You are on page 1of 31

“Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của

cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:

A. Cấu trúc

B. Tâm lý học

C. Liệt kê

D. Lịch sử

“Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hóa”
thuộc cách định nghĩa:

A. Lịch sử

B. Tâm lý học

C. Nguồn gốc

D. Chuẩn mực

“Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá” thuộc cách định
nghĩa:

A. Liệt kê

B. Cấu trúc
C. Nguồn gốc

D. Chuẩn mực

Nội dung đinh nghĩa khác nhau về văn hóa đều xoay quanh mối quan hệ gì?

A. Văn hóa và tự nhiên

B. Văn hóa và xã hội

C. Văn hóa và con người

D. Văn hóa và cá nhân.

Nói đến bản chất văn hóa và con người là nói đến:

A. Con người là thành viên của xã hội, sống trong xã hội, hòa nhập vào xã hội ấy
dẫn đến xã hội hóa con người.

B. Thích nghi với môi trường tự nhiên, tận dụng tự nhiên.

C. Điểm môi trường văn hóa quyết định đặc điểm của cộng đồng ấy.

D. A và B đúng.

Cách xác định các yếu tố cấu thành chỉnh thể văn hóa dựa trên nguyên tắc:

A. Xác định loại hình văn hóa

B. Xác định cấu trúc văn hóa

C. Xác định đặc trưng văn hóa


D. Xác định chức năng văn hóa.

Bản chất của văn hóa được xem xét trong mối quan hệ:

A. Văn hóa và cá nhân

B. Văn hóa và xã hội

C. Văn hóa và tự nhiên

D. Văn hóa và con người.

Xác định loại hình kinh tế - văn hóa dựa trên:

A. Môi trường địa lý tự nhiên

B. Phong tục, tập quán

C. Sự phân bố dân cư

D. Giao thoa văn hóa

Theo GS. Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi, lại là những yếu tố thuộc thành tố văn
hóa nào?

A. Văn hóa nhận thức

B. Văn hóa tổ chức cộng đồng

C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.

Đỉnh cao văn hóa Lý - Trần và Hậu Lê thuộc giai đoạn văn hóa nào?
A. Văn hóa chống Bắc thuộc

B. Văn hóa Đại Việt

C. Văn hóa Đại Nam

D. Văn hóa hiện đại.

Định nghĩa về con người: "Trong tính hiện thực của nó, con người là tổng hòa các
mối quan hệ xã hội." là của:

A. C.Mác

B. Lão Tử

C. Phật giáo

D. B.Franhklin

Trong văn hóa sản xuất của người Việt, đơn vị sản xuất cơ bản là:

A. Cá nhân

B. Làng

C. Xã hội

D. Gia đình nhỏ

Muốn thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa cần thông qua các chức năng
nào?

A. Chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ, chức năng giải trí
B. Chức năng thẩm mĩ, chức năng dự báo

C. Chức năng nhận thức, chức năng dự báo

D. Chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ, chức năng dự báo, chức năng giải trí

Từ đời Lý (1010) người Việt đã tự hào nước mình là một nước ...

A. Nước phát triển nhất

B. Văn hiến Quốc tế

C. Nước có nền sản xuất nông nghiệp hiện đại

D. Văn hiến chi bang

Hình ảnh "vỏ Tàu lõi Việt" là đặc thù của đơn vị xã hội cổ truyền nào của người Việt?

A. Làng

B. Đô thị

C. Gia đình

D. Quốc gia

Phổ (cơ cấu) xã hội Việt Nam truyền thống là:

A. Cá nhân - gia đình - làng xóm - đất nước


B. Cá nhân - họ hàng - làng xóm

C. Cá nhân - gia đình - họ hàng - xóm làng - vùng miền - đất nước

D. Cá nhân - họ hàng - làng xóm - đất nước

Những nguyên lí cơ bản tập hợp con người thành xã hội, khiến con người trở thành
sinh vật xã hội là:

A. Cùng chỗ

B. Cùng cội nguồn

C. Cùng lợi ích

D. Tất cả các phương án.

Hai tính trội của văn hóa Việt Nam truyền thống:

A. Nhiệt và gió mùa

B. Nhiệt và ẩm

C. Thực vật, động vật rất phong phú và đa dạng

D. Tính sông nước và thực vật

Theo quan điểm của GS. Trần Quốc Vượng, làng là đơn vị cư trú cơ bản của nông
thôn Việt Nam được tổ chức dựa vào hai nguyên tắc chủ yếu:

A. Cội nguồn và theo đơn vị hành chính

B. Cội nguồn và cùng lợi ích

C. Cùng chỗ và cùng lợi ích


D. Cội nguồn và cùng chỗ

Khi nói về văn hóa làng và làng văn hóa, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra đặc trưng
làng Việt Nam là:

A. Ý thức cộng đồng

B. Ý thức tự quản

C. Nét độc đáo riêng của mỗi làng trong tập quán, nếp sống, giọng nói, cách ứng
xử...

D. Tất cả các phương án.

"... là khả năng truyền lại di sản của thế hệ này cho thế hệ sau - di truyền xã hội, di
truyền văn hóa."

A. Tính sử

B. Quá trình hai mặt

C. Tính toàn cầu

D. Tính sử và tính toàn cầu

Xét về mặt chức năng, đô thị Việt Nam truyền thống có đặc điểm là:

A. Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm văn hóa rồi từ đó mới là kinh tế và chính
trị.

B. Đô thị Việt Nam là trung tâm kinh tế, văn hoá.

C. Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm chính trị, rồi từ đó mới là kinh tế và văn
hoá.
D. Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm kinh tế rồi từ đó mới là chính trị và văn
hoá.

"... là khả năng con người biết đến những nền văn hóa khác, học hỏi những thứ
tiếng khác, gặp gỡ những hình thức của nghệ thuật hay chính trị so với hình thức
của mình và qua đó nhận biết được những con người khác bất kể thuộc nền văn
hóa nào như những đồng loại của mình."

A. Quá trình hai mặt

B. Tính toàn cầu

C. Tính sử và tính toàn cầu

D. Tính sử

Chữ Quốc ngữ được mở rộng phạm vi sử dụng từ chỗ là loại chữ viết dùng trong
nội bộ một tôn giáo sang được dùng như chữ viết của một nền văn hóa thuộc giai
đoạn giao lưu với văn hóa nào?

A. Văn hóa Trung Hoa

B. Văn hóa Đông Nam Á

C. Văn hóa Ấn Độ

D. Văn hóa Phương Tây

Nền tảng tạo ra yếu tộ nội sinh trong văn hóa Việt Nam là gì?

A. Văn hóa biển

B. Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á

C. Văn hóa núi


D. Văn hóa đồng bằng

Giáo sư Phạm Đức Dương nhận định "Việt Nam là một ........... thu nhỏ".

A. Đông Nam Á

B. Châu Á

C. Phương Nam

D. Phương Tây

Thói sĩ diện và cơ chế tin đồn là mặt trái sinh ra từ đặc điểm giao tiếp... của người
Việt.

A. Có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp

B. Trọng tình, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử

C. Thích thăm viếng, hiếu khách

D. Trọng danh dự, sĩ diện

Hệ thống xưng hô của người Việt có các đặc điểm chính sau:

A. Chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng

B. Có số lượng phong phú và tính lịch sự cao

C. Chú trọng đến sự tế nhị và ý tứ trong giao tiếp

D. Có tính thân mật hóa, có tính cộng đồng hóa, có tính tôn ti
Căn cứ vào mục đích tạ ơn, cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình và
dựa vào cấu trúc của hệ thống văn hóa, có thể phân biệt ba loại lễ hội:

A. Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong mối quan hệ với môi trường TN, Lễ hội liên
quan đến MTXH, Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng

B. Lễ hội xuống đồng, lễ hội cơm mới, lễ Tết

C. Lễ hội ở miền núi, lễ hội đồng bằng, lễ hội vùng ven biển

D. Lễ hội cầu cạn, lễ hội cầu mưa, lễ hội phồn thự

Giai đoạn hình thành, phát triển và định vị của văn hóa Việt Nam là:

A. Thời Tiền sử

B. Thời Độc lập tự chủ

C. Thời Sơ sử

D. Thời Tiền Sử và Sơ sử

Hình thức canh tác phổ biến là loại ruộng chờ mưa; có kỹ thuật trị thủy như đắp đê
chống lụt; có nhiều loại hình nông cụ như cuốc, xẻng, mai, thuổng, lưỡi cày bằng
kim loại... là những đặc trưng trong văn hóa nông nghiệp của:

A. Cư dân văn hóa Đồng Nai

B. Cư dân văn hóa Hòa Bình

C. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh

Thế kỷ nào đánh dấu sự tan vỡ của Nho giáo?


A. Thế kỷ XVI

B. Thế kỷ XVII

C. Thế kỷ XIX

D. Thế kỷ XVIII
D. Cư dân văn hóa Đông Sơn

Nghệ thuật tạc các pho tượng ở ngôi chùa nào được đánh giá là đạt tới trình độ điêu
luyện, tiêu biểu cho khả năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sỹ dân gian thế kỷ
XVIII?

A. Chùa Vĩnh Nghiêm

B. Chùa Thầy

C. Chùa Láng

D. Chùa Tây Phương

Nhà Lê chủ trương lộc điền và quân điền nhằm mục đích chính là gì?

A. Bảo tồn công xã, biến công xã thành cơ sở bóc lột của chính quyền phong kiến,
biến thành viên công xã thành những nông dân lệ thuộc vào nhà nước.

B. Tận dụng đất đai bị bỏ hoang.

C. Hạn chế quyền lợi của làng xã.

D. Nhà Vua không phải quản lý ruộng đất nữa.


Nhà thơ nào được đánh giá là "người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận chống Pháp
xâm lược"?

A. Phan Văn Trị

B. Hồ Huân Nghiệp

C. Nguyễn Khuyến

D. Nguyễn Đình Chiểu

Họa sĩ nào được các nhà nghiên cứu đánh giá là người tiên phong tạo ra khuynh
hướng nghệ thuật cho hội họa Việt Nam và nổi tiếng với những bức tranh với chất
liệu sơn mài?

A. Bùi Xuân Phái

B. Tô Ngọc Vân

C. Trần Văn Cẩn

D. Nguyễn Gia Trí

Tuyến đường nào được hoàn thành và đưa vào sử dụng vào năm 1936?

A. Tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho

B. Tuyến Phủ Lạng Thương - Lạng Sơn

C. Tuyến Hà Nội - Sài Gòn

D. Tuyến Đà Lạt - Sài Gòn

Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của văn hóa giai đoạn 1945 đến nay?
A. Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng

B. Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp

C. Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống

D. Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm

Người Pháp duy trì tổ chức làng xã (cơ cấu xã hội cơ sở) khi xâm lược nước ta
nhằm mục đích chính là gì?

A. Làm cơ sở dạy tiếng Việt cho người Pháp

B. Dễ quản lý dân cư

C. Phát triển nông nghiệp ở địa phương

D. Sử dụng bộ máy kỳ hào phong kiến để làm các công việc cho chính quyền thuộc
địa

Chế độ thi cử bằng chữ Hán chấm dứt ở Bắc Kỳ vào năm nào?

A. 1918

B. 1917

C. 1919

D. 1915

Đặc trưng văn hóa nào không thuộc giai đoạn từ năm 1858 - 1945?

A. Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt - Pháp

B. Sự phát triển đến đỉnh cao của dòng văn học bằng chữ Hán
C. Báo chí ra đời và phát triển

D. Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây

Đầu thế kỷ XX, Hải Phòng trở thành hải cảng lớn thứ mấy ở Đông Dương?

A. Thứ ba

B. Thứ tư

C. Thứ hai

D. Thứ nhất

Loại hình vận tải nào được người Pháp chú trọng đầu tư phát triển để phục vụ cho
cuộc khai thác thuộc địa tại Việt Nam?

A. Đường hàng không

B. Đường bộ

C. Đường thủy

D. Đường sắt

Những đặc trưng của văn hoá Tây Nguyên còn thấy nhiều ở các dân tộc khác sống
trên sườn núi phía?

A. Phía Nam dẫy Trường Sơn

B. Phía Bắc dẫy Trường Sơn

C. Phía Đông dẫy Trường Sơn


D. Phía Tây dẫy Trường Sơn

Nền văn hóa nào đóng vai trò là nền văn hóa khởi đầu của vùng Nam Bộ?

A. Chăm Pa

B. Óc Eo

C. Sa Huỳnh

D. Đông Sơn

Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ đã ra đời và đi những bước đầu tiên ở:

A. Bắc Bộ

B. Việt Bắc

C. Trung Bộ

D. Nam Bộ

Tuổi đời phát triển của làng Việt Nam Bộ chừng:

A. 600 năm

B. 400 năm

C. 500 năm

D. 300 năm

Lễ hội Đền Cuông(Công) được tổ chức vào ngày 15-2 âm lịch hàng năm, thuộc tỉnh
nào?
A. Nghệ An

B. Quảng Bình

C. Thanh Hóa

D. Hà Tĩnh

Tục thờ cúng cá voi được bắt nguồn từ:

A. Người Chăm

B. Người Ba na

C. Người Kinh

D. Người Mường

Mùa lễ hội ở Tây Nguyên kéo dài:

A. Suốt từ tháng 5 đến tháng 8 dương lịch

B. Suốt từ tháng 3 đến tháng 6 dương lịch

C. Suốt từ tháng 7 đến tháng 10 dương lịch

D. Suốt từ tháng 1 đến hết tháng 3 dương lịch

Điệu múa - chiêng cồng đi vòng quanh hũ rượu ba lần theo hướng ngược chiều kim
đồng hồ để?

A. Mô phỏng đường đi của mặt trăng

B. Mô phỏng đường đi của trái đất


C. Mô phỏng đường đi của mặt trời từ đông sang tây

D. Ước mong trẻ lại

3 con sông chảy qua địa phận vùng văn hóa Tây Bắc là những con sông nào?

A. Sông Hồng, sông Lam, sông Đà

B. Sông chảy, sông Mã, sông Cửu Long

C. Sông Lô, sông Chảy, sông Hồng

D. Sông Đà, sông Hồng, sông Mã

Khi khách đến nhà người Tày-Nùng, họ sẽ được mời gì đầu tiên?

A. Trầu

B. Thức ăn

C. Rượu

D. Nước

Thể loại Lượn Cọi và Lượn Slương thuộc thể loại nào?

A. Vè

B. Tục ngữ

C. Dân ca

D. Thơ

Làng nghề gốm Bát Tràng thuộc:


A. Vĩnh Phúc

B. Hà Nội

C. Nình Bình

D. Bắc Ninh

Lễ hội Côn Sơn thuộc tỉnh:

A. Nam Định

B. Hải Phòng

C. Ninh Bình

D. Hải Dương

Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao từ bao nhiêu m trở lên?

A. 1300m trở lên

B. 1800m trở lên

C. 1200m trở lên

D. 1500m trở lên

Tập thơ "Tiễn dặn người yêu" là của dân tộc nào?

A. Mường

B. Dao
C. Thái

D. Tày

Múa "Xòe" của dân tộc Thái có tất cả bao nhiêu điệu?

A. 30 điệu

B. 31 điệu

C. 33 điệu

D. 32 điệu
Trong các nhánh của Ki-tô giáo, nhánh nào chịu ảnh hưởng đậm nét của tư tưởng
dân chủ tư sản và khuynh hướng tự do cá nhân
A.Công giáo La Mã
B.Chính thống giáo Đông Phương
C.Tin lành
D.Anh giáo
Văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp được phát triển trong giai đoạn nào
A.Đại Việt tự chủ
B.Bắc thuộc
C.Từ 1945 đến nay
D.Giai đoạn giao lưu văn hóa Pháp
Thực dân Pháp lấy lí do nào biện hộ cho việc xâm lược nước ta
A.Triều đình Huế ngược đãi các giáo sĩ và cự tuyệt không nhận quốc thư của Pháp
đòi tự do buôn bán
B.Triều đình Huế cấm truyền bá Kito giáo ở Việt Nam
C.Triều đình Huế không cho người Pháp vào Việt Nam
D.Triều đình Huế cấm không cho dạy tiếng Pháp
Chữ Quốc ngữ ban đầu được sử dụng trong nội bộ tôn giáo nào
A.Nho giáo
B.Phật giáo
C.Kito giáo
D.Đạo giáo
Năm 1884, Hiệp ước Patonot được ký kết, triều đình nhà Nguyễn thừa nhận Pháp
đặt quyền thống trị trên toàn bộ đát nước Việt Nam .Tên gọi khác của Hiệp ước này
là gì
A.Hiệp ước Giáp Tuất
B.Hiệp ước Giáp Thân
C.Hiệp ước Harmand
D.Hiệp ước Nhâm Tuất
Ai là người được coi là sáng lập ra Nho giáo?
A.Khổng Tử
B.Khổng Minh
C.Mạnh Tử
D.Lão Tử
Theo Phật giáo, muốn diệt khổ, giải thoát và giác ngộ, con người phải là gì?
A.Phải rèn luyện đạo đức, tư tưởng, khai sáng trí tuệ
B.Phải học hỏi nhiều hơn
C.Phải tập thiền đến khi thành chính quà
D.Phải cố gắng để không còn ham muốn
“Đạo đức kinh” là kinh sách của tôn giáo nào?
A.Đạo giáo
B.Nho giáo
C.Phật giáo
D.Kito giáo
Môn phái phật giáo nào được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam?
A.Đại Chúng
B.Đại Thừa
C.Bắc tông
D.Nam Tông
Xưởng đóng tàu Ba Son nằm ở tỉnh nào
A.Quảng Bình
B.Bà Rịa-Vũng Tàu
C.Hải Phòng
D.Thành phố Hồ Chí Minh
Khăn Piêu là trang phục truyền thống của dân tộc nào
A.H’Mông
B.Ê Đê
C.Kinh
D.Thái
Chọn đáp án đúng về đặc điểm kiến trúc tuyền thống Việt Nam
A.Ngôi nhà truyền thống của người Việt có ít cửa sổ để tránh gió lạnh
B.Cầu thang tỏng ngôi nhà tuyền thống của người Việt Nam thường được trang trí
cầu kì
C.Kiến trúc Việt Nam đóng để giữ ấm trong mùa đông
D.Kiến trúc Việt Nam mở để tạo không gian thoáng mát, giao hòa với tự nhiên
Năm 2021, loại hình nghệ tuật dân gian nào của VN được UNESCO công nhận là”Di
sản văn hóa phi vật thể”
A.Xòe Thái
B.Ca trù
C.Nhã nhạc cung đình Huế
D.Hát then
Lễ hội “Nõ Nường” ở Lâm Thao, Phú Thọ còn có tên gọi
A.Trò Trám
B.Bạch Hạc
C.Mật Lễ
D.Hội đền Âu Cơ
Nghi lễ Ông Đùng-Bà Đàng thuộc tín ngưỡng nào=> Phồn thực
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang thờ vị Thánh mẫu nào
A.Mẫu Liễu Hạnh
B.Bà Chúa Xứ
C.Bà Linh Sơn Thánh Mẫu
D.Mẫu Thiên Y A Na
Quan Ngũ Hổ trong ban thờ Tam Phủ-Tứ phủ là biểu hiện của tư duy nào
A.Ngũ Hành
B.Tam Tài
C.Triết lý Âm Dương
D.Phong thủy
Trong tín ngưỡng Thờ Mẫu trang phục màu vàng ứng với Mẫu nào
A.Mẫu Địa
B.Mẫu Thượng Thiên
C.Mẫu Thượng Ngàn
D.Mẫu Thoải
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần( Trần Hưng Đạo ) thuộc loại tín ngưỡng nào?
A.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
B.Tín ngưỡng nghề nghiệp
C.Tín ngưỡng thờ Thần
D.Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
Phí “Cheo” là lọai lệ phí gì
A.Khoản phí phạt vì vi phạm quy định của làng
B.Khoản phí nhà trai nộp cho làng bên gái khi lấy vợ làng khác
C.Khoản phí nhà trai nội cho nhà gái khi cưới
D.Khoản phí mà nhà trai nộp cho làng khi lấy vợ cùng làng
Trong là cổ tuyền Việt Nam, Đinh gồm thành phần nào
A.Toàn bộ nam giới trong làng
B.Nam giới từ 18t trở lên
C.Nam giới từ 60t trở lên
D.Nam giới từ 18-59t
Trong làng cổ truyền VN, “Quan viên hàng xã” gồm những thành phần nào?
A.Chức sắc, chức dịch và lão
B.Chức sắc, lão và đinh
C.Chức sắc, chức dịch và đinh
D.Chức sắc và chức dịch
Hãy cho biết dòng họ có số lượng người nhiều nhất tại VN
A.Họ Nguyễn
B.Họ Trần
C.Họ Lê
D.Họ Phạm
Theo lịch dương, bao nhiêu năm có 1 tháng nhuận
A.4 năm
B.3 năm
C.Gần 3 năm
D.Gần 4 năm
Phái Tiểu Thừa ( Phật giáo ) còn có tên gọi khác là gì?
A.Phái Nam Tông
B.Phái Bắc Tông
C.Phái Đại Chúng
D.Cả 3 đều sai
Tục thờ Bà Đen ở Tây Ninh thuộc loại hình tín ngưỡng nào đúng nhất
A.Tín ngưỡng phồn thực
B.Tín ngưỡng thờ mẫu
C.Tín ngưỡng Thành Hoàng
D.Tín ngưỡng tự nhiên
Đổi năm dương lịch 2022 sang năm can chi được kết quả gì
A.Năm Nhâm Dần
B.Năm Giáp Dần
C.Năm Mậu Dần
D.Năm Canh Dần
Nghi lễ nào diễn ra sau ba năm tổ chức tang lễ
A.Mở cửa mả
B.Tiểu tường
C.Cát kỵ
D.Đại tường
Đâu không phải biểu tượng âm-dương truyền thống Việt Nam
A.Đỏ-đen
B.Núi-sông
C.Nhân mã-Song Ngư
D.Đực-cái
Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng
A.Lễ hội gồm phần lễ ( nghi thức, lễ thức cúng tế ) và phần hội ( các trò chơi dân
gian)
B.Các trò chơi của lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người
C.Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng
D.Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong
thời vụ
Hát quan họ là đặc sản nghệ thuật của vùng văn hóa nào
A.Vùng văn hóa Tây Bắc
B.Vùng văn hóa Bắc Bộ
C.Vùng văn hóa Việt Bắc
D.Vùng văn hóa Trung Bộ
Mẫu nào dưới đây có nguồn gốc từ Trung Hoa
A.Mẫu Liễu Hạnh
B.Mẫu Thiên Y A Na
C.Bà Linh Sơn Thánh Mẫu
D.Bà Thiên Hậu
Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất năm 1946 diễn ra ở đâu
A.Hà Nội
B.Việt Bắc
C.Thành Phố Hồ Chí Minh
D.Đà Nẵng
Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà ( thờ cúng tổ
tiên ) đã tạo nên tôn giáo nào ở Việt Nam?
A.Cao Đài
B.Hòa Hảo
C.Thịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội
D.Bà La Môn Khơ Me
Trong Tam bảo, người xuất gia tu hành được gọi là gì?
A.Phật
B.Pháp
C.Tăng
D.Sư
(có Tam bảo với Phật là “ngôi báu thứ nhất”, hay Phật bảo,Pháp được tôn xưng là “ngôi báu thứ hai”,
hay Pháp bảo,những người rời bỏ đời sống gia đình để dành trọn cuộc đời thực hành theo giáo pháp
của Đức Phật, hướng đến sự giải thoát, sự giác ngộ, được gọi là chư Tăng)

Hãy cho biết hướng nhà ưa thích trong kiến trúc tuyền thống của người Việt Nam?
A.Hướng Nam
B.Hướng Bắc
C.Hướng Đông
D.Hướng Tây
Đặc điểm nào thể hiện tính biện chứng trong ăn uống của người Việt Nam?
A.Sự cân bằng tính hàn-nhiệt trong đồ ăn
B.Coi trọng các thức ăn đang trong quá trình chuyển hóa âm dương( trứng vịt lộn )
C.Sự hài hòa âm dương giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
D.All
Câu tục ngữ “Ăn một miếng, tiếng một đời” thể hiện quan niệm nào của người VN?
A.Coi ăn uống là việc thể hiện tôn ti, vai vế cao thấp
B.Coi trọng việc ăn uống, mọi hoạt động của con người đều lấy ăn uống làm đầu
C.Coi thường việc ăn uống
D.Lấy ăn uống là tiêu chuẩn để đánh giá bản chất con người
Người được coi là Thành hoàng làng của TP HCM là ai?
A.Hồ Chí Minh
B.Lê Văn Duyệt
C.Trần Hưng Đạo
D.Hai Bà Trưng
Đặng xá, Ngô Xá, Ân xá,.. là cách tổ chức làng theo yếu tố nào
A.Theo huyết thống
B.Theo địa vực
C.Theo nghề nghiệp
D.Theo cơ cấu hành chính
Trong phong tục tang ma, nghi thức đưa quan tài ra khỏi nhà gọi là gì
A.Nhập quan ( Nghi thức quan trọng nhất trong suốt quá trình tổ chức tang lễ )
B.Di quan
C.Phạn hàm
D.Động quan
Dân gian có câu “ Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ “.Cha và mẹ trong câu này là ai?
A.Lạc Long Quân Và Âu Cơ
B.Chử Đồng Thử Và Tiên Dung
C.Sơn Tinh Và Mị Nương
D.Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Và Liễu Hạnh
Trong làng cổ truyền Việt Nam, “Nội tịch” là thành phần nào?
A.Dân ngụ cư
B.Dân chính cư
C.Những người được phong hàm vua ban
D.Những người giữ chức vụ trong bộ máy hành chính
Đô thị cổ Hà Tiên của Việt Nam được hình thành từ thời nào
A.Nhà Mạc
B.Nhà Nguyễn
C.Nhà Lý
D.Nhà Lê
Sưu dịch là gì ?
A.Số tiền đóng thuế thân
B.Cách thức đóng thuế thân bằng công sức
C.Người nông dân làm không công cho địa chủ
“Mõ” là nghề gì?
A.Thông báo theo chỉ thị của các chức sắc trong làng
B.Gác cổng làng
C.Đánh chuông báo thức cho dân làng
D.Đưa thư
Biểu tượng cho tính cộng đồng của nông thôn Việt Nam là
A.Cây đa
B.Nhà thờ họ tộc
C.Lũy tre làng
D.Cổng làng
Theo lịch cổ truyền VN, năm 2022 thuộc hội thứ bao nhiêu trong hệ can chi
A.Hội thứ 33
B.Hội thứ 34
C.Hội thứ nhất
D.Hội thứ 3
Đặc điểm nào chỉ khái niệm văn minh
A.Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với phương đông
nông nghiệp
B.Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với phương đông
nông nghiệp
C.Chỉ trình dộ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với phương tây dô
thị
D.Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với phương tây đô
thị
Câu “Đồ con buôn” phản ánh rõ rệt chính sách nào?
A.Trọng sĩ
B.Trọng nông
C.Ức thương
D.Ức nông
Hiện nay, kito giáo có mấy nhánh chính
A.1
B.2
C.3
D.4
Báo chí việt nam ra đời và phát triển từ giai đoạn nào
A.Giao lưu với văn hóa trung hoa
B.Giao lưu với văn hóa ấn độ
C.Giao lưu với văn hóa pháp
D.Giao lưu văn hóa mỹ
“Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình thiên hạ” là nội dung tôn giáo nào?
A.Nho giáo
B.Đạo giáo
C.Phật giáo
D.Hồi giáo
Đặc điểm nào sau đây không phải của lễ tết?
A.Phân bổ theo thời gian
B.Giới hạn trong gia đình
C.Mang tính tôn ti
D.Phân bổ theo không gian
Trong phong tục tang ma, lễ Cát Kỵ là ngày nào
A.ngày mất
B.100 ngày
C.Giỗ đầu
D.Ngày giỗ từ năm thứ 3 trở đi
Đức Thánh Tản là tên gọi của vị nào?
A.Sơn tinh
B.Thủy tinh
C.Chử Đồng Tử
D.Thánh Gióng
Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, trang phục màu xanh ứng với mẫu nào?
A.Mẫu Địa
B.Mẫu Thượng Thiên
C.Mẫu Thượng Ngàn
D.Mẫu Thoải
Tín ngưỡng thờ Cá Ông thuộc loại tín ngưỡng nào?
A.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
B.Tín ngưỡng nghề nghiệp
C.Tín ngưỡng thờ thần
D.Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
“Phường” là đơn vị tổ chức nông thôn dựa trên yếu tố nào?
A.Huyết thống
B.Sở thích
C.Nghề nghiệp
D.Địa vực
Trong làng cổ truyền VN, Giáp gồm thành phần nào?
A.Toàn bộ nam giới trong làng ( gồm Ty Ấu, Đinh và Lão)
B.Nam giới từ 18t trở lên ( gồm Đinh và Lão )
C.Nam giới từ 60t trở lên
D.Nam giới từ 18-59t ( Đinh )
Điền từ còn thiếu trong các câu sau: “Cơm…là mẹ ruột”
A.Gạo
B.Tẻ
C.Nếp
D.Rau
Về nghệ thuật thanh sắc, “ đặc sản “ có tính truyền thống ở nam bộ là gì?
A.Cải lương
B.Kịch nói
C.Nhạc kịch
D.Chèo

You might also like