You are on page 1of 14

Câu 1.

Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về cải gì của con
người?
A. tính chất
B. hiện tượng
*C. bản chất
D. đặc điểm
Câu 2. Nền văn hóa sơ kỳ đồ đá cũ ở núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam) được xếp
vào giống người nào?
A. Người khéo léo
*B. Người đứng thẳng
C. Người cổ Sapien
D. Người hiện đại
Câu 3. Theo Bách khoa tự điển Mỹ xuất bản 1962, định nghĩa “dân tộc thiểu
số” nhấn mạnh đến nhóm người cỏ đặc điểm riêng về... trong xã hội.
A. Dân số ít, kinh tế kém phát triển
B. Kinh tế, chính trị
C. Nhân chủng, tôn giáo
*D. Nhân chủng, tôn giáo, xã hội, kinh tế
so với nhóm chủ yếu
Câu 4. Các tiêu chí nào sau đây được dùng để xác định thành phần tộc người?
A. Ngôn ngữ, lãnh thổ, tôn giáo
B. Ngôn ngữ, lãnh thổ, ý thức tự giác tộc người
*C. Ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người
D. Ngôn ngữ, văn hóa, Lịch sử tộc người
Câu 5. Theo Spicer, ý thức và bản sắc tộc người được xây dựng trên những vấn
đề gì sau đây?
A. "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thống ngôn ngữ"
*B. "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thống biểu tượng"
C. "những hiểu biết chung về nguồn gốc tộc người"
D. "những hiểu biết chung về ý nghĩa của một hệ thống văn hóa"
Câu 6. Chọn phát biểu đúng
A. Văn hóa chỉ có một định nghĩa duy nhất
B. Văn hóa có hai định nghĩa
C. Văn hóa có nhiều cách hiểu khác nhau
*D. Văn hóa có nghĩa rộng
Câu 7. Theo quan điểm Nhân học, tôn giáo mang tính gì?
*A. xã hội, văn hóa, cộng đồng
B. văn hoá, chính trị, kinh tế
C. cộng đồng, xã hội, kinh tế
D. kinh tế, chính trị, văn hóa
Câu 8. Đa số các nhà nhân học ngày nay cho giả thuyết Sapir-Whorf về ngôn
ngữ là như thề nào?
A. đúng
*B. quá nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn ngữ trong việc quyết định cái mà con
người sẽ nhìn thế giới của họ
C. không thể áp dụng
D. sai hoàn toàn
Câu 9. Khác với các loài động vật khác, trong quá trình thích nghi với môi
trường sống, con người chủ yếu thông qua yếu tố nào sau đây?
*A. Văn hóa
B. Sinh học
C. Di truyền
D. Chọn lọc tự nhiên
Câu 10. Có mấy loại thuật ngữ thân tộc?
A. 2
*B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11. Cấm kỵ loạn luân là cấm quan hệ tính giao giữa.
*A. những người có chung mối quan hệ huyết thống
B. những người sống chung trong một nhà
C. những người không độ tuổi
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 12. Phương pháp nghiên cứu chủ đạo mà các nhà Nhân học thường áp
dụng là gì?
A. điều tra bảng hỏi
B. phỏng vấn qua điện thoại
C. quan sát không tham dự
*D. quan sát tham dự kết hợp với phỏng vấn sâu
Câu 13. Hành động nào không có trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người
Việt?
A. Thờ cúng linh hồn của người thân đã mất
B. Cúng giỗ hàng năm
C. Tảo mộ hàng năm
*D. Đọc tên những người đã mất trong gia đình trước khi đi ngủ
Câu 14. Một nhà nhân học muốn thu thập thông tin từ một thông tin viên.
Ông chuẩn bị một bảng câu hỏi gợi ý với nhiều chủ đề khác nhau. Sau đó, ông
ta dùng bảng gợi ý này để hỏi thông tin viên và dựa trên câu trả lời nhận
được, ông ta liên tục mở rộng thêm các câu hỏi để có được chiều sâu của
thông tin. Vậy, ông ta đang dùng phương nghiên cứu gì?
A. Điều tra bảng hỏi
*B. Phỏng vâu sâu
C. Quan sát tham dự
D. Phỏng vấn bán cấu trúc
Câu 15. Bronislaw Malinowski là nhà lý thuyết thuộc trường phải nào?
A. Tiến hóa
*B. Chức năng
C. Đặc thù
D. Cấu trúc
Câu 16. Quan điểm nghiên cứu của Nhân học bao gồm những gì?
*A. Toàn diện, so sánh-đối chiếu
B. Biện chứng, so sánh
C. Toàn diện, đối chiếu
D. So sánh, đối chiếu
Câu 17. Màu da của chủng người Ôtxtraloit (Australoid) là màu gì?
A. Da sáng màu, có ánh vàng
B. Da thay đổi từ màu sáng trắng tới nâu
C. Da đen đậm
*D. Da sẫm màu
Câu 18. Chủ nghĩa Apacthai (Apartheid), tệ phân biệt chủng tộc đã từng xảy ra
ở đâu trên thế giới?
*A. Nam Phi
B. Trung Đông
C. Đông Âu
D. Nam Á
Câu 19. Người đầu tiên giải thích về sự thích nghi của cơ thể với môi trường
sống và khả năng di truyền những tập tính đó, và đưa ra nguyên lý về sự biến
đổi các loài từ loài này biến đổi thành loài mới trong tác phẩm “Triết học
động vật” là ai?
*A. JB.Lamarck (1744-1829)
B. Charles Darwin (1809-1882)
C. IG.Mendel (1822-1884)
D. A.Weismann (1834-1914)
Câu 20. Theo tự điển Bách khoa Việt Nam, 1995, định nghĩa về “dân tộc thiểu
số” nhấn mạnh đến các vấn đề gì?
A. Chủng tộc, tôn giáo, chính trị, ý thức tự giác dân tộc
B. Dân số ít, tôn giáo khác biệt, kinh tế kém phát triển
C. Dân tộc ít, cư trú ở vùng kém phát triển về mặt văn minh.
*D. Dân tộc ít, có ý thức về tộc người và ý thức về quốc gia mình sinh sống
Câu 21. Ngôn ngữ tộc người là gì?
A. Phương ngữ
*B. Tiếng mẹ đẻ của tộc người.
C. Thổ ngữ
D. Quốc ngữ
Câu 22. Bốn loại biểu tượng mà Spicer thấy trong các tộc người là gì?
*A. Tộc danh, địa danh, luật lệ thiêng liêng, điệu múa, bài hát của tộc người
B. Tộc danh, địa danh, luật lệ thiêng liêng của tộc người.
C. Dòng họ, địa danh, luật lệ thiêng liêng, điệu múa, bài hát của tộc người
D. Địa danh, luật lệ thiêng liêng, điệu múa, bài hát của tộc người
Câu 23. Tôn giáo nào sau đây được gọi là tôn giáo độc thần?
*A. Thiên chúa giáo
B. Shaman giáo
C. Đạo mẫu
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 24. Ngôn ngữ của loài người có đặc điểm nào sau đây?
A. mang tính tạo sinh (productivity)
B. mang tính ngữ nghĩa (semanticity)
C. mang tính thay thế (displacement)
*D. cả A, B, C, đều đúng
Câu 25. Ứng xử ngôn từ của nam giới và nữ giới là như thế nào?
*A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Khó phân biệt
D. că A, B, C
Câu 26. Thuật ngữ thân tộc nào là thuật ngữ cơ bản?
A. ông nội, cháu trai, chị đâu, anh rễ
B. cha của cha
*C; Cha, mẹ, con, cháu, anh, chị
D. mẹ vợ, cha chồng
Câu 27. Quy tắc đòi hỏi hai người kết hôn phải là thành viên của một nhóm
thân tộc, một nhóm xã hội hoặc là một nhóm địa phương, được gọi là...
*A. Qui tắc nội hôn
B. Qui tắc ngoại hôn
C. Qui tắc hôn nhân truyền thống
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 28. Hình thức cư trú hôn nhân bên cậu là ở cùng.
A. nhà với mẹ chồng
B. nhà với mẹ vợ
C. trong một nhà hay gần nhà anh, em trai của mẹ vợ
*D. trong một nhà hay gần nhà anh, em trai của mẹ chồng
Câu 29. Một nhà nhà khoa học chỉ quan tâm nghiên cứu đến các công cụ lao
động, do sức, các mảnh vỡ của dụng cụ do con người tạo ra trong quả khứ. Ông
ta là ai?
A. Nhà sưu tầm đồ cổ
B. Nhà Cổ nhân học
*C. Nhà Khảo cổ học
D. Nhà Nhân chủng học
Câu 30. Chủng tộc là gì?
A. là tập hợp các cá thể.
B. là một tập hợp các cá thể có những hình thái giống nhau.
*C. là một quần thể (hoặc một tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi những đặc điểm
di truyền về hình thái, sinh lý mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên
quan đến một vùng địa vực nhất định
D. là một tập hợp các quần thể.
Câu 31. Khái niệm tộc người là “Tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn
định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung
A. Chủng tộc, tôn giáo và kinh tế
*B. Ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
C. Lãnh thổ, ngôn ngữ, văn hóa
D. Lãnh thổ, kinh tế, ý thức tự giác dân tộc
Câu 32. Văn hóa của tộc người là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về
tộc người đó, do tộc người đó....
A. vay mượn của các tộc người khác trong quá trình lịch sử.
B. sáng tạo ra trong lịch sử, dùng để phân biệt tộc giữa tộc người này với tộc người
khác.
*C. sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các tộc người khác trong quá trình lịch
sử.
D. vay* mượn và biến thể thành cái mới thuộc về tộc người đó trong lịch sử.
Câu 33. Trong Nhân học, học giả được xem là người đưa ra khái niệm đầu tiên
về văn hóa là ai?
*A. Edward Burnett Tylor
B. Magaret Mead
C. Franz Boas
D. Lewis Henry Morgan
Câu 34. Loại hình tôn giáo nào tin vào mối quan hệ họ hàng thần bí của một
nhóm người với một loài động vật, thực vật hoặc đồ vật tự nhiên nào đó?
A. Vạn vật hữu linh
B. Vật linh giáo
*C. Totem giáo
D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Câu 35. Chọn phát biểu đúng
A. Nguồn tài nguyên vô hạn trong khi nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của con
người hữu hạn
B. Nguồn tài nguyên vô hạn và nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của con người
vô hạn
C. Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của con người
hữu hạn
*D. Nguồn tài nguyên hữu hạn và nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của con
người vô hạn
Câu 36. Theo thuyết sinh thái văn hóa, các đặc điểm văn hóa của các cộng đồng
người giống nhau chủ yếu là do yếu tố nào?
A. Sự giống nhau về yếu tố tâm lý tộc người
*B. Sự giống nhau về môi trường sống
C. Sự giống nhau về trình độ phát triển kỹ thuật
D. Sự giống nhau về môi trường văn hóa
Câu 37. Quan điểm của trường phải hình thức luận (formalism) về hành vi kinh
tế của con người là gì?
A. hành vi kinh tế của con người ở tất cả các xã hội đều duy lý
*B. hành vi kinh tế của con người ở tất cả các xã hội tính toán dựa trên lợi ích của
cộng đồng
C. chỉ hành vi kinh tế của con người ở Phương Tây mới duy lý
D. hành vi kinh tế của con người ở các xã hội không phải Phương Tây là phi duy lý
Câu 38. Gia đình được thiết lập dựa trên cơ sở gắn bỏ với nhau bằng các mối
quan hệ nào?
A. hôn nhân, sinh thành
B. sinh thành, đạo đức
C. kinh tế, pháp lý
*D. hôn nhân, kinh tế
Câu 39. Nhân học hình thể gồm các phân ngành nhỏ. Đó là những phân ngành
nào?
A. Khảo cổ học, Nhân chủng học, Linh trưởng học
B. Nhân chủng học, Linh trưởng học, Văn hóa học
C. Cổ nhân học, Nhân chủng học, khảo cổ học
*D. Cổ nhân học, Linh trưởng học, Chủng tộc học
Câu 40. Quan điểm “sự thống nhất về mặt tâm lý của tất cả các dân tộc và tâm
lý thì phát triển theo con đường từ thấp đến cao và nó quyết định sự giống nhau
về mặt văn hóa” là của nhà nhân học nào sau đây?
A. Lewis H. Morgan
*B. Edward B. Tylor
C. Juliam H. Steward
D. Leslie A. White
Câu 41. Màu da của chủng người Orôpôit (Europoid) là màu gì?
A. Da sáng màu, có ánh vàng
*B. Da thay đổi từ màu sáng trắng tới nâu
C. Da đen đậm
D. Da sẫm màu
Câu 42. Văn hóa tộc người được hiểu là bao gồm tổng thể những yếu tố... giúp
cho việc phân biệt tộc người này với tộc người khác.
*A. văn hóa vật thể và phi vật thể
B. văn hóa vật chất
C. văn hóa tinh thần
D. văn hóa xã hội
Câu 43. Chọn câu phát biểu đúng sau đây.
A. Trong thế kỷ XIX, văn hóa được hiểu trong nghĩa phân biệt với văn minh
*B. Trong thế kỷ XIX, văn hóa được đồng nhất với văn minh
C. Trong thế kỷ XIX, văn minh cao hơn văn hóa
D. Trong thế kỷ XIX, văn hóa không đồng nhất với văn minh
Câu 44. Yếu tố nào có thể tác động làm biến đổi ngôn ngữ của tộc người?
A. chính trị
B. hội nhập kinh tế
C. giao lưu văn hóa
*D. cả A, B, C đều đúng
Câu 45. Mô hình lý thuyết “Khảo tả dân tộc học về ngôn từ” nghiên cứu mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và ....
A. kinh tế-văn hóa
B. kinh tế-xã hội
C. văn hóa-xã hội
*D. cå A, B, C
Câu 46. Hành vi kinh tế là gì?
*A. Hành vi hướng đến sự tiết kiệm và sinh tồn
B. Hành vi hướng đến đời sống tinh thần
C. Hành vi hướng đến cộng đồng
D. Hành vi hướng cá nhân
Câu 47. Trong các tộc người sau đây, tộc người nào hiện nay vẫn còn lưu giữ
thiết chế xã hội theo dòng mẫu hệ?
*A. Người Ê-đê
B. Người Kinh (Việt)
C. Người Hoa
D. Người Dao
Câu 48. Nhân học văn hóa gồm các phân ngành nhỏ. Đó là những phân ngành
nào?
A. Khảo cổ học, Linh trưởng học, Cổ nhân học, Nhân học ngôn ngữ
*B. Khảo cổ học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học văn hóa-xã hội, Nhân học ứng
dụng
C. Nhân học ngôn ngữ, Văn hóa học, Cổ nhân học
D. Khảo cổ học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học xã hội
Câu 49. Cuốn sách Văn hóa nguyên thủy đã trở thành một sự kiện quan trọng
trong giới nghiên cứu Nhân học vào thế kỷ XIX. Tác giả của cuốn sách này là
ai?
A. Lewis H. Morgan
*B. Edward B. Tylor
C. Leslie A. White
D. Marshald Sahlins
Câu 50. Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc một tộc người
nhất định nào đó được thể hiện trong hàng loạt các yếu tố như.
*A. sử dụng một tên gọi tộc người chung, có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử,
huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộc người.
B. có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, về văn hóa tộc người
C. sử dụng một tên gọi tộc người chung, có ngôn ngữ chung
D. có ý niệm chung về vận mệnh lịch sử của tộc người và có văn hóa chung
Câu 51. Một đặc điểm chung của tất cả các tôn giáo là mang tính..
*A. siêu nhiên
B. siêu quốc gia
C. mê tín
D. hiện thực
Câu 52. Con người trên thế giới sinh sống đông nhất ở hệ sinh thái nào?
*A. Vùng rừng nhiệt đới và vùng rừng ôn đới
B. Vùng rừng nhiệt đới và vùng đồi núi
C. Vùng rừng ôn đới và vùng cực bắc
D. Vùng sa mạc và cận sa mạc
Câu 53. Theo Julian Steward, các nền văn hóa thuộc cùng một loại hình văn
hóa khi chúng như thế nào?
*A. Có cùng hạt nhân văn hóa
B. Có cùng đặc điểm chủng tộc
C. Có cùng hoàn cảnh lịch sử giao lưu tiếp xúc với các dân tộc
D. Có cùng quy luật phát triển tinh thần
Câu 54. Khái niệm “duy lý” của các nhà nhân học kinh tế theo trường phái
hình thức luận là như thế nào?
*A. Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích vật chất của cá nhân
B. Sự tính toán dựa trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích xã hội của cá nhân
C. Sự tính toán dựa trên lợi ích giai cấp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 55. Gia đình có những chức năng nào sau đây?
A. Tái sản xuất con người, chính trị, văn hóa
*B. Kinh tế, giáo dục, tái sản xuất con người
C. Văn hóa, giáo dục, kinh tế
D. Giáo dục, tái sản xuất con người, chính trị
Câu 56. Hôn nhân nào sau đây được gọi là hình thái đơn hôn?
*A. Hôn nhân một vợ một
B. Hôn nhân anh chị em họ chéo
C. Hôn nhân anh chị em vợ song song
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 57. Ngành Nhân học ra đời vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XVIII
B. Đầu thế kỷ XIX
C. Nửa cuối thế kỷ XIX
*D. Đầu thế kỷ XX
Câu 58. Văn hóa là sự thích nghi với.
*A. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
B. Môi trường đô thị và môi trường nông thôn
C. Nền văn minh
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 59. Phật giáo Hòa Hảo ở Việt Nam được xem là tôn giáo gì?
*A. Tôn giáo bản địa
B. Tôn giáo mới
C. Tôn giáo thế giới
D. Tôn giáo dân tộc
Câu 60. Lakoff nhận định rằng nữ giới nói chuyện mềm mỏng, lịch sự, phát âm
chuẩn là do yếu tố nào?
A. sinh học
*B. giáo dục
C; ý thích của họ
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 61. Các nhà nhân học khi nghiên cứu loại hình săn bắt, hải lượm và đánh
bắt cá còn tồn tại đến hiện này và cho rằng...
A. Đây là loại hình đại diện cho cách sinh sống của con người trong quá khứ
*B. Đây không phải là một loại hình bất biến từ trong quá khứ mà trải qua nhiều
quá trình biến đổi
C. Đây là loại hình thích nghi thấp kém nhất
D. Đây là loại hình sinh kế duy nhất của con người
Câu 62. Phân ngành Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu về vấn đề gì?
A. cách phát âm của ngôn ngữ
*B. vai trò của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông tin
C. cách ký âm trong ngôn ngữ
D. ngữ điệu trong ngôn ngữ
Câu 63. Cách phân loại văn hóa bao gồm văn hóa sản xuất ban đầu, văn hóa
đảm bảo đời sống và văn hóa định chuẩn là của học giả nào?
*A. E.S Markarian
B. Richley Crapo
C. Trần Quốc Vượng
D. Leslie White
Câu 64. Loại hình tôn giáo nào tin vào thực thể siêu nhiên và cho rằng mọi vật
đều có linh hồn?
A. Totem giáo
*B. Vạn vật hữu linh
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
D. Shaman giáo
Câu 65. Công cụ nào được sử dụng để giao tiếp trên phạm vi toàn quốc gia?
A. Ngôn ngữ dân tộc
B. Ngôn ngữ địa phương
*C. Ngôn ngữ quốc gia
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 66. Theo Lakoff, phụ nữ nói một cách “nữ tính” (nghĩa là mềm mỏng, lịch
sự, phát âm chuẩn), thì sẽ bị đánh giá như thế nào?
A. thiếu năng lực
B. thiếu tự tin
C. yếu đuối
*D. cả A, B, C đều đúng
Câu 67. Đời sống du cư của các dân tộc sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm
là do đâu?
A. Không có đất cư trú
*B. Sự cạn kiệt nguồn lương thực, thực phẩm
C. Di chuyển theo các đàn gia súc
D. Di chuyển theo mùa vụ của các loại thực vật
Câu 68. Trong phương pháp ghi chép hệ thống thân tộc bằng dấu hiệu, mối
quan hệ trực hệ được biểu thị bằng....
*A. đoạn thẳng theo chiều ngang
B. hình tròn
C. đoạn thẳng theo chiều dọc
D. hình tam giá
Câu 69. Phân ngành Nhân học văn hỏa – xã hội chuyên nghiên cứu về vấn đề
gì?
A. con người đương đại
B. tính di truyền của con người
*C. tính đa dạng về đời sống văn hóa-xã hội của các tộc người trên thế giới
D. xu hướng tiến hóa của con người trên thế giới
Câu 70. Claude Levi-Strauss là nhà lý thuyết thuộc trường phải nào?
A. Tiến hóa
B. Chức năng
C. Tân tiến hóa
*D. Cấu trúc
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

You might also like