You are on page 1of 40

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP QUY TẮC QUỐC TẾ VỀ VCHK 2023

Lưu ý cách trả lời để đảm bảo đạt được điểm khi làm bài: Theo quy định hiện nay, mỗi câu trả lời
đượ tinh điểm bằng cách lấy số điểm của câu đó chia cho 0.25. Vì vậy, nếu câu 2 điểm thì sinh viên phải
đảm bảo trả lời được: 2/0.25 = 8 ý.
Vì vậy, trong phần hướng dẫn này thầy gợi ý cho các em các ý chính để trả lời các nội dung trọng tâm của
bài thi cuối kỳ. Từ các ý ghạch đầu dòng này, các em triển khai viết đáp án khi làm bài phù hợp.
I. Nội dung thực hành: tóm tắt hiệp định tương tự như bài giữa kỳ nhưng bằng Tiếng Anh
II. Câu lý thuyết: 3 chủ đề chính
1. KIỂM SOÁT CỔ PHẦN HHK
1) Trình bày được quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước ngoài của Nghị
định 89/2019/NĐ-CP.
2) Phân được quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước ngoài của Nghị định
89/2019/NĐ-CP.
3) Đánh giá được tác động của quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước
ngoài của Nghị định 89/2019/NĐ-CP.
4) Trình bày được quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước ngoài của Nghị
định 92/2016/NĐ-CP.
5) Phân được quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước ngoài của Nghị định
92/2016/NĐ-CP.
6) Đánh giá được tác động của quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước
ngoài của Nghị định 92/2016/NĐ-CP.
7) So sánh, phân tích quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước ngoài của
Nghị định 92/2016/NĐ-CP và của Nghị định 89/2019/NĐ-CP
8) Phân tích sự khác biệt trong quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn nước
ngoài của Nghị định 92/2016/NĐ-CP và của Nghị định 89/2019/NĐ-CP
9) Đánh giá được ưu và khuyết điểm của quy định về Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có vốn
nước ngoài của Nghị định 92/2016/NĐ-CP so với quy định của Nghị định 89/2019/NĐ-CP
10) Đánh giá được quy định về nội dung sở hữu và kiểm soát cổ phần hãng hàng không và xu thế
open skies.
11) Lý giải, phân tích và đánh giá các điều chỉnh nói trên liên quan đến nội dung sở hữu và kiểm soát
cổ phần hãng hàng không và ý nghĩa của sự điều chỉnh qua từng thời kỳ
12) Nêu được quan điểm cá nhân liên quan đến quy định Sở hữu và kiểm soát cổ phần của HHK có
vốn nước ngoài tại Việt Nam
2. TƯ NHÂN HÓA CHK-SB
1) Phương thức tư nhân hóa: PSP
2) Phương thức tư nhân hóa: PPP
3) Khái niệm tư nhân hóa, tư nhân hóa CHK-SB
4) Nguyên nhân phải Tư nhân hóa
5) Xu thế tư nhân hóa CHK-SB
6) Tư nhân hóa CHK-SB tại Việt nam
7) Các lưu ý khi tư nhân hóa CHK-SB
8) Các cấp độ tư nhân hóa CHK-SB (3 cấp độ)
9) Giới thiệu chung về Dự án CHK-SB quốc tế Long Thành
10) Nêu tóm tắt các phương án
11) Nêu các nguyên tác chọn đối tác PPP
12) Nêu được cơ sở triển khai tư nhân hóa đối với Long Thành
13) Nêu được các đề xuất để hạn chế các khuyết điểm của tư nhân hóa
14) Phân tích, đánh giá khía cạnh pháp lý của phương án 1
15) Phân tích, đánh giá khía cạnh quản lý nhà nước của phương án 1
16) Phân tích, đánh giá khía cạnh hiệu quả khai thác của phương án 1
17) Phân tích, đánh giá khía cạnh pháp lý của phương án 2
18) Phân tích, đánh giá khía cạnh quản lý nhà nước của phương án 2
19) Phân tích, đánh giá khía cạnh hiệu quả khai thác của phương án 2
20) Nêu và giai3 thích phướng án sẽ lựa chọn
Các bài đọc thêm:

1. Tư nhân hóa sân bay: Tại sao không? - Tạp chí Tài chính (tapchitaichinh.vn)
2. 'Nếu cho tư nhân quản lý nhà ga hàng không, sẽ tạo cạnh tranh chất lượng phục vụ' - Tuổi Trẻ
Online (tuoitre.vn)
3. Tư nhân hóa hạ tầng hàng không: Nhìn từ điển hình sân bay Vân Đồn (congly.vn)
4. Tư nhân cùng đầu tư xây dựng sân bay Long Thành: Tại sao không? (laodongthudo.vn)
5. 'Tư nhân xây sân bay Long Thành cần chưa tới 10 năm' - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
6. Đầu tư sân bay Long Thành: nên để Nhà nước hay tư nhân? - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
7. Rộng cửa cho tư nhân rót vốn vào sân bay (thanhnien.vn)

3. THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG THỐNG NHẤT/ OPEN SKIES


1) Khái quát về 2 chính sách vận chuyển hàng không quốc tế (Traditional và open skies)
2) Giới thiệu khái quát về cơ chế đa phương hình thành Thị trường hàng không thống nhất
3) Nền tảng pháp lý hình thành thị trường (Việc ký kết hiệp định)
4) Lộ trình chung cho đối với việc hình thành trị trường
5) Đặc trưng của thị trường hang không thống nhất
6) Các hệ quả của thị trường hang không thống nhất lên thị trường hàng không khu vực
7) Giới thiệu chung về thị trường hàng không thống nhất Châu Âu, New Zealand - Australia
8) Giới thiệu chung về thị trường hàng không thống nhất Đông Nam Á
9) Phân tích và so sánh đặc trưng của thị trường hang không thống nhất Châu Âu và Đông Nam Á
10) Khái quát về cơ chế đa phương và cơ sở pháp lý hình thành Thị trường hàng không thống nhất
Đông Nam Á (3 Hiệp định đa biên)
11) Lộ trình chung cho đối với việc hình thành trị trường hàng không thống nhất Đông Nam Á
12) Các khó khan, hạn chế của quá trình hình thành trị trường hàng không thống nhất Đông Nam Á
13) Các bài học kinh nghiệm của thị trường hàng không thống nhất Châu Âu, New Zealand -
Australia vận dụng cho Đông Nam Á
14) Các hệ quả của thị trường hàng không thống nhất lên thị trường hàng không khu vực Đông Nam
Á. Qua đó, Việt Nam phải ứng phó như thế nào.

Các bài tham khảo:


1. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VIỆT NAM DƯỚI “BẦU TRỜI MỞ ASEAN” - Working Papers Series
(ftu.edu.vn)
2. “Mở cửa bầu trời”: Giá vé rẻ, đi Mỹ dễ như… đi chợ? | Báo Dân trí (dantri.com.vn)
3. https://www.google.com/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwi6gZi-iM-
CAxVNqFYBHQWfBMcQFnoECBAQAQ&url=http%3A%2F%2Faei.pitt.edu
%2F67356%2F1%2FBB15-EU-and-ASEAN-aviation.pdf&usg=AOvVaw0J0o_JIBy-
RrkscTns8DPJ&opi=89978449

1. Về kiểm soát tỷ lệ góp vốn


QUY ĐỊNH VỀ VỐN GÓP VÀ KIỂM SOÁT CỔ PHẦN HÃNG HÀNG
KHÔNG
Trước đây, khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Vốn pháp
định là số vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh
nghiệp”. Hiện nay, với mục đích hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các
ngành, nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp năm 2013, Luật
Doanh nghiệp năm 2014 đã bỏ quy định về vốn pháp định. Theo đó, pháp luật không
yêu cầu doanh nghiệp phải kê khai mức vốn pháp định trong hồ sơ thành lập mới.
Tuy nhiên, qua rà soát các điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực hàng không, có thể
nhận thấy, một số lĩnh vực vẫn quy định về điều kiện vốn pháp định, như: Kinh doanh
tại cảng hàng không quốc tế là 200 tỷ đồng, tại cảng hàng không nội địa là 100 tỷ
đồng (khoản 1 Điều 37 Nghị định số 102/2015/NĐ-CP)… Các quy định về điều kiện
vốn pháp định trong đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực hàng không là không
phù hợp với tinh thần Hiến pháp và Luật Doanh nghiệp. Vì vậy, đến khi Nghị định số
92/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 ra đời đã bãi bỏ quy định về vốn pháp định trong
lĩnh vực này, thay vào đó là quy định về mức vốn tối thiểu để thành lập và duy trì
doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không.
Tuy nhiên, theo pháp luật hiện hành, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn chưa được tiến hành hoạt động kinh doanh cho đến khi
có đủ các giấy phép kinh doanh. Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và giấy phép kinh doanh được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền và
theo những thủ tục pháp lý khác nhau. Vì vậy, dẫn đến thực tế là có doanh nghiệp đã
đăng ký kinh doanh nhưng sau đó không tiến hành hoạt động kinh doanh được, vì
chưa được cấp phép.
Vốn pháp định được hiểu là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật
để thành lập Doanh nghiệp. Vốn pháp định do Cơ quan có thẩm quyền ấn định, mà nó
được xem là có thể thực hiện được dự án khi thành lập doanh nghiệp. Đó còn được
hiểu như là một biện pháp kiểm tra khả năng thanh toán nợ của Doanh nghiệp. Bất kỳ
nhà đầu tư nào khi thành lập doanh nghiệp đều phải có một khối lượng tài sản nhất
định, tức là họ phải có năng lực tài chính.
Điều này có nghĩa là Nhà nước sẽ đặt ra mức sàn tối thiểu về vốn đối với một số
ngành nghề cụ thể và nhà đầu tư phải đáp ứng số vốn đó từ bằng hoặc lớn hơn mức
mà nhà nước đặt ra thì mới được thành lập Doanh nghiệp và hoạt động trong ngành
nghề đó; Theo luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 không yêu cầu
Doanh nghiệp phải kê khai mức vốn pháp định trong hồ sơ thành lập mới nhưng
Doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai báo tới cơ quan liên quan đến ngành nghề
kinh doanh của Doanh nghiệp mình.Mức vốn từ 300 tỷ đến 1300 tỳ tùy thuộc vào số
lượng tàu bay và tuyền đường khai thác (nội địa hay quốc tế)
Nghị định 92/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ Quy định về các ngành,
nghề kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về các ngành, nghề kinh doanh có
điều kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng. Theo đó, để thành lập một doanh
nghiệp kinh doanh hàng không thì cần có số vốn tối thiểu 300 tỷ đồng.

SỐ TÀU BAY KHAI THÁC 1 đến 10 11 đến 30 Trên 30


NĐ76 200 400 500
TRONG NƯỚC
NĐ30 300 600 700
NĐ76 500 800 1000
QUỐC TẾ
NĐ30 700 1000 1300

Ngoài các điều kiện trên, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp Giấy
phép kinh doanh vận chuyển hàng không khi đáp ứng các điều kiện:
Theo Nghị định 30, Hãng hàng không có vốn đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều
kiện bên nước ngoài không chiếm quá 30% vốn điều lệ đối với hãng hàng không; một
cá nhân Việt Nam hoặc pháp nhân Việt Nam không có vốn đầu tư nước ngoài phải
giữ phần vốn điều lệ lớn nhất. Trong khi đó, trước đây, Nghị định 76 năm 2007 lại
quy định bên nước ngoài không chiếm quá 49% vốn điều lệ đối với hãng hàng không,
hoặc 49% vốn điều lệ đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung; một cá
nhân hoặc pháp nhân nước ngoài không chiếm quá 30% vốn điều lệ.

Nghị định 76/2007/NĐ-CP về việc kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt
động hàng không chung
Điều 7. Điều kiện về tổ chức bộ máy bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận
chuyển hàng không, kinh doanh hàng không chung
1. Có tổ chức bộ máy quản lý đủ năng lực giám sát hoạt động khai thác tàu bay, bảo
dưỡng tàu bay, huấn luyện bay, khai thác mặt đất; phát triển sản phẩm, tiếp thị và
bán dịch vụ vận chuyển hàng không; hệ thống thanh toán tài chính.
2. Người phụ trách các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này phải có chứng chỉ
chuyên môn phù hợp được Bộ Giao thông vận tải cấp hoặc công nhận.
Điều 8. Vốn pháp định
1. Vốn pháp định đối với hãng hàng không kinh doanh vận chuyển hàng không được
quy định như sau:
a) Khai thác từ 1 đến 10 tàu bay:
- 500 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng không
quốc tế;
- 200 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ khai thác vận chuyển hàng không
nội địa.
b) Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay:
- 800 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng không
quốc tế;
- 400 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ khai thác vận chuyển hàng không
nội địa.
c) Khai thác trên 30 tàu bay:
- 1.000 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng không
quốc tế;
- 500 tỷ Đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ khai thác vận chuyển hàng không
nội địa.
2. Vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung: 50 tỷ Đồng
Việt Nam.

Nghị định 30/2013/NĐ-CP Về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động
hàng không chung
Điều 7. Điều kiện về tổ chức bộ máy bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận
chuyển hàng không, kinh doanh hàng không chung vì mục đích thương mại
1. Có tổ chức bộ máy thực hiện hệ thống quản lý an toàn, an ninh, hoạt động khai
thác tàu bay, bảo dưỡng tàu bay, huấn luyện bay, khai thác mặt đất; phát triển sản
phẩm, tiếp thị và bán dịch vụ vận chuyển hàng không, dịch vụ hàng không chung; hệ
thống thanh toán tài chính.
2. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách trong hệ thống quản lý an toàn, an ninh,
khai thác tàu bay, bảo dưỡng tàu bay, huấn luyện bay phải có kinh nghiệm tối thiểu
03 năm công tác liên tục trong lĩnh vực được bổ nhiệm, có văn bằng, chứng chỉ liên
quan được cấp hoặc công nhận theo quy định của pháp luật.
3. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách giám sát hoạt động phát triển sản phẩm,
tiếp thị và bán dịch vụ vận chuyển hàng không, dịch vụ hàng không chung phải có
bằng đại học các ngành kinh tế, thương mại hoặc tài chính.
4. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách giám sát hệ thống thanh toán tài chính
phải có bằng đại học các ngành tài chính, bằng kế toán trưởng hoặc chứng chỉ kế
toán quốc tế được công nhận tại Việt Nam.
Điều 8. Điều kiện về vốn
1. Vốn tối thiểu để thành lập hãng hàng không và duy trì kinh doanh vận chuyển hàng
không:
a) Khai thác đến 10 tàu bay: 700 tỷ đồng Việt Nam đối với hãng hàng không có khai
thác vận chuyển hàng không quốc tế; 300 tỷ đồng Việt Nam đối với hãng hàng không
chỉ khai thác vận chuyển hàng không nội địa;
b) Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 1.000 tỷ đồng Việt Nam đối với hãng hàng không
có khai thác vận chuyển hàng không quốc tế; 600 tỷ đồng Việt Nam đối với hãng
hàng không chỉ khai thác vận chuyển hàng không nội địa;
c) Khai thác trên 30 tàu bay: 1.300 tỷ đồng Việt Nam đối với hãng hàng không có
khai thác vận chuyển hàng không quốc tế; 700 tỷ Đồng Việt Nam đối với hãng hàng
không chỉ khai thác vận chuyển hàng không nội địa.
2. Vốn tối thiểu để thành lập hãng hàng không kinh doanh hàng không chung vì mục
đích thương mại: 100 tỷ đồng Việt Nam.
Điều 9. Văn bản xác nhận vốn
1. Đối với vốn góp bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tự do chuyển đổi: Văn bản của tổ
chức tín dụng xác nhận khoản tiền phong tỏa tại tổ chức tín dụng của tổ chức, cá
nhân đề nghị cấp Giấy phép; việc giải phóng khoản tiền phong tỏa tại tổ chức tín
dụng chỉ được thực hiện sau khi tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hoặc khi tổ
chức, cá nhân nhận được văn bản thông báo từ chối cấp Giấy phép.
2. Đối với vốn góp bằng tài sản, bất động sản trực tiếp phục vụ cho mục đích kinh
doanh vận chuyển hàng không, kinh doanh hàng không chung vì mục đích thương
mại: Văn bản của tổ chức định giá có thẩm quyền xác nhận giá trị quy đổi thành tiền
của tài sản, bất động sản.
3. Tổ chức, cá nhân trực tiếp xác nhận vốn của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về
tính chính xác, trung thực của số liệu tại thời điểm xác nhận.
4. Đối với hãng hàng không đang khai thác, có thể sử dụng bảo lãnh của ngân hàng
làm văn bản xác nhận vốn phù hợp.

Nghị định 92/2016/NĐ-CP

Điều 7. Điều kiện về tổ chức bộ máy


1. Có tổ chức bộ máy thực hiện hệ thống quản lý an toàn, an ninh, hoạt động khai thác
tàu bay, bảo dưỡng tàu bay, huấn luyện bay, khai thác mặt đất; phát triển sản phẩm, tiếp
thị và bán dịch vụ vận chuyển hàng không, dịch vụ hàng không chung theo quy định của
pháp luật về hàng không dân dụng; hệ thống thanh toán tài chính.
2. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách trong hệ thống quản lý an toàn, an ninh,
khai thác tàu bay, bảo dưỡng tàu bay, huấn luyện bay phải có kinh nghiệm tối thiểu 03
năm công tác liên tục trong lĩnh vực được bổ nhiệm, có văn bằng, chứng chỉ được cấp
hoặc công nhận theo quy định của pháp luật về hàng không dân dụng.
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không phải
là công dân Việt Nam.
4. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, số thành viên là người nước ngoài
không được vượt quá một phần ba tổng số thành viên tham gia bộ máy điều hành. Bộ
máy điều hành gồm:
a) Tổng Giám đốc (Giám đốc), các Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc);
b) Kế toán trưởng;
c) Người phụ trách các lĩnh vực: Hệ thống quản lý an toàn; khai thác tàu bay; bảo
dưỡng tàu bay; huấn luyện tổ bay; khai thác mặt đất; phát triển sản phẩm; tiếp thị và
bán dịch vụ vận chuyển hàng không.
Điều 8. Điều kiện về vốn
1. Mức vốn tối thiểu để thành lập và duy trì doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng
không:
a) Khai thác đến 10 tàu bay: 700 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai thác
vận chuyển hàng không quốc tế; 300 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ khai
thác vận chuyển hàng không nội địa;
b) Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 1.000 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai
thác vận chuyển hàng không quốc tế; 600 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ
khai thác vận chuyển hàng không nội địa;
c) Khai thác trên 30 tàu bay: 1.300 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp có khai thác
vận chuyển hàng không quốc tế; 700 tỷ đồng Việt Nam đối với doanh nghiệp chỉ khai
thác vận chuyển hàng không nội địa.
2. Mức vốn tối thiểu để thành lập và duy trì doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung:
100 tỷ đồng Việt Nam.
3. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không có vốn đầu tư nước ngoài phải đáp ứng
các điều kiện:
a) Bên nước ngoài chiếm không quá 30% vốn điều lệ;
b) Phải có ít nhất một cá nhân Việt Nam hoặc một pháp nhân Việt Nam giữ phần vốn
điều lệ lớn nhất. Trường hợp pháp nhân Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài thì phần vốn
góp nước ngoài chiếm không quá 49% vốn điều lệ của pháp nhân.
4. Việc chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp kinh doanh vận tải
hàng không không có vốn đầu tư nước ngoài cho nhà đầu tư nước ngoài chỉ được thực
hiện sau 02 năm kể từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh vận tải hàng không.
Doanh nghiệp gửi đề xuất chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư nước
ngoài đến Cục Hàng không Việt Nam, trong đó bao gồm: Nhà đầu tư nhận chuyển
nhượng, điều kiện chuyển nhượng, số cổ phần, phần vốn góp chuyển nhượng; phương án
phát triển đội tàu bay, phương án kinh doanh, chiến lược phát triển nêu tại khoản 1 Điều
9 của Nghị định này (nếu có).
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề xuất của doanh nghiệp, Cục
Hàng không Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải kết quả thẩm định.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thẩm định của
Cục Hàng không Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải xem xét, thông báo việc chấp thuận
hoặc không chấp thuận cho doanh nghiệp và nêu rõ lý do.

Nghị định 89/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 92/2016/NĐ-CP


“Điều 8. Điều kiện về vốn
1. Mức vốn tối thiểu (bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay) để thành lập và duy trì doanh nghiệp kinh
doanh vận chuyển hàng không:
a) Khai thác đến 10 tàu bay: 300 tỷ đồng Việt Nam;
b) Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 600 tỷ đồng Việt Nam;
c) Khai thác trên 30 tàu bay: 700 tỷ đồng Việt Nam.
2. Mức vốn tối thiểu để thành lập và duy trì doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung: 100 tỷ đồng
Việt Nam.
3. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không có vốn đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện:
a) Nhà đầu tư nước ngoài chiếm không quá 34% vốn điều lệ;
b) Phải có ít nhất một cá nhân Việt Nam hoặc một pháp nhân Việt Nam giữ phần vốn điều lệ lớn nhất;
c) Trường hợp pháp nhân Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài góp vốn thì phần vốn góp nước ngoài
chiếm không quá 49% vốn điều lệ của pháp nhân.”

CÁC BÀI BÁO THAM KHẢO

Nghị định số 92/2016/NĐ-CP - Bài 1: Bỏ hạn chế chuyển nhượng cổ phần của DN vận tải hàng không cho nhà
đầu tư nước ngoài: Nên hay không?

Ngày 01/7/2016 Chính phủ đã ban hành Nghị định 92/2016/NĐ-CP quy định về các ngành, nghề kinh doanh có điều
kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng (“Nghị định 92”). Tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 quy định việc chuyển
nhượng cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không không có vốn đầu tư nước ngoài
cho nhà đầu tư nước ngoài chỉ được thực hiện sau 02 năm kể từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh vận tải hàng
không. Quy định này là cần thiết để ngăn chặn nhà đầu tư nước ngoài “lách” khỏi sự kiểm soát của hệ thống pháp
luật cũng như các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam khi gia nhập thị trường vận tải hàng không nội địa
bằng cách thâu tóm các hãng hàng không mới được thành lập. Đồng thời, hạn chế việc các tổ chức tư nhân trong
nước đứng ra xin thành lập hãng hàng không và xin giấy phép kinh doanh vận tải hàng không sau đó chuyển
nhượng hết cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài để kiếm lời mà không trực tiếp khai thác. Trên thực tế, việc buôn
bán giấy phép kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và việc thâu tóm ngầm của các nhà đầu tư nước ngoài
cũng đã diễn ra ở một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Nếu việc này diễn ra ở lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng
không thì sẽ làm cho việc thẩm định năng lực nhà đầu tư và thẩm định điều kiện kinh doanh của các hãng hàng
không mới thành lập trở nên vô nghĩa và sẽ là sự đe dọa lớn đối với an toàn, an ninh hàng không và tạo áp lực cạnh
tranh gay gắt đối với các hãng hàng không đang hoạt động.

Quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 nêu trên cũng phù hợp với các cam kết khu vực và quốc tế về mở cửa thị
trường dịch vụ của Việt Nam. Trong khuôn khổ Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO (GATS), Việt Nam
mới cam kết mở cửa thị trường đối với dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không và dịch vụ đặt, giữ chỗ bằng
máy tính. Còn trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) thì Việt Nam mới cam kết mở cửa thị
trường dịch vụ hàng không đối với: dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa tàu bay; bán và tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không;
đặt chỗ bằng máy tính; thuê tàu bay kèm tổ bay; thuê tàu bay không kèm tổ bay; giao nhận hàng và cung cấp suất
ăn cho tàu bay. Như vậy, theo quy định của GATS, AFAS và quy định tại Hiệp định đa phương ASEAN về tự do hoá
hoàn toàn dịch vụ hàng không chở khách thì đối với các lĩnh vực dịch vụ chưa cam kết mở cửa thị trường, trong đó
có lĩnh vực kinh doanh vận chuyển hàng không, Việt Nam có quyền tự định ra các điều kiện riêng về việc tham gia
hoạt động kinh doanh của Nhà đầu tư nước ngoài.

Hiện nay, Bộ Giao thông Vận tải (“GTVT”) đang dự thảo Nghị định mới thay thế Nghị định 92. Một trong những điểm
mới Bộ GTVT đang đề xuất là bỏ quy định tại khoản 4 Điều 8 về hạn chế chuyển nhượng cổ phần của cổ đông trong
doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không không có vốn đầu tư nước ngoài cho nhà đầu tư nước ngoài trong
vòng 02 năm đầu mới thành lập với lý do để đảm bảo phù hợp với quy định tại Điều 119 Luật Doanh nghiệp 2014.
Bên cạnh đó, Bộ GTVT cũng đề xuất bỏ quy định về việc Cục hàng không Việt Nam thẩm định và phê duyệt đề xuất
chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài tại Nghị định 92, bởi lẽ trên thực tế hiện nay pháp luật chưa quy
định tiêu chí cụ thể để thẩm định năng lực của nhà đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi thì quy định về việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần tại hãng hàng không
mới thành lập cho nhà đầu tư nước ngoài không mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp 2014. Điều 119 Luật Doanh
nghiệp 2014 cho phép cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho người không phải là cổ đông
sáng lập của công ty sau khi kết thúc thời hạn 03 năm đầu thành lập Công ty (tính từ thời điểm Công ty được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) và chỉ được phép chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho người ngoài
Công ty trong thời hạn 03 năm đầu nếu đã được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông của công ty. Có thể thấy
rằng bản thân quy định tại Điều 19 Luật Doanh nghiệp 2014 đã được thiết kế theo hướng hạn chế và kiểm soát chặt
chẽ việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng cổ phẩn phổ thông tại công ty cổ phần mới thành lập. Mục đích
của quy định này là nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của công ty trong giai đoạn đầu mới được thành lập,
đồng thời nâng cao trách nhiệm pháp lý của các cổ đông đối với công ty. Quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 là
sự kế thừa tư duy hạn chế và kiểm soát chuyển nhượng cổ phần trong doanh nghiệp mới thành lập của Luật Doanh
nghiệp 2014 và quy định hạn chế này chỉ áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài, không áp dụng đối với Nhà đầu tư
Việt Nam, như vậy không trái với Luật Doanh nghiệp 2014.

Mặt khác, theo quy định tại Điều 22 Luật Đầu tư 2014, khi đầu tư tại Việt Nam nhà đầu tư phải tuân thủ và đáp ứng
các điều kiện đầu tư phù hợp với pháp luật chuyên ngành của Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam gia
nhập (khoản 6 Điều 2, khoản 7 Điều 2 Nghị định 118/2015/NĐ-CP). Căn cứ Điều 10 Nghị định 118/2015/NĐ-CP thì
các điều kiện về đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng đủ trước khi được đầu tư góp vốn vào tổ chức kinh
tế thành lập tại Việt Nam gồm: (i) Điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh
tế; (ii) Điều kiện về phạm vi hoạt động đầu tư; (iii) Điều kiện về đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt động đầu tư;
(iv) Điều kiện khác theo quy định tại các luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế về đầu tư. Trong đó, quy định
tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 cũng được coi là một điều kiện khác mà nhà đầu tư nước ngoài phải tuân thủ.

Như vậy, khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 đã căn cứ vào tổng thể các quy định của pháp luật về đầu tư, kinh doanh vận
chuyển hàng không, nhằm đảm bảo nguyên tắc có thẩm tra năng lực đầu tư, khả năng đáp ứng các điều kiện đầu tư
của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực vận chuyển hàng không và giám sát năng lực kinh doanh của hãng hàng
không trong nước. Vậy việc bãi bỏ quy định về hạn chế chuyển nhượng vốn đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài và
bải bỏ quy định về thẩm định hồ sơ chuyển nhượng cổ phần của Cục Hàng không Việt Nam sẽ làm mất đi cơ sở
pháp lý để giám sát năng lực kinh doanh, đầu tư của hãng hàng không Việt Nam mới được cấp phép và thẩm tra
năng lực nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào hãng hàng không đó.
Việc huỷ bỏ cơ sở pháp lý để giám sát và kiểm soát năng lực đầu tư của hãng hàng không mới được cấp phép và
năng lực đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài còn mâu thuẫn với quy định hiện hành về thủ tục đăng ký đầu tư, doanh
nghiệp đối với trường hợp nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức kinh tế ở Việt Nam. Cụ thể:

i) Theo khoản 2 Điều 46 Nghị định 118/2015/NĐ-CP thì nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua
cổ phần tại tổ chức kinh tế có hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh có điều kiện phải thực hiện thủ tục
đăng ký mua cổ phần, phần vốn góp tại khoản 2 Điều 26 Luật Đầu tư 2014;

ii) Trong quá trình thực hiện thủ tục, cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thẩm định, xem xét việc đáp ứng
điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài và thông báo cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành thì
cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan quản lý đầu tư thuộc các Sở Kế hoạch và Đầu tư không có thẩm quyền,
chức năng xem xét và thẩm tra các điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực chuyên ngành mà vẫn phải xin ý kiến
của cơ quan quản lý chuyên ngành về hàng không dân dụng. Như vậy, nếu bãi bỏ quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị
định 92, thì cả cơ quan quản lý nhà nước về hàng không dân dụng và cơ quan quản lý về đầu tư, kinh doanh đều
không còn căn cứ để thẩm định khả năng đáp ứng điều kiện đầu tư để thực hiện thủ tục chấp thuận cho phép nhận
chuyển nhượng vốn góp tại hãng hàng không theo khoản 2 Điều 26 Luật Đầu tư 2014.
Ngoài ra, hiện nay các nước Asean, trong đó có Việt Nam, chưa ký kết các cam kết mở cửa thị trường đối với lĩnh
vực vận chuyển hàng không. Việt Nam hiện mới chỉ đặt ra quy định về việc hạn chế tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư
nước ngoài tại doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không mà chưa có quy định cụ thể về điều kiện gia nhập
thị trường với các tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh này. Như vậy, một hãng hàng không
Việt Nam mới được cấp phép kinh doanh vận chuyển hàng không được hiểu là mới chỉ đáp ứng được các điều kiện
kinh doanh áp dụng riêng cho doanh nghiệp trong nước, mà chưa hề được xem xét khả năng đáp ứng các điều kiện
gia nhập thị trường áp dụng với nhà đầu tư nước ngoài. Do đó, nếu xoá bỏ hạn chế chuyển nhượng vốn cho nhà
đầu tư nước ngoài trong giai đoạn đầu mới hoạt động của hãng hàng không được cấp phép lần đầu, thì dễ dàng dẫn
đến tình trạng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ bắt tay với các tổ chức tư nhân Việt Nam chưa đủ năng lực tài chính và
kinh nghiệm để lạm dụng kẽ hở này nhằm trốn tránh các điều kiện riêng có thể được đặt ra với nhà đầu tư nước
ngoài và các thủ tục nghiêm ngặt về gia nhập thị trường mà các nước đã cam kết trong Hiệp định đa phương Asean
để gia nhập thị trường và chi phối hoạt động kinh doanh của các hãng hàng không trong nước.
Với các lý do như được phân tích trên đây, chúng tôi cho rằng quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 92 cần tiếp tục
được duy trì để đảm bảo sự phát triển ổn định của các hãng hàng không và vì lợi ích quốc gia. Đồng thời, Bộ GTVT
cần kiến nghị bổ sung các quy định chi tiết về nội dung thẩm định, giám sát năng lực của nhà đầu tư nước ngoài và
hãng hàng không nước ngoài nhận chuyển nhượng vốn góp của nhà đầu tư Việt Nam tại các hãng hàng không nội
địa./.
Thạc sỹ Nguyễn Thanh Hà - Phó Giám Đốc Công ty Luật TNHH Vietthink

Nghị định Nghị định số Nghị định Nghị định


76/2007/NĐ-CP 30/2013/NĐ-CP 92/2016/NĐ-CP 89/2019/NĐ-CP
Về kinh doanh của Chính phủ: quy định về các sửa đổi Nghị định
vận chuyển Về kinh doanh ngành, nghề 92/2016/NĐ-CP
hàng không và vận chuyển kinh doanh có quy định về các
hoạt động hàng hàng không và điều kiện trong ngành, nghề kinh
không chung hoạt động hàng lĩnh vực hàng doanh có điều
không chung không dân dụng kiện trong lĩnh
vực hàng không
dân dụng và Nghị
định 30/2013/NĐ-
CP về kinh doanh
vận chuyển hàng
không và hoạt
động hàng không
chung
Điều 1. Phạm vi
điều chỉnh

1. Nghị định này


quy định về các
ngành, nghề kinh
doanh có điều
kiện trong lĩnh
vực hàng không
dân dụng bao
gồm:

a) Kinh doanh
vận tải hàng
không;

b) Kinh doanh
cảng hàng
không, sân bay;

c) Kinh doanh
dịch vụ hàng
không tại cảng
hàng không, sân
bay;

d) Kinh doanh
dịch vụ thiết kế,
sản xuất, bảo
dưỡng hoặc thử
nghiệm tàu bay,
động cơ tàu bay,
cánh quạt tàu
bay và trang thiết
bị tàu bay tại
Việt Nam;

đ) Kinh doanh
dịch vụ bảo đảm
hoạt động bay;
e) Kinh doanh
dịch vụ đào tạo,
huấn luyện
nghiệp vụ nhân
viên hàng không.

2. Nghị định này


không áp dụng
đối với sân bay
chuyên dùng.

Điều 2. Phạm vi Điều 2. Nội dung Điều 3. Giải


hoạt động kinh kinh doanh vận thích từ ngữ
doanh vận chuyển hàng
chuyển hàng không, hoạt động 1. Dịch vụ hàng
không, hoạt động hàng không không tại cảng
hàng không chung hàng không, sân
chung bay là những
1. Kinh doanh dịch vụ liên quan
1. Hoạt động vận chuyển hàng trực tiếp đến
kinh doanh vận không bao gồm khai thác tàu
chuyển hàng hoạt động vận bay, khai thác
không gồm vận chuyển hàng vận chuyển hàng
chuyển hàng không, quảng không và hoạt
không, quảng cáo, tiếp thị, bán động bay được
cáo, tiếp thị, bán sản phẩm vận thực hiện tại
sản phẩm vận chuyển hàng cảng hàng
chuyển hàng không trên thị không, sân bay.
không trên thị trường nhằm
trường nhằm mục đích sinh 2. Kinh doanh
mục đích sinh lợi. cảng hàng không
lợi. là hoạt động khai
2. Hoạt động thác kết cấu hạ
2. Hoạt động hàng không tầng sân bay và
hàng không chung bao gồm các công trình
chung bao gồm các loại hình sau khác thuộc kết
các loại hình sau đây: cấu hạ tầng cảng
đây: hàng không
a) Kinh doanh thuộc phạm vi
a) Hoạt động hàng không quản lý của
hàng không chung vì mục doanh nghiệp
chung vì mục đích thương mại cảng hàng không
đích thương mại là hoạt động nhằm mục đích
là hoạt động quảng cáo, tiếp sinh lợi.
cung cấp dịch vụ thị, bán, thực
hàng không hiện dịch vụ 3. Kinh doanh
chung, quảng hàng không vận tải hàng
cáo, tiếp thi hoặc chung nhằm mục không bao gồm
bán dịch vụ hàng đích sinh lợi; hai hình thức
không chung kinh doanh vận
trên thị trường b) Hoạt động chuyển hàng
nhằm mục đích hàng không không và kinh
sinh lợi; chung không vì doanh hàng
mục đích thương không chung.
b) Hoạt động mại là hoạt động
hàng không hàng không a) Kinh doanh
chung không vì chung phục vụ vận chuyển hàng
mục đích thương cho hoạt động không là việc
mại là hoạt động của tổ chức, cá vận chuyển hành
hàng không nhân không khách, hành lý,
chung phục vụ nhằm mục đích hàng hóa, bưu
cho hoạt động sinh lợi. gửi bằng đường
của tổ chức, cá hàng không
nhân không nhằm mục đích
nhằm mục đích sinh lợi.
sinh lợi.
b) Kinh doanh
hàng không
chung là hoạt
động hàng không
chung nhằm mục
đích sinh lợi
bằng tàu bay trừ
tàu bay không
người lái,
phương tiện bay
siêu nhẹ theo
quy định tại Điều
21 Luật hàng
không dân dụng
Việt Nam.
ĐIỀU KIỆN Điều 5. Yêu cầu Điều 5. Yêu cầu Điều 5. Điều Sửa đổi, bổ
CẤP GIẤY chung chung kiện kinh doanh sung Điều 5 như
PHÉP KINH vận tải hàng sau:
DOANH 1. Doanh nghiệp 1. Việc cấp Giấy không “Điều 5. Điều
VẬN đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh kiện kinh doanh
CHUYỂN phép kinh doanh vận chuyển hàng 1. Phù hợp với vận tải hàng
HÀNG vận chuyển hàng không, Giấy quy hoạch phát không
KHÔNG, không, Giấy phép kinh doanh triển giao thông
GIẤY PHÉP phép kinh doanh hàng không vận tải hàng 1. Đáp ứng các
KINH hàng không chung vì mục không. điều kiện về
DOANH chung phải đáp đích thương mại phương án bảo
HÀNG ứng các điều phải phù hợp với 2. Đáp ứng các đảm có tàu bay
KHÔNG kiện quy định quy hoạch phát điều kiện về khai thác, tổ chức
CHUNG tương ứng tại triển hãng hàng phương án bảo bộ máy, vốn,
khoản 1 Điều không. đảm có tàu bay phương án kinh
110, khoản 2 khai thác, tổ doanh và chiến
Điều 198 của 2. Hãng hàng chức bộ máy, lược phát triển
Luật Hàng không đề nghị vốn, phương án sản phẩm quy
không dân dụng cấp Giấy phép kinh doanh và định tại Điều 6, 7,
Việt Nam và các kinh doanh vận chiến lược phát 8, 9 của Nghị
điều kiện cụ thể chuyển hàng triển sản phẩm định này.
quy định tại không, Giấy quy định tại
Nghị định này. phép kinh doanh Điều 6, 7, 8, 9 2. Các quy định tại
hàng không của Nghị định Chương này không
2. Hãng hàng chung vì mục này. áp dụng đối với
không đã được đích thương mại lĩnh vực đào tạo,
cấp Giấy phép phải đáp ứng đủ 3. Được Bộ Giao huấn luyện nghiệp
kinh doanh vận các điều kiện thông vận tải cấp vụ thành viên tổ
chuyển hàng quy định tại giấy phép kinh lái, giáo viên huấn
không đề nghị Khoản 1 Điều doanh vận tải luyện.”
cấp Giấy phép 110 Luật hàng hàng không sau
kinh doanh hàng không dân dụng khi được Thủ
không chung chỉ Việt Nam và các tướng Chính phủ
cần đáp ứng các điều kiện quy cho phép.
điều kiện quy định của Nghị
định tương ứng định này. 4. Các quy định
tại điểm a khoản tại Chương này
1 , khoản 2 Điều 3. Hãng hàng không áp dụng
6, Điều 9 của không đã được đối với lĩnh vực
Nghị định này. cấp Giấy phép đào tạo, huấn
kinh doanh vận luyện nghiệp vụ
chuyển hàng thành viên tổ lái,
không đề nghị giáo viên huấn
cấp Giấy phép luyện.
kinh doanh hàng
không chung vì
mục đích thương
mại chỉ cần đáp
ứng các điều
kiện quy định tại
Điểm a Khoản 1,
Khoản 2 Điều 6
và Khoản 2 Điều
10 của Nghị định
này.
4. Người đề nghị
cấp Giấy phép
kinh doanh vận
chuyển hàng
không, Giấy
phép kinh doanh
hàng không
chung vì mục
đích thương mại
phải nộp lệ phí
theo quy định
của pháp luật.
Điều 6. Phương 3. Sửa đổi, bổ
Điều 6. Phương Điều 6. Điều
án bảo đảm có sung Điều 6 như
án bảo đảm có kiện về phương
tàu bay khai sau:
tàu bay khai án bảo đảm có
thác thác tàu bay khai “Điều 6. Điều
thác kiện về phương
1. Phương án 1. Phương án
án bảo đảm có
bảo đảm có tàu bảo đảm có tàu 1. Phương án
tàu bay khai thác
bay khai thác bay khai thác bảo đảm có tàu
trong 5 năm kể trong 05 năm kể bay khai thác 1. Phương án bảo
từ ngày dự kiến từ ngày dự kiến trong 05 năm kể đảm có tàu bay
bắt đầu kinh bắt đầu kinh từ ngày dự kiến khai thác bao gồm
doanh bao gồm doanh bao gồm bắt đầu kinh các nội dung sau
các nội dung sau các nội dung sau doanh bao gồm đây:
đây: đây: các nội dung sau a) Số lượng, chủng
đây:
a) Số lượng, loại tàu bay, tuổi
a) Số lượng, chủng loại tàu a) Số lượng, của tàu bay;
chủng loại tàu bay; chủng loại tàu
bay; b) Hình thức
bay, tuổi của tàu
b) Hình thức chiếm hữu;
bay;
b) Hình thức chiếm hữu (mua, c) Phương án khai
chiếm hữu (mua, thuê mua hoặc b) Hình thức thác, bảo dưỡng
thuê mua hoặc thuê); chiếm hữu (mua, và nguồn nhân lực
thuê); thuê mua hoặc
c) Phương án bảo đảm khai
thuê);
khai thác, bảo thác, bảo dưỡng
c) Phương án dưỡng và nguồn c) Phương án tàu bay.
khai thác, bảo nhân lực bảo khai thác, bảo
dưỡng và nguồn 2. Số lượng tàu
đảm khai thác, dưỡng và nguồn
nhân lực bảo bay duy trì trong
bảo dưỡng tàu nhân lực bảo
đảm khai thác, suốt quá trình
bay; đảm khai thác,
bảo dưỡng tàu kinh doanh vận
bảo dưỡng tàu
bay; d) Nguồn vốn tải hàng không tối
bay;
bảo đảm chiếm thiểu là 03 tàu bay
d) Nguồn vốn hữu tàu bay. d) Nguồn vốn đối với kinh doanh
bảo đảm chiếm vận chuyển hàng
bảo đảm chiếm hữu tàu bay. không; tối thiểu là
hữu tàu bay; 01 tàu bay đối với
kinh doanh hàng
đ) Bảo đảm số không chung.”
lượng tàu bay
thuê có tổ lái
đến hết năm
khai thác thứ ba Nghị định mới
không chiếm lần này bổ sung
quá 30% đội tàu 2. Tuổi của tàu Điều 12d quy
bay. bay đã qua sử 2. Tuổi của tàu định về quản lý
dụng nhập khẩu bay đã qua sử tàu bay nhập
2. Tuổi của tàu vào Việt Nam dụng nhập khẩu khẩu vào Việt
bay đã qua sử được quy định vào Việt Nam
dụng nhập khẩu như sau: được quy định
Nam. Theo
vào Việt Nam đó, tuổi của tàu
a) Đối với tàu như sau:
được quy định bay đã qua sử
bay thực hiện
như sau: a) Đối với tàu
vận chuyển hành bay thực hiện dụng được nhập
khách: Không
a) Đối với tàu vận chuyển hành khẩu vào Việt
quá 10 năm tính khách: Không Nam quy định
bay thực hiện
từ ngày xuất
vận chuyển hành quá 10 năm tính như sau:
xưởng đến thời
khách: không từ ngày xuất Đối với tàu bay
điểm nhập khẩu
quá 10 năm tính xưởng đến thời thực hiện vận
vào Việt Nam
từ ngày xuất điểm nhập khẩu
xưởng đến thời
theo hợp đồng vào Việt Nam chuyển hành
mua, thuê mua; khách: không
điểm nhập khẩu theo hợp đồng
không quá 20 quá 10 năm kể
vào Việt Nam mua, thuê mua;
năm tính từ ngày không quá 20
theo hợp đồng
xuất xưởng đến
từ ngày xuất
mua, thuê mua; năm tính từ ngày xưởng đến thời
thời điểm kết
không quá 20 xuất xưởng đến điểm nhập khẩu
thúc hợp đồng
năm tính từ ngày thời điểm kết
xuất xưởng đến
thuê. Riêng đối thúc hợp đồng vào Việt Nam
với tàu bay trực theo hợp đồng
thời điểm kết thuê. Riêng đối
thăng là 25 năm với tàu bay trực thuê, mua;
thúc hợp đồng
tính từ ngày xuất thăng không quá
thuê theo hợp
xưởng đến thời
không quá 20
đồng thuê; 25 năm tính từ năm tính từ
điểm kết thúc ngày xuất xưởng ngày xuất
hợp đồng thuê;
b) Đối với tàu đến thời điểm kết
bay vận chuyển b) Đối với tàu thúc hợp đồng xưởng đến thời
hàng hoá, bưu bay vận chuyển thuê; điểm kết thúc
phẩm, bưu kiện, hàng hóa, bưu hợp đồng thuê.
b) Đối với tàu
hoạt động hàng phẩm, bưu kiện, bay vận chuyển Riêng đối với
không chung vì kinh doanh hàng tàu bay trực
hàng hóa, bưu
mục đích thương không chung vì phẩm, bưu kiện, thăng không
mại: không quá mục đích thương kinh doanh hàng
quá 25 năm tính
15 năm tính từ từ ngày xuất
mại: Không quá không chung:
ngày xuất xưởng xưởng đến thời
15 năm tính từ Không quá 15
đến thời điểm ngày xuất xưởng năm tính từ ngày điểm kết thúc
nhập khẩu vào đến thời điểm xuất xưởng đến hợp đồng thuê.
Việt Nam theo nhập khẩu vào thời điểm nhập Đối với tàu bay
hợp đồng mua, Việt Nam theo khẩu vào Việt
thuê mua; không hợp đồng mua, Nam theo hợp
vận chuyển
quá 25 năm tính hàng hóa, bưu
thuê mua; không đồng mua, thuê
từ ngày xuất phẩm, bưu kiện,
quá 25 năm tính mua; không quá
xưởng đến thời từ ngày xuất 25 năm tính từ kinh doanh
điểm kết thúc xưởng đến thời ngày xuất xưởng hàng không
hợp đồng thuê điểm kết thúc đến thời điểm kết chung: không
theo hợp đồng hợp đồng thuê; thúc hợp đồng
thuê; thuê;
quá 15 năm tính
c) Các loại tàu từ ngày xuất
c) Đối với tàu bay khác ngoài c) Các loại tàu xưởng đến thời
bay ngoài quy quy định tại bay khác ngoài
điểm nhập khẩu
định tại điểm a, b Điểm a, Điểm b quy định tại
khoản 2 Điều Khoản 2 của điểm a, điểm b vào Việt Nam
này: không quá Điều này: Không khoản 2 của theo hợp đồng
20 năm tính từ quá 20 năm tính Điều này: Không mua, thuê mua;
ngày xuất xưởng từ ngày xuất quá 20 năm tính không quá 25
đến thời điểm xưởng đến thời từ ngày xuất năm tính từ
nhập khẩu vào điểm nhập khẩu xưởng đến thời
vào Việt Nam điểm nhập khẩu ngày xuất
Việt Nam theo
hợp đồng mua, theo hợp đồng vào Việt Nam xưởng đến thời
thuê mua; không mua, thuê mua; theo hợp đồng điểm kết thúc
quá 30 năm tính không quá 30 mua, thuê mua; hợp đồng thuê.
từ ngày xuất năm tính từ ngày không quá 30 Các loại tàu bay
xưởng đến thời xuất xưởng đến năm tính từ ngày khác ngoài các
điểm kết thúc thời điểm kết xuất xưởng đến
thúc hợp đồng thời điểm kết quy định nêu
hợp đồng thuê
theo hợp đồng thuê. thúc hợp đồng trên: không quá
thuê. 3. Số lượng tàu thuê. 20 năm tính từ
bay duy trì trong 3. Số lượng tàu ngày xuất
suốt quá trình bay duy trì trong xưởng đến thời
khai thác vận suốt quá trình điểmnhập khẩu
chuyển hàng kinh doanh vận vào Việt Nam
không, kinh tải hàng không theo hợp đồng
doanh hàng tối thiểu là 03 tàu
không chung vì bay đối với kinh
mua, thuê
mục đích thương doanh vận mua; không
mại phải đảm chuyển hàng quá 30 năm tính
bảo tối thiểu là không; tối thiểu từ ngày xuất
hai (02); số là 01 tàu bay đối xưởng đến thời
lượng tàu bay với kinh doanh điểm kết thúc
thuê có tổ lái đến hàng không hợp đồng thuê.
hết năm khai chung; số lượng Các chủng loại tàu
thác thứ ba tàu bay thuê có bay nhập khẩu vào
không chiếm quá tổ lái đến hết Việt Nam được Cục
Hàng không liên
30% đội tàu bay. năm khai thác
bang Mỹ (FAA)
thứ hai chiếm
hoặc Cơ quan hàng
không quá 30%
không châu Âu
đội tàu bay. (EASA) hoặc Nhà
4. Có các chủng chức trách hàng
loại tàu bay được không Việt Nam
Cục Hàng không cấp chứng chỉ loại
liên bang Mỹ tàu bay.
(FAA) hoặc Cơ
quan an toàn
hàng không
Châu Âu
(EASA) hoặc
Nhà chức trách
hàng không Việt
Nam cấp Chứng
chỉ loại tàu bay.

Điều 7. Điều Điều 7. Điều Điều 7. Điều 4. Sửa đổi, bổ


kiện về tổ chức kiện về tổ chức kiện về tổ chức sung Điều 7 như
bộ máy bảo bộ máy bảo bộ máy sau:
đảm khai thác đảm khai thác 1. Có tổ chức bộ “Điều 7. Điều
tàu bay, kinh tàu bay, kinh máy thực hiện hệ kiện về tổ chức bộ
doanh vận doanh vận thống quản lý an máy
chuyển hàng chuyển hàng toàn, an ninh,
không, kinh không, kinh 1. Có tổ chức bộ
hoạt động khai
doanh hàng doanh hàng máy thực hiện hệ
thác tàu bay, bảo
không chung không chung vì thống quản lý an
dưỡng tàu bay,
mục đích toàn, an ninh, hoạt
1. Có tổ chức bộ huấn luyện bay,
thương mại động khai thác tàu
máy quản lý đủ khai thác mặt bay, bảo dưỡng tàu
năng lực giám 1. Có tổ chức bộ đất; phát triển bay, huấn luyện
sát hoạt động máy thực hiện hệ sản phẩm, tiếp bay, khai thác mặt
khai thác tàu thống quản lý an thị và bán dịch đất.
bay, bảo dưỡng toàn, an ninh, vụ vận chuyển
tàu bay, huấn hoạt động khai hàng không, dịch 2. Người được bổ
luyện bay, khai thác tàu bay, bảo vụ hàng không nhiệm giữ vị trí
thác mặt đất; dưỡng tàu bay, chung theo quy phụ trách trong hệ
phát triển sản huấn luyện bay, định của pháp thống quản lý an
phẩm, tiếp thị và khai thác mặt luật về hàng toàn, an ninh, khai
bán dịch vụ vận đất; phát triển không dân dụng; thác tàu bay, bảo
chuyển hàng sản phẩm, tiếp hệ thống thanh dưỡng tàu bay,
không; hệ thống thị và bán dịch toán tài chính. huấn luyện bay
thanh toán tài vụ vận chuyển phải có kinh
2. Người được
chính. hàng không, dịch nghiệm tối thiểu
bổ nhiệm giữ vị
vụ hàng không 03 năm công tác
2. Người phụ trí phụ trách
chung; hệ thống liên tục trong lĩnh
trách các hoạt trong hệ thống
thanh toán tài vực được bổ
động quy định quản lý an toàn,
chính. nhiệm, có văn
tại khoản 1 Điều an ninh, khai
bằng, chứng chỉ
này phải có 2. Người được thác tàu bay, bảo
được cấp hoặc
chứng chỉ bổ nhiệm giữ vị dưỡng tàu bay,
công nhận theo
chuyên môn phù trí phụ trách huấn luyện bay
quy định của pháp
hợp được Bộ trong hệ thống phải có kinh
luật về hàng không
Giao thông vận quản lý an toàn, nghiệm tối thiểu
dân dụng.
tải cấp hoặc công an ninh, khai 03 năm công tác
nhận. thác tàu bay, bảo liên tục trong 3. Đối với doanh
dưỡng tàu bay, lĩnh vực được bổ nghiệp có vốn đầu
huấn luyện bay nhiệm, có văn tư nước ngoài, số
phải có kinh bằng, chứng chỉ thành viên là
nghiệm tối thiểu được cấp hoặc người nước ngoài
03 năm công tác công nhận theo không được vượt
liên tục trong quy định của quá một phần ba
lĩnh vực được bổ pháp luật về tổng số thành viên
nhiệm, có văn hàng không dân tham gia bộ máy
bằng, chứng chỉ dụng. điều hành. Bộ máy
liên quan được điều hành để tính
3. Người đại
cấp hoặc công tỷ lệ theo yêu cầu
diện theo pháp
nhận theo quy của khoản này
luật của doanh
định của pháp gồm:
nghiệp kinh
luật. doanh vận tải a) Tổng Giám đốc
3. Người được hàng không phải (Giám đốc), các
bổ nhiệm giữ vị là công dân Việt Phó Tổng Giám
trí phụ trách Nam. đốc (Phó Giám
giám sát hoạt đốc);
4. Đối với doanh
động phát triển nghiệp có vốn b) Kế toán trưởng;
sản phẩm, tiếp đầu tư nước
thị và bán dịch c) Người phụ trách
ngoài, số thành
vụ vận chuyển các lĩnh vực: hệ
viên là người
hàng không, dịch thống quản lý an
nước ngoài
vụ hàng không toàn; khai thác tàu
không được vượt
chung phải có bay; bảo dưỡng tàu
quá một phần ba
bằng đại học các bay; huấn luyện tổ
tổng số thành
ngành kinh tế, bay và người giữ
viên tham gia bộ
thương mại hoặc chức vụ tương
máy điều hành.
tài chính. đương xác định
Bộ máy điều theo bộ máy tổ
4. Người được hành gồm: chức của doanh
bổ nhiệm giữ vị
trí phụ trách a) Tổng Giám nghiệp.”
giám sát hệ đốc (Giám đốc),
thống thanh toán các Phó Tổng
tài chính phải có Giám đốc (Phó Nghị định sửa đổi,
bằng đại học các Giám đốc); bổ sung cũng cắt
ngành tài chính, giảm, đơn giản hóa
b) Kế toán
bằng kế toán các điều kiện về tổ
trưởng;
trưởng hoặc chức bộ máy và
chứng chỉ kế c) Người phụ nhân lực; năng lực
toán quốc tế trách các lĩnh sản xuất phương án
được công nhận vực: Hệ thống kinhdoanh và điều
tại Việt Nam. quản lý an toàn; kiện về trụ sở, địa
khai thác tàu điểm kinh doanh
bay; bảo dưỡng chính tại Việt Nam,
tàu bay; huấn các thủ tục cấp giấy
luyện tổ bay; phép, cấp lại, hủy
khai thác mặt bỏ giấy phép kinh
đất; phát triển doanh vận chuyển
sản phẩm; tiếp hàng không, hàng
thị và bán dịch không chung…
vụ vận chuyển
hàng không.

Điều 8. Vốn Điều 8. Điều Điều 8. Điều 5. Sửa đổi, bổ


pháp định kiện về vốn kiện về vốn sung Điều 8 như
sau:
1. Vốn pháp định 1. Vốn tối thiểu 1. Mức vốn tối
đối với hãng để thành lập thiểu để thành “Điều 8. Điều
hàng không kinh hãng hàng không lập và duy trì kiện về vốn
doanh vận và duy trì kinh doanh nghiệp 1. Mức vốn tối
chuyển hàng doanh vận kinh doanh vận thiểu (bao gồm
không được quy chuyển hàng chuyển hàng vốn chủ sở hữu và
định như sau: không: không: vốn vay) để thành
a) Khai thác từ 1 a) Khai thác đến a) Khai thác đến lập và duy trì
đến 10 tàu bay: 10 tàu bay: 700 10 tàu bay: 700 doanh nghiệp kinh
tỷ đồng Việt tỷ đồng Việt doanh vận chuyển
- 500 tỷ Đồng
Nam đối với Nam đối với hàng không:
Việt Nam đối
với doanh nghiệp hãng hàng không doanh nghiệp có a) Khai thác đến
có khai thác vận có khai thác vận khai thác vận 10 tàu bay: 300 tỷ
chuyển hàng chuyển hàng
chuyển hàng đồng Việt Nam;
không quốc tế; không quốc tế;
không quốc tế;
300 tỷ đồng Việt 300 tỷ đồng Việt b) Khai thác từ 11
- 200 tỷ Đồng Nam đối với Nam đối với đến 30 tàu bay:
Việt Nam đối hãng hàng không doanh nghiệp chỉ 600 tỷ đồng Việt
với doanh nghiệp chỉ khai thác vận khai thác vận Nam;
chỉ khai thác vận chuyển hàng chuyển hàng
chuyển hàng không nội địa; không nội địa; c) Khai thác trên
không nội địa. 30 tàu bay: 700 tỷ
b) Khai thác từ b) Khai thác từ
đồng Việt Nam.
b) Khai thác từ 11 đến 30 tàu 11 đến 30 tàu
11 đến 30 tàu bay: 1.000 tỷ bay: 1.000 tỷ 2. Mức vốn tối
bay: đồng Việt Nam đồng Việt Nam thiểu để thành lập
đối với hãng đối với doanh và duy trì doanh
- 800 tỷ Đồng
hàng không có nghiệp có khai nghiệp kinh doanh
Việt Nam đối
với doanh nghiệp khai thác vận thác vận chuyển hàng không chung:
có khai thác vận chuyển hàng hàng không quốc 100 tỷ đồng Việt
không quốc tế; tế; 600 tỷ đồng Nam.
chuyển hàng
600 tỷ đồng Việt Việt Nam đối với
không quốc tế; 3. Doanh nghiệp
Nam đối với doanh nghiệp chỉ kinh doanh vận tải
- 400 tỷ Đồng hãng hàng không khai thác vận hàng không có vốn
Việt Nam đối chỉ khai thác vận chuyển hàng đầu tư nước ngoài
với doanh nghiệp chuyển hàng không nội địa; phải đáp ứng các
chỉ khai thác vận không nội địa;
c) Khai thác trên điều kiện:
chuyển hàng
c) Khai thác trên 30 tàu bay: 1.300
không nội địa. a) Nhà đầu tư nước
30 tàu bay: 1.300 tỷ đồng Việt ngoài chiếm không
c) Khai thác trên tỷ đồng Việt Nam đối với quá 34% vốn điều
30 tàu bay: Nam đối với doanh nghiệp có lệ;
- 1.000 tỷ Đồng hãng hàng không khai thác vận
có khai thác vận chuyển hàng b) Phải có ít nhất
Việt Nam đối
một cá nhân Việt
với doanh nghiệp chuyển hàng không quốc tế;
Nam hoặc một
có khai thác vận không quốc tế; 700 tỷ đồng Việt
700 tỷ Đồng Việt Nam đối với pháp nhân Việt
chuyển hàng
Nam đối với doanh nghiệp chỉ Nam giữ phần vốn
không quốc tế;
hãng hàng không khai thác vận điều lệ lớn nhất;
- 500 tỷ Đồng chỉ khai thác vận chuyển hàng c) Trường hợp
Việt Nam đối chuyển hàng không nội địa. pháp nhân Việt
với doanh nghiệp không nội địa.
2. Mức vốn tối Nam có vốn đầu tư
chỉ khai thác vận
2. Vốn tối thiểu thiểu để thành nước ngoài góp
chuyển hàng
để thành lập lập và duy trì vốn thì phần vốn
không nội địa.
hãng hàng không doanh nghiệp góp nước ngoài
2. Vốn pháp định kinh doanh hàng kinh doanh hàng chiếm không quá
đối với doanh không chung vì không chung: 49% vốn điều lệ
nghiệp kinh mục đích thương 100 tỷ đồng Việt của pháp nhân.”
doanh hàng mại: 100 tỷ đồng Nam.
không chung: 50 Việt Nam.
tỷ Đồng Việt 3. Doanh nghiệp
theo quy định
Nam. kinh doanh vận
tải hàng không mới, mức vốn
có vốn đầu tư tối thiểu để khai
nước ngoài phải thác đến 10 tàu
đáp ứng các điều bay là 300 tỷ
kiện: đồng, khai thác
a) Bên nước từ 11 đến 30 tàu
ngoài chiếm bay là 600 tỷ
không quá 30% đồng và khai
vốn điều lệ; thác trên 30 tàu
b) Phải có ít nhất bay là 700 tỷ
một cá nhân Việt đồng, không
Nam hoặc một phân biệt nội
pháp nhân Việt địa và quốc tế.
Nam giữ phần
vốn điều lệ lớn Trước đây, số
nhất. Trường vốn quy định
hợp pháp nhân này cao hơn khá
Việt Nam có vốn nhiều, tương
đầu tư nước ứng là 700 tỷ
ngoài thì phần đồng, 1.000 tỷ
vốn góp nước
ngoài chiếm đồng và 1.300
không quá 49% tỷ đồng. Nếu
vốn điều lệ của chỉ khai thác nội
pháp nhân. địa mà không
4. Việc chuyển khai thác quốc
nhượng cổ phần, tế, số vốn này
phần vốn góp cũng giảm tới
của doanh vài trăm tỷ
nghiệp kinh
doanh vận tải
đồng, tuỳ số
hàng không lượng tàu bay
không có vốn khai thác.
đầu tư nước Riêng mức vốn tối
ngoài cho nhà thiểu để thành lập
đầu tư nước và duy trì doanh
ngoài chỉ được nghiệp kinh doanh
thực hiện sau 02 hàng không chung
năm kể từ ngày vẫn giữ như cũ là
được cấp giấy 100 tỷ đồng.
phép kinh doanh
Ngoài ra, theo quy
vận tải hàng
định mới, doanh
không. nghiệp kinh doanh
Doanh nghiệp vận tải hàng không
gửi đề xuất có vốn đầu tư nước
chuyển nhượng ngoài, nhà đầu tư
cổ phần, phần nước ngoài chiếm
vốn góp cho nhà không quá 34% vốn
đầu tư nước điều lệ; Phải có ít
ngoài đến Cục nhất một cá nhân
Việt Nam hoặc một
Hàng không Việt
pháp nhân Việt
Nam, trong đó
Nam giữ phần vốn
bao gồm: Nhà điều lệ lớn nhất.
đầu tư nhận Trường hợp pháp
chuyển nhượng, nhân Việt Nam có
điều kiện chuyển vốn đầu tư nước
nhượng, số cổ ngoài góp vốn,
phần, phần vốn phần vốn góp nước
góp chuyển ngoài chiếm không
nhượng; phương quá 49% vốn điều
án phát triển đội lệ của pháp nhân.
tàu bay, phương Trước đó, mức vốn
án kinh doanh, của nhà đầu tư
chiến lược phát nước ngoài chỉ cần
triển nêu tại không quá 30% vốn
khoản 1 Điều 9 điều lệ.
của Nghị định
này (nếu có).
Trong thời hạn
05 ngày làm
việc, kể từ ngày
nhận được đề
xuất của doanh
nghiệp, Cục
Hàng không Việt
Nam báo cáo Bộ
Giao thông vận
tải kết quả thẩm
định.
Trong thời hạn
05 ngày làm
việc, kể từ ngày
nhận được báo
cáo kết quả thẩm
định của Cục
Hàng không Việt
Nam, Bộ Giao
thông vận tải
xem xét, thông
báo việc chấp
thuận hoặc
không chấp
thuận cho doanh
nghiệp và nêu rõ
lý do.
Điều 9. Văn bản Điều 4. Xác nhận Điều 1. Sửa đổi,
xác nhận vốn vốn bổ sung một số
điều của Nghị
1. Đối với vốn
1. Văn bản xác định
góp bằng đồng
nhận vốn được số 92/2016/NĐ-
Việt Nam và
quy định như CP ngày 01 tháng
ngoại tệ tự do
chuyển đổi: Văn sau: 7 năm 2016 của
Chính phủ quy
bản của tổ chức
a) Đối với vốn định về các
tín dụng xác
góp bằng đồng ngành, nghề kinh
nhận khoản tiền
Việt Nam và doanh có điều
phong tỏa tại tổ
ngoại tệ tự do kiện trong lĩnh
chức tín dụng
chuyển đổi: Văn vực hàng không
của tổ chức, cá
nhân đề nghị cấp bản của tổ chức dân dụng như
tín dụng xác sau:
Giấy phép; việc
giải phóng khoản nhận khoản tiền 1. Sửa đổi, bổ
phong tỏa tại tổ sung điểm c khoản
tiền phong tỏa tại
tổ chức tín dụng chức tín dụng 1 Điều 4 như sau:
của tổ chức, cá
chỉ được thực “c) Đối với doanh
nhân đề nghị cấp nghiệp đang kinh
hiện sau khi tổ
giấy phép; việc
chức, cá nhân doanh ngành, nghề
giải phóng khoản kinh doanh có điều
được cấp Giấy
phép hoặc khi tổ tiền phong tỏa tại kiện trong lĩnh vực
tổ chức tín dụng hàng không dân
chức, cá nhân
chỉ được thực
nhận được văn dụng tăng vốn,
hiện sau khi tổ
bản thông báo từ giảm vốn để đáp
chức, cá nhân
chối cấp Giấy ứng quy định về
được cấp giấy
phép. vốn khi mở rộng,
phép hoặc khi tổ thu hẹp phạm vi
2. Đối với vốn chức, cá nhân kinh doanh, bổ
góp bằng tài sản, nhận được văn
bất động sản trực bản thông báo từ sung, rút bớt
ngành, nghề kinh
tiếp phục vụ cho chối cấp giấy
doanh có điều kiện
mục đích kinh phép; khác quy định tại
doanh vận
Nghị định này có
chuyển hàng b) Đối với vốn thể sử dụng báo
không, kinh góp bằng tài sản cáo tài chính đã
doanh hàng trực tiếp phục vụ được kiểm toán
không chung vì cho mục đích chấp nhận toàn
mục đích thương kinh doanh:
phần của năm liền
mại: Văn bản Chứng thư thẩm trước với thời
của tổ chức định định giá của tổ
điểm đề nghị hoặc
giá có thẩm chức định giá có văn bản bảo lãnh
quyền xác nhận thẩm quyền xác của ngân hàng làm
giá trị quy đổi nhận giá trị quy văn bản xác nhận
đổi thành tiền
thành tiền của tài vốn hoặc báo cáo
của tài sản tại
sản, bất động biến động vốn
thời điểm lập hồ
sản. được kiểm toán tại
sơ xin cấp phép thời điểm đề nghị.”
3. Tổ chức, cá theo quy định
nhân trực tiếp của pháp luật về
xác nhận vốn của thẩm định giá;
doanh nghiệp
chịu trách nhiệm c) Đối với doanh
về tính chính nghiệp đang kinh
xác, trung thực doanh ngành,
của số liệu tại nghề kinh doanh
thời điểm xác có điều kiện
nhận. trong lĩnh vực
4. Đối với hãng hàng không dân
hàng không đang dụng có nhu cầu
khai thác, có thể bổ sung ngành,
sử dụng bảo lãnh nghề kinh doanh
của ngân hàng có điều kiện
làm văn bản xác khác quy định tại
nhận vốn phù Nghị định này có
hợp. thể sử dụng báo
cáo tài chính đã
được kiểm toán
chấp nhận toàn
phần của 02 năm
liền trước với
thời điểm đề
nghị hoặc văn
bản bảo lãnh của
ngân hàng làm
văn bản xác nhận
vốn.

2. Đối với doanh


nghiệp kinh
doanh nhiều
ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có
điều kiện trong
Nghị định này,
mức vốn tối
thiểu áp dụng là
mức vốn cao
nhất trong tất cả
các ngành, nghề
kinh doanh.

3. Tổ chức, cá
nhân trực tiếp
xác nhận vốn của
doanh nghiệp
chịu trách nhiệm
về tính chính
xác, trung thực
của số liệu tại
thời điểm xác
nhận.
Điều 9. Nội Điều 10. Nội Điều 9. Phương 6. Sửa đổi Điều
dung của dung của phương án kinh doanh 9 như sau:
phương án kinh án kinh doanh và và chiến lược “Điều 9. Phương
doanh và chiến chiến lược phát phát triển án kinh doanh và
lược phát triển triển sản phẩm 1. Phương án chiến lược phát
sản phẩm kinh doanh và triển
1. Nhu cầu và xu
1. Nhu cầu và xu chiến lược phát
hướng phát triển Phương án kinh
hướng phát triển triển của doanh
của thị trường. doanh và chiến
của thị trường. nghiệp bao gồm lược phát triển của
các nội dung sau:
2. Đánh giá thực 2. Đánh giá thực doanh nghiệp bao
tiễn và mức độ tiễn và mức độ a) Đánh giá nhu gồm các nội dung
cạnh tranh dịch cạnh tranh dịch cầu và xu hướng sau:
vụ được cung vụ được cung phát triển của thị 1. Đánh giá nhu
cấp trên thị cấp trên thị trường; cầu và xu hướng
trường. trường. b) Đánh giá thực phát triển của thị
3. Chiến lược tiễn và mức độ trường.
phát triển sản 3. Chiến lược cạnh tranh dịch
phát triển sản 2. Đánh giá thực
phẩm vận vụ được cung
phẩm vận tiễn và mức độ
chuyển hàng cấp trên thị
chuyển hàng cạnh tranh dịch vụ
không và kế trường;
không và kế được cung cấp trên
hoạch phát triển
hoạch phát triển c) Chiến lược thị trường.
kinh doanh của 5
kinh doanh của phát triển sản
năm đầu. 3. Chiến lược phát
05 năm đầu kể từ phẩm vận triển sản phẩm vận
ngày khai thác. chuyển hàng chuyển hàng
không, chiến không, chiến lược
lược phát triển phát triển đội tàu
đội tàu bay và kế bay và kế hoạch
hoạch phát triển phát triển kinh
kinh doanh của doanh của 05 năm
05 năm đầu kể từ đầu kể từ ngày
ngày khai thác. khai thác.”
2. Trên cơ sở
Quy hoạch phát
triển giao thông
vận tải hàng
không được Thủ
tướng Chính phủ
phê duyệt, Bộ
Giao thông vận
tải chỉ đạo Cục
Hàng không Việt
Nam và các hãng
hàng không xây
dựng, báo cáo và
thực hiện các kế
hoạch chi tiết
theo định kỳ 5
năm trên cơ sở
các nguyên tắc
sau:
a) Phù hợp với
chiến lược phát
triển kinh tế - xã
hội của đất nước
và chiến lược,
quy hoạch, kế
hoạch phát triển
giao thông vận
tải;
b) Bảo đảm phát
triển đồng bộ
cảng hàng
không, sân bay,
hoạt động bay,
phương tiện vận
tải và các nguồn
lực đảm bảo
năng lực khai
thác, bảo dưỡng
tàu bay của hãng
hàng không,
năng lực giám
sát an toàn của
Nhà chức trách
hàng không; bảo
vệ môi trường và
phát triển bền
vững;
c) Bảo đảm cạnh
tranh lành mạnh,
bình đẳng giữa
các hãng hàng
không; sự phát
triển hài hòa
giữa các loại
hình dịch vụ vận
chuyển hàng
không.

Điều 10. Doanh Điều 11. Điều


nghiệp có vốn kiện về vốn và
đầu tư nước bộ máy điều
ngoài hành đối với
hãng hàng
1. Hãng hàng
không có vốn
không kinh
đầu tư nước
doanh vận
ngoài
chuyển hàng
không, doanh 1. Hãng hàng
nghiệp kinh không có vốn
doanh hàng đầu tư nước
không chung có ngoài phải đáp
vốn đầu tư nước ứng điều kiện
ngoài phải đáp bên nước ngoài
ứng các điều không chiếm quá
kiện quy định tại 30% vốn điều lệ
khoản 2 Điều đối với hãng
110 của Luật hàng không; một
Hàng không dân cá nhân Việt
dụng Việt Nam Nam hoặc pháp
và các điều kiện nhân Việt Nam
cụ thể sau đây: không có vốn
đầu tư nước
a) Điều lệ hoạt
ngoài phải giữ
động của doanh
phần vốn điều lệ
nghiệp phải quy
lớn nhất.
định rõ thành
viên của bộ máy 2. Phần vốn
điều hành của nước ngoài được
doanh nghiệp, tính như sau:
trong đó số thành a) Phần vốn góp
viên là người của tổ chức, cá
nước ngoài nhân nước ngoài
không được vượt vào hãng hàng
quá một phần ba không;
tổng số thành b) Phần vốn góp
viên; của doanh
b) Bên nước nghiệp Việt Nam
ngoài không có vốn đầu tư
chiếm quá 49% nước ngoài đầu
vốn điều lệ đối tư vào hãng hàng
với hãng hàng không nhân với
không, hoặc 49% tỷ lệ phần vốn
vốn điều lệ đối góp của tổ chức,
với doanh nghiệp cá nhân nước
kinh doanh hàng ngoài trong
không chung; doanh nghiệp có
một cá nhân vốn đầu tư nước
hoặc pháp nhân ngoài đó;
nước ngoài c) Phần vốn góp
không chiếm quá của doanh
30% vốn điều lệ. nghiệp nước
2. Bộ máy điều ngoài có vốn đầu
hành nêu tại tư Việt Nam đầu
điểm a khoản 1 tư vào hãng hàng
của Điều này bao không nhân với
gồm: tỷ lệ phần vốn
góp của tổ chức,
a) Giám đốc,
cá nhân nước
Phó giám đốc;
ngoài trong
b) Kế toán doanh nghiệp
trưởng; nước ngoài đó.
c) Người phụ 3. Điều lệ hoạt
trách giám sát động của hãng
hoạt động khai hàng không có
thác, bảo dưỡng, vốn đầu tư nước
huấn luyện tổ ngoài phải quy
bay, khai thác định cơ cấu tổ
mặt đất; phát chức quản lý,
triển sản phẩm, thành viên bộ
tiếp thị và bán máy điều hành
dịch vụ vận doanh nghiệp. Số
chuyển hàng thành viên là
không; người nước
d) Các thành ngoài do nhà đầu
viên khác thuộc tư nước ngoài cử
Ban giám đốc tham gia bộ máy
điều hành hãng
điều hành theo hàng không có
quy định của vốn đầu tư nước
Điều lệ hoạt ngoài không
động của doanh được vượt quá
nghiệp. một phần ba tổng
số thành viên.
Tổng Giám đốc
(Giám đốc),
người đại diện
theo pháp luật
của hãng hàng
không phải là
công dân Việt
Nam và không
mang quốc tịch
nước khác.
4. Thành viên bộ
máy điều hành
quy định tại
Khoản 3 Điều
này, bao gồm:
a) Tổng Giám
đốc (Giám đốc),
các Phó tổng
Giám đốc (Phó
Giám đốc);
b) Kế toán
trưởng;
c) Người phụ
trách các lĩnh
vực: Hệ thống
quản lý an toàn;
khai thác tàu
bay; bảo dưỡng
tàu bay; huấn
luyện tổ bay;
khai thác mặt
đất; phát triển
sản phẩm; tiếp
thị và bán dịch
vụ vận chuyển
hàng không;
d) Các thành
viên khác thuộc
Ban Giám đốc
điều hành theo
quy định của
Điều lệ hoạt
động

Điều 17. Huỷ bỏ Điều 17. Hủy bỏ Điều 12. Hủy bỏ 9. Sửa đổi, bổ
Giấy phép kinh Giấy phép kinh Giấy phép kinh sung Điều 12 như
doanh vận chuyển doanh vận chuyển doanh vận sau:
hàng không, Giấy hàng không, Giấy
chuyển hàng
phép kinh doanh phép kinh doanh “Điều 12. Hủy bỏ
hàng không chung không, Giấy
hàng không chung Giấy phép kinh
vì mục đích phép kinh
1. Giấy phép kinh doanh vận
thương mại doanh hàng
doanh vận chuyển chuyển hàng
hàng không, Giấy không chung
1. Giấy phép kinh không, Giấy phép
phép kinh doanh doanh vận chuyển
hàng không chung bị
1. Giấy phép kinh doanh hàng
hàng không, Giấy
huỷ bỏ trong các phép kinh doanh
kinh doanh vận không chung
trường hợp sau đây: hàng không chung vì chuyển hàng 1. Giấy phép kinh
mục đích thương không, Giấy
a) Không còn đáp doanh vận chuyển
ứng đủ điều kiện mại bị hủy bỏ trong phép kinh doanh
các trường hợp sau
hàng không, Giấy
cấp giấy phép; hàng không
đây: phép kinh doanh
chung bị hủy bỏ
b) Cố ý làm sai lệch hàng không chung
thông tin trong hồ sơ a) Không duy trì đủ trong các trường
vốn tối thiểu trong bị hủy bỏ trong các
xin cấp giấy phép; hợp sau đây:
thời gian 03 năm liên trường hợp sau
c) Không bắt đầu tục; a) Không duy trì đây:
khai thác vận đủ vốn tối thiểu
chuyển hàng không, b) Cố ý làm sai lệch a) Không duy trì
thông tin trong hồ sơ trong quá trình
hoạt động hàng vốn tối thiểu trong
đề nghị cấp Giấy hoạt động;
không chung trong
phép;
thời gian 03 năm
thời hạn 24 tháng, b) Cố ý làm sai liên tục;
kể từ ngày được cấp c) Không bắt đầu lệch thông tin
giấy phép; khai thác vận b) Cố ý làm sai
trong hồ sơ đề
d) Ngừng khai thác chuyển hàng không, lệch thông tin
dịch vụ hàng không nghị cấp giấy
vận chuyển hàng trong hồ sơ đề nghị
chung trong thời hạn phép;
không, hoạt động cấp giấy phép;
hàng không chung 18 tháng, kể từ ngày
c) Không bắt đầu
12 tháng liên tục; được cấp Giấy c) Ngừng khai thác
phép; khai thác vận tải vận tải hàng không
đ) Không được cấp hàng không
Giấy chứng nhận d) Ngừng khai thác 36 tháng liên tục;
vận chuyển hàng trong thời hạn 18
người khai thác tàu d) Không được cấp
không, dịch vụ hàng tháng, kể từ ngày
bay trong thời hạn
24 tháng, kể từ ngày không chung 12 được cấp giấy Giấy chứng nhận
được cấp giấy phép; tháng liên tục; phép; người khai thác tàu
Giấy chứng nhận đ) Không được cấp bay trong thời hạn
d) Ngừng khai
người khai thác tàu Giấy chứng nhận 36 tháng kể từ
bay bị thu hồi, huỷ thác vận tải hàng
người khai thác tàu ngày được cấp
bỏ quá 12 tháng mà bay trong thời hạn không 12 tháng giấy phép;
không được cấp lại; 12 tháng kể từ ngày liên tục;
e) Hoạt động sai được cấp Giấy đ) Không được đ) Giấy chứng
mục đích hoặc phép; Giấy chứng cấp Giấy chứng nhận người khai
không đúng với nội nhận người khai
nhận người khai thác tàu bay bị thu
dung ghi trong giấy thác tàu bay bị thu
phép; hồi, hủy bỏ quá 12 thác tàu bay hồi, hủy bỏ quá 36
tháng mà không trong thời hạn 18 tháng mà không
g) Cố ý vi phạm quy
định tại Điều 16, 18
được cấp lại; tháng kể từ ngày được cấp lại;
được cấp giấy
và Điều 19 của Nghị e) Hoạt động sai e) Hoạt động sai
định này; mục đích hoặc phép; mục đích hoặc
không đúng với nội
h) Vi phạm nghiêm
dung ghi trong Giấy
e) Giấy chứng không đúng với
trọng các quy định nhận người khai nội dung ghi trong
phép;
của pháp luật về an
thác tàu bay bị Giấy phép;
ninh quốc phòng, an g) Cố ý vi phạm quy
thu hồi, hủy bỏ
ninh hàng không, an định tại Điều 16, g) Vi phạm
toàn hàng không, Điều 18 và Điều 19 quá 12 tháng mà nghiêm trọng các
khai thác vận của Nghị định này; không được cấp quy định của pháp
chuyển hàng không, lại;
hoạt động hàng
h) Vi phạm nghiêm luật về an ninh,
trọng các quy định g) Hoạt động sai quốc phòng;
không chung;
của pháp luật về an
mục đích hoặc
i) Phá sản, giải thể ninh quốc phòng; h) Vi phạm
không đúng với
doanh nghiệp.
i) Vi phạm nghiêm nghiêm trọng các
nội dung ghi
2. Trong trường hợp trọng các quy định quy định của pháp
trong Giấy phép;
Giấy phép kinh của pháp luật về an luật về an ninh
doanh vận chuyển ninh hàng không, an h) Cố ý vi phạm hàng không, an
hàng không, Giấy toàn hàng không, tổ quy định tại toàn hàng không,
phép kinh doanh chức bộ máy điều
hàng không chung bị hành và hoạt động
khoản 4 Điều 8, tổ chức bộ máy
huỷ bỏ, doanh khai thác vận khoản 2 Điều 9, điều hành và hoạt
nghiệp phải đình chỉ chuyển hàng không, khoản 7 Điều 10 động khai thác vận
ngay việc kinh hoạt động hàng của Nghị định chuyển hàng
doanh vận chuyển không chung; này; không, hoạt động
hàng không, kinh
k) Phá sản, giải thể hàng không chung;
doanh hàng không i) Vi phạm
hãng hàng không
chung và có trách
hoặc theo đề nghị nghiêm trọng các i) Chấm dứt hoạt
nhiệm giải quyết các quy định của động theo quy định
của hãng hàng
hợp đồng vận
chuyển, hợp đồng
không; pháp luật về an của pháp luật hoặc
cung cấp địch vụ l) Hãng hàng không ninh, quốc theo đề nghị của
hàng không chung không còn đáp ứng phòng; doanh nghiệp kinh
đã ký trước khi giấy đủ điều kiện cấp doanh vận tải hàng
phép bị huỷ bỏ
k) Vi phạm
nghiêm trọng các không;
Giấy phép theo quy
định của pháp luật.
quy định của k) Không còn đáp
2. Trong trường hợp
Giấy phép bị hủy bỏ,
pháp luật về an ứng đủ điều kiện
Bộ Giao thông vận ninh hàng không, cấp Giấy phép theo
tải ra văn bản hủy an toàn hàng quy định của pháp
bỏ Giấy phép và không, tổ chức luật.
doanh nghiệp phải bộ máy điều
chấm dứt ngay việc 2. Trong trường
hành và hoạt
kinh doanh vận hợp Giấy phép bị
động khai thác
chuyển hàng không, hủy bỏ, Bộ Giao
kinh doanh hàng vận chuyển hàng
không chung vì mục không, hoạt động thông vận tải ra
đích thương mại. hàng không quyết định hủy bỏ
3. Trong các trường chung; giấy phép và
l) Chấm dứt hoạt doanh nghiệp phải
hợp quy định tại
Khoản 1 của Điều chấm dứt ngay
này, tổ chức, cá động theo quy
việc kinh doanh
nhân liên quan được định của pháp
phép thực hiện thủ luật hoặc theo đề vận tải hàng
tục cấp Giấy phép không.”
nghị của doanh
theo quy định tại
Điều 12, Điều 13,
nghiệp kinh
Điều 14, Điều 15 và doanh vận tải
Điều 16 của Nghị hàng không;
định này sau 01 năm
kể từ ngày Giấy
m) Không còn
phép bị hủy bỏ. đáp ứng đủ điều
kiện cấp Giấy
phép theo quy
định của pháp
luật.
2. Trong trường
hợp Giấy phép bị
hủy bỏ, Bộ Giao
thông vận tải ra
quyết định hủy
bỏ giấy phép và
doanh nghiệp
phải chấm dứt
ngay việc kinh
doanh vận tải
hàng không.
3. Tổ chức, cá
nhân được phép
đề nghị cấp lại
giấy phép sau 01
năm kể từ ngày
giấy phép bị hủy
bỏ.

Luật HKDDVN 20026

Điều 109. Kinh doanh vận chuyển hàng không


1. Vận chuyển hàng không là việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá,
bưu gửi[33] bằng đường hàng không. Vận chuyển hàng không bao gồm vận
chuyển hàng không thường lệ và vận chuyển hàng không không thường lệ.
Vận chuyển hàng không thường lệ là việc vận chuyển bằng đường hàng
không bao gồm các chuyến bay được thực hiện đều đặn, theo lịch bay được công
bố và được mở công khai cho công chúng sử dụng.
Vận chuyển hàng không không thường lệ là việc vận chuyển bằng đường
hàng không không có đủ các yếu tố của vận chuyển hàng không thường lệ.
2. Kinh doanh vận chuyển hàng không là ngành kinh doanh có điều kiện và
do doanh nghiệp vận chuyển hàng không (sau đây gọi là hãng hàng không) thực
hiện.
Điều 110. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
1. Doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà ngành kinh doanh chính là
vận chuyển hàng không;
b) Có phương án bảo đảm có tàu bay khai thác;
c) Có tổ chức bộ máy, có nhân viên được cấp giấy phép, chứng chỉ phù hợp
bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận chuyển hàng không;
d) Đáp ứng điều kiện về vốn theo quy định của Chính phủ;
đ) Có phương án kinh doanh và chiến lược phát triển sản phẩm vận chuyển
hàng không phù hợp với nhu cầu của thị trường và quy hoạch, định hướng phát
triển ngành hàng không;
e) Có trụ sở chính và địa điểm kinh doanh chính tại Việt Nam.

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp Giấy phép kinh
doanh vận chuyển hàng không khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1
Điều này và các điều kiện sau đây:
a) Bên nước ngoài góp vốn với tỷ lệ theo quy định của Chính phủ;
b) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là công dân Việt Nam và
không quá một phần ba tổng số thành viên trong bộ máy điều hành là người nước
ngoài.

3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển
hàng không sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
4. Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
phải nộp lệ phí.
4a.[34] Doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng
không có nghĩa vụ sau đây:
a) Công bố nội dung Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không;
b) Hoạt động đúng mục đích, nội dung, điều kiện ghi trong Giấy phépkinh
doanh vận chuyển hàng không;
c) Duy trì điều kiện được cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không,
Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay theo quy định;
d) Duy trì chất lượng của dịch vụ vận chuyển hàng không theo quy định của
Bộ Giao thông vận tải;
đ) Tuân thủ quy định của pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật khác
có liên quan.
5. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép kinh
doanh vận chuyển hàng không.

Điều 113. Thủ tục cấp quyền vận chuyển hàng không

4. Hãng hàng không bị thu hồi quyền vận chuyển hàng không thường lệ trong
các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng
không, an ninh hàng không và khai thác vận chuyển hàng không;
b) Không bắt đầu khai thác quyền vận chuyển hàng không trong thời hạn
mười hai tháng, kể từ ngày được cấp;
c) Ngừng khai thác quyền vận chuyển hàng không mười hai tháng liên tục;
d) Theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.
5. Quyền vận chuyển hàng không không thường lệ được cấp cùng với việc
cấp phép bay.
6. Hãng hàng không Việt Nam phải cung cấp bản sao hợp đồng hợp tác liên
quan trực tiếp đến quyền vận chuyển hàng không và các tài liệu có liên quan đến
Bộ Giao thông vận tải để xem xét phê duyệt. Thời hạn xem xét phê duyệt hợp đồng
là bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ các tài liệu này.
2. Chế độ phê chuẩn giá cước

AIR TARIFFS REGIME (CƠ CHỀ ĐIỀU CHỈNH GIÁ CƯỚC HÀNG KHÔNG)

PP1: Chế độ nước xuất phát (country of origin/Destination-state Aproval): có nghĩa là quốc gia mà tại đó
hành trình vận chuyển được bắt đầu hoặc kết thúc phải phê duyệt giá cước.

1. Thiết lập giá cước từ QG A: giá cước X do QG A thiết lập và kiểm soát (hoặc HHK của QG A thiết
lập nhưng phải được phê duyệt)
2. Thiết lập giá cước từ QG A: Giá cước Y do QG B thiết lập và kiểm soát (hoặc HHK của QG A thiết
lập nhưng phải được phê duyệt)
3. Giá cước chung cho hành trình từ A đến B và ngược lại phải áp dụng 2 giá cước X và Y tương ứng
từ quốc gia xuất phát/ Kết thúc đã được thiết lập đó.

VD: Each Contracting Party shall have the right to approve or disapprove tariffs for one-way or round-
trip carriage between the territories of the two Parties which commences in its own territory.Neither
Party shall take unilateral action to prevent the inauguration of proposed tariffs or the continuation of
effective tariffs for one-way or round-trip carriage between the territories of the two Parties
commencing in the territory of the other Party
PP2: Chế độ phê duyệt kép (double approval): có nghĩa là cả hai quốc gia có liên quan cùng phải phê
duyệt giá cước.

1. Thiết lập giá cước: được giao cho HHK được chỉ định của mỗi QG
2. Giá cước được thiết lập, phê quyệt và kiểm soát bởi 2 QG
3. Việc Kiểm soát giá cước (xem xét, can thiệp, điều chỉnh lại giá cước): Bắt buộc phải cả 2 QG
“”Phê chuẩn/chấp thuận”” (Approval).
4. Mỗi HHK được thiết lập 1 giá cước riêng biệt

VD1:

The tariffs to be charged by the designated airlines of the Contracting Parties for carriage between their
territories shall be subject to the approval of both Parties….

The tariffs shall, wherever possible, be agreed by the designated airlines concerned of both Contracting
Parties, after discussion as required with their respective governments and, if applicable, consultation
with other airlines. Such agreement shall, wherever possible, be

reached by the use of the appropriate international tariff coordination mechanism. Failing any
multilateral or bilateral agreement, each designated airline may develop tariffs individually.

VD2:

The tariffs shall, wherever possible, be established by the designated airlines individually (Được thiết lập
riêng bởi HHK được chỉ định). However, tariffs may be agreed by the designated airlines of the
Contracting Parties (Được chấp thuận bởi cả 2 QG) if both Parties permit designated airlines to
participate in the activities of the appropriate international tariff coordination mechanism(s). Any tariff
agreement resulting from such activities shall be subject to the approval of each Party, and may be
disapproved at any time whether or not previously approved.

PP3: Chế độ phản đối đơn (single disapproval): có nghĩa là một quốc gia có thể phản đối giá cước không
đáp ứng các điều kiện đã được quy định trước.

1. Thiết lập giá cước: được giao cho HHK được chỉ định của mỗi QG
2. Việc Kiểm soát giá cước (xem xét, can thiệp, điều chỉnh lại giá cước): Chỉ cần 1 trong 2 QG
“”Không Phê chuẩn/Không chấp thuận”” (Disapproval).

“The tariffs to be charged by the designated airlines of one Contracting Party…”

PP4: Chế độ phản đối kép (dual disapproval): có nghĩa là cả hai quốc gia có liên quan phải cùng phản
đối thì giá cước đó mới không có hiệu lực.

1. Thiết lập giá cước: được giao cho HHK được chỉ định của mỗi QG trên nguyên tắc tự do hoàn
toàn.
2. Có thể thống nhất hoặc không cần thống nhất giá cước giữa 2 hàng hàng không
3. Không cần sự phê duyệt của QG, trên cơ sở giá thị trường
4. Việc Kiểm soát giá cước (xem xét, can thiệp, điều chỉnh lại giá cước): Chỉ chỉ có thể thực hiện khi
cả 2 QG “”Không Phê chuẩn/Không chấp thuận”” (Disapproval).
VD: …..designated airlines to set fares freely. A government can intervene to reject a fare thus set
only if it secures the consent of the other government…

VD2:

…. Recognizing that the primary consideration in establishing of prices for transportation on the
agreed services is market forces, the Contracting Parties shall permit the tariffs to be developed by
the designated airlines individually or, at the option of the designated airlines, through
coordination with each other airlines (Có thể xây dựng giá cước riêng của HHK hoặc có thể thông
nhất giá cước với HHK của QG kia). A designated airline shall be responsible only to its own
aeronautical authorities for justification of its prices” (HĐ Canada và Korea)

You might also like