You are on page 1of 62

KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Mã số HP: 414023
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ THUYẾT BÀI TẬP

1 Chương 1. Khái quát về kinh tế vĩ mô 8 0


2 Chương 2. Đo lường sản lượng quốc gia 5 0
3 Chương 3. Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 8 0

4 Chương 4. Chính sách tài khóa và ngoại thương 8 0

5 Chương 5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 8 0

6 Chương 6. Mô hình IS-LM 8 0


Macroeconomics 1
5
CHƯƠNG
TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1 Tiền tệ

5.2 Ngân hàng

5.3 Cách tạo ra tiền của ngân hàng

5.4 Công cụ kiểm soát lượng cung tiền

5.5 Thị trường tiền tệ

5.6 Chính sách tiền tệ


Macroeconomics 3
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.1. Tiền tệ

5.1.1. Khái niệm tiền

5.1.2. Chức năng của tiền

5.1.3. Hình thái tiền tệ

5.1.4. Khối tiền tệ

Macroeconomics 4
5.1. Tiền tệ
5.1.1. Khái niệm tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho
việc mua bán hàng hóa.

Macroeconomics 5
5.1. Tiền tệ
5.1.2. Chức năng của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Phương tiện trao đổi

• Phương tiện cất trữ giá trị

• Đo lường giá trị

• Phương tiện thanh toán

Macroeconomics 6
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.1. Tiền tệ phi


kim loại
5.1.3.2. Tiền tệ kim
loại
5.1.3.3. Tiền giấy

5.1.3.4. Tiền tín dụng


5.1.3.5. Các hình thức
khác của tiền tệ

Macroeconomics 7
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.1. Tiền tệ phi kim loại

Macroeconomics 8
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.1. Tiền tệ phi kim loại


- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

Macroeconomics 9
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.2. Tiền tệ kim loại

Macroeconomics 10
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.1. Tiền tệ kim loại


- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

Macroeconomics 11
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Tiền giấy là một dạng tiền dấu hiệu.


Là loại tiền tệ được lưu dụng nhờ
vào sự tín nhiệm của công chúng
chứ bản thân nó không có hoặc có
giá trị không đáng kể.

Macroeconomics 12
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy


Về hình thức có hai loại:
- Tín tệ kim loại: là loại tín tệ được đúc bằng kim loại rẻ tiền thay vì đúc bằng
kim loại quý như bạc hay vàng.
- Tiền giấy: có hai loại là tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.
+ Tiền giấy khả hoán: là loại tiền in trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng hay
tiền bạc và có thể đổi tiền giấy lấy vàng theo giá trị ghi trên tiền giấy bất cứ lúc
nào.
+ Tiền giấy bất khả hoán: là loại tiền in trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng
hay tiền bạc nhưng khi cần vàng hay bạc người ta không thể chuyển đổi nó ra
vàng hay bạc theo hàm lượng như đã định nghĩa mà phải mua vàng hay bạc theo
giá thị trường.
Macroeconomics 13
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy


- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

Macroeconomics 14
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Macroeconomics 15
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Macroeconomics 16
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Macroeconomics 17
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Macroeconomics 18
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.3. Tiền giấy

Macroeconomics 19
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.4. Tiền tín dụng

Tiền tín dụng là tiền nằm


trong các tài khoản mở ở
ngân hàng và được hình
thành trên cơ sở các khoản
tiền gửi vào ngân hàng

Macroeconomics 20
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.4. Tiền tín dụng


- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

Macroeconomics 21
5.1. Tiền tệ
5.1.3. Các hình thái của tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1.3.5. Các hình thức khác của tiền tệ


Bút tệ
Là những khoản tiền gửi ở ngân hàng, sử dụng bằng cách thực hiện các bút toán
ghi Nợ và Có trên các tài khoản ở ngân hàng
Các thẻ thanh toán
Các thẻ thanh toán: là các tấm thẻ do ngân hàng hoặc các công ty tài chính phát
hành mà nhờ đó người ta có thể lưu thông những khoản tiền điện tử
Tiền điện tử
Bản chất loại tiền này chính là tiền ghi sổ nhưng thể hiện qua hệ thống tài khoản
được nối mạng vi tính.
Macroeconomics 22
5.1. Tiền tệ
5.1.4. Khối lượng tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Theo nghĩa hẹp - M1

• Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và không bị hạn chế trong
việc mua bán hàng hóa và thanh toán nợ nần lẫn nhau.
• M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng
• Tiền mặt ngoài ngân hàng: bao gồm tiền giấy và tiền kim loại nằm
ngoài ngân hàng.
• Tiền ngân hàng: Tiền giấy gửi ngân hàng có thể sử dụng Séc/ sử dụng
thẻ ghi nơ

Macroeconomics 23
5.1. Tiền tệ
5.1.4. Khối lượng tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Tiền theo nghĩa rộng

• M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà
hầu như không bị mất mát.
• M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối
chậm hoặc phải chịu mất mát
• M4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu nhận thanh toán
ở ngân hàng.
• ……

Macroeconomics 24
5.1. Tiền tệ
5.1.4. Khối lượng tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Câu 2: Một người vừa chuyển 20 triệu từ tài khoản tiết kiệm sang tài
khoản tiết kiệm có thể sử dụng séc khi đó :
a) M1 và M2 đều giảm
b) M1 giảm và M2 tăng
c) M1 giảm và M2 không đổi
d) M1 tăng và M2 không đổi

Macroeconomics 25
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.2.1. Sự hình thành và phát triển của


hệ thống ngân hàng
5.2. Ngân hàng
TEXT
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại

5.2.3. Kinh doanh và dự trữ của ngân


hàng

Macroeconomics 26
5.2. Ngân hàng
5.2.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Xuất phát từ những người thợ vàng

• Từ những thương hội nhận gửi và cho vay chứng chỉ.

• Trước thế kỷ 17: hệ thống ngân hàng chưa phát triển, chưa có vai trò quan
trọng

• Từ thế kỷ 17: hệ thống ngân hàng phát triển đầy đủ các chức năng

Macroeconomics 27
5.2. Ngân hàng
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Ngân hàng
trung ương
•NH thương mại
NGÂN HÀNG TRUNG GIAN •NH đầu tư phát triển
•NH sách xã hội
KHÁCH HÀNG •NH đặc biệt

NGƯỜI NGƯỜI •Doanh nghiệp


ĐI CHO •Hộ gia đình
VAY VAY •Cá nhân
Macroeconomics 28
5.2. Ngân hàng
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.2.2.1. Ngân hàng trung ương (Central Bank):


• Là cơ quan của chính phủ có chức năng giám sát sự hoạt động của các ngân
hàng thương mại và thực thi chính sách tài chính tiền tệ (điều tiết lượng tiền
lưu thông trong nền kinh tế để làm thay đổi mức giá chung và sản lượng
quốc gia )

• Chức năng:

• Là ngân hàng của chính phủ


• Là ngân hàng của các ngân hàng

• Quản lý, giám sát sự hoạt động của các ngân hàng thương mại.

• Kiểm soát lượng cung tiền


Macroeconomics 29
5.2. Ngân hàng
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.2.2.1. Ngân hàng trung ương (Central Bank):

• Là tổ chức tài chính làm trung gian trong việc nhận tiền gửi và cho vay. Hay
là tổ chức thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ
• Chức năng:
– Trung gian giữa NHTW và nền kinh tế
– Trung gian giữa người đi vay và cho vay

Macroeconomics 30
5.2. Ngân hàng
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.2.2.2. Hoạt động của ngân hàng thế giới


➢ Kinh doanh

• Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn
• Cho vay, đầu tư chứng khoán,…
➢ Dự trữ

•Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của
NHTW.
• Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.
• Tỷ lệ dự trữ: Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân
hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân
hàng trung gian Macroeconomics 31
5.2. Ngân hàng
5.2.2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.2.2.2. Hoạt động của ngân hàng thế giới


• Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có:
Tiền dự trữ Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộc
d =
= Tiền NH Tiền NH

Dự trữ tùy ý Dự trữ bắt buộc


d= +
Tiền NH Tiền NH
dty dbb

Vậy : d = dty + dbb

Macroeconomics 32
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ

5.3.1.Cách tạo ra tiền của ngân hàng

5.3.2. Số nhân tiền tệ

Macroeconomics 33
5. 3.1.Cách tạo ra tiền của ngân hàng Có 2 giải định như sau :
• Tỷ lệ dự trữ chung ở tất cả NH
Vậy chốt lại 1000 đơn vị nhưAnhau
làNếu → d=10%
rút 900 đv tiền
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

tiền đã đi về đâu ? Tồn • Cho vay HẾT


ra khỏi NHTG phần còn lại tiền
I thì
tại ở dạng nào ? gửi sau gì trừ
điềukhi xảyđi dự trữ.
ra?

Ngân hàng Khách hàng


tiền
Tiền NH DT (10%) Cho vay Tên mặt Gửi NH
Ban đầu H= 1000 A 100 900
NHTG I 900 90 810 B 200 610
NHTG II 610 61 549 C 249 300
NHTG III 300 30 270 D 150 120
NHTG IV 120 12 108 E 50 58
NHTG V 58 5.8 52.2 F 52.2 0
TỔNG 1988 198.8
Macroeconomics 801.2 34
5.3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
5.3.2. Số nhân tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Định nghĩa: Số nhân tiền (kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra
từ một đơn vị tiền mạnh.

• Tiền mạnh (tiền cơ sở) – H: tiền giấy và tiền kim loại mà NHTW phát hành
vào nền kinh tế

• H = Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ trong NH

• M1= Tiền mặt ngoài NH + Tiền gửi NH sử dụng séc

• M1 = kM×H Hay: M1 = kM×H

Macroeconomics 35
5.3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
5.3.2. Số nhân tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

M1 Tiền mặt ngoài NH + Tiền NH


kM = =
H Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ trong NH
m
Tiền mặt ngoài NH
+ 1
Tiền NH
kM =
d
Tiền mặt ngoài NH Dự trữ trong NH
+
Tiền NH Tiền NH

m +1
k =
M

m+d
Macroeconomics 36
5. 3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
5.3.2. Số nhân tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Tài sản Nợ
Dự trữ tại NHNN là 500 Tiền gửi NH rút bằng séc 3000
Trái phiếu là 2500

TH 1: Gỉa sử tỷ lệ dự trữ của NHTM là 1/6. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
của công chúng là 1/4. Tính các chỉ tiêu sau:
a. Số nhân tiền tệ
b. Lượng tiền mạnh
c. Lượng tiền M1

Macroeconomics 37
5. 3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
5.3.2. Số nhân tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Tài sản Nợ
Dự trữ tại NHNN là 500 Tiền gửi NH rút bằng séc 3000
Trái phiếu là 2500
TH 2: Gỉa sử NHNN VN mua trái phiếu của hệ thống NHTM trị giá là 2500
tỷ đồng và hệ thống NHTM cho vay được toàn bộ dự trữ tùy ý. Hãy tính các
chỉ tiêu sau:
a. Lượng tiền mạnh
b. Lượng tiền M1
c. Tiền mặt ngoài XH
d. Tiền gửi ký thác
e. Dự trữ thực tế của các NHTM
Macroeconomics 38
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.4. Công cụ kiểm soát lượng cung tiền

5.4.1.Nghiệp vụ
thị trường mở

5.4.2. Thay đổi tỷ


lệ dự trữ bắt buộc

5.4.3. Thay đổi lãi


suất chiết khấu

Macroeconomics 39
5.4. Công cụ kiểm soát lượng cung tiền
5.4.1.Nghiệp vụ thị trường mở
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

•Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng (DN,
NHTG, hộ GĐ).
•Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng (DN,
NHTG, hộ GĐ)..
Bán trái phiếu Mua trái phiếu
NH
TRUNG ƯƠNG
Rút tiền về Bơm tiền ra

Macroeconomics 40
5.4. Công cụ kiểm soát lượng cung tiền
5.4.2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb)
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.

• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.

Macroeconomics 41
5.4. Công cụ kiểm soát lượng cung tiền
5.4.3. Thay đổi lãi suất chiết khấu (𝑹𝒄𝒌 )
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay
tiền từ NHTW.
• Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.
• Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.

❑ rCK < rtt H M


❑ rCK > rtt H M
Mặt khác:
❑ rCK < rtt dty  d  kM  M
❑ rCK > rtt dty  d  kM  M

Macroeconomics 42
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.1. Hàm cung tiền theo lãi suất
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Cung về tiền (SM): là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh
tế.

• Khối lượng tiền (M1 ) gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền ngân hàng
(tiền sử dụng séc.

M1 = kM×H

• Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm không đổi

SM = M1

Macroeconomics 43
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.1. Hàm cung tiền theo lãi suất
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

SM= M1

Lãi suất

M1 Khối lượng tiền


Macroeconomics 44
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

➢ Cầu về tiền (DM): là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Có thể là tiền
mặt ngoài ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc.

➢ Cầu về tiền bao gồm:

• Cầu về tiền để giao dịch (𝐷𝑔𝑑 )

• Cầu về tiền để dự phòng (𝐷𝑑𝑝 )

• Cầu về tiền để đầu cơ (𝐷đ𝑐 )

Macroeconomics 45
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Theo lãi suất


D = D0 + D  r
M r
m
Rtt  𝐷𝑀 
Theo sản lượng
Y Yd  dgd, ddf, dđc

D = D0 + D  r + D  Y
M r
m
Y
m

D  0, D  0
r
m
Y
m 46
Macroeconomics
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Lãi suất
DM
➢Vì cầu tiền nghịch
biến với lãi suất:

B
r2
DM = D0 + Drm  r
r1 A

D rm  0

D1M D2M KL tiền


Macroeconomics 47
5.5. Thị trường tiền tệ
5.5.3. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

M1 Thị trường tiền tệ cân

Lãi suất
DM
bằng khi cung và cầu về
tiền tệ bằng nhau, tức là khi
lãi suất (r) thỏa mãn
r0 E phương trình:

SM = DM

M1 KL tiền

Macroeconomics 48
KHẢO SÁT HÀM ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I = I 0 + I mY
r I
r I

I = I0 + I  r + I Y
r
m
Y
m

r Y
I m <0; I m >0

Macroeconomics 49
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
6.6. Chính sách tiền tệ

6.6.1. Khái niệm


6.6.3.Định và mục tiêu
lượng chính
sách tiền tệ

6.6.2.Tác
động của
chính
sách tiền
tệ
Macroeconomics 50
6.6. Chính sách tiền tệ
6.6.1. Khái niệm và mục tiêu
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Chính sách tiền tệ: là tập hợp những biện pháp làm thay đổi lượng cung tiền.

• Mục tiêu: ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.

1 2 3 4
Chính C + I + G + (X - M)
M và r I Y và P
sách
tiền tệ

Macroeconomics 51
6.6. Chính sách tiền tệ
6.6.2. Tác động của chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

6.6.2.1. Trường hợp Y < Yp


NHTW Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng
4
1 2 3
Tăng Giảm r Tăng I Tăng AD Tăng Y
M1

➢ Biện pháp để tăng M1:


• Chính phủ mua chứng khoán hay các loại giấy tờ có giá
• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Giảm lãi suất chiết khấu
• Tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc
Macroeconomics 52
6.6. Chính sách tiền tệ
6.6.2. Tác động của chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

6.6.2.1. Trường hợp Y < Yp


Chính sách tiền tệ mở rộng M1  r I AD Y
M M
r S1 S 2 r
DM
E1
I = f(r)
r1 r1
r2 E2 r2

M1
I

M1 M1+ M1 I1 I2

Macroeconomics 53
6.6. Chính sách tiền tệ
6.6.2. Tác động của chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

6.6.2.2. Trường hợp Y > Yp


➢NHTW áp dụng Chính sách tiền tệ thu hẹp( Giảm lượng cung tiền)
1 2 3 4
Giảm
Tăng r Giảm I Giảm AD Giảm Y
M1

➢ Biện pháp:
• Bán chứng khoán của chính phủ
• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Tăng lãi suất chiết khấu
• Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc
Macroeconomics 54
6.6. Chính sách tiền tệ
6.6.2. Tác động của chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

6.6.2.2. Trường hợp Y > Yp


Chính sách tiền tệ thu hẹp  M1  r  I  AD  Y 
M M
r S1 S 2 r
DM
E2
I = f(r)
r2 r2
r1 E1 r1

M1
I

M1- M1 M I2 I1
1

Macroeconomics 55
3. Định lượng chính sách tiền tệ
M1  r  I  AD  Y
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

➢Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho:


Y Y
AD = I = (1)
k k

➢Muốn điều chỉnh AD, phải điều chỉnh I: I = AD

I I
I = I0 + I  r
r
I = r
 r = r (2)
m
r
m
Im
➢Muốn điều chỉnh I, phải điều chỉnh r một lượng r:
Macroeconomics 56
➢ Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi: S M
=D M
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 M 1 = D0 + D r r
m

M 1 − D0
r= r
= r1
Dm
➢Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới: S = M1 + M1
M
1

( M 1 + M 1 ) − D0
➢Khi đó lãi suất cân bằng mới là: r= r
= r2
Dm
Macroeconomics 57
➢Từ đó suy ra: M 1
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

r = r2 − r1 = r
Dm
 M 1 = D  r r
m
➢ Từ (1),(2)&(3) ta được:
I Y / k Y
M 1 = D  r = Dm 
r r
= Dm 
r

k  Im
m r r
Im Im

➢Hay:
D Y r
D r
M 1 =  =m
r
 AD m
r
I k mI m
Macroeconomics 58
➢Từ đó suy ra: M 1
r = r2 − r1 = r
Dm
 M 1 = D  r
r
m
(3)

I Y / k Y
M = D  tarđược:
➢Từ
r
= Dm 
r
= Dm 
r
(1),(2)&(3)
k  Im
1 m r r
Im Im

D Y r
D r
M 1 =  =
m
r
 AD m
r
I k m I m
59
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Bài tập 1: Tỷ lệ dự trữ chung là 20%, tỷ lệ tiền mặt/ký thác là 60%, đầu tư biên
theo lãi suất là -100, độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất là -200, số nhân
tổng cầu là 3, ngân hàng trung ương mua chứng khoán trên thị trường mở là 50
tỷ
a) Chính sách này tác động thế nào đến SLCB quốc gia
b) Chính sách như vậy gọi là chính sách gì ? Nếu nên kinh tế có tình hình lạm
phát cao thì làm nghiêm trọng thêm tình hình lạm phát không ?

Macroeconomics 60
Bài tập 02: giả sử tiền mặt trong dân là 40 tỷ; dự trữ các NHTM là 20 tỷ, tỷ lệ
Dbb=10%, Hệ thống ngân hàng không có dự trữ tùy ý và toàn bộ tiền gửi là
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

không kỳ hạn .
a. Xác định số tiền mạnh và số nhân tiền tệ.
b. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 20% sẽ ảnh hưởng thế nào đến số nhân tiền
tệ và lượng cung tiền

Macroeconomics 61
CHƯƠNG
5

You might also like