You are on page 1of 53

Cơ Sở Văn Hoá

200 câu

BÀi 1 ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ

Câu 1: “ Văn Minh” là gì ?


A. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
B. Thiên về giá trị kĩ thuật-vật chất và chỉ trình độ phát
triển
C. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển
D. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
Câu 2: Tính chất nào dưới đây quy định sự khác nhau giữa
khái niệm “văn hoá” và “văn hiến”, “văn vật”
A. Tính hệ thống
B. Tính giá trị
C. Tính nhân sinh
D. Tính lịch sử
Câu 3: Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế
A. Văn hoá
B. Văn hiến
C. Văn minh
D. Văn vật
Câu 4: Các yếu tố mang tính văn hoá truyền thống lâu đời
của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là?
A. Văn minh
B. Văn hiến
C. Văn hoá
D. Văn vật
Câu 5: Văn hoá Việt Nam thuộc loại hình văn hoá
A. Gốc nông thôn
B. Gốc nông nghiệp trồng trọt
C. Gốc du mục
D. Gốc du mục và trồng trọt
Câu 6: Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc
nông nghiệp có đặc điểm gì?
A. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cảm tính và
thực nghiêm
B. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; ứng xử trọng
tình, trọng kinh nghiệm
C. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cảm tính và
trọng kinh nghiệm
D. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; lý tính và
kinh nghiệm
Câu 7: Đặc trưng nào của văn hoá là thước đo nhân bản của
xã hội và con người?
A. Tính nhân sinh
B. Tính hệ thống
C. Tính giá trị
D. Tính lịch sử
Câu 8: Văn vật là khái niệm?
A. Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử và có
tính dân tộc
B. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử và có tính quốc tế
C. Thiên về vật chất, có bề dày lịch sử và tính dân tộc
D. Thiên về vật chất và tinh thần, có bề dày lịch sử và tính
quốc tế
Câu 9: Xét về tính giá trị sự khác nhau giữa văn hoá và văn
minh là?
A. Văn hoá gắn với phương đông nông nghiệp, văn minh
ngắn với phương tây đô thị
B. Văn minh chỉ trình độ phát triển, còn văn hoá có bề dày
lịch sử
C. Văn minh thiên về vật chất-kĩ thuật, còn văn hía thiên
về vật chất lẫn tinh thần
D. Văn hoá mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
Câu 10: Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp hay du mục
được xác định dựa trên điều kiện gì?
A. Điều kiện địa lý, khí hậu
B. Môi trường sinh sống
C. Điều kiện tính cách
D. Điều kiện địa lý, khí hậu và môi trường sinh sống
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của
loại hình văn hoá gốc nông nghiệp?
A. Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình
B. Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hoà
hợp với tự nhiên
C. Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên
D. Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho hợp với hoàn cảnh
Câu 12: Điểm khác nhau giữa hai loại hình văn hoá nông
nghiệp trồng trọt và văn hoá gốc chăn nuôi du mục là?
A. Văn hoá du mục coi trọng cá nhân, văn hoá nông nghiệp
coi trọng cộng đồng
B. Văn hoá du mục coi trọng cộng đồng, văn hoá nông
nghiệp coi trọng cá nhân
C. Văn hoá nông nghiệp coi trọng sức mạnh, văn hoá du
mục coi trọng tình
D. Văn hoá nông nghiệp độc đoán, văn hoá du mục hiền
hoà
Câu 13: Người Viêt truyền thống có cách tư duy thiên về?
A. Phân tích và trọng yếu tố; chủ quan; cảm tính; kinh
nghiệm
B. Tổng hợp và trọng quan hệ;chủ quan; cảm tính; kinh
nghiệm
C. Tổng hợp và trọng yếu tố; chủ quan; lý tính; kinh
nghiệm
D. Phân tích; trọng quan hệ
Câu 14: Đặc điểm của cư dân sống trong vùng văn hoá gốc
nông nghiệp?
A. Thiên về tình tình cảm, sống du canh du cư
B. Thiên về tình cảm, sống định cư
C. Thiên về lý tính, sống định cư
D. Thiên về lý tính, sống du canh du cư
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng với cư dân ở vùng văn
hoá gốc nông nghiệp Việt Nam?
A. Trọng cá nhân, dân chủ, linh hoạt
B. Trọng cá nhân, dân chủ, quyết đoán
C. Trọng tập thể, dân chủ, linh hoạt
D. Trọng tập thể, độc đoán, linh hoạt
Câu 16: Về phương diện tổ chức cộng đồng, người dân gốc
nông nghiệp có đặc điểm?
A. Trọng tình
B. Trọng nam
C. Trọng cá nhân
D. Trọng nữ
Câu 17: Khí hậu đặc trưng của vùng cư dân văn hoá gốc
nông nghiệp?
A. Năng nóng
B. Mưa ẩm nhiều
C. Lắm sông ngòi
D. Đáp án khác
Câu 18: “ Văn Hoá” trong cụm từ “ Văn hoá Việt Nam” là
một khái niệm
A. Đối lập với vũ lực
B. Đối lập với văn minh
C. Đối lập với cái tự nhiên
D. Đối lập với văn hiên
Câu 19: Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, văn
hoá gốc nông nghiệp có khuynh hướng
A. Tôn trọng và hoà hợp với tự nhiên
B. Thù nghịch với thiên nhiên
C. Chinh phục và chế ngự thiên nhiên
D. Coi thường thiên nhiên
Câu 20: Trong cách ứng xử với môi trường xã hội, văn hoá
gốc nông nghiệp có khuynh hướng
A. Dung hợp trong tiếp nhân, cứng rắn trong đối phó
B. Độc tôn, chiếm đoạt, mềm dẻo hiếu hoà trong đối phó
C. Độc tôn, chiếm đoạt, cứng rắn trong đối phó
D. Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hoà trong đối
phó
Câu 21:Trong việc tổ chức cộng đồng, văn hoá gốc nông
nghiệp có khuynh hướng
A. Trọng lý, trọng sức mạnh,trọng nam
B. Trọng tình, trọng đạo đức, trọng phụ nữ
C. Trọng lý,trọng sức mạnh, trọng phụ nữ
D. Trọng tình,trọng đạo đức, trọng nam

BÀI 2 NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TIẾN TRÌNH


VĂN HOÁ VIỆT NAM

Câu 1: Vùng văn hoá nào là cái nôi hình thành văn hoá, văn
minh của dân tộc Việt?
A. Vùng văn hoá Tây Bắc
B. Vùng văn hoá Bắc Bộ
C. Vùng văn hoá Tây Nguyên
D. Vùng văn hoá Nam bộ
Câu 2: Trong hệ thống các vùng văn hoá Việt Nam,
vùng văn hoá nào sớm có sự tiếp cận và đi đâu trong quá
trình giao lưu và hội nhập với văn hoá phương Tây?
A. Vùng văn hoá Bắc Bộ
B. Vùng văn hoá Trung Bộ
C. Vùng Văn hoá Tây Nguyên
D. Vùng văn hoá Nam Bộ
Câu 3: Biểu tượng có tính đặc trưng nhất của vùng văn hoá
Tây Bắc?
A. Đờn ca tài tử
B. Trống đồng Đông Sơn
C. Hệ thống mương phai
D. Lễ hội đâm trâu
Câu 4: Biểu tượng có tính đặc trưng nhất của vùng văn hoá
Việt Bắc?
A. Một vùng trung du
B. Các loại nhạc cụ bộ hơi
C. Lễ hội đâm trâu
D. Lễ hội lồng tồng
Câu 5: Biểu tượng có tính đặc trưng nhất của vùng văn hoá
Bắc Bộ?
A. Những điệu múa xoè
B. Trống đồng Đông Sơn
C. Lễ hội mương phai
D. Lễ hội đâm trâu
Câu 6: Biểu tượng có tính đặc trưng nhất của nền văn hóa
Trung Bộ?
A. Những trường ca
B. Những tháp Chăm
C. Hệ thống chữ Nôm
D. Lễ hội Lồng Tồng
Câu 7: Biểu tượng có tính đặc trưng của văn hoá Tây
Nguyên?
A. Lễ hội lồng tồng
B. Nhạc cụ bộ hơi
C. Những dàn cồng chiêng
D. Hệ thống mương phai
Câu 8: Biểu tượng đặc trưng của vùng văn hoá Nam Bộ?
A. Lễ hội chọi trâu
B. Nhạc cụ bỗ gõ
C. Những trường ca
D. Tín ngưỡng, tôn giáo phong phú đa dạng
Câu 9: Các lớp lịch sử văn hoá Việt Nam bao gồm?
A. Lớp văn hoá tiền sử, lớp văn hoá giao lưu với
Trung Hoa, lớp văn hoá giao lưu với phương Tây
B. Lớp văn hoá bản địa, lớp văn hoá giao lưu với
Trung Hoa-Ấn Độ, lớp văn hoá giao lưu với phương
Tây
C. Lớp văn hoá tiền sử, lớp văn hoá chống Bắc thuộc, lớp
văn hoá giao lưu với Pháp
D. Lớp văn hoá bản địa, lớp văn hoá giao lưu với
Trung Hoa, lớp văn hoá giao lưu với Nhật Bản
Câu 10: Thành tựu lớn nhất của văn hoá tiền sử Việt Nam
là gì?
A. Sự hình thành nền nông nghiệp lúa nước
B. Kỹ thuật luyện kim đúc đồng
C. Phát minh nhà sàn
D. Làm đê chắn sóng biển
Câu 11: Kỹ thuật luyện kim, đúc đồng là thành tựu nổi bật
của giai đoạn văn hoá?
A. Tiền sử
B. Văn lang-Âu lạc
C. Đại nam
D. Chống Bắc thuộc
Câu 12: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Nam
là?
A. Sự phát triển của giáo dục
B. Phật giáo lại khởi sắc
C. Nho giáo được phục hồi làm quốc giáo
D. Sự truyền đạo Kitô
Câu 13: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Việt
là?
A. Sự hưng thịnh của Phật giáo
B. Nho giáo được phục hồi làm quốc giáo
C. Sự phát triển của nông nghiệp
D. Sự phát triển của nghề thủ công
Câu 14: Các giai đoạn nối tiếp của văn hoá Việt Nam gồm?
A. Đông Sơn - Hoà Bình - Đại Nam - Đại Việt - Việt Nam
B. Hoà Bình - Đông Sơn - Đại Việt - Đại Nam
C. Đông Sơn - Đại Việt - Đại Nam - Việt Nam
D. Đông Sơn - Đại Nam - Đại Việt - Việt Nam
Câu 15: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn
văn hoá nào?
A. Giai đoạn văn hoá tiền sử
B. Giai đoạn văn hoá Đại Việt
C. Giai đoạn văn hoá thời kỳ chống Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hoá Văn Lang-Âu Lạc
Câu 16: Đặc trưng của văn hoá Sa Huỳnh là?
A. Hình thức mai táng bằng mộ chum
B. Chủ động khai phá, cải biến tự nhiên
C. Dấu của yếu tố rừng và biển rất phổ biến
D. Chủ động khai phá tự nhiên; phổ biển yếu tố rừng và
biển
Câu 17: Thời kì Văn Lang - Âu Lạc có ba trung tâm văn
hoá lớn là?
A. Văn hoá Đông Sơn - Văn hoá Sa Huỳnh - Văn hoá
Óc Eo
B. Văn hoá Hoà Bình - Văn hoá Sơn Vi - Văn hoá
Phùng Nguyên
C. Văn hoá Đông Sơn - Văn hoá Sa Huỳnh - Văn hoá
Đồng Nai
D. Văn hoá Châu thổ Bắc Bộ - Văn hoá Chămpa - Văn
hoá Óc Eo
Câu 18: Sự tương đồng giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá
các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ?
A. Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực
B. Lớp văn hoá bản địa với nền văn hoá Nam Á và Đông
Nam Á
C. Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây
D. Lớp văn hoá giao hoá với Trung Hoa và phương
Tây Câu 19: Văn hoá Đông Sơn với những giai đoạn
nối tiếp gồm?
A. Núi Đọ - Sơn Vi - Hoà Bình - Đông Sơn
B. Núi Đọ - Hoà Bình - Sơn Vi - Đông Sơn
C. Núi Đọ - Hoà Bình - Sa Huỳnh - Đông Sơn
D. Núi Đọ - Óc Eo - Sa Huỳnh - Đông Sơn
Câu 20: Văn hoá Việt Nam thời sơ sử
gồm?
A. Văn hoá Đông Sơn, Văn hoá Sa Huỳnh, Văn hoá
Đồng Nai
B. Văn hoá Đông Sơn, Văn hoá Sa Huỳnh, Văn hoá Óc Eo
C. Văn hoá Đông Sơn, Văn hoá Sa Huỳnh, Văn
hoá Chămpa
D. Văn hoá Đông Sơn, Văn hoá Chămpa, Văn hoá Óc Eo
Câu 21: Văn hoá Sa Huỳnh có những dấu hiệu đáng chú
ý nào sau đây
A. Lúa nước, đồ sắt, mộ chum
B. Lúa nước, đồ đồng, đàn đá
C. Đồ thuỷ tinh, ăn trầu, trống đồng
D. Tất cả những thứ trên
Câu 22: Văn hoá Sa Huỳnh tạo nền cho
A. Văn hoá Đông Sơn
B. Văn hoá Chămpa
C. Văn hoá Óc Eo
D. Văn hoá Đại Việt
Câu 23: Văn hoá Đồng Nai tạo nên cho
A. Văn hoá Đông Sơn
B. Văn hoá Chămpa
C. Văn hoá Óc Eo
D. Văn hoá Đại Việt
Câu 24: Văn hoá vật chất thời Đông Sơn có những biểu
hiện như
A. Kỹ thuật trồng lúa nước, đồ đồng tinh xảo, tục xăm
mình, ăn trầu, nhuộm răng đen
B. Kỹ thuật trồng ngũ cốc trên đất phù sa cổ, đồ đá tinh
xảo, tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen
C. Kỹ thuật trồng lúa nước, đồ đồng tinh xảo, tóc búi tó,
mặc áo dài khăn đống
D. Kỹ thuật trồng ngũ cốc trên đất phù sa cổ, đồ đá tinh
xảo, tóc búi tó, mặc áo dài khăn đóng
Câu 25: Tín ngưỡng người Việt thời Đông Sơn gồm có
A. Sùng bái tự nhiên
B. Tín ngưỡng phồn thực
C. Thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng và thủ lĩnh
D. Thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng và thủ lĩnh; Sùng
bái tự nhiên; Tín ngưỡng phồn thực
Câu 26: Các dân tộc Bách Việt (theo cách gọi của Trung
Hoa) chính là chúng người
A. Austro-asiatic (Nam Á)
B. Indonesien (cổ Mã Lai)
C. Autronesien(Nam Đảo)
D. Mongoloid phương Nam
Câu 27: Sơ đồ sau đây về việc hình thành dân tộc Việt là
chính xác
A. Mongoloid + Austro-asiatic (Nam Á) —> Indonesien
nguyên thuỷ —-> (Mongoloid hoá) —-> Nam Á hiện
nay
B. Indonesien nguyên thuỷ + Melanesien —> Mongoloid
—> (Mongoloid hoá) —> Austro-asiatic (Nam Á) —
> Nam Á hiện nay
C. Mongoloid + Melanesien —> Indonesien nguyên thuỷ
—> Austro-asiatic (Nam Á) —> ( Mongoloid hoá) —>
Nam Á hiện nay
D. Mongoloid + Indonesien nguyên thuỷ —> Melanesien
—> (Mongoloid hoá) —> Austro-asiatic (Nam Á) —>
Nam Á hiện nay
Câu 28: Kết luận nào sau đây về nguồn gốc người Việt là
đúng nhất
A. Người Hán là tổ tiên của người Việt
B. Người Bách Việt chỉ là tổ tiên của Việt mà thôi
C. Người Bách Việt là tổ tiên của Việt và nhiều dân
tộc khác
D. Người Hán là tổ tiên của người Việt và nhiều dân
tộc khác nữa
Câu 29: Người Bách Việt cư trú chủ yếu ở
A. Phía nam sông Dương Tử đến bắc Đông Dương
B. Lưu vực sông Hồng và sông Mã
C. Phía bắc sông Dương Tử đến phía nam sông Hoàng Hà
D. Lưu vực sông Hoàng Hà
Câu 30: Văn hoá Sa Huỳnh tồn tại
A. Cách nay 3 000 - 4 000 năm đến đầu công nguyên, phân
bố trong khu vực từ Quảng Bình đến Đồng Nai
B. Cách nay 4 000 - 5 000 năm đến đầu công nguyên, phân
bố trong khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
C. Từ TK III đến cuối TK XV, phân bố trong khu vực
từ Quảng Bình đến Đồng Nai
D. Từ đầu công nguyên đến TK VI, phân bố trong khu vực
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Câu 31: Văn hoá Đông Sơn tương ứng với thời nào
trong lịch sử
A. Thời đại Hùng Vương
B. Thời Bắc thuộc
C. Thời nước Nam Việt của Triệu Đà
D. Thời Lạc Long Quân và Âu Cơ
Câu 32: Vật tổ (tôtem) của người Việt cổ là
A. Rồng
B. Chim và Rắn (Rồng)
C. Chim
D. Tiên
Câu 33: Các nhân vật lịch sử của nước ta thời Bắc thuộc
sắp xếp theo trình tự thời gian thế nào là đúng
A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Triệu Quang
Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng
B. Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Triệu Quang Phục, Mai
Thúc Loan, Phùng Hưng, Lý Bôn
C. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Bà
Triệu, Lý Bôn, Triệu Quang Phục
D. Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Triệu Quang Phục, Lý
Bôn, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

Bài 3 VĂN HOÁ NHẬN THỨC

Câu 1: Ngũ Hành là gì?


A. 5 yếu tố
B. 5 loại vận động
C. 5 quan hệ
D. 5 tín ngưỡng
Câu 2: Trong ngũ hành, quan hệ giữa hành Kim và hành
Mộc là?
A. Tương sinh
B. Tương bổ
C. Tương khắc
D. Tương trợ
Câu 3: Trong ngũ hành, hành Mộc sinh ra?
A. Hành Thổ
B. Hành Thuỷ
C. Hành Kim
D. Hành Hoả
Câu 4: Trong ngũ hành, hành Kim sinh ra?
A. Hành Thổ
B. Hành Thuỷ
C. Hành Mộc
D. Hành Hoả
Câu 5: Trong ngũ hành, hành Thuỷ sinh ra?
A. Hành Thổ
B. Hành Hoả
C. Hành Kim
D. Hành Mộc
Câu 6: Trong ngũ hành, hành Hoả khắc?
A. Hành Thổ
B. Hành Thuỷ
C. Hành Kim
D. Hành Mộc
Câu 7: Trong ngũ hành, hành Thổ khắc?
A. Hành Mộc
B. Hành Thuỷ
C. Hành Kim
D. Hành Hoả
Câu 8: Theo triết lý âm dương, mọi vật đều có
A. Số chẵn - Số lẻ
B. Trời - Đất
C. Cha - Mẹ
D. Âm - Dương
Câu 9: Triết lý âm dương là khái niệm chỉ
A. Hai mặt đối lập vốn có trong các sự vật hiện tượng
B. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
C. Quy luật âm dương chuyển hoá
D. Quy luật âm dương bổ sung cho nhau
Câu 10: Nhóm các yếu tố nào sau đây thuộc nhóm dương?
A. Vuông, Dài, Cao, Nhiều, Nông
B. Tròn, Dài, Cao, Nhiều, Nông
C. Dài, Tròn, Ít, Nóng, Mạnh
D. Vuông, Dài, Cao, Ít, Nông
Câu 11: Nhóm các yếu tố nào sau đây thuộc tính âm?
A. Nhỏ, Ngắn, Mềm, Mỏng, Cao, Vuông
B. Nhỏ, Ngắn, Tròn, Cao, Yếu, Lạnh
C. Nhỏ, Ngắn, Nóng, Cao, Nhiều
D. Nhỏ, Ngắn, Mềm, Lạnh, Thấp, Ít
Câu 12: Trong các hệ thời gian hệ Can gồm có bao nhiêu
yếu tố
A. 5
B. 12
C. 6
D. 10
Câu 13: Lịch Á Đông là lịch?
A. Lịch Dương
B. Lịch Âm
C. Lịch Ngũ Hành
D. Lịch Âm Dương
Câu 14: Theo lịch âm dương, các tiết trong năm thuộc
A. Dương lịch
B. Âm lịch
C. Ngày chẵn
D. Ngày lẻ
Câu 15: Theo lịch âm dương, các ngày trong năm thuộc
A. Dương lịch
B. Âm lịch
C. Ngày chẵn
D. Ngày lẻ
Câu 16: Lịch cổ truyền của việt nam là loại lịch nào?
A. Lịch Thuần Dương
B. Lịch Thuần Âm
C. Lịch Âm Dương
D. Âm Lịch
Câu 17: Lịch âm dương được xây dựng trên cơ sở
A. Phản ánh chu kỳ chuyển động của mặt trời
B. Phản ánh chu kỳ phản động của mặt trăng
C. Phản ánh sự biến động thời tiết có tính chu kỳ của vũ
trụ
D. Kết hợp cả chu kỳ hoạt động của mặt trăng lẫn mặt trời
Câu 18: Theo lịch âm dương, trong khoảng bao nhiêu năm
thì có một năm nhuần
A. 4 năm
B. gần 4 năm
C. 3 năm
D. gần 3 năm
Câu 19: Khái niệm (Xuân Phân) về thời tiết chỉ
A. Cách thức phân chia các mùa
B. Thời điểm bắt đầu mùa xuân
C. Thời mùa giữa mùa xuân
D. Thời điểm cuối xuân đầu hạ
Câu 20: Một năm dương lịch có nhiều hơn năm âm lịch bao
nhiêu ngày?
A. 7
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 21: Trong hệ đếm Can-Chi giờ khởi đầu của một ngày
là giờ nào?
A. Giờ Thân
B. Giờ Sửu
C. Giờ Tí
D. Giờ Tuất
Câu 22: Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các
tháng trong năm dựa theo?
A. Chu kì hoạt động của mặt Trăng
B. Chu kì hoạt động của mặt Trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thuỷ triều
Câu 23: Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các
ngày trong tháng dựa theo?
A. Chu kì hoạt động của mặt Trăng
B. Chu kì hoạt động của mặt Trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thuỷ triều
Câu 24: Trong ngũ hành, hành tương khắc với hành
Thuỷ là?
A. hành Thổ
B. hành Mộc
C. hành Kim
D. hành Hoả
Câu 25: Tín ngưỡng là?
A. Niềm tin, Sự ngưỡng mộ, mang tín mang tâm linh
B. Sự mê tín dị đoan
C. Sự tin tưởng vào thế giới thực
D. Là hành vi thờ cúng tổ tiên
Câu 26: Tín ngưỡng phồn thực được hình thành từ?
A. Nhu cầu sản sinh sức người và sức của
B. Nhu cầu cuộc sống
C. Nhu cầu ăn mặc ở
D. Nhu cầu sống nâng cao
Câu 27: Biểu hiện của tính ngưỡng phồn thực là?
A. Thờ cơ quan sinh dục
B. Thờ hành vi giao phối
C. Thờ hành vi sinh sản
D. Thờ cơ quan sinh dục và hành vi giao phối
Câu 28: Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là?
A. Cầu mong sự may mắn, lo đủ cho cả năm
B. Làm ma thuật để truyền sinh cho mùa măng
C. Cầu cho đông con nhiều cháu
D. Cầu cho mùa măng và con người sinh sôi nảy nở
Câu 29: Tín ngưỡng phồn thực phổ biến trong nền văn
hoá nào?
A. Nền văn hoá nông nghiệp
B. Nền văn hoá công nghiệp
C. Nền văn hoá nông-công nghiệp
D. Nền văn hoá thương nghiệp
Câu 30: Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phần thực là?
A. Linga và Yoni
B. Biểu tượng về sinh thực khí
C. Hành vi giao phối
D. Sinh thực khí và hành vi giao phối
Câu 31: Điệu múa “Tùng dí” ở lễ hội Đền Hùng thể hiện
điều gì?
A. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
B. Tín ngưỡng phồn thực
C. Tín ngưỡng sùng bái con người
D. Tín ngưỡng thờ mẫu
Câu 32: Đối tượng được thờ trong tín ngưỡng sùng bái tự
nhiên ở Việt Nam?
A. Thờ Động Vật
B. Thờ Thực Vật
C. Thờ các hiện tượng tự nhiên
D. Tất cả các phương án trên
Câu 33: Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Việt,
loài thực vật nào được tôn sùng và thờ cúng nhiều nhất?
A. Cây đa
B. Cây dâu
C. Cây bầu
D. Cây lúa
Câu 34: “ Nguyên lí mẹ” ăn sâu vào tâm trí và tính cách của
người Việt, thể hiện độc đáo trong đời sống tâm linh qua?
A. Tín ngưỡng phồn thực
B. Tín ngưỡng thờ Mẫu
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
D. Tục thờ tứ bất tử
Câu 35: Hát chầu văn, múa bóng, hầu bóng, lên đồng là
những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?
A. Tín ngưỡng phồn thực
B. Tín ngưỡng thờ Mẫu
C. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng
D. Tục thờ tứ bất tử
Câu 36: Hệ thống chùa Tứ Pháp của Việt Nam vốn là những
đền miếu nhân gian thờ các vị thần cai quản các hiện tượng
tự nhiên, gồm:
A. Thần Mây - Thần Mưa - Thần Gió - Thần Sấm
B. Thần Mây - Thần Mưa - Thần Sấm - Thần Chớp
C. Bà Trời - Bà Đất - Bà Chúa - Bà Chúa Xứ
D. Thần Mây - Thần Mưa - Thần Sấm - Thần Gió
Câu 37: Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu Thượng Thiên là
hình ảnh của?
A. Bà Trời
B. Bà Đất
C. Bà Mây
D. Bà Nước
Câu 38: Trong tín ngưỡng Thờ Mẫu, Mẫu Thượng Ngân là
hình ảnh của?
A. Bà Trời
B. Bà Đất
C. Bà Mây
D. Bà Nước
Câu 39: Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu Thoải là hình ảnh
của?
A. Bà Trời
B. Bà Đất
C. Bà Mây
D. Bà Nước
Câu 40: Trong dịp Tết Ông Công- Ông Táo cổ truyền,
người ta thường cúng?
A. Gà
B. Thú lợn
C. Cá chép
D. Ngũ quả
Câu 41: Trong gia đình Việt Nam truyền thống, vị Thổ
Công được thờ ở?
A. Gian giữa
B. Gian bên trái
C. Gian bên phải
D. Gian bếp
Câu 42: Theo tín ngưỡng nhân gian, vị thần nào canh giữ
nhà cửa, chống lại ma quỷ quấy nhiễu và đem lại may mắn
cho gia đình?
A. Thổ Công
B. Thành Hoàng
C. Tổ Sư
D. Thần Tài
Câu 43: Tục thờ Tứ Bất Tử trong văn hoá Việt, thờ những
đại diện nào?
A. Vua Hùng, Thành Hoàng, Thổ Công, Thổ Địa
B. Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháo Lôi, Pháp Điện
C. Tân Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh
D. Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngân, Mẫu
Thoái, Mẫu Địa
Câu 44: Trong tục thờ tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng
cho ước mơ gì của người Việt ?
A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên
B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất
D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần
Câu 45: Trong tục thờ tứ bất tử, Thánh Gióng là biểu tượng
cho ước mơ gì của người Việt?
A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên
B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất
D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần
Câu 46: Trong tục thờ tứ bất tử, Liễu Hạnh là biểu tượng
cho ước mơ gì của người Việt?
A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên
B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất
D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần
Câu 47: Trong tục thờ tứ bất tử, Tản Viên là biểu tượng cho
ước mơ gì của người Việt?
A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên
B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất
D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần

Bài 4 VĂN HOÁ TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG


Câu 1: Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền
thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan trọng, chi phối cả
diện mạo xã hội lẫn tính cách con người?
A. Tổ chức gia tộc
B. Tổ chức làng xã
C. Tổ chức đô thị
D. Tổ chức quốc gia
Câu 2: Hình thức tổ chức xã hội có thể lưu giữ, bảo tồn
được những giá trị văn hoá cổ truyền, mang đậm bản sắc
văn hoá Việt chính là:
A. Tổ chức gia tộc
B. Tổ chức làng xã
C. Tổ chức đô thị
D. Tổ chức quốc gia
Câu 3: Hình thức tổ chức nông thôn theo lớp tuổi của nam
giới, là môi trường tiến thân theo tuổi tác trong làng xã, tạo
nên đơn vị xã hội, gọi là:
A. Phường
B. Giáp
C. Gia tộc
D. Hội
Câu 4: Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ
chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích
A. Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha
đất tổ
B. Hạn chế không cho người dân bỏ làng đi ra ngoài
C. Hạn chế không cho người ngoài vào sống ở làng
D. Duy trì sự ổn định của làng xã
Câu 5: Trong cơ cấu tổ chức làng xã Việt Nam truyền
thống, dân chính cư thường được chia làm mấy hạng?
A. 2 hạng
B. 3 hạng
C. 4 hạng
D. 5 hạng
Câu 6: Chức Sắc trong làng xã Việt Nam là những người
A. Cao tuổi, thuộc hạng lão trong làng
B. Chịu trách nhiệm quản lý làng xã
C. Đỗ đạt, có phẩm hàm
D. Đóng vai trò tư vấn cho làng xã
Câu 7: Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự
trị trong làng xã Việt Nam?
A. Lũy tre
B. Sân Đình
C. Bến nước
D. Cây Đa
Câu 8: Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữ nhà nước phong
kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng
A. Phép vua thua lệ làng
B. Đóng cửa bảo nhau khi có sai phạm
C. Thánh làng nào làng nấy thờ
D. Cha chung không ai khóc
Câu 9: Những tập tục, quy tắc, lề thói…do dân làng đặt ra,
được ghi chép thành văn bản và có giá trị như một bộ luật
riêng của làng, được gọi là:
A. Hương hỏa
B. Gia lễ
C. Hương ước
D. Gia pháp
Câu 10: Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây không
đúng?
A. Thôn ấp ở Nam Bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các
trục giao thông thuận tiện…
B. Làng Nam Bộ không có đình lành và tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng
C. Dân cư của làng Nam Bộ thường có biến động bởi
người dân hay rời làng đi nơi khác
D. Làng Nam Bộ có tỉnh mở
Câu 11: Câu “ Khôn độc không bằng ngốc đàn “ là
biểu hiện của đặc điểm gì trong tính cách người Việt?
A. Tính cộng đồng
B. Tính dân chủ
C. Thói dựa dẫm
D. Thói cao bằng
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính cộng đồng
trong tính cách của người Việt?
A. Tinh thần tự lập
B. Nếp sống tự cấp tự túc
C. Nếp sống dân chủ, bình đẳng
D. Tinh thần lao động cần cù
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là hệ quả do tính cộng đồng
mang lại?
A. Sự thủ tiêu vai trò cá nhân
B. Nếp sống tự cấp tự túc
C. Tinh thần tự lập
D. Tinh thần lao động cần cù
Câu 14: Thời Hùng Vương, làng được gọi là ?
A. Kẻ chạ
B. Bản
C. Buôn
D. Mường
Câu 15: Trong làng xã Việt Nam cổ truyền, phường là sản
phẩm tổ chức nông thôn theo
A. Hành chính
B. Nghề nghiệp
C. Lớp tuổi của nam giới
D. Địa bàn cư trú
Câu 16: Trong làng xã Việt Nam cổ truyền, giáp là sản
phẩm của tổ chức nông thôn theo
A. Hành chính
B. Nghề nghiệp
C. Lớp tuổi của nam giới
D. Địa bàn cư trú
Câu 17: Trong làng xã Việt Nam cổ truyền, xóm và làng là
sản phẩm tổ chức nông thôn theo
A. Hành chính
B. Nghề nghiệp
C. Lứa tuổi của nam giới
D. Địa bàn cư trú
Câu 18: Việc quản lý làng xã do hàng ngũ viên đảm trách.
Quan viên làng xã gồm có:
A. Tiên chỉ và Thứ chỉ
B. Lý trưởng, phó trưởng, hương trưởng, trương tuần,..
C. Hội đồng kỳ mục, nhóm kỳ dịch và nhóm kỳ lão
D. Tiên chỉ, Thứ chỉ và Tứ trụ
Câu 19: Phương tiện quản lý hành chính của làng xã trước
đây chủ yếu là
A. Sổ đinh
B. Sổ điền
C. Hương ước
D. Sổ đinh và Sổ điền
Câu 20: Ở các dân tộc thiểu số, Hương ước thường được
gọi là
A. Hương biên
B. Lệ làng
C. Luật tục
D. Hội ước
Câu 21: Những quy ước về việc duy tu đê đập, sử dụng
nguồn nước, cấm sát sinh trâu bò,…thuộc nhóm quy ước
nào trong Hương ước?
A. Những quy ước về chế độ ruộng đất
B. Những quy ước về khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo
vệ môi trường
C. Những quy ước về tổ chức xã hội và trách nhiệm của
chức dịch trong làng
D. Những quy ước về văn hoá tinh thần và tín ngưỡng
Câu 22: Trong Hương ước, nhóm quy ước nào có tầm
quan trọng hàng đầu?
A. Những quy ước về chế độ ruộng đất
B. Những quy ước về khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo
vệ môi trường
C. Những quy ước về tổ chức xã hội và trách nhiệm của
chức địch trong làng
D. Những quy ước về văn hoá tinh thần và tín ngưỡng
Câu 23: Ưu điểm nào sau đây có nguồn gốc từ tính cộng
đồng của làng xã Việt Nam?
A. Tinh thần tự lập
B. Ý thức cần cù, chịu khó
C. Nếp sống tự cấp tự túc
D. Luôn sẵn sàng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
Câu 24: Nhược điểm nào sau đây có nguồn gốc từ tính tự
trị của làng xã Việt Nam?
A. Óc tư hữu, ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân
B. Thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể
C. Tư tưởng an phận thủ thường, cả nể
D. Ý thức về vai trò cá nhân bị thủ tiêu
Câu 25: Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là
không đúng?
A. Thôn ấp ở Nam Bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các
trục giao thông thuận tiện
B. Tính cách người Nam Bộ phóng khoáng, dễ tiếp nhận
những ảnh hưởng từ bên ngoài
C. Dân cư của làng Nam Bộ không bị gắn chặt với quê cha
đất tổ như người Bắc Bộ
D. Giao thương buôn bán kém phát triển, bị gò bó trong
tình trạng tự cung tự cấp
Câu 26: Thành ngữ “ Phép Vua thua lệ làng “ phản ánh đặc
điểm gì của làng xã Việt Nam
A. Tính cộng đồng
B. Tính tự trị và tính dân chủ làng xã
C. Cơ chế quản lý thời phong kiến
D. Tính cộng đồng, tính tự trị và tính dân chủ làng xã
Câu 27: Câu ca dao : “ Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù
đục
ao nhà vẫn hơn “ phản ánh đặc điểm gì trong tính cách của
người Việt?
A. Tinh thần đoàn kết
B. Tinh thần tự lập
C. Óc bè phái, địa phương
D. Thói quen dựa dẫm vào tập thể
Câu 28: Những tên làng như Đặng Xá, Ngô Xá, Đỗ Xá,..là
sản phẩm của hình thức tổ chức nông thôn theo
A. Huyết thống
B. Nghề nghiệp
C. Lớp tuổi của nam giới
D. Cơ cấu hành chính
Câu 29: Thành ngữ “ Sống lâu lên lão làng “ phản ánh đặc
điểm gì trong văn hoá tổ chức nông thôn của người Việt?
A. Tính tôn ti trật tự
B. Tính gia trưởng
C. Thói bè phái
D. Thói dựa dẫm, ỷ lại
Câu 30: Trong bộ máy quản lý làng xã, nhóm quan viên nào
quan trọng nhất, đóng vai trò như một cơ quan lập pháp, có
trách nhiệm bàn bạc và quyết định các công việc của làng
xã?
A. Hội đồng kỳ mục
B. Nhóm kỳ dịch
C. Nhóm kỳ lão
D. Lý trưởng
Câu 31: Trong bộ máy quản lý làng xã, nhóm quan viên nào
đóng vai cho cơ quan hành pháp, có trách nhiệm thực thi
những quyết định của làng xã?
A. Hội đồng kỳ mục
B. Nhóm kỳ lão
C. Nhóm kỳ dịch
D. Lý trưởng
Câu 32: Làng xã Nam Bộ không có tổ chức chặt chẽ, ổn
định, bền vẫn như làng xã Bắc bộ là do:
A. Làng xã Nam bộ không có lũy tre bao quanh như làng
xã Bắc bộ
B. Làng xã nằm ổ không có đức công để ban cấp cho
người dân
C. Cư dân Nam bộ là lưu dân tứ xứ đến khai hoang lập
nghiệp
D. Tính cách người Nam bộ phóng khoáng và cởi mở
Câu 33: truyền thống hai “ Khách đến nhà không gà thì gỏi

là đặc điểm nào trong giao tiếp của người Việt?
A. Tính hiếu khách
B. Trọng tình nghĩa
C. Trọng danh dự
D. Ý tứ, tế nhị
Câu 34: Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giao tiếp và rất
thích giao tiếp, đặc điểm này thể hiện thói quen?
A. Thích viếng thăm, hiếu khách
B. Ủa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp
C. Tế nhị, ý tứ trong giao tiếp
D. Xem trọng nghi thức giao tiếp
Câu 35: Thói quen “ Vòng vo Tam quốc “ luôn đắn đo cân
nhắc kỹ càng khi nói, phản ánh đặc điểm gì trong giao tiếp
của người Việt?
A. Trọng danh dự
B. Tế nhị ,Ý tứ
C. Trọng tình cảm
D. Trọng nghi thức
Câu 36: Nhận định nào sau đây không đúng về hệ thống
xưng hô của người Việt?
A. Có tính thân mật hóa cao (trọng tình cảm)
B. Có tính chất cộng đồng hoá
C. Chỉ sử dụng một ngôi duy nhất
D. Thể hiện tính tôn ti kỹ lưỡng
Câu 37: Trong giao tiếp của người Việt, việc quá coi trọng
danh dự dẫn tới nhược điểm gì?
A. Rụt rè
B. Tự cao
C. Thiếu quyết đoán
D. Bệnh sĩ diện
Câu 38: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền
thống của Việt Nam, loại hình nào chịu ảnh hưởng của văn
hóa phương tây sớm nhất?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Múa rối
D. Cải lương
Câu 39: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền
thống của Việt Nam, loại hình nào chịu sự ảnh hưởng của
văn hóa Trung Hoa sớm nhất?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Múa rối
D. Cải lương
Câu 40: Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với
thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của
người Việt trong đời sống nông nghiệp là?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Múa rối
D. Cải lương
Câu 41: loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt
Nam được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản văn hóa
phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là?
A. Nhã nhạc cung đình Hiế
B. Dân ca quan họ Bắc Ninh
C. Ca trù
D. Đờn ca tài tử Nam Bộ
Câu 42: Bộ tứ linh Long - Long- Quy - Phụng được sử
dụng phổ biến trong hội hoạ, điêu khắc truyền thống với
nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con lân mang ý
nghĩa gì?
A. Biểu tượng cho ước vọng thái bình
B. Biểu tượng cho uy lực
C. Biểu tượng cho sự sống lâu
D. Biểu tượng cho hạnh phúc
Câu 43: Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo của bức tranh dân
gian Đông Hồ “ đám cưới chuột” là?
A. Biểu tượng kiểu lược bỏ các chi tiết
B. Biểu tượng kiểu lược bỏ tỉ lệ các bộ phận
C. Biểu tượng kiểu thay thế các tỉ lệ nhân vật
D. Biểu tượng kiểu thay đổi tỉ lệ các bộ phận
Câu 44: Bức tranh “Lợn đàn” (Trang Đông Hồ) được
ưa chuộng và dùng để treo Tết vì?
A. Người Việt yêu thích vật nuôi, gia súc gia cầm
B. Bức tranh khuyến khích chăn nuôi
C. Bức tranh thể hiện ước vọng phồn thực, no đủ
D. Bức tranh này có màu sắc sặc sỡ vui mắt
Câu 45: Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải
thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. Đã cư trú lâu năm ở làng và phải có nhiều tài sản
B. Đã cư trú ở làng 3 năm trở lên, đã có một điền sản trong
làng
C. Đã kết hôn với người trong làng và có cuộc sống ổn
định
D. Đã tham gia vào Hội đồng kỳ mục của làng
Câu 46: Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội
Việt Nam vào thời kỳ văn hoá nào?
A. Văn hoá thời kỳ tiền sử
B. Văn hoá Văn Lang - Âu Lạc
C. Văn hoá thời kỳ Bắc thuộc
D. Văn hoá Đại Việt
Câu 47: Dưới thời các vua Hùng, kinh đô nha nước Văn
Lang được đặt ở đâu?
A. Cổ loa
B. Phong Châu
C. Mê Linh
D. Vạn Anh
Câu 48: Năm Ất Mão, vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi
đầu tiên để truyền lựa nhân tài. Người đỗ đầu trong kì thi
đó là nhà Nho:
A. Lê Văn Hưu
B. Chu Văn An
C. Lê Văn Thịnh
D. Nguyễn Hiền
Câu 49: Quốc hiệu Đại Việt được sử dụng ở nước ta vào
thời kỳ nào?
A. Thời nhà Đinh
B. Thời nhà Lý
C. Thời nhà Nguyễn
D. Thời nhà Hồ
Câu 50: Tam Khôi là danh hiệu để chỉ ba nho sĩ giỏi nhất,
đỗ đầu trong kỳ thi?
A. Thi Hương
B. Thi Hội
C. Thi Đình
D. Tam Giáp (cả ba kỳ thi)
Câu 51: Các định lệ khuyến khích người đi học như lễ
xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc tên lên bia tiến sĩ,…
được triều đình ban hành vào thời kì nào?
A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý - Trần
C. Thời Hậu Lê
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 52:Từ năm 1829, học vị dành cho những người thi đỗ
cả bốn kỳ thi (tứ trường) khoa thi Hương là?
A. Sinh đồ
B. Tứ tài
C. Hương cống
D. Cử nhân
Câu 53: Để đảm bảo sự quan minh chính trực của hệ thống
quan lại, triều đình phong kiến đã đặt ra nhiều điều lệ để
chế tài các quan. Điều lệ nào sau đây là không đúng?
A. Quan lại không được nhậm chức ở địa phương bản quán
của mình
B. Quan lại không được giao du với đàn bà con gái nơi
mình trấn nhậm
C. Quan lại không được tậu ruộng vườn, nhà cửa nơi mình
trần nhậm
D. Quan lại về hưu phải lui tới công đường để giúp đỡ cho
vị quan mới
Câu 54: Ông Đồ là tên gọi dân gian dành cho những người?
A. Có học hành
B. Có tham dự vào các kỳ thi của triều đình
C. Thi đỗ ba kỳ thi Hương (đỗ Tam Trường)
D. Thi đỗ bốn kỳ thi Hương (đỗ Tứ Trường)
Câu 55: Thời Lý - Trần, Tăng quan và Đạo quan là
chức quan?
A. Lo việc quốc phòng, luyện tập binh lính
B. Lo việc hành chính, tổ chức, lễ nghi
C. Lo việc bên trong hậu cung
D. Lo cố vấn chính trị cho triều đình
BÀI 5: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
Câu 1: Bàn về ăn uống người Việt, quan niệm nào sau đây
KHÔNG ĐÚNG?
A. Coi trọng ăn uống, mọi hành động đều lấy ăn làm đầu
B. Coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và
phẩm giá con người
C. Coi ăn uống là chuyện tầm thường không đáng nói
D. Từ ‘ăn’ trong tiếng Việt cực kì lý thú, phản ánh quá
trình nhận thức đặc biệt của người Việt về hiện
tượng ‘ăn’
Câu 2:Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Việt là?
A. Cơm-rau-tương
B. Cơm-mắm-cá-rau
C. Lúa gạo-rau quả-thịt cá-tương cà
D. Cơm-rau-cá-thịt
Câu 3: Thú uống rượu của người vùng cao là biểu hiện của?
A. Tính cộng đồng
B. Tính tự trị
C. Tính đoàn kết
D. Tính nông nghiệp
Câu 4: Nhận định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Miếng trầu là biểu hiện của sự lễ nghi trong các dịp
cưới hỏi, tang ma, cúng giỗ
B. Miếng trầu là biểu hiện của tình nghĩa keo sơn gắn bó
trong quan hệ lứa đôi
C. Ăn trầu cau có tác dụng bào quản răng và trị hôi
miệng, sâu răng
D. Ăn trầu cau là tập tục cổ truyền chỉ có ở VN
Câu 5: Trong văn hóa ẩm thực, để đảm bảo tính quản
binh âm-dương giữa con người và môi trường, người Việt
có thói quen?
A. Tuân theo nghiêm ngặt luật âm-dương bù trừ
và chuyển hóa khi chế biến
B. Ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa
C. Sử dụng thức ăn như những vị thuốc
D. Sử dụng gia vị để điều hòa âm-dương
Câu 6: Theo quan niệm của ng Việt, thức ăn dạng bao tử
( trứng lộn, nhộng, heo sữa,..) là những thức ăn bổ dưỡng
vì?
A. Đó là những thức ăn quý truyền thống, dùng để đãi
khách
B. Thức ăn đa dạng góp phần điều chỉnh sự cân bằng âm-
dương trong cơ thể
C. Thức ăn ở dạng bao từ đang ở thời điểm có giá trị
( dạng trong quá trình âm-dương chuyển hóa) nên giàu
chất dinh dưỡng
D. Thức ăn dạng bao tử có giá trị dinh dưỡng cao, bổ
sung ngũ chất: bột-nước-khoáng-đạm-béo
Câu 7: Mùa đông để giúp cơ thể chống lạnh, người Việt
thường chọn ăn?
A. Những thức ăn có sự hài hòa âm-dương
B. Những thức kích thích dịch vị
C. Những thức âm tính: rau,quả,tôm,cá
D. Những thức dương tính: thịt mỡ
Câu 8: Thói quen “ Ăn trong nồi ngồi trong hướng”
thể hiện đặc tính gì trong ẩm thực của người Việt?
A. Tính tổng hợp
B. Tính mực thước
C. Tính linh hoạt
D. Tính biện chứng
Câu 9: Tục ăn trầu cau, truyền thống trầu cau…thể hiện tính
chất nào tring văn hóa của người Việt?
A.Linh hoạt
B.Biện chứng
C.Tổng hợp
D.Linh hoạt và biện chứng
Câu 10: Tập quán dùng gia vị trong ăn uống của ng Việt có
tác dụng?
A. Điều hòa âm dương trong cơ thể
B. Điều hòa âm-dương giữa con ng vs tự nhiên
C.Điều hòa âm-dương, thủy-hỏa của thức ăn
D.Điều hòa âm-dương giữa cơ thể vs khí hậu
Câu 11: Mùa hè để giúp cơ thể giải nhiệt, người Việt
thường chọn ăn?
A. Những thức ăn có sự hài hòa âm-dương
B. Những thức ăn kích thích dịch vị
C. Những thức ăn âm tính: (rau,quả,tôm,cá), chế biến vs
nhiều nước và vị chua
D. Những thức ăn dương tính: ( thịt , mỡ), chế biến khô
( rim, xào, rán..)
Câu 12: Người Việt có tập quán ăn uống theo khí hậu,
“mùa nào thức ấy”. Thói quen này nhầm?
A. Đảm bảo sự hài hòa âm dương của thức ăn
B. Đảm bảo sự quản binh âm dương trong cơ thể
C. Đảm bảo sự quản binh âm dương giữa con người vs môi
trường
D. Điều chỉnh sự mất cân bằng âm dương trong cơ thể
Câu 13: Y phục truyền thống của người Việt bởi 2 yếu tố
là?
A. Khí hậu nhiệt đới nóng bức và nghề trồng lúa nước
B. Ứng phó với môi trường tự nhiên và khắc phục những
nhược điểm cơ thể
C.Sử dụng chất liệu có nguyền gốc thực vật và sự linh hoạt
trong cách mặc
D.Trang phục lao động và lễ hội
Câu 14: Màu sắc trang phục truyền thống được ưa thích của
người bình dân ở miền Bắc?
A.Nâu, gụ
B.Đen
C.Tím
D.Hồng,đỏ,vàng
Câu 15: Màu sắc trang phục truyền thống được ưa thích của
người bình dân ở miền Nam?
A.Nâu, gụ
B.Đen
C.Tím
D.Hồng,đỏ,vàng
Câu 16: Chất liệu may mặc truyền thống và thông dụng của
người Việt?
A.Lụa tơ tằm
B.Vải tơ chuối
C.Vải bong
D.Các chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng
Câu 17: Cư dân Việt cổ thường có tục xăm mình với mục
đích?
A.Làm đẹp
B.Tránh bị thủy quái làm hại
C.Làm bùa trừ tà
D.Trừ lam sơn chướng khí
Câu 18: Chiếc yếm là trang phục truyền thống đặc thù của
người phuuj nữa VN xưa. Phụ nữa thanh nhàn ở thành thị
thường mặc?
A.Yếm nâu
B.Yếm hồng
C.Yếm thắm
D.Yếm trắng
Câu 19: Trang phục nào được xem là biểu tượng độc đáo
của văn hóa trang phục Việt?
A.Áo dài
B.Chiếc yếm
C.Nón quai thao
D.Áo tứ thân
Câu 20: Điền vào cau tục ngữ hoàn chỉnh: “ Đàn ông…đuôi
lươn, đàn bà…hở lưng mới xinh”
A.Đống khố/mặc yếm
B.Đống khố/yếm thắm
C.Mặc khố/mặc yếm
D.Mặc khố/yếm thắm

Câu 21: Chiếc quần trong trang phục của ng Việt có nguồn
gốc từ?
A. Ấn độ
B. Đông nam á
C. Trung hoa
D. Trang phục bản địa
Câu 22: Người có công khai sáng và định hình cho chiếc áo
dài truyền thống VN là?
A. Vua Minh Mạn
B. Chúa Nguyễn Phúc Khoát
C.Họa sĩ Cát Tường
D.Họa sĩ Lê Phổ
Câu 23: Trang phục nào đã đi vào ca dao, dân ca VN và đã
trở thành biểu tượng đẹp của tình yêu nam nữ?
A.Áo dài
B.Chiếc yếm
C.Nón quai thao
D.Áo tứ thân
Câu 24: Trong kiến trúc, hình thức tổ chức không gian phổ
biến của những ngôi nhà Việt truyền thống là?
A. Nhà ba gian
B. Nhà gạch
C. Nhà tre lợp lá
D. Nhà tranh vách đất
Câu 25: Tiêu chuẩn truyền thống của ngôi nhà VN về mặt
cấu trúc là?
A. Nhà cao cửa rộng
B. Ứng phó với môi trường
C. Đón gió mát và tránh nóng
D.Tạo không gian thoáng mát, giao hòa vs tự nhiên
Câu 26: Theo các tiêu chí truyền thống đã đc xác định và
công nhận, những ngôi nhà của ng Việt thường quay về
hướng?
A.Đông
B.Tây
C.Nam
D.Bắc
Câu 27: Ngôi nhà truyền thống của ng Việt thường đc
làm với chiếc mái cong mô phỏng hình con thuyền, nhằm
mục đích?
A.Tạo cảm giác trang nghiêm, đường bệ
B.Tạo dáng vẻ thanh thoát và cảm giác bay bổng cho ngôi
nhà
C.Tạo độ dốc khiến cho nước thoát nhanh, tránh hư mục
mái
D.Tạo không gian thoáng mát, giao hòa vs tự nhiên
Câu 28: Con vật nào sau đây đc ng Việt cổ chọn làm
hình xăm trên mình?
A.Hổ
B.Cá sấu
C.Thuồng luồng
D.Rồng
Câu 29: Theo phong thủy, tấm bình phong trong kiến
trúc truyền thống của ng Việt có tác dụng?
A. Che chắn kh cho gió độc lùa vào nhà
B. Ngăn kh để con đường trước mặt đâm thẳng vào nhà
C. Ngăn chặn khí xấu và các yếu tố bất lợi cho gia chủ
D.Giữ cho ngôi nhà ấm cúng và kính đáo
Câu 30: Hiếu phục là trang phục mặc trong dịp nào?
A.Lễ hội
B.Tang ma
C.Dỗ chạp
D.Cung đình
Câu 31: Ở nông thôn, hàng rào giữa 2 nhà thường là 1 rặng
cây xén thấp để 2 bên dễ nói chuyện, khi cần có thể lách rào
đi tất sang nhà nhau. Điều này thể hiện đặc điểm gì trong
văn hóa truyền thống dân tộc?
A.Tính cộng đồng
B.Tính tự trị
C.Tính dân chủ
D.Tính trọng tình
Câu 32: Ng Việt phân biệt thức ăn theo 5 mức âm-dương,
ứng với Ngũ hành. Theo đó, gừng thuộc vị?
A.Hàn
B.Nhiệt
C.Ôn
D.Lương
Câu 33: Tục vẽ mắt thuyền xuất hiện ở nước ta vào thời kì
nào?
A. Trước công nguyên
B. Lý-Trần
C.Hậu-Lê
D.Nhà Nguyễn

Bài 6: VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG


XÃ HỘI

Câu 1: Học thuyết Phật giáo là học thuyết về nỗi đau khổ và
sự giải thoát con người khỏi nỗi đau khổ. Cốt lõi của học
thuyết này được thể hiện qua:
A. Khổ đế
B. Nhân đế
C. Đạo đế
D. Tứ điệu đế
Câu 2:Toàn bộ giáo lý của Phật giáo được xếp thành mấy
tạng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3:Sau khi truyền vào Việt Nam, Phật giáo phát triển
cực thịnh và trở thành quốc giáo vào thời kỳ nào trong lịch
sử Việt Nam
A. Trước Công nguyên
B. Thời Bắc thuộc
C. Thời Lý-Trần
D. Thời nhà Lê.
Câu 4:Vua Trần Nhân Tông là vị vua Việt Nam đầu tiên
xuất gia tu tập và lập ra Thiền phái:
A. Ti-ni-đa-lưu-chi
B. Vô Ngôn Thông
C. Thảo Đường
D. Trúc Lâm
Câu 5:Từ Trung Hoa, có ba tông phái Phật giáo được truyền
vào Việt Nam là :
A. Tiểu Thừa- Đại Thừa- Đại Chúng.
B. Ti-ni-đa-lưu-chi - Vô Ngôn Thông – Thảo Đường.
C. Thiền Tông – Tịnh Độ Tông – Mật Tông
D. Bắc Tông – Nam Tông – Mật Tông
Câu 6: Chủ trương tu tập của phái Thiền Tông – Phật giáo
Việt Nam là:
A. Dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh
thoát khổ( đi chùa lễ Phật, thường xuyên tụng niệm…)
B. Đề cao cái “Tâm”, tập trung trí tuệ suy nghĩ( thiền)để
tự mình tìm ra chân lý
C. Sử dụng những phép tu huyền bi để mau chóng đạt đến
giác ngộ và giải thoát.
D. Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng
trong thực hiện giáo luật
Câu 7:Chủ trương tu tập của phái Tịnh Độ Tông – Phật giáo
Việt Nam là
A. Dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh
thoát khổ( đi chùa lễ Phật, thường xuyên tụng niệm…)
B. Đề cao cái “Tâm”, tập trung trí tuệ suy nghĩ( thiền)để
tự mình tìm ra chân lý
C. Sử dụng những phép tu huyền bi để mau chóng đạt đến
giác ngộ và giải thoát.
D. Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng
trong thực hiện giáo luật
Câu 8:Chủ trương tu tập của phái Mật Tông – Phật giáo
Việt Nam là:
A. Dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh
thoát sinh thoát khổ ( đi chùa lễ Phật, thường xuyên
tụng niệm…)
B. Đề cao cái “Tâm”, tập trung trí tuệ suy nghĩ( thiền) để
tự mình tìm ra chân lý
C. Sử dụng những phép tu huyền bi để mau chóng đạt đến
giác ngộ và giải thoát
D. Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại đượng
trong thực hiện giáo luật
Câu 9: Phật giáo Hoà Hoà là sự cải biến linh hoạt của Phật
giáo Nam Bộ trên cơ sở tổng hợp đạo Phật với
A. Đạo ông bà
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Kito giáo
Câu 10: Phật giáo Hoà Hoà lấy pháp môn Tịnh độ tông làm
căn bản, kết hợp với đạo lý truyền thống của dân tộc để đề
ra thuyết Tứ ân ( ơn) . Trong bốn ơn đó, ơn tổ tiên cha mẹ
được xếp vào:
A. Hàng thứ nhất
B. Hàng thứ hai
C. Hàng thứ ba
D. Hàng thứ tư
Câu 11: “ An Nam tứ đại khí” là bốn công trình nghệ thuật
lớn được truyền tụng trong lịch sử,gồm có:
A. Chùa Một Cột – Chúa Phật Tích – Chùa Dạm –
Chùa Quỳnh Lâm
B. Chùa Một Cột – Tháp Bùi – Chùa Dạm – Chúa
Pháp Vân
C. Chùa Một Cột – Tháp Báo Thiên – Chuông Quy Điền
– Vạc Phổ Minh
D. Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm – Tháp Báo Thiên
– Chuông Quy Điền – Vạc Phổ Minh
Câu 12: Phật giáo cho rằng con đường diệt khổ, giải thoát
và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức( giới), tư tưởng (
định) và khai sáng trí tuệ ( tuệ). Trong giáo lý của đạo Phật,
chân lý chí ra con đường để diệt khổ là :
A. Khổ đế
B. Nhân đế
C. Diệt đế
D. Đạo đế
Câu 13: Phật giáo cho rằng trạng thái buồn phiền phổ biến
của con người là do sinh,lão,bệnh,tử do ham muốn không
được thoả mãn… Trong giáo lý của đạo Phật, chân lý chỉ ra
bản chất nỗi khổ của cõi lời
A. Khổ đế
B. Nhân đế
C. Diệt đế
D. Đạo đế
Câu 14: Vào Việt Nam, Đức Phật gần gũi với hình ảnh với
hình ảnh ông Bụt, rất nhiều khi được đồng nhất những vị
thần trong tín ngưỡng truyền thống, có khả năng cứu giúp
người lành thoát khỏi tai hoạ, ban lộc để làm ăn,cứu độ siêu
sinh cho người chết… Điều này thể hiện đặc điểm gì của
Phật giáo Việt Nam
A. Tinh linh hoạt
B. Tinh nhập thể
C. Tinh tổng hợp
D. Tinh cộng đồng
Câu 15: Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo và
việc đời các cao tăng tham gia vàp chính sự, đầu tranh đòi
hoà bình và đọc lập dân tộc, tham gia vào các hoạt động từ
thiện xã hội…Điều này thể hiện đặc điểm gì của Phật giáo
Việt Nam
A. Tính linh hoạt
B. Tính nhập thể
C. Tính tổng hợp
D. Khuynh hướng thiên về nữ tính
Câu 16: Nội dung của học thuyết Phật giáo là:
A. Chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát con người khỏi
đau khổ
B. Bàn về đường lối chính trị nước và đạo đức làm người
C. Dạy tu tiên, luyện đan,cầu trừơng sinh bất tử
D. Coi trọng việc sống phúc đức, tring thực, từ bi hi xả
Câu 17: Thời gian đầu, khi được truyền trực tiếp từ Ấn Độ
vào Việt Nam, Phật giáo Giao Châu lúc này thuộc trường
phái:
A. Đại thừa Bắc tông
B. Đại thừa Nam tông
C. Tiểu thừa Nam tông
D. Tiểu hừa Bắc tông
Câu 18: Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên”, “Tam giáo
đồng quy” trong văn hoá Việt phản ánh đặc điểm gì của
Phật giáo Việt Nam?
A. Sự tổng hợp giữa các tông phái Phật giáo với nhau
B. Sự tổng hợp giữa Phật giáo và các tín ngưỡng truyền
thống.
C. Sự tổng hợp giữa Phật giáo và các tôn giáo khác
D. Khuynh hướng “ tu tại gia”, “ Phật tại tâm” trong dân
gian
Câu 19:Người Việt thường quan niệm rằng: “ Tu đâu
cho bằng tu nhà, thờ cha kính mẹ mới là chân tu”. Quan
niệm này phản ánh đặc điểm gì của Phật giáo Việt Nam?
A. Tính nhập thể
B. Tinh linh hoạt
C. Tính tổng hợp
D. Tính linh hoạt và tính tổng hợp
Câu 20:Suốt thời Bắc thuộc, Nho giáo không đươc xã hội
Việt Nam tiếp nhận rộng rãi vì:
A. Nho gíao phục vụ cho mưu đồ Hán hoá và nô dịch dân
Việt
B. Tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” của Nho giáo không
phù hợp với tư duy trọng nữ truyền thống
C. Nội dung truyền bá của Nho giáo thời kỳ này vừa hạn
hẹp, vừa mang tính áp đặt
D. Nho giáo được truyền bá chủ yếu bởi nho sĩ Trung
Hoa Câu 21: Người sáng lập Nho giáo là:
A. Mạnh Tử
B. Khổng Tử
C. Lão Tử
D. Trang tử
Câu 22: Ở Việt Nam, Nho giáo phát triển cực thịnh, chiếm
địa vị độc tôn và trở thành quốc giáo vào:
A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý-Trần
C. Thời Hậu Lê
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 23: Nội dung học thuyết Nho giáo là:
A. Chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát con người khỏi
nỗi khổ
B. Bàn về đường lối chính trị và đạo đức làm người
C. Dạy tu tiên,luyện đan, cầu trường sinh bất tử
D. Coi trọng việc sống phúc đức,trùn thực,từ bi hi xá
Câu 24: Năm đức tính cơ bản của người quân tử được Nho
giáo đề cao là:
A. Trí-Tin-Nhân-Dũng-Trực
B. Trung-Hiếu-Tin-Nhân-Dũng
C. Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tin
D. Trung-Lễ-Dũng-Tín-Kiêm
Câu 26: Tài đảm đang, vén khéo của người phụ nữ trong
công việc nội trợ là đức nào trong “ Từ đức” ?
A. Công
B. Dung
C. Ngôn
D. Hạnh
Câu 27: Theo quan niệm Nho giáo, kim chỉ nam cho mọi
hành động của người quân tử trong công việc cai trị là
phương châm:
A. Trung quân- Hiếu đạo
B. Nhân Trị- Chính danh
C. Tam cương-Ngũ thường
D. Đạt “ đạo” – đạt “ đức”
Câu 28: Để giữ gìn tôn ti trật tự trong xã hội, Nho giáo đòi
hỏi mỗi người phải hành xử đúng với vị trí,vai trò, trách
nhiệm, bổn phận của mình. Đó là nội dung chính của
thuyết:
A. Tam cương
B. Chính danh
C. Ngũ thường
D. Nhân trị
Câu 29: Thời phong kiến,pháp luật Việt Nam luôn hướng
tới mục đích trau dồi đạo đức,nhân cách,chú trọng duy trì
thuần phong mỹ tục…là do chịu ảnh hưởng của tư tưởng:
A. Tu thân
B. Chính danh
C. Ngũ thường
D. Nhân thường
Câu 30: Về phương diện đạo đức, đóng góp quan trọng nhất
của Nho giáo ở Việt Nam là:
A. Tạo nên truyền thống hiếu học trong văn hoá Việt.
B. Chú trong việc giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
cá nhân
C. Tư tưởng nhân trị,dân bản trở thành đường lối trị nước
của vua quan Việt Nam
D. Giúp triều đình tổ chức và quản lý đất nước
Câu 31: Ý nghĩa tích cực của tư tưởng “ chính danh” trong
Nho giáo là:
A. Cai trị bằng tình người,yêu người như bản thân mình
B. Làm cho con người ý thức được vị trí, vai trò,trách
nhiệm của mình một cách rõ ràng
C. Đòi hỏi người quân tử phải có vốn văn hoá toàn diện
D. Đòi hỏi người quân tử phải đem tải đức ra giúp
người,giúp nước
Câu 32: Ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất trên đất
Việt, được xem là Pháp Nguyên Tổ Đình của Phật giáo Việt
Nam là:
A. Chùa Một Cột ( Thăng Long)
B. Chùa Quán Sứ ( Thăng Long
C. Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
D. Chùa Pháp Vân ( Thuận Thành- Bắc Ninh)
Câu 33: Giáo chủ Huỳnh Phú Số là người lập nên Phật giáo
Hào Hảo. Tên gọi “ Hoà Hảo” có ý nghĩa là:
A. Chỉ địa danh quê hương của giáo chủ
B. Thể hiện tinh thần hiếu hoà và giao hảo.
C. Thể hiện tinh thần tốt đời-đẹp đạo
D. Địa danh quê hương của giáo chủ và tinh thần hiếu hòa
và giao hảo
Câu 34: Trong tác phẩm “ Lục Vân Tiên “ của Nguyễn Đình
Chiểu có câu “ Thà đui mà giữ đạo nhà. Còn hơn sáng mắt
ông cha không thờ”. Theo quan niệm dân gian truyền thống
của thời kỳ này, Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào?
A. Đạo Phật
B. Đạo thờ cúng tổ tiên
C. Đạo Hoà Hảo
D. Đạo Cao Đài
Câu 35: Trong bộ “ tứ thư” của Nho gia,cuốn nào tập
trung bàn về quan niệm sống dung hoà,không thái
quá,không bất cập?
A. Luận ngữ
B. Đại học
C. Trung dung
D. Mạnh Tử
Câu 36: Trong bộ “ tứ thư” của Nho gia,cuốn nào dạy
phép làm người để trở thành bậc quân tử?
A. Luận ngữ
B. Đại học
C. Trung dung
D. Mạnh Tử
Câu 37: Tiến sĩ( hay Thái học sinh) là danh hiệu dành cho
những sĩ tử thi đỗ trong kỳ thi nào?
A. Thi Hương
B. Thi Hội
C. Thi Đình
D. Cả ba kỳ thi Hương,thi Hội,thi Đình(tam giáp)
Câu 38: Thời nhà Lê, trong kỳ thi Hương,sĩ tử thường phải
trải qua 4 trường thi với 4 môn thi khác nhau. Môn thi bàn
về sách lược của tiền nhân ( Trung Hoa), hỏi về những
điểm khác nhau giữa Ngũ Kinh và Tứ Thư cùng chính sự
xấu, tốt của các đời trước gọi là kỳ thi
A. Kính nghĩa, thư nghĩa
B. Chiếu,chế,biểu
C. Thơ phú
D. Văn sách
- Long: tài lộc công danh
- Ly: trí tuệ
- Quy: sức khỏe, trường thọ
- Phụng: bất diệt

You might also like