You are on page 1of 14

27/12/2022

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH NỘI DUNG MÔN HỌC


TIỀN TỆ CHƯƠNG 1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ
TIỀN TỆ
ThS. Trần Thị Linh CHƯƠNG 2 – TÍN DỤNG
Email: olwenedu@gmail.com CHƯƠNG 3 – LÃI SUẤT
CHƯƠNG 4 – CUNG CẦU TIỀN TỆ
CHƯƠNG 5 – LẠM PHÁT
CHƯƠNG 6 – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH CÔNG
CHƯƠNG 9 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 10 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1 2
Th.S Trần Thị Linh Th.S Trần Thị Linh
3

1 2 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
1. Lê Thị Tuyết Hoa (2017), Lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB TIỀN TỆ
Kinh tế.
2. Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập môn tài 1. Các văn bản pháp luật về tài chính ngân hàng
chính tiền tệ, NXB Thống kê. 2. Luật ngân hàng Nhà nước
3. Frederic S.Mishkin (1998), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường
3.
4.
Luật các tổ chức tín dụng
www.sbv.gov.vn
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ
tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
4. Frederic S.Mishkin (2004), The economics of Money, Banking 5. www.mof.gov.vn TIỀN TỆ - TÀI CHÍNH
and Financial Market, The Addison-Wesley, Seventh edition.

6
Th.S Trần Thị Linh Th.S Trần Thị Linh Th.S Trần Thị Linh
4 5

4 5 6

1
27/12/2022

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ - TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ - TÀI
MỤC TIÊU MÔN HỌC CHÍNH

• Trình bày nguồn gốc ra đời, sự tồn tại và phát triển của Khái niệm
ĐẠI CƯƠNG về tiền tệ
tiền tệ - tài chính.
• Trình bày khái niệm về tiền tệ - tài chính. TIỀN TỆ
• Phân tích bản chất, chức năng, vai trò của tiền tệ - tài Chế độ tiền
chính Lịch sử ra đời
ĐẠI CƯƠNG tệ của tiền tệ
TÀI CHÍNH

Bản chất,
chức năng
Th.S Trần Thị Linh Th.S Trần Thị Linh 8 Th.S Trần Thị Linh 9
7

7 8 9

VẤN ĐỀ SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

Người Người Người


Tiền có ý nghĩa gì đối với các bạn? bán bán cá bán thịt

Các bạn sử dụng tiền để làm gì? SỰ RA ĐỜI CỦA trứng

TIỀN TỆ BÁNH MÌ/


GẠO TIỀN

Người
bán giày Người Người
bánsữa bán quần
áo

Th.S Trần Thị Linh 10 Th.S Trần Thị Linh 11 Th.S Trần Thị Linh 12

10 11 12

2
27/12/2022

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ ĐIỀU KIỆN HÀNG HOÁ TRỞ THÀNH TIỀN TỆ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
Được chấp
nhận rộng rãi
Trực tiếp H1 – H2
Trao
đổi Phải chia nhỏ Hóa tệ
được tương đối dễ Tương đối
hàng sẵn có Kim tệ
hoá dàng
Tiền giấy

Bút tệ
Gián tiếp H1 – Vật trung gian – H2
Tiền điện tử
Có thể vận Dễ bảo quản,
chuyển dễ dàng lâu hao mòn
Tiền tệ
Th.S Trần Thị Linh 13 Th.S Trần Thị Linh 14 Th.S Trần Thị Linh 15

13 14 15

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ KIM TỆ


HOÁ TỆ
• KIM TỆ: đồng, kẽm, bạc, vàng… à Bạc, vàng à Vàng:
thống trị thời gian rất dài trong lịch sử.
• Hóa tệ: tiền = hàng hóa: hình thái đầu tiên của tiền. • Khi nền sản xuất và hàng hóa phát triển đến mức cao: vàng
• Hóa tệ phi kim loại: bò, trâu, vải vóc, vỏ sò không thể đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Dùng hóa tệ nào là thói quen của địa phương. • Lý do:


- Lượng vàng sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu trao đổi
Bất lợi: không đồng nhất, dễ hư hỏng, khó bảo quản, chỉ
được công nhận theo từng vùng. - Không thể làm vật ngang giá cho nhưng trao đổi giá trị
thấp
- Là sự lãng phí nguồn tài nguyên vốn có hạn

Th.S Trần Thị Linh 16 Th.S Trần Thị Linh 17 Th.S Trần Thị Linh 18

16 17 18

3
27/12/2022

Tiền giấy (Paper money/ Bank notes) Bút tệ (Representative money) Bút tệ (Representative money)
A. Tiền giấy khả hoán (Convertible paper money): Mảnh giấy
được in thành tiền để lưu hành à Ngân hàng à Đổi được
một lượng vàng/bạc tương đương giá trị in trên giấy.
B. Tiền giấy bất khả hoán (Inconvertible paper money): Loại
tiền không thể đổi lấy vàng/bạc.
Là loại tiền mà ngày nay tất cả quốc gia trên thế giới đang sử
dụng!

- Bút tệ là số tiền hiển thị một tài khoản ngân hàng nào
đó
- Bút tệ chỉ được thanh toán bằng chuyển khoản.

Th.S Trần Thị Linh 19 Th.S Trần Thị Linh 20 Th.S Trần Thị Linh 21

19 20 21

Tiền điện tử(E-money) Tiền điện tử (E-money)


• Tiền sử dụng trong thanh toán điện tử (electronic payment)
được gọi là tiền điện tử.

• 2 hệ thống thanh toán điện tử lớn nhất hiện nay: CHIPS,


SWIFT: cho phép thanh toán điện tử giữa các NH trong phạm vi
QT
• Tiền điện tử được sử dụng trong các hình thức giao dịch bằng thẻ
• Tiền sử dụng trong thanh toán điện tử (electronic payment) thanh toán
được gọi là tiền điện tử.
§ Thẻ rút tiền ATM
• 2 hệ thống thanh toán điện tử lớn nhất hiện nay: CHIPS, SWIFT: § Thẻ tín dụng
cho phép thanh toán điện tử giữa các NH trong phạm vi QT.
§ Thẻ ghi nợ
Th.S Trần Thị Linh 22 § Thẻ thông minh Th.S Trần Thị Linh 23 Th.S Trần Thị Linh 24

22 23 24

4
27/12/2022

THẺ TÍN DỤNG


Được mở tại
ngân hàng

Cần có đơn vị Hình thành dưới


trung gian là ngân dạng tiền gửi
hàng ngân hàng

Thực hiện qua Ghi trên tài


các lệnh thanh khoản ngân
toán hàng
Th.S Trần Thị Linh 25 Th.S Trần Thị Linh 26 Th.S Trần Thị Linh 27

25 26 27

THẢO LUẬN KHÁI NIỆM VỀ TIỀN TỆ


• Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, độc quyền giữ vai trò là
Bạn sẽ thanh toán trong các trường hợp sau
vật ngang giá chung để phục vụ cho quá trình trao đổi và lưu
bằng hình thức nào: thông hàng hoá (Theo Marx (1962)).
- Đi du lịch nước ngoài: Singapore
- Tới các nhà hàng và siêu thị
BẢN CHẤT TIỀN TỆ
• Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh
- Đi trải nghiệm tại các tỉnh miền núi phía Bắc toán để nhận hàng hoá hoặc dịch vụ hoặc trong việc trả nợ
Việt Nam (Frederic S.Mishkin).

Th.S Trần Thị Linh 28 Th.S Trần Thị Linh 29 Th.S Trần Thị Linh 30

28 29 30

5
27/12/2022

PHÂN BIỆT TIỀN, CỦA CẢI, THU NHẬP Tính ổn định giá trị

• Bill Gates rất giàu có


Tính dễ phân chia
• Anh ấy kiếm được một công việc trả rất nhiều tiền.
• Tôi mang rất nhiều tiền khi đi mua sắm.
TIỀN TỆ PHẢI
ĐẢM BẢO
CÁC HÌNH THÁI
Tính lâu bền
CỦA TIỀN TỆ
Tính dễ vận chuyển

Tính thuần nhất

Th.S Trần Thị Linh 31 Th.S Trần Thị Linh 32 Th.S Trần Thị Linh 33

31 32 33

Tiền thực Đầy đủ giá trị nội tại DẤU HIỆU GIÁ TRỊ (TÍN TỆ)
• Tiền danh nghĩa: loại tiền tệ mà bản thân nó không có giá trị
Căn cứ vào giá trị
tiền tệ Lưu thông nhờ giá trị của
Dấu hiệu giá trị chính bản thân 1. Tiền xu kim loại (Coin)
HÌNH THÁI (tín tệ) TIỀN THỰC
- Giá trị của kim loại đúc thành tiền và giá trị ghi trên bề mặt
đồng tiền không liên hệ với nhau.
TIỀN TỆ Giá trị trao đổi phụ thuộc giá - Có thể gán cho nó một giá trị theo tưởng tượng của con người.
trị nội tại, không phụ thuộc
Tiền mặt luật định hay quy ước xã hội
Căn cứ vào tính vật
chất của tiền tệ Tiền vàng, tiền bạc
Tiền ghi sổ (bút
tệ)
Th.S Trần Thị Linh 34 Th.S Trần Thị Linh 35 36

34 35 36

6
27/12/2022

DẤU HIỆU GIÁ TRỊ (TÍN TỆ) Ưu điểm và nhược điểm của tiền dấu hiệu giá trị Ưu điểm và nhược điểm của tiền dấu hiệu giá trị

2. Tiền giấy (Paper money/ Bank notes) Dễ rách, hư hỏng


• Tiền giấy hiện nay là tiền dấu hiệu, là các giấy nợ (IOU – I Owe Dễ vận chuyển, cất giữ
You) của NHTW với người mang nó
• Giá trị thực của tiền giấy nhỏ hơn rất nhiều giá trị danh nghĩa Chi phí lưu thông lớn
mà nó đại diện Đủ mọi mệnh giá, đáp
ƯU ứng các giao dịch NHƯỢC
ĐIỂM ĐIỂM Dễ bị làm giả

In tiền giấy tốn ít chi phí


hơn so với giá trị đại Dễ rơi vào tình trạng bất
diện ổn
Th.S Trần Thị Linh 37 Th.S Trần Thị Linh 38 Th.S Trần Thị Linh 39

37 38 39

THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ


CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ (Measure of Value/ Unit of Account)
• Thước đo giá trị Đo lường và biểu hiện
Tiền Giá trị hàng hoá khác
• Phương tiện trao đổi
CHỨC NĂNG CỦA • Phương tiện tích luỹ Để
đo
Ch
ức
năn
g th
ước
lườ
TIỀN TỆ đo Biểu hiện bằng
ng giá
đượ trị
cg 1 lượng tiền nhất định
iá t
rị h
àng
hoá Giá trị hàng hoá

Th.S Trần Thị Linh 40 Th.S Trần Thị Linh 41 Th.S Trần Thị Linh 42

40 41 42

7
27/12/2022

THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ Phương tiện trao đổi (Medium of exchange)
(Measure of Value/ Unit of Account) (Measure of Value/ Unit of Account)
• Giá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm sức mua tiền tệ tức là khả • Tiền được chấp nhận chung để thanh toán hàng hóa và dịch vụ
năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. • Là chức năng quyết định sự ra đời của tiền
• Khi tiền tệ còn tồn tại dưới dạng hàng hoá (tiền có đầy đủ giá trị) thì sức • Tiền tệ được coi là phương tiện chứ không phải là mục đích của
mua của tiền tệ phụ thuộc vào giá trị trao đổi của hàng hoá dùng làm tiền tệ
trao đổi
với các hàng hoá khác.
• Ý nghĩa: tăng hiệu quả kinh tế, khắc phục được những hạn chế
• Đến lượt giá trị trao đổi của hàng hoá tiền tệ lại phụ thuộc vào cung cầu
hàng hoá đó trên thị trường với tư cách là một hàng hoá. của trao đổi hàng hoá trực tiếp

Th.S Trần Thị Linh 43 Th.S Trần Thị Linh 44 Th.S Trần Thị Linh 45

43 44 45

Phương tiện tích luỹ/Cất giữ giá trị (Store of Value)


• Tích lũy của cải bằng cách giữ tiền hoặc các tài sản khác để
dành cho nhu cầu giao dịch trong tương lai

• Điều kiện: tiền giữ được giá trị (sức mua) theo thời gian

Th.S Trần Thị Linh 46 Th.S Trần Thị Linh 47 Th.S Trần Thị Linh 48

46 47 48

8
27/12/2022

VAI TRÒ CỦA


TIỀN TỆ

Th.S Trần Thị Linh 49 Th.S Trần Thị Linh 50 Th.S Trần Thị Linh 51

49 50 51

VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ - TÀI QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT
CHÍNH
1. Góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế
2. Công cụ tích luỹ và tập trung vốn cho xã hội Khái niệm
3. Góp phần phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế về tài chính
4. Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
Hệ thống Nguồn tài
tài chính chính

Chức năng, Quyết


vai trò của định tài
tài chính chính
Th.S Trần Thị Linh 52 Th.S Trần Thị Linh 53 Th.S Trần Thị Linh 54

52 53 54

9
27/12/2022

NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TÀI CHÍNH
- Nền kinh tế hàng hóa + sự xuất hiện của tiền tệ = TÀI CHÍNH Khoảng thu nhập từ việc tiêu thụ hàng hóa được chia thành (phân
phối lần đầu):
- Hoạt động bán hàng hóa à Thu nhập của người bán: Giá trị của - Phần bù đắp chi phí sản xuất
hàng hóa dưới dạng tiền tệ - Phần trả cho sức lao động của người lao động à quỹ tiền tệ
của những chủ thể bán sức lao động
- Các khoản thu nhập - Phần còn lại: thu nhập của chủ thể góp vốn ban đầu
à Quỹ tiền tệ
Các chủ thể sau khi nhận thu nhập của mình à Tiêu dùng/ Tích
lũy à Quỹ tiền tệ được phân phối lại

Hoạt động phân phối lần đầu và phân phối lại giá trị của các HH
dưới hình thái tiền tệ dẫn đến việc hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ của các chủ thể trong nền KT là các hoạt động tài chính. PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU
Th.S Trần Thị Linh 55 Th.S Trần Thị Linh 56 Th.S Trần Thị Linh 57

55 56 57

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
• Tài chính là việc con người dịch chuyển các nguồn lực hữu • Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế gắn liền với quá
hạn từ chủ thể này sang chủ thể khác qua không gian và trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thái giá
thời gian nhằmsinh lợi trị, thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
― Chủthể thặng dư (Surplus Units) thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định của các
― Chủthể thiếu hụt (Deficit Units)
chủ thể trong nền kinh tế.
• Tài chính đem lại cơ hội sinh lợi cho cả chủ thể thặng dư
và chủ thể thâm hụt nếu đượcsửdụng đúng cách.

PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ


Th.S Trần Thị Linh 58 Th.S Trần Thị Linh 59 Th.S Trần Thị Linh 60

58 59 60

10
27/12/2022

QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TÀI CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
NGUỒN TÀI CHÍNH
CHÍNH
Nguồn tài chính hình thành từ: Tài chính công
- Quỹ tiền tệ CHỨC NĂNG CỦA
- Tài sản hiện vật có khả năng chuyển hóa thành tiền tệ (động
Tài chính doanh nghiệp TÀI CHÍNH
sản, bất động sản…)

Nguồn tài chính bao gồm cả giá trị có khả năng nhận được trong QUAN Tài chính quốc tế
tương lai.
HỆ KINH
TẾ Tài chính cá nhân và hộ
gia đình CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG
PHÂN PHỐI GIÁM SÁT
Tài chính của các tổ
chức xã hội
Th.S Trần Thị Linh 61 Th.S Trần Thị Linh 62 Th.S Trần Thị Linh 63

61 62 63

CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
• Tín dụng: quá trình phân phối vốn từ người có vốn tạm
• Một quan hệ kinh tế phải là một quan hệ phân phối thời nhàn rỗi sang người đang cần vốn và ngượclại
thì mới có thể là một quan hệ tài chính • Bảo hiểm: vốn góp vào quỹ bảo hiểm sẽ được chuyển từ
Sản xuất sốđông người không gặprủi ro sang sốít người gặprủi ro
• Được thể hiện thông qua tính chất phân phối của cácquanhệ tài
• Ngân sách nhà nước: phân phối các nguồn lực tài chính
chính: từ những người có nghĩa vụ phải đóng góp vào NSNN
Tiêu dùng Phân phối - Phân phối có hoàn trả: Tín dụng (chủ yếu là những người nộp thuế) sang những chủ thể
- Phân phối hoàn trả có điều kiện: Bảo hiểm được hưởng lợi từ NSNN
• Tài chính DN: nguồn tài chính có hạn của mỗi chủ thể
- Phân phối không hoàn trả: NSNN kinh tế phải được chia đều cho các nhu cầu khác nhau
Trao đổi
- Phân phối nội bộ: Tài chính doanh nghiệp một cách hợp lý để thỏa mãn tối ưu mọi hoạt động của
chủ thể
Th.S Trần Thị Linh Quá trình tái sản xuất xã hội 64 Th.S Trần Thị Linh 65 Th.S Trần Thị Linh 66

64 65 66

11
27/12/2022

CHỨC NĂNG GIÁM SÁT VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH 5 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
• Bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan phải theo dõi, kiểm soát VAI TRÒ CỦA TÀI Luôn có sự đánh
các hoạt động phân phối trong tài chính để đảmbảo chúng phục CHÍNH đổi rủi ro và lợi
vụtốt mụctiêuđềracủachủthểKT nhuận
• Việc giám sát nền kinh tế trở nên dễ dàng hơn thông qua Tiền có giá trị Thông tin là cơ
kiểm soát các chỉ tiêu/chỉ sốkinh tế thời gian sở để ra quyết
5 NGUYÊN
• Các chỉ số tài chính là sự đo lường bằng tiền tệ của các định
TẮC
hoạt động tài chính Công cụ phân phối Công cụ quản lý và
tổng sản phẩm quốc điều tiết vĩ mô nền
dân kinh tế Sự ổn định giúp Thị trường là
tăng cường phúc lợi nơi xác định
cho nền kinh tế giá cả
Th.S Trần Thị Linh 67 Th.S Trần Thị Linh 68 Th.S Trần Thị Linh 69

67 68 69

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH
MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH
Chính sách tài khoá
Lợi nhuận ngắn hạn
Mục tiêu quan trọng nhất của tài chính là tạo ra giá trị! và không bền vững
Chính sách tiền tệ

CHÍNH Chính sách đối với thị Tại sao không phải là lợi nhuận? KHÔNG PHẢI LÀ
SÁCH trường tài chính LỢI NHUẬN???

Chính sách tỷ giá Bỏ qua trách nhiệm Bỏ qua tính thời


điểm của dòng
tiền và thời gian
Th.S Trần Thị Linh 70 Th.S Trần Thị Linh 71 Th.S Trần Thị Linh 72

70 71 72

12
27/12/2022

MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1. Khai thác mọi nguồn lực tài chính, khả năng tiềm tàng sẵn
Giá trị có tính bền có trong nền kinh tế quốc dân để đẩy mạnh phát triển kinh
vững tế Trong nền kinh tế, các quan hệ tài chính xuất hiện
2. Động viên mọi nguồn lực tài chính của đất nước để đáp đan xen nhau, liên hệ, tác động ràng buộc lẫn
ứng nhu cầu tăng trưởng nhau trong một thể thống nhất gọi là hệ thống tài
3. Ngăn ngừa nguy cơ tái lạm phạt, ổn định sức mua đồng chính.
TẠI SAO LẠI LÀ tiền, bình ổn giá, nâng cao mức sống của người dân
GIÁ TRỊ??? 4. Đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần
Đo lường bằng cổ Giá trị đã tính yếu 5. Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất, đáp ứng được yêu
phiếu, sự giàu có của tố rủi ro, lợi cầu phát triển và hội nhập quốc tế
cổ đông nhuận, trách
Th.S Trần Thị Linh
nhiệm xã hội 73 Th.S Trần Thị Linh 75
74
Th.S Trần Thị Linh

73 74 75

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH KHÂU TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH KHÂU TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính, là điểm tập


hợp nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hóa hay dịch vụ
Quỹ tiền tệ hộ gia đình
• Mục đích KT cuối cùng là tạo ra lợi nhuận à
TCDN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các
nguồn lực tài chính mới cho nền KT

Th.S Trần Thị Linh 76 Th.S Trần Thị Linh 77 Th.S Trần Thị Linh 78

76 77 78

13
27/12/2022

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ TRUNG GIAN SƠ ĐỒ CÁC KÊNH DẪN VỐN
KHÂU TÀI CHÍNH CÔNG TÀI CHÍNH
• Hoạt động KT của NN: cung cấp dịch vụ công cộng
và điều tiết KT vĩ mô. Trong nền KT, vốn được lưu chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu
• Nhiệm vụ chính: theo 2 kênh:
• Tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ tiền tệ của • Kênh dẫn vốn trực tiếp (Kênh tài chính trực tiếp): vốn được
nhà nước – quỹ ngân sách dẫn thẳng từ người sở hữu vốn sang người sử dụng vốn
• Kênh dẫn vốn gián tiếp (Kênh tài chính gián tiếp): vốn từ
• Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực hiện các
người sở hữu sang người sử dụng thông qua các trung gian TC
nhiệm vụ kinh tế xã hội
(NH, Cty chứng khoán, Cty Bảo hiểm, quỹ đầu tư…). Người
• Kiểm tra, kiểm soát các khâu tài chính khác và mọi hoạt động sử dụng vốn và người cung cấp vốn không liên hệ trực tiếp với
kinh tế xã hội gắn liền với việc thu, chi ngân sách nhau.

Th.S Trần Thị Linh 79 Th.S Trần Thị Linh 80 Th.S Trần Thị Linh 81

79 80 81

CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


THỐNG TÀI CHÍNH

Th.S Trần Thị Linh 82 Th.S Trần Thị Linh 83 Th.S Trần Thị Linh 84

82 83 84

14

You might also like