You are on page 1of 11

Câu hỏi chương 1

Câu 1: đặc điểm chủ đạo của quan điểm nhân học:
A. Tính toàn diện
B. Tính so sánh, đối chiếu
C. Tính tiến hoá
D. Tính khái quát
Câu 2: phương pháp nghiên cứu được coi là quan trọng nhất trong nhân học:
A. Quan sát tham dự
B. Điền dã
C. Điền dã nhân học
D. Quan sát không tham dự
Câu 3: nhân học với tư cách là một ngành khoa học được ra đời vào thế kỷ:
A. XVII
B. XVIII
C. XIX
D. XX
Câu 4; Nhân học có thuật ngữ tiếng anh là gì?
A. Human studies
B. Ethnography
C. Ethnology
D. Anthropology
Câu 5: chuyên ngành ra đời sớm nhất của nhân học:
A. Nhân học văn hoá – xã hội
B. Nhân học ngôn ngữ
C. Nhân học ứng dụng
D. Nhân học hình thể
Câu 6: Khảo cổ học là một chuyên ngành văn hoá chuyên nghiên cứu về:
A. Các hiện vật cổ xưa của các tộc người
B. Các nền văn minh đã mất
C. Văn hoá quá khứ của con người
D. Các tộc người cổ xưa
Câu 7: để có thể tiếp cận khách quan các đối tượng nghiên cứu, trong quá trình điền dã dân
tộc học ngoài việc tham dự sâu tại một hoặc vài cộng đồng từ một năm trở lên, nhà nhân
học còn phải:
A. Thông thạo ngôn ngữ địa phương nơi mình điền dã
B. Nắm rõ kỹ năng nghiên cứu
C. Tiếp cận các nghiên cứu địa phương
D. Có đạo đức nghiên cứu
Câu 8: trong một số lĩnh vực nào sau đây, lĩnh vực nào mà ngành nhân học không quan tâm
đến:
A. Vật lý
B. Chính trị
C. Nghệ thuật
D. Tôn giáo
Câu 9: theo hướng tiếp cận của nhân học văn hoá thì chuyên ngành nào được xem là
chuyên ngành Dân tộc học?
A. Chủng tộc học
B. Nhân học sinh thái
C. Nhân học ngôn ngữ
D. Nhân học văn hoá – xã hội
Câu 10: nhân học là ngành nghiên cứu về …?
A. Cả 3 đều đúng
B. Bản chất con người trên phương diện sinh học, xã hội, văn hoá
C. Nghiên cứu các cộng đồng dân tộc khác nhau
D. Nghiên cứu về quá khứ của con người cho đến hiện nay
Câu 11: theo phân loại văn hóa của UNESCO, văn hóa được phân thành:
A. Văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất
B. Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
C. Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể
D. Văn hóa xã hội, văn hóa công chúng
Câu 12: theo phân loại văn hóa của E.S Markarian, văn hóa đảm bảo đời sống ( lìe
sustaning culture) gồm những phức hệ cơ bản nào sau đây?
A. Âm nhặc, múa
B. tôn giao tín ngưỡng
C. Ngôn ngữ
D. Nhà ở, trang phục, ẩm thực
Câu 13: quan niệm về thuyết tương đối luận về văn hóa đối lập với quan niệm về lý thuyết
nào sau đây?
A. Thuyết phân biệt chủng tộc
B. Thuyết vị tộc
C. Thuyết gia lưu, tiếp biển văn hóa
D. Thuyết về văn hóa vung
Câu 14: các sản phẩm văn hóa âm nhạc, văn học, nghệ thuuaajt, thời trang, múa, phim ảnh,
TV, radio,… thuộc loại hình văn hóa nào sâu đây?
A. Văn hóa xã hội
B. Văn hóa nghệ thuật
C. Văn hóa đại chúng
D. Văn hóa tinh thần
Câu 15: trong các di sản văn hóa sâu đây, di sản nào thuộc văn hóa phi vật thể?
A. thánh địa Mỹ Sơn
B. Nhã nhạc cung đinh Huế
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
D. Cả B và C đều đúng
Câu 16: tinh chất cộng sinh văn hóa trong nhiều trường hợp sẽ đưa đến kết quả:
A. Tinh chất chiết trung trong văn hóa
B. giao lưu văn hóa
C. Chủ nghĩa chiết trung trung văn hóa
D. Tiếp biến văn hóa
Câu 17: bức tranh văn hóa hết sức đa dạng nhưng phát triển theo quy luật chung mang tinh:
A. Giao lưu và tiếp biến
B. Cộng sinh và ngoại sinh
C. Cái chung và cái riêng
D. Kế thừa và cách tân
Câu 18: thuộc tính giá trị của văn hóa được căn cứ vào:
A. Mục đích, ý nghĩa, thời gian
B. Mục đích, thời gian, không gian
C. Mục đích, ý nghĩa, vai trò
D. Vai trò, thời gian , không gian
Câu 19: tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người nào đó, do tộc người đó
sang tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các tộc người khác trong quá trinh lịch sử chinh là:
A. Văn hóa dân tộc
B. Văn hóa của tộc người
C. Văn hóa tộc người
D. Văn hóa của dân tộc
Câu 20: dưới gốc độ nghiên cứu của các nhà nhân học, ba tinh chất văn hóa quan trọng
bao gồm:
A. Giao lưu – tiếp biến văn hóa. Động thái văn hóa. Cộng sinh văn hóa
B. Tinh truyền thông – cách tân. Tinh phổ quát – đặc thù. Ngoại sinh văn hóa.
C. Tinh phổ quát – tinh đặc thù. Động thai văn hóa. Cộng sinh văn hóa.
D. Cộng sinh văn hóa, phổ biến – dị biệt, động thai văn hóa
Câu 21. Sự cùng tên tại của yếu tố nội sinh và ngoại sinh của nhiều yếu tố văn hóa thuộc
những nền văn hóa khác nhau được gọi là:
A. Động thai văn hóa
B. Giao lưu – tiếp biến văn hóa
C. Chiết trung văn hóa
D. Cộng sinh văn hóa
Câu 22. Nhà nhân học người mỹ richiey H.Crapo đã chia văn hóa thành 3 phần hệ: kỹ thuật
công nghệ, tổ chức xã hội và hệ tư tưởng. Sự phân chia này dựa theo khai niệm
A. Tiểu hệ thống văn hóa
B. Thành tổ văn hóa
C. Cấu trúc văn hóa
D. Kết cấu văn hóa
Câu 23: mục đích quan trọng của việc tìm hiểu các loại hình nghệ thuật và biểu tượng
truyền thông như điêu khắc, rối, mặt nạ ,….
A. Lần tìm nguồn gốc tộc người
B. Lần tìm dấu ấn văn hóa đặc trung tộc người
C. Lần tìm dấu ấn văn hóa của tộc người
D. Lần tìm nguồn cõi tổ tiên của tộc người
Câu 24: khu vực ĐNA chịu sự ảnh hưởng rõ nét nhất của các nền văn hóa nào sau đây?
A. Trung quốc, tây ban nha
B. Mỹ, nhật
C. Trung quốc, ấn độ
D. Arap, ấn độ
Câu 25: trong chinh sách dân tộc, các yếu tốc, giữ gìn phát triển những yếu tốc và truyền
thống, ngôn ngữ, chữ viết, những yếu tố cơ bản đặc trưng của từng dân tộc thuộc loại hình
chinh sách nào sau đây:
A. Chinh sách phát triển về gió dục
B. Chinh sách về phát triển xã hội
C. Chinh sách về phát triển kinh tế
D. Chinh sách phát triển về văn hóa
Câu 26: ba đặc tinh cơ bản của ngôn ngữ loài người:
A. Tinh tộc người, tinh cố kết, tinh xã hội
B. Tinh ngữ nghĩa, tinh cố kết, tinh tộc người
C. Tinh ngữ nghĩa, tinh thay thế, tinh cố kết
D. Tinh tạo sinh, tinh ngữ nghĩa, tinh thay thế
Câu 27: mảng đề tài nghiên cứu lớn mang tinh truyền thống của nhân học ngôn ngữ là:
A. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ, dân tộc và quốc gia
B. Ngôn ngữ tộc người
C. Ngôn ngữ và giới
D. Cả 3 đều đung
Câu 28: mô hình gắn kết ngôn ngữ, văn hóa và xã hội lại với nhau đanh dấu một bước tiến
quan trọng trong nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và xã hội là:
A. Khảo tả nhân học ngôn ngữ
B. Khảo tả nhân học về ngôn ngữ
C. Khảo tả nhân học về ngôn từ
D. Khảo tả nhân học ngôn từ
Câu 29: ngôn ngữ quốc gia của Indonesia hiện nay là:
A. Tiếng Jawa
B. Tiếng Melayu Indonesia
C. Tiếng Melayu
D. Tiếng anh
Câu 30: để phân chia và xếp loại các ngôn ngữ thành các ngữ hệ. các nhà nhân học dựa
vào các yếu tố :
A. Ngữ âm, vai trò, từ vựng
B. Lịch sử, vai trò, vị trí
C. Ngữ pháp, vai trò, từ vựng
D. Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng
Câu 31: tiếng Chăm thuộc ngữ hệ no?
A. Ngữ hệ Tày – Thái
B. Ngữ hệ Nam Á
C. Ngữ hệ Malay – Đa dảo
D. Ngữ hệ Môn – Khmer
Câu 32: ngữ hệ tiếng việt thuộc ngữ hệ ngôn ngữ nào?
A. Ngữ hệ Nam Á
B. Ngữ hệ Malay – Đa đảo
C. Ngữ hệ Tày Thái
D. Ngữ hệ Môn – Khmer
Câu 33: quan tâm tới việc phát hiện và ghi lại những quy tắc quy định các âm và từ
được ghép với nhau như thế nào trong lời nói là nhiệm vụ của:
A. Nhà nhân học ngôn ngữ so sanh
B. Nhà nhân học ngôn ngữ miêu tả
C. Nhà nhân học ngôn ngữ lịch sử
D. Nhà nhân học ngôn ngữ miêu thuật
Câu 34: trong các ngữ hệ sau đây, ngữ hệ nào được các quốc gia ĐNA hải đảo sử dụng
phổ biến nhất?
A. Ngữ hệ Hán – Tang
B. Ngữ hệ Nam Á
C. Ngữ hệ Tày Thái
D. Ngữ hệ Malay – Đa đảo
Câu 35: ngữ hệ có số lượng tộc người sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là:
A. Ngữ hệ Nam đảo
B. Ngữ hệ Hán – Tang
C. Ngữ hệ Nam Á
D. Nhôm ngữ hệ Việt – Mường
Câu 36: hai chức năng quan trọng nhất của tôn giao theo quan điểm của các nhà Nhân
học:
A. Chức năng giao dục – chức năng thẩm mỹ
B. Chức năng tâm lý – chức năng giao dục
C. Chức năng xã hội – chức năng thẩm mỹ
D. Chức năng xã hội – chức năng tâm lý
Câu 37: các xu thế trong xu hướng chung của tôn giao ngày nay:
A. Đa dạng hóa, hiện đại hóa, thế tục hóa
B. Thế tục hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. Đa dạng hóa, hiện đại hóa, công nghiệp hóa
D. Hiện đại háo, thế tục hóa, toan cầu hóa
Câu 38: Islam giao ra đời vào thế kỷ thứ mấy?
A. VII
B. IX
C. VIII
D. X
Câu 39: Trimuti trong Hindu giao gồm những vị thần nào sau đây?
A. Brahma, Agni, Indra
B. Shiva, Vayu, Vishnu
C. Shiva, Brahma, Vishnu
D. Cả 3 đều đung
Câu 40: lễ giổ tổ Hùng Vương của người dân Việt Nam là biểu tượng linh thiêng củaloaij
hình tôn giao sơ khai nào?
A. Vạn vật hữu linh
B. Thờ cúng vật tổ
C. Tôtem giao
D. Thờ cúng tổ tiên
Câu 41: tộc người Khmer ở Việt Nam theo tôn giao nào
A. Islam
B. Phật giao
C. Phật giao đại thừa
D. Phật giao tiểu thừa
Câu 42: trong các quốc gia ĐNA sau đay, quốc gia nào có tín đồ Islam nhiều nhất
A. Indonesia
B. Brunei
C. Malaysia
D. Philippines
Câu 43: trong các tôn giao sau đây, tôn giao nào mang tinh đa thần?
A. Nho giao
B. Islam giá
C. Kito giao
D. Bàlamon giáo
Câu 44: trong các tộc người sau đây ở Việt Nam, tộc người nào có tín đồ theo islam
giao nhiều nhất?
A. Tộc người Khmer
B. Tộc người Hoa
C. Tộc người Chăm
D. Tộc người Êđê
Câu 45: nhân học ứng dụng thường quan tâm nhiều đến các linh vực như:
A. Nhân học du lịch, nhân học đô thị, nhân học y tế, nhân học tộc người
B. Nhân học du lịch, nhân học đo thị, nhân học văn hóa , nhân học xã hội
C. Nhân học xã hội. nhân học du lịch, nhân học giao dục, nhân học đô thị
D. Nhân học du lịch, nhân học đô thị, nhân học y tế, nhân học giáo dục
Câu 46: nhân học y tế là sự kết hợp giữa hai linh vực :
A. Nhân học và nhân học văn hóa xã hội
B. Nhân chủng học và nhân học văn hóa xã hội
C. Nhân học sinh học và nhân học văn hóa xã hội
D. Chủng tộc học và nhân học văn hóa xã hội
Câu 47: việc nghiên cứ, tìm hiểu văn háo của các tộc người từ đó cung cấp thong tin
cho các chương trinh phát triển du lịch cuãng như tìm hiểu sự tác động qua lại giữa văn
hóa và du lịch được xem là nhiệm vụ của nhà nhân học:
A. Văn hóa – xã hội
B. Du lịch
C. ứng dụng
D. văn hóa – kinh tế
câu 48: lịch sử phát triển nhanh Nhân học ứng dụng htuownfg được chia thành mấy gia
đoạn chinh:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 49: phân ngành của nhân học mà trong đó các nhà nghiên cứu áp dụng ccas dữ liệu,
các khai niệm, lý thuyết và phương pháp của nhân học vapf các việc giải quyết các vấn đề
đa dạng khác nhau trong các cộng đồng dân cư của thế giới đương đại:
A. Nhân học du lịch
B. nhân học y tế
C. nhân học đương đại
D. nhân học ứng dụng
câu 50: nhân học ứng dụng có thuật ngữ tiếng Anh là:
A. Development anthropology
B. Action anthropology
C. Practical anthropology
D. Applied anthropology
Câu 51: nhân học ứng dụng bắt đầu ra đời khỏang thập niên nào trong thế kỷ XX?
A. Thập niên 1930
B. Thâoj niên 1950
C. Thập niên 1970
D. Thập niên 1990
Câu 52: để các định tộc người, theo các nhà nhân học – dân tộc Việt Nam ngoài tiêu chí
ngôn ngữ và ý thức tự giác tộc người còn có tiêu chí:
A. Phong tục tập quán
B. Nguồn gốc tộc người
C. Tộc danh
D. Văn hóa
Câu 53: trong các thuật ngữ tiếng Anh sau đây, thuật ngữ nào chỉ về tộc người theieur số:
A. Ethnic minority
B. Ethnic majority
C. Majority group
D. Ethnicity
Câu 54: sự tăng cường kết gắn chặt chẽ một toọc người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt
về ngôn ngữ và văn hóa của nhôm địa phương, củng cố ý thức tự giác tộc người là quá
trinh:
A. Hòa hợp
B. Quy tụ
C. Cố kết
D. đoàn kết
câu 55: các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo ( malayo – Polynesien) tại Việt Nam gồm 5 dân
tộc:
A. chăm, Bana, Êđê, Gia Rai, CHuru
B. Chăm, Gia Rai, raglai, Bana, Êde
C. Chăm, Bana, Giarai, Raglai, Churu
D. Chăm, Êde, Giarai, Raglai, Churu
Câu 56: ý thức tự giác dân tộc của các tộc gnuoiwf thể hiện qua:
A. Truyền thuyết liên quan đến tổ tiên
B. Phong tục tập quán lâu đời
C. Tên tự gọi ( tộc danh)
D. Tín ngưỡng thờ vật tổ
Câu 57: trong quá trinh phát triển tộc người, một tộc người thống nhất được chia ra làm
nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận này trở thành những tộc người mới đó là quá
trinh gì…?
A. Quá trinh phân ly tộc người
B. Quá trinh chia rẽ tộc người
C. Quá trinh không thống nhất tộc người
D. Quá trinh phân biệt tộc người
Câu 58: tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt giữa tộc người này với tộc người khác?
A. Truyền thống văn hóa
B. Lanh thổ tộc người
C. Ngôn ngữ
D. Sinh hoạt cộng đồng
Câu 59: hãy chọn khái niệm đúng cho câu diễn đạt sau “ …. Là dân tộc chiếm số dân ít so
với dân tộc chiêms đa số dân tộc đông nhất trong một nước nhiều dân tộc”>
A. Đa tộc đa số
B. Dân tộc
C. Dân tộc thiểu số
D. Cả 3 đều sai
Câu 60: loại yếu tốc tác động đến tộc người bao gồm:
A. Lanh thổ tộc người, cơ sở kinh tế tộc người, dấu ấn tộc người
B. Lanh thổ tộc người, nguồn gốc tộc người, nội hôn đồng tộc người
C. Nguồn gốc tộc người, dấu ấn tộc người, nội hôn đồng tộc người
D. lãnh thổ tộc người, cơ sở kinh tế tộc người, nội hôn đồng tộc người
Câu 61: ở Việt Nam để xác định là tộc người thiểu số căn cứ vào:
A. trinh độ phát triển kinh tế - xã hội
B. địa bàn cư trú
C. đặc trưng văn hóa
D. số lượng dân số
câu 62: một tỏng những đặc điểm quan trọng về hình thức cư trú của các tộc người tại
VN:
A. cư trú vừa mang tính tập trung vừa mang tinh xen kẽ
B. cư trú rải rác khắp nơi
C. cư trí chủ yếu ở miền núi
D. cư trú xen kẽ
câu 63: hãy chọn khai niệm đung cho câu diễn đạt: “ …. Là một tập đoàn người ổn định
hoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ
chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc
danh chung.”
A. Quốc gia
B. Quốc tịch
C. Tộc người thiểu số
D. Tộc người
Câu 64: trong các tiêu chí xác định tộc người, tiêu chí nào được xem là quan trọng
nhất?
A. Văn hóa
B. Kinh tế
C. Ý thức tộc người
D. Ngôn ngữ
Câu 65: quá trinh tộc người là thuật ngữ khoa học đề cập đến:
A. Quá trinh tích tụ
B. Quá trinh phân ly
C. Tiến trinh lịch sử của tộc người
D. Qua trinh đồng hóa
Câu 66: 3 nguyên tắc cơ bản trong chinh sách dân tộc của Đảng cộng sản VN và Nhà
nước cộng hòa xã hội chũ nghiawx VN
A. Binh đẳng, đoan kết, tương trợ giúp đữo nhau cùng phát triển
B. Binh đẳng, đoànkeets, văn minh
C. Binh đẳng, văn minh, tiến bộ
D. Binh đẳng, văn minh tương trọ giúp đỡ nhau cùng phát triển
Câu 67; những yếu tố dẫn đến sự hình thành chủng tộc bao gồm sự biệt lập của các
quần thể kéo dài hàng vạn năm, sự thích nghi với điều kiện sinh sống cùng với vai trò
của…
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Lao động
C. Phát hiện ra lửa
D. Công cụ lao động
Câu 68: tiến hóa sinh vật và con người gắn liền với khả năng thích nghi và cùng với
thích nghi là:
A. Tiến hóa
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Chọn lọc sinh học
D. Biến đổi và tiến hóa
Câu 69: quá trinh phát triển của giống người ( homo) trải qua các loại hình:
A. Người kheo léo, người đung thẳng, người cổ Sapien, người Sapien hiện đại
B. Người kheo léo, người cổ Sapien, người đứng tahwngr, người Sapien hiện đại
C. Người đứng thẳng, người kheod léo, người cổ Sapien, người Sapien hiện đại
D. Người cổ Sapien, người đứng thẳng, người kheo léo, người Sapien hiện đại
Câu 70: tiến hóa sinh học với đặc tinh và hanh vi di truyền qua gen, còn tiến hóa văn
hóa với đặc tinh và hanh vi truyền qua cơ chế:
A. Văn hóa tộc người
B. Truyền từ đời này sang đời khác
C. Dạy đỗ và học hỏi
D. Văn hóa làng bản
Câu 71: các đặc điểm chủng tộc như màu da, màu tóc, màu mắt.. được gọi là đặc điểm:
A. Nhận diện
B. Mô tả
C. Bên ngoai
D. Hóa sinh
Câu 72: tất cả nhân loại hiện nay đều thuộc loài t,hống nhất là loài người với các chủng
tộc ở các cấp độ khác nhau. Các cấp độ đó là :
A. Đại chủng, trung chủng, tiểu chủng
B. Đại chủng, trung chủng, các loại hình nhân chủng
C. Đại chủng, các loại hình nhân chủng, đa chủng
D. Đại chủng, tiểu chủng, các loại hình nhân chủng
Câu 73: đại bàn cư trú chinh của Đại chủng ÚC tập trung ở
A. Châu úc, châu á, châu đại dương
B. Chúc úc, DNA, châu mỹ
C. Chúc úc, DNS , châu đại dương
D. Chúc úc, châu đại dương, châu mỹ
Câu 74: các đặc điểm chủng tộc ngoai đặc điểm mô tả và đặc điểm đo đạc còn có đặc
điểm:
A. Thứ cấp
B. Sơ cấp
C. Chủng sinh
D. Hóa sinh
Câu 75: chủng tộc theo quan điểm tiến bộ của nhà nhân học thuộc yếu tố:
A. Sinh học
B. Văn hóa
C. Xã hội
D. Tự nhiên
Câu 76: xét về mặt chủng tộc, ccas tộc người tại việt nam thuộc tiểu chủng:
A. Mongoloid
B. Austrloid
C. Mongoloid phương nam
D. Mongoloid phương bắc

You might also like