You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM KHOA TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỤC TIÊU


VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2

 Hiểu biết có hệ thống về hệ thống tài chính của một

quốc gia cũng như chức năng của nó.


 Biết cách phân loại thị trường tài chính.
CHƯƠNG 1  Nhận dạng được các tài sản tài chính.
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
 Biết được vai trò và những mô hình hoạt động của các

định chế tài chính.

Chương 1: Hệ thống tài chính

NỘI DUNG CHÍNH I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


3 4

I. Tổng quan hệ thống tài chính 1. Khái niệm

II. Thị trường tài chính 2. Chức năng

III. Định chế tài chính 3. Các thành phần của hệ thống tài chính

IV. Tài sản tài chính

V. Cơ sở hạ tầng tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

DÒNG CHẢY VỐN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


1. KHÁI NIỆM
Tiết kiệm chi Tạo được niềm 6
phí giao dịch tin pháp lý
Hệ thống tài chính bao gồm một mạng lưới các thị
trường tài chính, các định chế tài chính, các doanh
nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình & chính quyền tham
gia trong hệ thống để điều tiết các hoạt động của nó.

(Peter S.Rose và James W.Kolari)

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM THẢO LUẬN


7 8

Bạn đã tham gia vào hệ thống tài chính quốc gia hay chưa? Bằng
Hệ thống tài chính bao gồm các thị trường và các trung gian tài con đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)?
chính khác nhau giúp chuyển dịch TSTC, tài sản thực, và rủi ro
1. Bạn giữ tiền để dành ở nhà, trong két sắt, trong ví
tài chính dưới các dạng thức khác nhau từ chủ thể này sang chủ
thể khác, từ nơi này sang nơi khác và từ thời điểm này sang thời 2. Bạn mua bất động sản để ở; mua vàng để cất trữ, làm đẹp,
điểm khác. làm của hồi môn
(CFA, Level 1, Book 5) 3. Bạn mua BĐS để cho thuê
4. Bạn đóng học phí cho trường Đại học
5. Bạn trả các chi phí thiết yếu cho cuộc sống
6. Bạn nộp các khoản thuế cho Chính phủ
7. Bạn gửi tiền tiết kiệm ở ngân hang
8. Bạn mua các chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THẢO LUẬN THẢO LUẬN


9 10

Bạn đã tham gia vào hệ thống tài chính quốc gia hay chưa? Bằng Bạn đã tham gia vào hệ thống tài chính quốc gia hay chưa? Bằng
con đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)? con đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)?
9. Bạn mua trái phiếu của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát 16. Bạn mua trái phiếu Chính phủ, mua Công trái
10. Bạn góp vốn, hùn vốn cùng với 2 người bạn để mở shop thời 17. Bạn mua trái phiếu chuyển đổi của ngân hàng
trang, cửa hang ăn uống, mở công ty kinh doanh 18. Bạn đến NHTM để mua ngoại tệ để dành chờ tăng giá
11. Bạn đang có ý tưởng khởi nghiệp 1 dự án sản phẩm xanh, 19. Công ty của bạn thực hiện phát hành cổ phiếu ra công chúng
sạch và gọi vốn thành công từ các Shark để tăng vốn
12. Bạn vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng để mua nhà 20. Công ty của bạn đi vay ngân hàng để thực hiện dự án đầu tư
13. Bạn mua cổ phiếu của các cty công nghệ FPT, MWG 21. Các tiểu thương/người buôn bán nhỏ/bạn vay tiền tín dụng
14. Bạn mua cổ phiếu của các ngân hàng VCB, CTG, STB,… đen từ các app, web cho vay, F88
15. Bạn cho bạn học của mình vay 10 triệu đồng 22. Bạn mua hàng trên các nền tảng bán hàng Shoppee,
Lazada,…
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THẢO LUẬN THẢO LUẬN


11 12

Bạn đã tham gia vào hệ thống tài chính quốc gia hay chưa? Bằng Bạn đã tham gia vào hệ thống tài chính quốc gia hay chưa? Bằng
con đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)? con đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)?
23. Bạn trả tiền mua hàng thông qua các ví điện tử Momo, 29. Bạn được nhận tiền bồi thường bảo hiểm tài sản
Zalopay, QR,… 30. Bạn được nhận cổ tức tiền mặt từ VNM
24. Bạn được nhận thừa kế tài sản là nhà, đất của ba mẹ 31. Bạn được quyền tiên mãi (Right) trong đợt phát hành thêm cổ
25. Bạn trúng số, được học bổng phiếu của FPT
26. Bạn có thu nhập hàng tháng từ kênh Youtube, Tiktok triệu 32. Bạn được nhận lợi tức coupon từ trái phiếu chính phủ
view 33. Bạn được nhận khoản tiền đáo hạn từ cty bảo hiểm nhân thọ
27. Bạn có thu nhập từ viết sách, blog, review sản phẩm,… 34. Bạn được quyền mua cổ phiếu theo chương trình ưu đãi cho
28. Bạn được nhận bảo hiểm tiền gửi từ DIV 100 triệu đồng từ người lao động của cty bạn đang làm việc
khoản tiền gửi tiết kiệm của bạn gửi ở NH T sau khi NH này
phá sản
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

THẢO LUẬN THẢO LUẬN


13 14

Hoạt động nào sau đây tham gia vào hệ thống tài chính? Bằng con 43. NHTM XYZ sáp nhập vào NHTM ABC
đường nào? (TC gián tiếp hay TC trực tiếp)? 44. Doanh nghiệp X bán cổ phần cho Quỹ đầu tư VNA
35. Các NHTM mua tín phiếu kho bạc 45. NHTM X thiếu vốn nên vay NHTM Y bằng cách cầm cố trái phiếu
36. Các NHTM đầu tư vào cổ phiếu của FPT, VIC, VHM, VNM Chính phủ
37. Các NHTM mua trái phiếu của các tập đoàn, các công ty 46. Chính phủ bị thâm hụt ngân sách trong năm tài khóa
38. NHTM cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vay 47. Chính phủ bù đắp thâm hụt NSNN bằng cách phát hành trái phiếu
39. NHTM mua/bán ngoại tệ với các DN xuất nhập khẩu 48. Công ty cho thuê tài chính cho DN vay bằng tài sản cố định trị giá
40. NHTM bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước ngoài
10 tỷ đồng
49. Bạn mua xe máy, trả tiền mặt 50%, còn lại vay tiêu dùng từ
41. NHTM X niêm yết cổ phiếu trên SGDCK
FEcredit
42. NHTM Y chuyển niêm yết cổ phiếu từ HNX sang HOSE
50. Công ty chứng khoán A thực hiện cho vay giao dịch ký quỹ
43. DNNN thực hiện IPO phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (margin) đối với khách hàng.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. CHỨC NĂNG 2. CHỨC NĂNG


15 16

 Giúp chủ thể đạt được 6 mục đích chính


 Giúp các chủ thể đạt được mục đích khi sử dụng hệ

thống tài chính  Tiết kiệm cho tương lai


 Đi vay cho mục đích sử dụng hiện tại
 Xác định tỷ suất sinh lời
 Tăng vốn cổ phần
 Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
 Quản trị rủi ro
 Hoán đổi tài sản giao ngay
 Giao dịch dựa vào thông tin (Information – Motivated
trading)
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. CHỨC NĂNG 2. CHỨC NĂNG


17 18

 Xác định tỷ suất sinh lời Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
 Người tiết kiệm dịch chuyển dòng tiền từ hiện tại đến  Vì nhà đầu tư sợ mất vốn nên họ chỉ cho vay đối với
tương lai => tỷ suất lợi nhuận càng cao thì cung quỹ cho những người có khả năng trả nợ hoặc có tài sản thế chấp
vay càng lớn. tốt nhất. Tương tự, họ cũng chỉ mua cổ phiếu nếu họ tin
 Người đi vay dịch chuyển dòng tiền từ tương lai về hiện triển vọng phát triển của công ty tương xứng với mức giá
tại để sử dụng => chi phí đi vay càng thấp thì cầu quỹ cho và rủi ro của cổ phiếu đó.
vay càng lớn.  Chỉ dự án tốt nhất mới nhận được nguồn tài trợ.

 HTTC xác định TSSL cân bằng (khác nhau đối với các tài  Lưu ý, điều này chỉ đúng khi NĐT có thông tin chính xác
sản khác nhau). => Thông tin thị trường chính xác sẽ dẫn đến sự phân bổ
vốn hiệu quả.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTC II. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
19 20

1. Khái niệm
 Thị trường tài chính
2. Vai trò của thị trường tài chính
 Định chế tài chính
3. Cấu trúc thị trường tài chính
 Tài sản tài chính
4. Vấn đề thông tin bất cân xứng trên TTTC
 Cơ sở hạ tầng tài chính
5. Hiệu quả của thị trường tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM


21 22

Thị trường tài chính là thị trường tồn tại dưới dạng vật - Thị trường tài chính là những cơ chế giàn xếp cho phép các công

chất hoặc khái niệm, ở đó các TSTC được giao dịch mua bán. cụ tài chính được mua bán, trao đổi.

Mục đích của thị trường tài chính nhằm thúc đẩy dòng chảy (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright)

của tiền tệ hoặc nguồn vốn từ thực thể thừa vốn (nhà đầu tư) - Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài chính được

sang thực thể thiếu vốn (nhà phát hành chứng khoán). kết chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn. Thông
qua việc mua bán trao đổi các TSTC, thị trường tài chính là tổng
(Giáo trình International Financial Market – ATTF
hòa các quan hệ cung cầu về vốn.
Luxembourg)
(Giáo trình Đại cương thị trường tài chính)
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. VAI TRÒ 2. VAI TRÒ


23 24

a. Vai trò định giá c. Vai trò giảm chi phí giao dịch
Sự tác động qua lại giữa người mua và người bán xác định giá - TTTC phát triển sẽ giúp các chủ thể muốn mua bán TSTC giảm
của các TSTC, hay lợi tức cần phải có trên một TSTC được xác đáng kể thời gian & chi phí tìm kiếm đối tác.
định. Thông qua cơ chế này, TTTC phát ra những tín hiệu hướng - Trong thị trường hiệu quả, giá của TSTC phản ánh tất cả những
dẫn việc phân bổ nguồn vốn trong nền kinh tế. thông tin liên quan đến nó. Đồng thời, hoạt động của các tổ chức
b. Vai trò thanh khoản tư vấn & cung cấp thông tin chuyên nghiệp cũng giúp cho các
TTTC giúp nhà đầu tư có thể bán các TSTC để thu hồi vốn một NĐT giảm bớt thời gian & chi phí tìm kiếm thông tin thẩm định,
cách nhanh chóng với chi phí thấp. đánh giá các TSTC.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
25 26

a. Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi a. Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi

b. Căn cứ vào tính chất quyền truy đòi THỊ TRƯỜNG NGẮN HẠN THỊ TRƯỜNG DÀI HẠN
c. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
+ GD các công cụ tài chính ngắn + GD các công cụ tài chính trung
d. Căn cứ vào phạm vi giao dịch hạn, thường là nhỏ hơn 1 năm. và dài hạn, thường là trên 1 năm.

+ Giúp các chủ thể thoả mãn nhu + Giúp các chủ thể tìm kiếm
cầu thanh khoản hoặc đầu tư nguồn vốn dài hạn hoặc đầu tư
ngắn hạn. dài hạn.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
27 28

b. Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi


Thị trường tài chính - Thị trường nợ (Debt market)
- Thị trường vốn (Equity market)
TTTC ngắn hạn TTTC dài hạn (TT vốn ) - Thị trường phái sinh (Derivative market)
c. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
TT tiền tệ TT hối đoái TT tín dụng TT chứng
trung và dài hạn khoán - Thị trường sơ cấp (Primary market): Là thị trường phát hành
mới các công cụ tài chính.
TT tín dụng TT giao dịch Thị trường Thị trường
ngắn hạn GTCG ngắn hạn cổ phiếu trái phiếu - Thị trường thứ cấp (Secondary market): Là thị trường giao
dịch các CCTC đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
29 31

Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

+ Là thị trường theo khái niệm, nơi + Là thị trường theo khái niệm, nơi + Hoạt động không liên tục + Hoạt động thường xuyên.
phát hành mới các công cụ tài giao dịch các CCTC đã được phát
chính. hành trên TT sơ cấp.
+ Giá CCTC bị thiết định nhiều hơn + Giá CCTC do cung cầu quyết
+ Không tạo vốn cho người phát là do thị trường xác định định.
+ Tạo vốn cho người phát hành.
hành.
+ Còn gọi là thị trường cấp 1, là + Còn gọi là thị trường cấp 2, là
+ Chức năng chính: huy động vốn + Chức năng chính: tạo tính thanh tiền đề phát triển của thị trường tài động lực phát triển của thị trường
để đầu tư cơ bản, phục vụ ngân khoản cho các công cụ tài chính, chính. tài chính.
sách. kích thích đầu tư.
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
33 34

d. Căn cứ vào phạm vi giao dịch


Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, - Sở giao dịch/Thị trường tập trung: Là thị trường, trong đó người
mua và người bán chứng khoán (hoặc người môi giới của họ) gặp
thị trường nào quan trọng hơn? nhau tại môt địa điểm tập trung để giao dịch, ví dụ HOSE và
HNX.
- Thị trường OTC/Thị trường phi tập trung: Là thị trường không
có địa điểm giao dịch cụ thể, các nhà đầu tư có thể trực tiếp gặp
nhau để giao dịch chứng khoán hoặc thông qua điện thoại và
internet.
- Có bao nhiêu thị trường OTC??

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ 4. THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
35 36

 Thị trường tài chính hiệu quả (Efficient financial market) là  Hình thức hiệu quả yếu: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ thông
TTTC trong đó giá cả hiện tại của TSTC phản ánh đầy đủ tin quá khứ.
mọi thông tin có liên quan, nghĩa là giá thị trường của Hình thức hiệu quả trung bình: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ

những chứng khoán riêng biệt thay đổi rất nhanh theo thông
tất cả những thông tin được công bố.
tin mới xuất hiện.
 Hình thức hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất
 Theo Eugene Fama, có 3 mức độ hiệu quả của thị trường:
cả thông tin, kể cả thông tin quá khứ, thông tin được công bố
hiệu quả yếu, hiệu quả trung bình và hiệu quả mạnh.
lẫn thông tin nội gián.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

4. THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ 5. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG


37 38

 Tại sao cần có thị trường hiệu quả?

 Để giao dịch trên thị trường tài chính được minh bạch và công  Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) là việc

bằng hơn. Vì trong thị trường hiệu quả mạnh, không ai có thể các bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thông tin, gây tổn
lợi dụng ưu thế về thông tin để chiến thắng người khác và kiếm hại đến bên có ít thông tin hơn. Khi đó, giá cả không phải là
được lợi nhuận. giá cân bằng của thị trường mà có thể quá thấp hoặc quá cao.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

5. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG III. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
39 40

 Hai hành vi phổ biến nhất do thông tin bất cân xứng gây ra là: 1. Khái niệm
 Lựa chọn bất lợi/lựa chọn ngược (adverse selection): xảy ra 2. Phân loại định chế tài chính
trước khi ký kết hợp đồng;
3. Vai trò của định chế tài chính
 Rủi ro đạo đức/tâm lý ỷ lại (moral hazard): xảy ra sau khi ký
4. Mô hình hoạt động của định chế tài chính
kết hợp đồng;

 Vấn đề thông tin bất cân xứng có thể xảy ra trên thị trường tín

dụng, bảo hiểm, chứng khoán,…

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

1. KHÁI NIỆM 2. PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


41 42

“ĐCTC là một doanh nghiệp mà tài sản của nó chủ yếu là Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
các TSTC hay còn gọi là các hình thức trái quyền (quyền đòi a. Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions);
chi trả) như cổ phiếu, trái phiếu, các khoản cho vay,… thay
vì các tài sản thực như nhà cửa, máy móc, nguyên vật liệu… b. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual savings
ĐCTC cho KH vay hoặc mua chứng khoán trên TTTC. institutions);
Ngoài ra, ĐCTC còn cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính c. Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries)
khác, từ bán các hợp đồng bảo hiểm và hợp đồng hưu bổng Căn cứ vào vai trò
cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ chế cho a. Tổ chức trung gian tài chính/ĐCTC trung gian;
việc thanh toán, chuyển tiền và lưu giữ thông tin tài chính”. b. Các định chế tài chính khác;
( Peter S. Rose và James W. Kolari )

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

CĂN CỨ VÀO TÀI SẢN CHÍNH VÀ NGUỒN VỐN CHÍNH CĂN CỨ VÀO TÀI SẢN CHÍNH VÀ NGUỒN VỐN CHÍNH
43 44

a. Tổ chức nhận tiền gửi: Là những ĐCTC huy động vốn bằng b. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Là các ĐCTC có dòng tiền
cách mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn và không kỳ hạn) vào được huy động 1 cách định kỳ dựa trên cơ sở các hợp đồng
và tiền gửi thanh toán cho khách hàng; sau đó, sử dụng số vốn kinh tế đã ký kết, gồm:
huy động được để cho vay hoặc đầu tư CK (chủ yếu là trái - Công ty bảo hiểm (Insurance companies);
phiếu chính phủ & trái phiếu doanh nghiệp lớn, uy tín). Gồm: - Quỹ hưu trí (Pension funds)/Quỹ trợ cấp;
- Ngân hàng thương mại (Commercial banks) Các tổ chức này có thể dự đoán tương đối chính xác về dòng
- Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan tiền vào và ra trong vài năm tới nên ít lo lắng hơn về vấn đề
Associations) thiếu hụt vốn cũng như tính thanh khoản của các tài sản đầu
- Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings banks) tư so với các tổ chức nhận tiền gửi. Vì vậy, họ có thể đầu tư
- Liên hiệp tín dụng (Credit unions) vào các loại chứng khoán dài hạn như trái phiếu, cổ phiếu, các
khoản cho vay cầm cố.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO TÀI SẢN CHÍNH VÀ NGUỒN VỐN CHÍNH CĂN CỨ VÀO VAI TRÒ
45 46

c. Các trung gian đầu tư a. Tổ chức trung gian tài chính: là tổ chức có chức năng chính
- Công ty tài chính (Finance companies); là huy động vốn từ người tiết kiệm và chuyển nhượng vốn này
tới người thiếu vốn. Các tổ chức này thực hiện chức năng
- Quỹ đầu tư/quỹ tương hỗ (Mutual funds); trung gian huy động vốn bằng cách phát hành những tài sản nợ
và sau đó dùng các vốn này để mua các tài sản có.
- Công ty chứng khoán (Securities firms); b. Các định chế tài chính khác: là các tổ chức không thực hiện
chức năng trung gian tài chính (huy động vốn rồi cho vay) mà
chỉ cung cấp cho khách hàng một hoặc một số dịch vụ như:
môi giới chứng khoán, bao tiêu phát hành chứng khoán, tư vấn
tài chính,…

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

CĂN CỨ VÀO VAI TRÒ


47 49

Các tổ chức TGTC Các ĐCTC khác

Ngân hàng thương mại Công ty chứng khoán


Quỹ tín dụng Ngân hàng đầu tư
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay Các ĐCTC khác cung cấp một
Công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc nhiều dịch vụ tài chính
Công ty BHTS và tai nạn như bao tiêu phát hành chứng
Công ty đầu tư khoán, triển khai các kế hoạch
Công ty tài chính tài chính cho khách hàng, sắp
Quỹ hưu bổng xếp các cuộc gặp gỡ giữa bên
Công ty cho thuê tài chính mua và bên bán …
Tài sản của các định chế tài chính (tỷ USD)
Chương 1: Hệ thống tài chính Nguồn: Board of Governors, Federal Reserve System, 2009
Chương 1: Hệ thống tài chính

2. PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


50 51

Theo Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12


 TCTD gồm: ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
 Các loại hình ngân hàng:
 NHTM (VCB, ACB,…);

 NH chính sách (VDB, VBSP);

 NH hợp tác xã Co-opbank;

 TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi của cá nhân và
không làm dịch vụ thanh toán.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. VAI TRÒ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


56 57

 Trung gian về giá trị/mệnh giá;

 Trung gian về kỳ hạn;

 Giảm chi phí giao dịch (vì lợi ích kinh tế do quy mô –
Economies of scale);

 Chia sẻ rủi ro;

 Trung gian về thông tin và giám sát;

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

4. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG 4. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG


58 59

 Mô hình đơn năng/Mô hình chuyên doanh  Mô hình đa năng

 Đa năng hoàn toàn: Là mô hình theo đó, các ĐCTC được


 Là mô hình mà hoạt động của các định chế tài chính có tính
cung cấp đầy đủ các hoạt động ngân hàng (kinh doanh tiền tệ),
chuyên môn hóa cao, có sự phân biệt rất rõ về chuyên ngành và
đầu tư chứng khoán và bảo hiểm.
lĩnh vực kinh doanh.
 Đa năng một phần: Là mô hình theo đó, các ĐCTC chỉ được
 Theo mô hình này, các công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Nếu muốn kinh
là những công ty chuyên doanh độc lập, các NHTM và tổ chức
doanh lĩnh vực khác, các ĐCTC phải thành lập công ty trực
tài chính khác không được phép tham gia vào các hoạt động
thuộc (công ty con), ví dụ: ACB thành lập ACBS, ACBR.
này.
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

IV. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 1. KHÁI NIỆM


61 62

1. Khái niệm  Tài sản thực (Real Assets)

2. Phân loại tài sản tài chính  Là các tài sản có thể mang lại các tiện ích cho người sử
dụng, có thể được sử dụng trực tiếp cho việc tiêu dùng,
3. Tính chất của tài sản tài chính
sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ.
4. Nguyên tắc định giá tài sản tài chính
 Ví dụ: đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, xe cộ, nguyên
vật liệu, hàng hóa,…

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM Tài sản và tiêu sản


64

 Tài sản tài chính (Financial asset)


 Tài sản là những gì mà bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng,
 Còn gọi là công cụ tài chính (Financial instrument) là loại tài sản sau đó chúng mang tiền lại vào trong túi của bạn, và trong tương lai
không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa – dịch tiền của bạn sinh lời so với số tiền mà bạn đã bỏ ra ban đầu.
vụ. Nó đại diện cho những quyền lợi tài chính có tính pháp lý mà  Tiêu sản là những gì mà bạn bỏ tiền từ trong túi ra để sở hữu chúng
người sở hữu nó sẽ được hưởng trong tương lai, ví dụ: và rồi bạn lại phải tiếp tục bỏ tiền ra để “nuôi” hoặc duy trì chúng.
 Khoản cho vay của Eximbank đối với khách hàng A;  Cả 2 đều là những thứ mà được bạn bỏ tiền trong túi ra để mua về và

 Sổ tiết kiệm; sở hữu. Tuy nhiên, trong khi tài sản có thể giúp bạn sinh lời trong

 Cổ phiếu công ty Vinamilk; tương lai thì tiêu sản lại buộc bạn phải bỏ thêm tiền để duy trì chúng.

 Trái phiếu chính phủ…


Chương 1: Hệ thống tài chính 65

TẠI SAO NGƯỜI GIÀU CÀNG GIÀU HƠN? Tài sản và tiêu sản
68

 Khái niệm về tài sản và tiêu sản được Robert Kiyosaki nhắc tới lần đầu tiên
Bạn dùng nguồn thu
nhập để trang trải trong cuốn sách vô cùng nổi tiếng của ông “Rich Dad, Poor Dad” (Cha
cho các khoản phi giàu, Cha nghèo). Cuốn sách được xuất bản vào năm 2000 và đã nhận được
phí của mình. Lượng sự đón nhận lớn cũng như truyền bá vô cùng rộng rãi bởi sự so sánh chính
tiền còn dư lại (nếu
xác và thực tế. Robert Kiyosaki nói: “Người giàu mua tài sản, người trung
có) bạn sẽ làm gì?
lưu mua tiêu sản mà họ nghĩ là tài sản, người nghèo chỉ toàn chi phí”

Sơ đồ vòng quay tiền

 Tài sản: là những thứ sẽ làm tăng cột thu nhập của bạn.
 Tiêu sản: là những thứ chỉ làm tăng cột chi phí cho bạn.
Chương 1: Hệ thống tài chính 69

Có 4 mức độ tiết kiệm 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


72
+ Tiết kiệm để phục vụ cho chi tiêu cần thiết: có bao nhiêu xài bấy nhiêu =>
không có tiết kiệm. Đây là người nghèo hay làm, ko có ý thức tiết kiệm, or có ý a. Căn cứ tính chất của TSTC
thức nhưng ko đủ thu nhập để tiết kiệm
- Công cụ nợ (Debt Instrument);
+ Tiết kiệm để tiêu xài trong tương lai: tích lũy để mua 1 tài sản gì đó, vd mua
- Công cụ vốn (Equity Instrument);
xe ô tô 400 tr, tiết kiệm 20tr/tháng, 20 tháng đủ mua xe rồi thôi ko tiết kiệm,
hoặc tiết kiệm tiếp để mua 1 tiêu sản gì đó nữa. Đây là cách người trung lưu hay - Công cụ phái sinh (Derivatives);
làm.

+ Tiết kiệm chỉ để tiết kiệm: để hết tất cả tiền trong bank, số tiền gốc tiết kiệm
sẽ bị giảm đi do lạm phát, tiền mất giá. Đây là cách người trung lưu hay làm.

+ Tiết kiệm để đầu tư: tạo ra các nguồn thu nhập thụ động, đây là cách người
giàu làm. Họ có thể tiêu xài nhưng khoản chi cho tiêu xài này chiếm tỷ lệ rất nhỏ
trong tổng TS và thu nhập của người giàu. 70 Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH
73 74
 Công cụ nợ
 Công cụ vốn
 Là TSTC chứng thực vốn của người sở hữu CCN được nợ bởi  Là TSTC thể hiện sự góp vốn (tiền hoặc tài sản) của người sở
hữu CCV vào nguồn vốn hoạt động của người phát hành, chính
người phát hành CCN. Người phát hành CCN là người đi vay,
là cổ phiếu.
còn người giữ CCN là người cho vay – chủ nợ của người  Người nắm giữ cổ phiếu gọi là các cổ đông, họ góp vốn vào

phát hành, ví dụ trái phiếu, thương phiếu,… công ty để tiến hành sản xuất kinh doanh với tinh thần lời ăn,
lỗ chịu. Vì vậy, cổ tức họ được hưởng phụ thuộc vào hiệu quả
 Đặc điểm của CCN là dựa trên quan hệ vay nợ. Vì vậy, lãi sản xuất, kinh doanh của công ty phát hành. Các cổ phiếu này
được coi là những chứng khoán dài hạn vì chúng không quy
suất và thời hạn thường được ấn định trước. Người sở hữu
định thời hạn đáo hạn. Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu
công cụ nợ không có tiếng nói trong việc quản lý công ty. của cty phát hành cổ phiếu.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH
75 76

 Công cụ phái sinh


CÔNG CỤ NỢ CÔNG CỤ VỐN
 Là TSTC có dòng tiền trong tương lai phụ thuộc vào giá trị của
một hay một số tài sản cơ sở (underlying asset). Tài sản cơ sở Sản phẩm tiêu
có thể là hàng hóa, ngoại tệ, chứng khoán hoặc chỉ số chứng biểu
khoán.
Người phát hành
 Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu là:

 Hợp đồng kỳ hạn (Forward); Người mua


 Hợp đồng tương lại (Future);
 Hợp đồng quyền chọn (Option); Lãi suất
 Hợp đồng hoán đổi (Swap);
Thời gian đáo hạn

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH
77 78

b. Căn cứ theo thời hạn của TSTC


CÔNG CỤ NỢ CÔNG CỤ VỐN
Sản phẩm tiêu Trái phiếu, tín phiếu, Tài sản tài chính
Cổ phiếu
biểu thương phiếu…
Công cụ TT tiền tệ Công cụ TT vốn
Người phát hành Là người đi vay Chủ sở hữu
Tín phiếu Chứng chỉ
kho bạc tiền gửi Trái phiếu Cổ phiếu
Người mua Là chủ nợ Chủ sở hữu
Hợp đồng Thương Trái phiếu Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu ưu
Lãi suất Thường cố định Không quy định mua lại phiếu Chính phủ công ty thường đãi

Thường được ấn định Hối phiếu có


Thời gian đáo hạn Không quy định NH chấp nhận
Euro dola
từ trước
Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH
79 80

 Tính tiền tệ (Currency)  Tính tiền tệ (Currency)


Mỗi tài sản tài chính đều phải được định danh bằng một loại

 Tính mệnh giá (Domination) tiền tệ nào đó, ví dụ như VND, USD, JPY,…
 Ngoài ra, có một số loại trái phiếu quốc tế được trả lãi bằng
 Tính có thời hạn (Term to maturity)
một đồng tiền và trả vốn bằng một đồng tiền khác.
 Tính thanh khoản (Liquidity)  Tính mệnh giá (Domination)
 Thông thường, mỗi TSTC đều có một mệnh giá xác định. Ví
 Tính sinh lời (Yield)
dụ, ở Việt Nam, mệnh giá của cổ phiếu là 10.000 đ, mệnh giá
 Tính rủi ro hay tính không chắc chắn của dòng thu nhập của trái phiếu là 100.000 đ và bội số của 100.000 đ.
(Risk)

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH
81 82

 Tính có thời hạn (Term to maturity)  Tính thanh khoản (Liquidity)


 Là khả năng chuyển đổi TSTC đó thành tiền, được xác định bởi
 Mỗi TSTC đều có thời hạn đáo hạn nhất định (trừ cổ phiếu 2 yếu tố: chi phí thời gian cần để chuyển tài sản thành tiền và
và trái phiếu vĩnh cửu). chi phí tài chính chuyển tài sản thành tiền.
 Tính thanh khoản phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Thời gian đáo hạn là khoảng thời gian tính từ ngày bắt đầu  Sự phát triển của thị trường thứ cấp;
phát hành TSTC (hoặc ngày nhà đầu tư bắt đầu nắm giữ  Uy tín của chủ thể phát hành;

TSTC) cho đến ngày chủ thể phát hành dự tính thực hiện  Phí giao dịch, hoa hồng trung gian;
 Các quy định pháp lý hạn chế giao dịch…
khoản chi trả cuối cùng.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH
83 84

 Tính sinh lời (Yield)


Rủi ro thuần túy Rủi ro đầu cơ
 Là thu nhập mà tài sản tài chính mang lại cho nhà đầu tư như
cổ tức, trái tức, giá bán kỳ vọng,… (Pure Risk) (Speculative Risk)
 Khi đầu tư vào TSTC, NĐT không những được Lợi vốn do Tồn tại 2 khả năng có thể Tồn tại 3 khả năng có thể
sự gia tăng giá cả của TSTC mà còn được Lợi tức trên số xảy ra: xảy ra
vốn đầu tư. Trong trường hợp nhà đầu tư lãnh tiền lãi định kỳ Không thay đổi gì cả
và tái đầu tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đầu Không thay đổi gì cả
tư hay là Lợi tức từ tái đầu tư lãi. Thiệt hại Thiệt hại
Có lợi
(Ngành bảo hiểm) (Đầu tư chứng khoán)

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH
85 86

CÁC LOẠI RỦI RO


RỦI RO LÀ GÌ?
 Rủi ro hệ thống: Là những rủi ro do các yếu tố nằm ngoài công
 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán là khả năng xảy ra kết quả
ty, không kiểm soát được và ảnh hưởng rộng rãi đến toàn thị
ngoài dự kiến (mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai
trường, ví dụ lạm phát, lãi suất,… => không thể loại trừ thông qua
có thể khác với dự tính ban đầu).
đa dạng hóa DMĐT => Rủi ro không thể đa dạng hóa.
 Độ dao động của mức sinh lời càng cao thì rủi ro càng cao và
 Rủi ro phi hệ thống: Do các yếu tố nội tại gây ra, có thể kiểm
ngược lại.
soát được và chỉ tác động đến một ngành hay tới một hoặc một
vài công ty, như trình độ quản lý, yếu tố mùa vụ,… => có thể loại
trừ thông qua đa dạng hóa DMĐT => Rủi ro có thể đa dạng hóa.

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH
87 88

 Tính rủi ro (Risk)


Rủi ro của TSTC bao gồm:
Rủi ro Rủi ro phi hệ Rủi ro hệ  Rủi ro tín dụng (Credit risk)/Rủi ro vỡ nợ (Default risk)/Rủi ro
= + thanh toán;
tổng thể thống thống
 Rủi ro lạm phát (Inflation risk)/Rủi ro sức mua (Purchasing-
power risk);
Hay:  Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk);
 Rủi ro thị trường (Market risk);

Rủi ro không  Rủi ro về tái đầu tư (Reinvestment risk);


Rủi ro Rủi ro có thể  Rủi ro tỷ giá (Exchange rate risk);
= + thể đa dạng
tổng thể đa dạng hóa Rủi ro nào có thể loại trừ thông qua đa dạng hóa?
hóa
Chương 1: Hệ thống tài chính

3. TÍNH CHẤT CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 4. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ TSTC
89 90

 Giá trị của TSTC bằng hiện giá của dòng tiền thu nhập
 Mối quan hệ giữa tính rủi ro, thanh khoản và sinh lời:
(Cash flows) kỳ vọng.
 Rủi ro thấp => Thanh khoản cao => Sinh lời thấp

 Quy trình định giá TSTC gồm 3 bước:


 Rủi ro cao => Thanh khoản thấp => Sinh lời cao (để bù
đắp các rủi ro tăng thêm) (1) Ước lượng dòng tiền kỳ vọng thu được từ TSTC;
(2) Quyết định lãi suất chiết khấu thích hợp cho việc tính
hiện giá của dòng tiền kỳ vọng;
(3) Tính hiện giá dòng tiền để quyết định giá trị của TSTC.

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

4. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ TSTC V. CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH


91 92

 Một loại trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất 1. Khái niệm
8,5%/năm (nhận lãi mỗi năm một lần) và đáo hạn trong 5
năm. Hãy tính giá trị trái phiếu trong các trường hợp lãi suất 2. Thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính
thị trường (tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư) là:
a. 12%
b. 10%
c. 8%.

12% (87.383 đ) ; 10% (94.314 đ) ; 8% (101.996 đ)

Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

1. KHÁI NIỆM 2. THÀNH PHẦN


93 94

 Cơ sở hạ tầng tài chính (Financial infrastructure) là khuôn khổ  Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước

các luật lệ và hệ thống làm nền tảng để các định chế tài chính,  Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động và
doanh nghiệp và hộ gia đình lập kế hoạch, đàm phán và thực giao dịch tài chính như Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng
hiện các giao dịch tài chính. khoán, Luật các tổ chức tín dụng,…
 Cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt động hiệu  Nguồn lực và cơ chế giám sát thực thi: các cơ quan quản lý có
quả của hệ thống tài chính. đủ nguồn lực để giám sát việc thực hiện các luật và quy định
đã ban hành.

 Hệ thống các cơ quan tài phán phân xử hợp đồng.


Chương 1: Hệ thống tài chính Chương 1: Hệ thống tài chính

2. THÀNH PHẦN
95

Hạ tầng về thông tin

 Ví dụ: Luật và thông lệ kế toán, kiểm toán, thống kê,


phòng đăng ký và lưu trữ thông tin tín dụng, tổ chức định
mức tín nhiệm, trung tâm lưu ký chứng khoán,…

Hạ tầng về kỹ thuật

 Bao gồm hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch, hệ


thống chuyển tiền,…

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC 14

You might also like