Tính công suất khuấy (tt)

Loại cánh Rek 𝜉k Kq GD


khuấy Tầng Quá độ Rối
Mái chèo 10 50-5.10⁴ 9,4.10⁴ 0,88 0,0013 1,25-2,5
Bản 3 cánh 100 500-5000 1,7.10⁵ 0,56 0,0028 3-6

Bản 6 cánh 50 500 1,4.10⁵ 3,0 0,0013 2-4

Turbin hở 100 100-1000 7,4.10⁴ 8,4 0,0013 3-6

Turbin kín 100 1000 1,1.10⁵ 4,2 0,0028 3-6


Chong 100 100-1000 1,8.10⁵ 3,7 0,0013 3-6
chóng
Chữ U 1000 10000 - 1,28 0,0013 1,1-1,3
Lồng 50 2000 - 23,5 0,0013 3-6
Mỏ neo 10-80 - - - - -

25
Tính công suất khuấy (tt)

Nhìn chung, công suất khuấy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thường biểu diễn bởi phương
trình không thứ nguyên
N = f Rek , Frk , Gak , GD …
Hoặc dạng phương trình chuẩn số

N
KN = 𝜌 3 5 = f Rek , Frk , Gak , GD …
hh ∙n ∙dk

Công cuất khuấy có thể tính theo Rômancốp như sau:


Chế độ chảy tầng Rek < 50
−0,67 1,67 1,33 1,66
N = 230. 𝜌hh . 𝜇hh . n . dk ; W
Chế độ chảy rối Rek ⩾ 50
0,95 0,05 2,95 4,9
N = 0,845. 𝜌hh . 𝜇hh . n . dk ; W
Tóm lại, công suất khuấy có dạng tổng quát như sau:
N = K N ∙ 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ; W
Vấn đề là cần phải xác định chuẩn số công suất KN
26
Tính công suất khuấy (tt)

Tính KN theo phương pháp giải tích

Khi không có tấm ngăn:


K N = 4. 𝜉k . K1
K1 = f 𝜓1 , 𝜓2
Với cánh khuấy mái chèo, chong chóng, turbin kín, turbin hở, bản 3 cánh, bản 6 cánh
thì:
K1 = 0,1. 𝜓12 + 0,22𝜓1 𝜓2 + 0,125𝜓22
Khi có tấm ngăn:
K N = 4. 𝜉k . Zk . K p
Trong đó: Zk: số tầng cánh khuấy lắp trên trục
Kp: thông số phụ thuộc vào cấu tạo của tấm ngăn, biểu thị bằng đại
lượng
(P) của tấm ngăn

ln D D + 2Bng
P = 2GD ∙ Zng ∙ hng ∙
𝜉k . Zk . D
Trong đó: Zng: số tấm ngăn gắn trong bình khuấy

27
Tính công suất khuấy (tt) Tính KN theo phương trình chuẩn số
Dạng tổng quát: K N = A. Rem
k Trong đó: A, m: hằng số, số mũ

Loại cánh khuấy Hh D hk𝟐 A m


Rek
dk dk dk
Tấm, cánh thẳng đứng 2 2 0,36 111 -1
Rek < 20
- 14,35 -0,31
Rek=100-5.10⁴
Mái chèo 3 3 0,33 6,8 -0,2
Mái chèo nghiêng 45⁰ 3 3 0,33 4,05 -0,2
Bản 4 cánh thẳng 3 3 0,33 8,52 -0,2
Bản 4 cánh nghiêng 60⁰ 3 3 0,33 6,3 -0,18
Mỏ neo hoặc chữ U hai bản 1,11 1,11 0,11 6,2 -0,25
Mỏ neo 4 cánh tròn 1,11 1,11 0,11 6,0 -0,25
Chong chóng 2 cánh 3 3 0,33 0,985 -0,15
Chong chóng 3 cánh 3,5 3,8 1 230 -1,67
Rek < 30
4,63 -0,35
Rek ⩽ 3000
1,19 -0,15
Rek > 3000
Turbin hở 3 3 0,33 3,9 -0,2
Turbin kín 1,78 2,4 0,25 5,98 -0,15

28
Tính công suất khuấy (tt)

Tính công suất khi có pha khí tham gia

Khi sục khí vào chất lỏng trong bình khuấy, trở lực sẽ giảm, do đó công suất khuấy
cũng
giảm. Công suất có sục khí tính theo
Ng = K Ng ∙ 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ; W
Trong đó: K Ng = M. K N chuẩn số công suất có sục khí
Với: M = b. X e ∙ K G1 . K G2
0,5
Qg .𝜌hh .n 0,21.n.dk Hh 0,4
X= .
𝜎 D
Ở đây: Q g : lưu lượng khí cấp vào quá trình khuấy; m3/s

X b e KG1
KG2
0,023
2
<6 1,23 -0,7 𝜇hh 0,75 +
27,8. 10−3 . GD
𝜇
0,12 0,013
2
6-20 0,59 𝜇hh 𝜇hh 0,91 +
33,3. 10−3 . GD
−0,16
𝜇 𝜇
𝜇hh
> 20 0,42 0 0,01
1,0
𝜇hh 𝜇
0,69 + 3,23
𝜇
29
Tính công suất khuấy (tt)
Hiệu chỉnh công suất khuấy

D Hh
Nếu các đồng dạng hình học d ≈ ≠ 3 thì phải nhân them hệ số hiệu chỉnh f
vào công
k dk

thức tính công suất khuấy, tức là:


N= K N ∙ 𝜌hh ∙ n3 ∙ d5k ∙ f; W
Hệ số f phụ thuộc cấu trúc cánh khuấy như sau:
Loại bản, tấm, mái chèo
D
= 2,5 ÷ 4
dk
h 1 1 D 1,1 Hh 0,6 4h 0,3
Khi = ÷ f= . d . d
dk 5 3 3dk k k
Hh
= 0,6 ÷ 1,6
D
Với h: chiều cao bản, tấm; m

30
Tính công suất khuấy (tt)
Hiệu chỉnh công suất khuấy (tt)

Mỏ neo, chữ U, khung


1,1 0,6 0,3
D Hh 15. h
f= . .
1,11dk dk dk
Với h: chiều cao bản, tấm; m
Chong chóng, turbin kín, hở
0,93 0,6
D Hh
f= .
3. dk D

Sau khi tính công suất khuấy là tính công suất động cơ
N
Ndc = . K d ; W
𝜂
K d = 1,1 ÷ 1,4 : hệ số dự phòng
𝜂 = 0,6 ÷ 0,7 : hiệu suất khuấy

Ngoài ra, công suất động cơ có thể tính theo công thức sau:
Ndc = 1,2 ÷ 2 . N; W

31
Tính công suất khuấy (tt)
Xác định số vòng quay của cánh khuấy
Thường số vòng quay được xác định bằng thực nghiệm theo công thức:
20vth
n= ; v/s
dk
Với vth : vận tốc tới hạn cánh khuấy
Loại cánh khuấy Thể tích khuấy Vh (m3) Độ nhớt động lực (Pa.s) Vth (m/s)

Mái chèo ⩽ 50 0,001 – 0,5 2— 3


0,5 - 3 1 – 1,2
Chong chóng ⩽ 50 0,001 – 0,1 10 – 16
0,1 – 0,4 3,8 – 10
Turbin hở ⩽ 50 0,001 - 5 7,5 – 12
5 - 15 5,2 – 7,5
15 - 25 3,5 – 5,2
Turbin kín ⩽ 50 0,001 - 5 7 - 10
5 - 15 5-7
15 - 25 3,5 - 5
25 - 40 2,5 – 3,5
32
Tính công suất khuấy (tt)

Chuẩn số công suất khuấy tính theo Kafarov

160
Rek < 50 → K N =
Rek

7,1
50 ≤ Rek < 5.104 → K N =
Re0,135
k

Rek ≥ 5.104 → K N = 1,7

33

You might also like