You are on page 1of 12

Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HỮU CƠ Ở

GEN Z TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Vũ Trí Tuấn, Trần Thị Hoài, Trần Thị Bình, Bùi Danh Long, Nguyễn Đức, Trần
Khắc Quang Huy
Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Tác giả liên hệ: hoaitranksa@gmail.com

Lịch sử bài báo


Ngày nhận: , Ngày nhận chỉnh sửa: Ngày duyệt đăng:
Tóm tắt: : Nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân tích các nhân tố tác động đến ý định
tiêu dùng thực phẩm hữu cơ. Từ đó cùng với biến kiểm soát ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
thực phẩm hữu cơ. Dữ liệu được thu thập từ 169 người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội nhắm
đến đối tượng là gen Z. Bằng việc sử dụng phương pháp định lượng và định tính và công cụ
SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết. Kết quả khẳng định
có 4 nhân tố có ảnh hưởng dương đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người dân. Bên
cạnh đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý ứng dụng, các chính sách nhằm giúp các nhà
hoạch định chính sách cũng như các doanh nghiệp thúc đẩy ý định tiêu dùng thực phẩm hữu
cơ của người tiêu dùng nói chung.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
INTENTIONS AND BEHAVIORS IN USING ORGANIC FOOD
OF GENERATION Z IN HA NOI CITY

Vu Tri Tuan, Tran Thi Hoai, Tran Thi Binh, Bui Danh Long, Nguyen Duc, Tran
Khac Quang Huy
National Economics University
Corresponding author: hoaitranksa@gmail.com

Article history
Received: Received in revised form: Accepted:
Abstract: This study aims to analysis factors affecting comsumer’s organic food purchase
intentions and organic food using behavior in Ha Noi. Subsequently, along with the
moderating variables, it impacts organic food consumption behavior. Data were collected
from 169 consumers in Hanoi city, targeting the Gen Z demographic group. By employing
both quantitative and qualitative methods and utilizing SPSS tools to assess the reliability of
the scale and test theoretical models .The results affirm the presence of 4 factors positively
influencing consumers' intention to consume organic food. Additionally, the study suggests
implications for application and policies aimed at assisting policymakers and businesses in
promoting consumers' intention to consume organic food more broadly.

1. Đặt vấn đề
Người tiêu dùng trong những thập kỷ gần tâm sức khỏe, mức độ quan tâm môi
đây đã nhận ra rằng thói quen mua hàng trường, nhận thức về chất lượng, khả năng
của họ có tác động trực tiếp đến môi kiểm soát hành vi. Tuy nhiên, số lượng các
trường [1]. Người tiêu dùng đang được nghiên cứu còn hạn chế và chưa đưa ra
khuyến khích áp dụng các hành vi thân được kết luận chung về các yếu tố ảnh
thiện với môi trường, chẳng hạn như ăn hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ
thực phẩm hữu cơ, để giúp ích cho môi của người tiêu dùng tại Việt Nam cũng như
trường [2]. Thói quen tiêu dùng thực phẩm tại các địa phương, Thủ đô Hà Nội đang
đang thay đổi nhanh chóng do tác động của trong quá trình đô thị hóa mạnh, đăc biệt
môi trường, mối lo ngại về sức khỏe và sự Gen Z hiện nay có xu hướng ửng hộ ủng
lo lắng của người tiêu dùng về giá trị dinh hộ các thương hiệu có tư duy bền vững là
dưỡng của thực phẩm. Riêng ở nước ta, một ưu tiên hàng đầu để góp phần xây
theo thông tin được thống kê và đăng tải dựng nên một tương lai tích cực và thân
trên tổng cục thống kê. Năm 2023, cả nước thiện với môi trường, ngày càng quan tâm
ghi nhận 125 vụ ngộ độc thực phẩm, làm đến nguồn gốc và sự an toàn từ các thực
hơn 2.100 người ngộ độc, 28 người tử phẩm họ tiêu dùng. Vì vậy, nghiên cứu này
vong. Có thể thấy con số này ngày một gia nhằm tìm hiểu các nhân tố quan trọng tác
tăng vì thế nhu cầu tiêu dùng các thực động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ
phẩm an toàn đảm bảo cho sức khỏe ngày của người tiêu dùng gen Z tại thành phố
càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Hà Nội để cung cấp ý nghĩa và làm cơ sở
Theo ước tính, ngành thực phẩm hữu cơ ở để các nhà kinh doanh và các nhà hoạch
các nước Châu Á Thái Bình Dương sẽ phát định chính sách trong lĩnh vực thực phẩm
triển theo cấp số nhân, chiếm hơn 12% hữu cơ có các chiến lược hiệu quả để phát
doanh thu toàn cầu vào năm 2025 (Iqbal et triển thị trường thực phẩm hữu cơ tại thành
al., 2021). Điều này chứng tỏ rằng, mặc dù phố Hà Nội.
có thu nhập thấp nhưng người dân ở các
nước đang phát triển vẫn quan tâm đến 2. Cơ sở lý thuyết
chất lượng và an toàn thực phẩm của họ 2.1. Thực phẩm hữu cơ
(Husnain và cộng sự, 2017). Do đó, việc Có rất nhiều định nghĩa để nói về thực
nghiên cứu hành vi của khách hàng đối với phẩm hữu cơ. Định nghĩa phổ biến về thực
thực phẩm hữu cơ ở các nền kinh tế đang phẩm hữu cơ . Theo Đạo luật Sản xuất
phát triển và mới nổi là cần thiết. thực phẩm hữu cơ (1990), thực phẩm hữu
Nghiên cứu thực trạng tiêu dùng các sản cơ là thực phẩm được sản xuất mà không
phẩm chăn nuôi hữu cơ Khảo sát của AC sử dụng các loại thuốc trừ sâu. Còn về các
Nielsen cho biết: có hơn 80% người tiêu sản phẩm đến từ động vật như thịt, sữa,
dùng cho rằng thực phẩm hữu cơ rất đa trứng,... được coi là hữu cơ khi các loài
dạng về chủng loại (như thịt, hải sản, rau động vật không sử dụng các loại hoóc-môn
củ…) cũng như việc tiếp cận thực phẩm tăng trưởng hoặc thuốc kháng sinh.
hữu cơ là dễ dàng tại Việt Nam hiện nay, Theo Marwa và Scott (2013), thực phẩm
tuy nhiên, việc tiêu dùng thực phẩm hữu hữu cơ bao gồm những sản phẩm tự nhiên
cơ là chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. và không bao gồm các chất hóa học nhân
Ở Việt Nam các nghiên cứu về ý định mua tạo. Chính vì vậy, các sản phẩm hữu cơ
thực phẩm hữu cơ cũng đã được thực hiện được coi là lành mạnh bởi vì những chất
ở những bối cảnh khác nhau và tìm thấy hóa học nhân tạo không được sử dụng
các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua như trong các sản phẩm trên (Suprato và
thái độ, chuẩn chủ quan, niềm tin, sự quan Wijaya, 2012). Theo quan điểm của các
khách hàng, thực phẩm hữu cơ thân thiện muốn của họ. Theo quan điểm của Hiệp
với môi trường hơn (Teng và Lu, 2016), hội Marketing Hoa Kỳ (2007) thì người
thuần tự nhiên hơn, và tất nhiên là lành tiêu dùng là người cuối cùng sử dụng hàng
mạnh hơn (Ditlevsen et al., 2019) hơn các hóa, ý tưởng hay dịch vụ nào đó.
thực phẩm với phương pháp truyền thống. Gen Z được lớn lên trong thế giới kỹ thuật
2.2. Lý thuyết về hành vi người tiêu số với internet và mạng xã hội [3]. Theo
dùng Firstinsight (2020), hầu hết người mua sắm
2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý thuộc thế hệ Z thích mua những thương
(TRA – Theory of Reasoned hiệu bền vững và sẵn sàng chi nhiều hơn
Action) (trung bình nhiều hơn 10%).
Mô hình lý thuyết hành động hợp lý Trong nghiên cứu này, để phù hợp với bối
trong Tiếng Anh gọi là Theory of cảnh năm 2024 (thời điểm thực hiện
Reasoned Action – TRA nghiên cứu) và thực trạng sử dụng thực
Mô hình thuyết hành động hợp lí cho phẩm hữu cơ tại Việt Nam, nhóm tác giả
rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý lựa chọn nghiên cứu khách hàng gen Z sử
đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân dụng thực phẩm hữu cơ là những người
đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn sinh từ 1995 đến 2007. Hay nói cách khác
chủ quan xung quanh việc thực hiện các họ là những người đang ở độ tuổi 17 - 29
hành vi đó (Fishbein và Ajzen, 1975). khi đối chiếu trong năm 2024 (khoảng thời
Trong đó, Thái độ và Chuẩn chủ quan có gian nghiên cứu được thực hiện
tầm quan trọng trong ý định hành vi. 2.4. Phát triển giả thuyết
Mô hình này tiên đoán và giải thích xu  Chuẩn chủ quan
hướng để thực hiện hành vi bằng thái độ Theo Ajzen (1991), chuẩn chủ quan được
hướng đến hành vi của người tiêu dùng tốt định nghĩa là những áp lực của xã hội
hơn là thái độ của người tiêu dùng hướng khiến cho người tiêu dùng có nên hoặc
đến sản phẩm hay dịch vụ (Mitra Karami, không nên làm những điều đó. Chang
2006). (1998) đã nghiên cứu về mối tương quan
2.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch giữa chuẩn chủ quan và thái độ đến hành vi
(TPB – Theory of Planned chi tiết hơn, và đã chỉ ra được sự liên kết
Behaviour) nhân quả giữa tiêu chuẩn tới hành vi.
Lý thuyết ý định hành vi có kế hoạch được Chang (1998) gợi ý rằng sự liên kết có thể
đề cập lần đầu tiên trong nghiên cứu của được lý giải bởi sự ảnh hưởng của môi
Ajzen năm 1991, đây là sự kế thừa và phát trường xã hội đối với thái độ của mỗi cá
triển từ thuyết hành động hợp lý (TRA). nhân. Từ các dẫn chứng trên, nghiên cứu
Từ lý thuyết TRA (Fishbein và Ajzen, đề xuất giả thuyết:
1975; Ajzen và Fishbein, 1980), lý thuyết ý Giả thuyết H1: Chuẩn chủ quan có mối
định hành vi có dự tính đã được cải tiến để quan hệ cùng chiều với ý định tiêu dùng
khắc phục được những hạn chế trong việc thực phẩm hữu cơ.
giải thích cho những hành vi không nằm  Khả năng chi trả
trong tầm kiểm soát. Theo nghiên cứu của Pauget và cộng sự về
2.3. Người tiêu dùng GenZ tiêu dùng thực phẩm hữu cơ đối với nhóm
Nghiên cứu của Kotler và cộng sự (1984) có thu nhập ở mức trung bình và cao họ đã
đã chỉ ra rằng người tiêu dùng là những cá chỉ ra rằng họ sẵn sàng chi trả giá cao hơn
nhân, nhóm, hay tổ chức thực hiện việc cho các sản phẩm thực phẩm hữu cơ.
mua sắm và tiêu dùng những sản phẩm và (Canavari, Nocella, & Scarpa, 2003) đã đề
dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước
cập rằng giá cao được đề xuất cho đào và rằng thái độ đóng một vai trò quan trọng trong
táo hữu cơ được chấp nhận bởi 65,8% số việc kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm
người được hỏi trong cuộc khảo sát của họ. xanh, trong đó có sản phẩm hữu cơ. Từ đó,
Điều đó có nghĩa là giá cả không phải là nhóm tác giả đưa ra giả thuyết rằng:
vấn đề trong việc mua thực phẩm hữu cơ Giả thuyết H5: thái độ có tác động đối với
và người tiêu dùng sẽ trả tiền cho thực ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của
phẩm nếu họ cho rằng giá cả hợp lý. người tiêu dùng.
Giả thuyết H2: Khả năng chi trả có mối  Tính sẵn có
quan hệ cùng chiều với ý định tiêu dùng
thực phẩm hữu cơ. Theo các nghiên cứu (Hill và Lynchehaun,
 Đặc tính của thực phẩm hữu cơ 2002), khách hàng sẽ muốn thấy sự sẵn có
Người tiêu dùng ngày càng lựa chọn các và đa dạng của các sản phẩm hữu cơ ngày
sản phẩm thực phẩm bền vững hơn càng tăng. Người tiêu dùng phổ thông cũng
(Manuela và cộng sự, 2013). Franco Lucas sẽ mua nhiều sản phẩm hữu cơ hơn nếu nó
và cộng sự (2022) đã chỉ ra rằng người tiêu được tiếp cận rộng rãi (Lea và Worsley,
dùng ngày càng trở nên mạo hiểm hơn với 2005). Theo đó có thể giả thuyết rằng:
các yêu cầu về chế độ ăn uống của họ về Giả thuyết H6: sự tiện lợi và sẵn có của
dinh dưỡng, sức khỏe và chất lượng tiêu thực phẩm hữu cơ sẽ có tác động đến ý
thụ thực phẩm. Từ đó, nhóm tác giả đặt ra định mua thực phẩm hữu cơ của người
giả thuyết rằng: tiêu dùng.
Giả thuyết H3: Đặc tính của sản phẩm có  Kiến thức về sản phẩm
mối quan hệ cùng chiều với ý định tiêu Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ còn bị
dùng thực phẩm hữu cơ ảnh hưởng bởi những kiến thức của người
 Chính sách và quy định tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ đó khi
Một số nghiên cứu tại Mỹ đã chỉ ra rằng những người có hiểu biết tốt hơn về thực
những chính sách hữu cơ và sự can thiệp phẩm đó sẽ có thể xử lý được thông tin về
đến thị trường giúp cho sản phẩm này có vị thực phẩm đó tốt hơn trong khi những
trí tốt hơn trong thị trường. Bên cạnh đó, người có hiểu biết hạn chế hơn thường tạo
tại Việt Nam chưa có những chính sách ra những đánh giá mang tính tiêu cực về
hay quy định cụ thể về việc tiêu dùng xanh thực phẩm hữu cơ đó hơn. Từ đó, nhóm tác
nhưng người dân và các cơ quan quản lý giả đặt ra giả thuyết rằng:
nhà nước vẫn đang luôn hưởng ứng tích Giả thuyết H7: Kiến thức về thực phẩm
hữu cơ sẽ có tác động đến ý định mua
cực về việc tiêu dùng xanh, cụ thể là thực
thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng.
phẩm hữu cơ. Từ đó, nhóm tác giả cho
rằng:  Truyền thông, marketing
Giả thuyết H4: chính sách và quy định sẽ Có những nghiên cứu cụ thể đã chỉ ra rằng
tạo nên những tác động tích cực đối với ý việc sử dụng truyền thông nhằm để cung
định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của cấp kiến thức xanh và thúc đẩy người tiêu
người tiêu dùng dùng sử dụng các sản phẩm hữu cơ có thể
 Thái độ ảnh hưởng hành vi mua (e.g. Grimmer &
Theo Ajzen (1991), thái độ sẽ có tác động Miles, 2017; Meyer-Höfer et al., 2015;
đến hành vi ảnh hưởng đến ý định mua Nuttavuthisit & Thøgersen, 2017). Từ đó
hàng của người tiêu dùng. Có một số nhóm tác giả đề xuất:
nghiên cứu của Rana, J.; Paul, J.(2017) chỉ ra
Giả thuyết H8: đặc tính của thực phẩm
hữu cơ sẽ có tác động đến ý định mua
thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng.

3. Mô hình và Phương pháp nghiên cứu

3.1. Mô hình nghiên cứu


Mô hình nghiên cứu do nhóm tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, trong đó
có mô hình của Ajzen (1991) gồm các yếu tố (1) thái độ (2) chuẩn chủ quan (3) khả năng chi
trả (4) đặc tính (5) kiến thức (6) tính sẵn có (7) chính sách (8) truyền thông Marketing (9) ý
định sử dụng (10) hành vi sử dụng. Nghiên cứu cũng kết hợp trên các lý thuyết liên quan đến
ý định và hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)


sung để phù hợp với phạm vi nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, nhóm nghiên Dữ liệu được thu thập thông qua các biểu
cứu đã áp dụng phương pháp nghiên cứu mẫu khảo sát trực tuyến (Google Form),
định lượng, thông qua việc thiết kế bảng mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương
hỏi tự đánh giá dựa vào thang đo Likert (*) pháp phân tầng có chọn lọc. Đối tượng
từ 1 đến 5 điểm để đo lường các nhân tố có nghiên cứu hướng đến là nhóm người đã
khả năng tác động tới hành vi tiêu dùng từng và đang sử dụng thực phẩm hữu cơ,
thực phẩm hữu cơ của người được khảo có độ tuổi từ 15-27, không phân biệt giới
sát. Các câu hỏi được xây dựng trên cơ sở tính. Nhóm nghiên cứu đã gửi các câu hỏi
kế thừa những nghiên cứu trước đó, tuy đến đối tượng là các học sinh, sinh viên
nhiên cũng có những điều chỉnh và bổ
các trường trung học phổ thông, cao đẳng hồi, tiếp tục gạn lọc những câu trả lời
và đại học tại Hà Nội. không hợp lệ, còn lại 169 kết quả hợp lý để
Sau khi tiến hành khảo sát trực tuyến, đưa vào phân tích.
nhóm đã nhận được tổng cộng 184 phản

Tiêu chí Số Tỉ lệ Tiêu chí Số Tỉ lệ


người (%) người (%)

Giới tính Nam 66 39,1 Địa bàn Nội thành 137 81,1

Nữ 103 60,9 Ngoại thành 32 18,9

<15 3 1,8 Chưa TN THPT 8 4,7

Nhóm 15- 20 11,8 Trình TN THPT 15 8,9


tuổi 18 độ

19- 140 82,8 Cao đẳng/Đại 137 81,1


26 học

27+ 6 3,6 Sau đại học 9 5,3

Tổng 169 100 169 100

Bảng 3.1: Thông tin về mẫu nghiên cứu

Kết quả khảo sát cho thấy, xét về yếu tố


nhân khẩu học, trong 169 phiếu hợp lệ, nữ 4. Kết quả và thảo luận
chiếm tỷ lệ 60,9% và nam chiếm tỷ lệ 4.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
39,1%. Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 19- Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối
26 tuổi, chiếm 82,8%; tiếp theo đó các độ với các thang đo cho thấy tất cả các thang
tuổi 15-18, trên 27 tuổi và dưới 15 tuổi lần đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy tối thiểu
lượt chiếm 11,8%, 3,6% và 1,8% trong là 0.6 và hệ số tương quan tổng đạt yêu cầu
tổng số phiếu được hỏi. Cụ thể, trong tối thiểu là 0.3
nhóm 19-26 tuổi, phần lớn đối tượng tham
gia khảo sát là sinh viên của các trường
cao đẳng và đại học (81,1%).

STT Nhân tố Ký hiệu Số biến Cronbach’s Hệ số tương quan


quan sát Alpha biến - tổng nhỏ nhất

1 Thái độ TD 3 0.750 0.643

2 Chuẩn chủ Chu_quan 3 0.778 0.602


quan

3 Khả năng chi Chi_tra 4 0.838 0.747


trả
4 Đặc tính Dac_tinh 3 0.796 0.663

5 Kiến thức Kien_thuc 3 0.784 0.599

6 Tính sẵn có San_co 4 0.767 0.681

7 Chính sách và Chinh_sach 3 0.807 0.716


quy định

8 Truyền thông Truyen_thong 3 0.801 0.645

9 Ý định Y_dinh 3 0.786 0.647

Bảng 4.1: Bảng đánh giá độ tin cậy Crombach’s Alpha

4.2. Phân tích nhân tố khám phá thiểu 0.5, mức ý nghĩa kiểm định Bartlett =
EFA 0.000 đạt yêu cầu 0.05 và tổng phương sai
Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích là 71.810%. Kết quả cho ra cả 26 biến
xoay Varimax cho 26 quan sát và cho ra đều thỏa mãn nhu cầu hệ số tải lớn hơn
kết quả: Hệ số Eigenvalue =1.048 đạt yêu 0.5. Dưới đây là bảng kết quả ma trận
cầu 1, hệ số KMO = 0.848 đạt yêu cầu tối xoáy:
Chi_tra4 82
9
Chi_tra3 77
4
Chi_tra1 74
4
Chi_tra2 69
9
Dac_tinh1 843

Dac_tinh3 764

Dac_tinh2 727

Chu_quan2 77
5
Chu_quan1 77
3
Chu_quan3 63
7
San_co4 823

San_co2 729

San_co3 642

San_co1 546

Chinh_sach3 81
8
Chinh_sach1 76
1
Chinh_sach2 72
2
Kien_thuc3 878

Kien_thuc2 849

Kien_thuc1 619

Truyen_thong1 82
6
Truyen_thong3 81
6
Truyen_thong2 67
0
Thai_do1 839

Thai_do3 791

Thai_do2 760
Bảng 4.2: Bảng nhân tố ma trận xoáy
4.3.
4.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận của các nhân tố tác động đến ý định sử
Các thang đo khái niệm nghiên cứu trước dụng thực phẩm hữu cơ.
tiên được đánh giá bằng hệ số tin cậy Kết quả cho thấy các hệ số tương quan đều
Cronbach’s Alpha và tiếp tục được kiểm đạt yêu cầu về mức ý nghĩa kiểm định 0.05
định bởi phân tích nhân tố khám phá EFA và trong đó, nhân tố Chuẩn chủ quan có hệ
(Exploring Factor Analysis). Sau khi kiểm số tương quan mạnh nhất (0.625) và nhân
định bởi các phương pháp trên, nhóm tác tố Thái độ có hệ số tương quan yếu nhất
giả tiếp tục nghiên cứu về tính tương quan (0.317)

Nhân tố Thai_do Chu_qua Chi_tra Dac_tin Kien_thuc San_co Chinh_sach Truyen_thong


n h

Tương quan Pearson

Sig 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

Y_dinh 0.317 0.625 0.566 0.599 0.342 0.443 0.634 0.493

Bảng 4.3: Bảng hệ số tương quan

Sau khi kiểm tra về hệ số tương quan thì Mô hình hồi quy đưa ra biến độc lập giải
nhóm tác giả đã chuyển sang kiểm tra hệ thích được 66.9% sự thay đổi của biến phụ
số hồi quy và cho ra kết quả như sau: thuộc và còn lại 33.1% là do sai số và biến
cố ngẫu nhiên.
Mô hình hồi quy đưa ra đã chỉ ra rằng có 4
nhân tố được chấp nhận giả thuyết bao
gồm:

Nhân tố Hệ số hồi quy chưa Sai số Hệ số hồi quy t Sig


chuẩn hóa chuẩn chuẩn hóa

Chuẩn chủ 0.192 0.057 0.201 3.378 0.001


quan

Khả năng chi 0.195 0.054 0.203 3.601 0.000


trả

Đặc tính 0.233 0.055 0.233 4.255 0.000

Chính sách 0.260 0.054 0.277 4.798 0.000

Bảng 4.4: Bảng hệ số hồi quy


Nghiên cứu này có thể giúp cung cấp
Hàm ý quản trị: những hiểu biết có giá trị cho các nhà bán
Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả lẻ cũng như nhà sản xuất thực phẩm hữu
muốn đề xuất 1 số giải pháp nhằm thúc cơ. Đối với các nhà bán lẻ, tài liệu về WTP
đẩy ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của thực phẩm hữu cơ đã chứng minh lợi ích
người tiêu dùng tại địa bàn thành phố Hà hạn chế của việc nhắm mục tiêu người mua
Nội như sau: thực phẩm hữu cơ dựa trên đặc điểm nhân
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố chính khẩu học xã hội của họ. Hơn nữa, các siêu
sách và quy định tác động lớn đến ý định thị nên lưu ý các chương trình khuyến mãi
tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu giá thực phẩm hữu cơ vì điều này có thể
dùng, vì vậy Chính phủ nên có các quy ảnh hưởng tiêu cực đến doanh số bán hàng
định, cấp giấy phép chứng nhận chất lượng trong tương lai.
cho thực phẩm hữu cơ, các cơ quan/ tổ Lựa chọn đúng và hợp lý sản phẩm, quy
chức chứng nhận, và bao bì, logo của sản hoạch xây dựng phân khu nông nghiệp
phẩm thực phẩm hữu cơ. Các cơ quan quản sinh thái phù hợp để gắn du lịch với chủ
lý nhà nước đã và đang hưởng ứng tích cực thể tổ chức sản xuất Thực Phẩm Hữu Cơ
về việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ, tuy theo hướng hàng hóa hơn như: hệ thống
nhiên cần có những giải pháp cụ thể hơn khuyến nông, hệ thống VAC,, khuyến
nữa. Bên cạnh đó khích tập trung phát triển 3 nhóm sản
Để việc sử dụng thực phẩm hữu cơ trở nên phẩm chính là thực phẩm hữu cơ, dược
phổ biến hơn nữa trên địa bàn thành phố phẩm và mỹ phẩm hữu cơ có thương hiệu
Hà Nội, chúng ta cần nâng cao thái độ, ý cấp quốc gia và vùng, địa phương như:
thức và sự hiểu biết quan tâm của mọi thủy sản, rau củ quả xanh (ăn lá, ăn củ, ăn
người đến thực phẩm xanh nhằm tăng quả, gia vị), chăn nuôi (thịt, sữa, mật ong)
cường ý định tiêu dùng thúc đẩy hành vi …; một phần có thể là gạo, cà phê, gia vị,
mua xanh của người dân. Từ những điều rượu, dầu thực vật…; thực phẩm lâm sản,
đã nêu trên, các hàm ý được chúng tôi đề dược liệu, mỹ phẩm…
xuất bao gồm:
Sản xuất thực phẩm, nâng cao chất lượng rãi, tạo nên một không gian thông tin đa
thực phẩm mục đích để đảm bảo vệ sinh an dạng và phong phú, giúp cho GenZ dễ
toàn thực phẩm và thân thiện với môi dàng tiếp cận và nắm bắt.
trường và người dùng là mục tiêu hướng Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận rằng
tới trong tương lai gần. Trong khoảng thời GenZ đang đối mặt với tình trạng kiến thức
gian tới, thực phẩm hữu cơ cần phải khai hạn chế về thực phẩm hữu cơ, điều này
thác tổng hợp tất cả các yếu tố tự nhiên có phần nào do thiếu thông tin minh bạch và
sẵn của khu vực sản xuất ra: độ phì nhiêu khó khăn trong việc phân biệt sản phẩm
dinh dưỡng của đất; sử dụng các nguồn thật và giả. Điều này đặt ra một thách thức
giống tốt, gen cây trồng địa phương để không nhỏ đối với cả nhà sản xuất và
phát triển tính thích nghi, hợp lý và ổn người tiêu dùng. Việc tăng cường giáo dục
định của thực phẩm hữu cơ một cách bền thông qua các kênh truyền thông phù hợp,
vững; khai thác hợp lý nguồn nước sạch, cung cấp thông tin minh bạch về nguồn
không sử dụng các loại phân bón có chứa gốc và chất lượng sản phẩm là cần thiết để
nhiều chất bảo quản,ưu tiên thời vụ gieo giúp GenZ có nhận thức đúng đắn và có
trồng và các nguồn chăm sóc hữu cơ. thể lựa chọn sản phẩm một cách thông thái.
5. Kết luận Bên cạnh đó, chính sách và quy định về
Trong thời đại hiện đại, sự phát triển của thực phẩm hữu cơ cũng đang đối mặt với
xã hội không chỉ dừng lại ở việc tiến bộ về nhiều thách thức, từ hệ thống pháp lý chưa
kỹ thuật và công nghệ mà còn đồng hành hoàn thiện đến việc kiểm tra, giám sát chất
với sự thay đổi trong nhận thức và hành vi lượng sản phẩm chưa đạt hiệu quả. Điều
của con người đối với môi trường và sức này cần phải được cải thiện thông qua việc
khỏe. Nhìn chung, giả thuyết về thái độ hoàn thiện hệ thống pháp lý, tăng cường
tích cực của thế hệ GenZ tại Hà Nội đối kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm và
với thực phẩm hữu cơ không chỉ là một sự hỗ trợ cho doanh nghiệp trong sản xuất và
phản ánh của xu hướng tiêu dùng hiện nay kinh doanh thực phẩm hữu cơ.
mà còn là kết quả của nhiều yếu tố tác Cuối cùng, tính sẵn có của thực phẩm hữu
động. cơ tại Hà Nội đang gặp phải nhiều hạn chế
Đầu tiên, việc quan tâm đến sức khỏe và do số lượng cửa hàng bán sản phẩm này
môi trường đang trở thành một xu hướng còn ít và giá thành cao hơn so với thực
không thể phủ nhận trong cộng đồng phẩm thông thường. Để giải quyết vấn đề
GenZ. Họ không chỉ là những người tiêu này, cần phải mở rộng mạng lưới phân
dùng thông thái mà còn là những người phối, hỗ trợ doanh nghiệp để giảm giá
mang trách nhiệm và ý thức cao về tác thành sản phẩm và khuyến khích việc sử
động của lối sống tiêu thụ đến môi trường dụng các kênh bán hàng trực tuyến.
và sức khỏe cá nhân. Thực phẩm hữu cơ, Nhìn chung, việc thúc đẩy tiêu dùng thực
với ưu điểm về an toàn và ít gây hại cho phẩm hữu cơ tại Hà Nội đòi hỏi sự đồng
môi trường, tự nhiên thu hút sự quan tâm lòng và hợp tác của nhiều bên, từ chính
của những người trẻ tuổi như GenZ. phủ, doanh nghiệp đến người tiêu dùng.
Tiếp theo, khả năng tiếp cận thông tin dễ Chỉ khi có sự phối hợp chặt chẽ và các
dàng qua các phương tiện truyền thông và biện pháp cụ thể được thực hiện, thì mục
mạng xã hội cũng đóng vai trò quan trọng tiêu nâng cao nhận thức và sự chấp nhận
trong việc hình thành thái độ của GenZ đối của thực phẩm shữu cơ trong cộng đồng có
với thực phẩm hữu cơ. Thông tin về lợi ích thể đạt được một cách hiệu quả và bền
của thực phẩm hữu cơ đối với sức khỏe và vững.
môi trường được lan truyền một cách rộng
Tài liệu tham khảo
[1] 'M. M. M. G. Shampy Kambo, "Examining consumer purchase intention towards
organic food: An empirical study," 2001.

[2] M. M. M. G. Shampy Kambo, "Examining consumer purchase intention towards organic


food: An empirical study," 2023.

[3] J. M. L. S. N. Sofia Gomes, "Willingness to pay more for green products: A critical
challenge for Gen Z," 2023.

[4] Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human
Decision Processes”,

[5] Linh Nguyen Tran Cam (2023) “A rising trend in eco-friendly products: A health-
conscious approach to green buying
[6] Sofia Gomes a, João M. Lopes b, Sónia Nogueira a (2023) “Willingness to pay more for
green products: A critical challenge for Gen Z”

[7] Rusitha Wijekoon and Mohamad Fazil Sabri (2021): Determinants That Influence Green
Product Purchase Intention and Behavior: A Literature Review and Guiding Framework

[8] Lucyna Witek and Wieslawa Ku´zniar (2020): Green Purchase Behavior: The
Effectiveness of Sociodemographic Variables for Explaining Green Purchases in
Emerging Market

[9] Sandile Mkhize, Debbie Ellis (2019): Creativity in marketing communication to


overcome barriers to organic produce purchases: The case of a developing nation

[10] Thi Minh Hoa Nguyen, Tuan Anh Ha (2022) "Factors affecting green consumption
behaviour: Empirical evidence from consumers in Tra Vinh province"

[11] Hmielowski, J. D., Boyd, A. D., Harvey, G., and Joo, J. (2019). The Social Dimensions
of Smart Meters in the United states: Demographics, Privacy, and Technology
Readiness. Energ. Res. Soc. Sci. 55, 189–197.

[12] Guichard, E., Autin, F., Croizet, J.-C., and Jouffre, S. (2021):Increasing Vegetables
purchase with a Descriptive-Norm Message: a Cluster Randomized Controlled
Intervention in Two university Canteens. Appetite 167, 105624.

[13] Onwezen, M. C., Bartels, J., and Antonides, G. (2014). Environmentally Friendly
Consumer Choices: Cultural Differences in the Self-Regulatory Function of Anticipated
Pride and Guilt. J. Environ. Psychol. 40, 239–248.

[14] Laura Grazzini, Diletta Acuti, Gaetano Aiello (2021). “Solving the puzzle of sustainable
fashion consumption: The role of consumers’ implicit attitudes and perceived warmth”,
287.

[15] Nader Al Zubaidi (2020), “The Relationship Between Collectivism and Green Product
Purchase Intention: The Role of Attitude, Subjective Norms, and Willingness to Pay A
Premium”
[16] Factors influencing consumers' intention of buying organic food in Long Xuyen City

[17] Rana, J.; Paul, J.(2017): Consumer behavior and purchase intention for organic food: A
review and research agenda. J. Retail. Consum. Serv. 2017, 38, 157–165.

You might also like