You are on page 1of 7

Câu 1: Chức năng nào của văn hóa được xem như là “gen” di truyền xã

hội của con người?


A. Chứ c nă ng giao tiếp
B. Chứ c nă ng điều chỉnh xã hộ i
C. Chứ c nă ng tổ chứ c xã hộ i
D. Chức năng giáo dục
Câu 2: Văn hóa có đặc trưng gì để từ đó văn hóa thực hiện chức năng
điều chính xã hội?
A. Tính lịch sử
B. Tính nhâ n sinh
C. Tính hệ thố ng
D. Tính giá trị
Câu 3: Đặc trưng nào của văn hóa giúp phân biệt văn hóa và tự nhiên?
A. Tính lịch sử
B. Tính nhân sinh
C. Tính hệ thố ng
D. Tính giá trị
Câu 4: Văn minh là khái niệm:
A. Thiên về giá trị tinh thầ n
B. Đượ c tích lũ y qua nhiều thế hệ
C. Thiên về giá trị vậ t chấ t đượ c tích lũ y lâ u đờ i
D. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển của một
giai đoạn xã hội
Câu 5: Trong quá trình giao lưu với các yếu tố văn hóa đến từ bên ngoài,
văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào?
A. Ấ n Độ
B. Trung Hoa
C. Nhậ t Bả n
D. Phá p
Câu 6: Lối ứng xử năng động và linh hoạt giúp người Việt có khả năng
thích nghi cao với hoàn cảnh sống. Nhưng mặc khác nó mang lại thói xấu đó
là:
A. Thó i cà o bằ ng đố kỵ
B. Thó i dự a dẫ m, ỷ lạ i
C. Thó i bè phá i địa phương
D. Thói tùy tiện
Câu 7: Trong các vùng văn hóa Việt Nam, vùng văn hóa nào tiên phong
trong quá trình giao lưu hội nhập với các yếu tố văn hóa đến từ phương
Tây?
A. Vù ng vă n hó a Bắ c bộ
B. Vù ng vă n hó a Trung
C. Vùng văn hóa Nam bộ
D. Vù ng vă n hó a Tâ y Nguyên
Câu 8: Vùng văn hóa nào được xem là cái nôi hình thành văn hóa của
dân tộc Việt?
A. Vù ng vă n hó a Tâ y Bắ c
B. Vù ng vă n hó a Việt Bắ c
C. Vù ng vă n hó a Tâ y Nguyên
D. Vùng văn hóa Bắc bộ
Câu 9: Hệ thống Mương – Phai – Lái – Lịn là hệ thông tưới tiêu đặc trưng
của cư dân vùng văn hóa nào?
A. Vù ng vă n hó a Nam bộ
B. Vù ng vă n hó a Bắ c bộ
C. Vùng văn hóa Tây Bắc
D. Vù ng vă n hó a Tâ y Nguyên
Câu 10: Chợ tình là nét đẹp văn hóa đặc trưng của vùng văn hóa nào?
A. Vù ng vă n hó a Nam bộ
B. Vù ng vă n hó a Bắ c bộ
C. Vù ng vă n hó a Tâ y Bắ c
D. Vùng văn hóa Việt Bắc
Câu 11: Trong đời sống tín ngưỡng, người Tây Bắc tôn thờ vị thần nào?
A. Thầ n nô ng
B. Thầ n lử a
C. Thầ n mặ t trờ i
D. Thầ n hoà ng là ng
Câu 12: Giai đoạn từ 179 TCN đến năm 938 tương ứng với giai đoạn nào
trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam?
A. Giai đoạ n văn hó a Tiền sử
B. Giai đoạ n văn hó a Sơ sử
C. Giai đoạn văn hóa Bắc thuộc
D. Giai đoạ n phong kiến tự chủ
Câu 13: Các tôn giáo được coi là tôn giáo bản địa của người Việt đó là?
E. Đạ o Cao Đà i, Đạ o Thiên chú a, Đạ o Hò a Hả o
F. Đạo Cao Đài, Đạo Dừa, Đạo Phật giáo Hòa Hảo
G. Đạ o Kito, Đạ o Tin là nh, Đạ o Dừ a
H. Tấ t cả đều đú ng
Câu 14: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?
A. Giai đoạ n văn hó a Tiền sử
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
C. Giai đoạ n văn hó a Bắ c thuộ c
D. Giai đoạ n phong kiến tự chủ
Câu 15: Nền văn hóa nào được xem là nền tảng để vương quốc Chăm –pa
được hình thành?
A. Văn hóa Sa Huỳnh
B. Vă n hó a Đô ng Sơn
C. Vă n hó a Ó c Eo
D. Vă n hó a Đồ ng Nai
Câu 16: Lựa chọn nào sau đây là đúng để chỉ các lớp văn hóa trong tiến
trình lịch sử văn hóa Việt Nam?
A. Tiền sử - Giao lưu vớ i Trung Hoa – Giao lưu vớ i phương Tâ y
B. Tiền sử - Chố ng Bắ c thuộ c – Hiện đạ i
C. Bản địa – giao lưu với Trung Hoa – Giao lưu với phương Tây
D. Bả n địa – Trung Hoa – Mỹ
Câu 17: Lựa chọn nào sau đây là đúng để chỉ các giai đoạn văn hóa trong
tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam?
A. Tiền sử ; Vă n Lang – Â u Lạ c; Đạ i Việt; Đạ i Nam; Hiện đạ i
B. Tiền sử ; Đạ i Việt; Đạ i Nam; Sơ sử ; Hiện đạ i
C. Tiền sử; Văn Lang – Âu Lạc; Bắc thuộc; Đại Việt; Đại Nam; Hiện đại
D. Tiền sử ; Vă n Lang – Â u Lạ c; Bắ c thuộ c; Đạ i Nam; Đạ iViệt; Hiện đạ i
Câu 18: Phương án đúng dùng để miêu tả về đặc trưng của Văn hóa Sa
Huỳnh?
A. Có hình thứ c mai tá ng bằ ng mộ Chum
B. Có kinh tế thương cả ng khá phá t triển
C. Dấ u vết củ a yếu tố rừ ng và biển rấ t đậ m nét
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Phong tục đặc trưng của cư dân văn hóa Đông Sơn:
A. Nhuộ m ră ng
B. Ăn trầu
C. Xă m mình
D. Tấ t cả đều đú ng
Câu 20: Biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực:
A. Thờ sinh thự c khí
B. Thờ cá c vị thá nh mẫ u
C. Thờ hà nh vi giao phố i
D. A và C
Câu 21: Ý nghĩa cả tín ngưỡng phồn thực
A. Cầu mong cho mùa màng bội thu và con người sinh sôi nảy nở
B. Cầ u cho con đà n chá u đố ng
C. Cầ u cho nguồ n lương đượ c dồ i dà o
D. Tấ t cả đều sai
Câu 22:Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến:
A. Nền vă n hó a gố c du mụ c
B. Nền văn hóa gốc nông nghiệp
C. Tấ t cả đều đú ng
D. Tấ t cả đều sai
Câu 23: Tam giáo đồng nguyên bao gồm những tôn giáo nào?
A. Nho giá o – Kito giá o – Đạ o Hồ i
B. Nho giao – Phậ t giá o – Đạ o giá o ?do câ u B thiếu dấ u hay tấ t cả đều sai
C. Hồ i gió a – Phậ t giá o – Đạ o giá o
D. Tấ t cả đều sai
Câu 24: Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt:
A. Tín ngưỡ ng phồ n thự c
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
C. Tín ngưỡ ng vạ n vậ t hữ u linh
D. Tín ngưỡ ng thờ Mẫ u
Câu 25: Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, vị thần nào có công
xây làng, lập ấp?
A. Thành Hoàng làng
B. Ô ng Tá o
C. Thổ cô ng
D. Thầ n tà i
Câu 26: Thời kỳ văn hóa Văn Lang – Âu Lạc trên lãnh thổ Việt Nam có ba
trung tâm văn hóa song song phát triển:
A. Vă n hó a Đô ng Sơn – Vă n hó a Sa Huỳnh – Vă n hó a Ó c Eo
B. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
C. Vă n hó a Hò a Bình – Vă n hó a Sơn Vi – Vă n hó a Phù ng Nguyên
D. Tấ t cả đều sai
Câu 27: “Trống làng nào, làng ấy đánh. Thánh làng nào, làng ấy thờ”. Vị
thánh trong câu ca dao trên là vị thánh nào?
A. Thành Hoàng làng
B. Ô ng Tá o
C. Thổ cô ng
D. Thầ n tà i
Câu 28: Triết lý âm dương là khái niệm chỉ:
A. Hai thà nh tố cơ bả n tạ o ra vũ trụ và vạ n vậ t
B. Quy luậ t â m dương chuyển hó a
C. Hai mặ t đố i lậ p luô n có trong cá c sự vậ t, hiện tượ ng
D. Tấ t cả đều sai
Câu 29: Tín ngưỡng là:
A. Niềm tin vào một điều gì đó mang tính tâm linh
B. Thờ Đứ c Phậ t
C. Thờ cú ng ô ng bà tổ tiên
D. Sự mê muộ i đố i vớ i thế giớ i tâ m linh
Câu 30: Tục thờ Tứ bất tử là thờ bốn vị thần nào?
A. Vua Hù ng, Thà nh Hoà ng là ng, Thổ cô ng và Thổ địa
B. Thầ n Mâ y, thầ n Mưa, thầ n Sấ m, thầ n Chớ p
C. Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Mẫu Liễu Hạnh
D. Sơn Tinh, Thá nh Gió ng, Chử Đồ ng Tử , Mẫ u Thượ ng Ngà n
Câu 31: Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử biểu trưng cho khát vọng
gì của người Việt?
A. Sứ c mạ nh đoà n kết chố ng giặ c ngoạ i xâ m
B. Sự c mạ nh đoà n kết chố ng lạ i cá c hiện tượ ng thiên tai
C. Khát vọng cho tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
D. Tấ t cả đều đú ng
Câu 32: Trong tục thờ Tứ bất tử, Mẫu Liễu Hạnh biểu trưng cho khát
vọng gì của người Việt?
A. Sự c mạ nh đoà n kết chố ng lạ i cá c hiện tượ ng thiên tai
B. Khá t vọ ng cho tình yêu, hạ nh phú c lứ a đô i
C. Sứ c mạ nh đoà n kết chố ng giặ c ngoạ i xâ m
D. Đề cao vai trò của người phụ nữ đối với văn hóa người Việt
Câu 33: Lễ hội của người Việt thường được diễn ra vào mùa nào trong
năm?
A. Mù a xuâ n và mù a hạ
B. Mù a thu và mù a hạ
C. Mùa xuân và mùa thu
D. Tấ t cả đều sai
Câu 34: Trang phục áo tứ thân của phụ nữ Bắc bộ thường đi kèm với:
A. Nó n lá
B. Nó n có i
C. Nó n bà i thơ
D. Khăn mỏ quạ
Câu 35: “Đói ăn rau, đau uống thuốc”mang ý nghĩa:
A. Ngoà i cơm thì rau là thà nh phầ n thứ c ă n chính củ a ngườ i Việt
B. Dù ng rau để chữ a bệnh
C. Rau giú p no lâ u
D. Tất cả đều sai
Câu 36: “Có thực mới vực được đạo”, “Trời đánh tránh miếng ăn” thể
hiện quan niệm gì của người Việt?
A. Việc ă n uố ng nên tuâ n theo nhữ ng quy tắ c nhấ t định
B. Việc ă n uố ng cầ n đượ c diễn ra liên tụ c
C. Đề cao tầm quan trọng của hoạt động ăn uống
D. Tấ t cả đều sai
Câu 37: “Miếng trầu là đầu câu chuyện” thể hiện đặc điểm nào trong văn
hóa giao tiếp của người Việt”?
A. Sự tế nhị, ý tứ
B. Tính hiếu khách
C. Tính trọ ng tình nghĩa
D. Tính cộ ng đồ ng
Câu 38: Tục “ăn trầu nhuộm răng” dành cho đối tượng nào?
A. Đà n ô ng
B. Phụ nữ
C. Ngườ i già
D. Ngườ i bệnh
Câu 39: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” thể hiện đặc trưng nào trong
văn hóa ẩm thực của người Việt?
A. Tính tổ ng hợ p
B. Tính cộ ng đồ ng
C. Tính linh hoạ t biện chứ ng
D. Tính tự trị
Câu 40:Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Việt:
A. Cơm – Rau – Thịt - Cá
B. Cơm – Thịt – Rau - Canh
C. Cơm – Rau – Cá – Thịt
D. Tấ t cả đều sai
Câu 41: Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một
cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội được đại đa số cư dân của
dân tộc đó thừa nhận và thực hiện. Hiện tượng đó được gọi là:
A. Tô n giá o
B. Tín ngưỡ ng
C. Phong tụ c
D. Lễ hộ i
Câu 42: Tính tổng hợp trong văn hóa ẩm thực của người Việt thể
hiện qua:
A. Cá ch chế biến
B. Cá ch ă n
C. Cá ch kết hợ p cá c mó n ă n
D. Tấ t cả đều đú ng
Câu 43: “Nấu canh suông, ở truồng mà nấu” thể hiện đặc trưng nào
trong văn hóa ẩm thực của người Việt?
A. Tính cộ ng đồ ng
B. Tính linh hoạ t
C. Tính mự c thướ c
D. Tính tổ ng hợ p
Câu 44: Chiếc quần lá tọa là trang phục nam tiêu biểu của vùng văn
hóa nào?
A. Đồ ng bằ ng châ u thổ Bắ c bộ
B. Nam bộ
C. Việt Bắ c
D. Tâ y Bắ c
Câu 45: Toàn cầu hóa văn hóa là xu thế tất yếu trong sự phát triển
của xã hội
A. Đú ng
B. Sai
Câu 46: Kiến trúc nhà phổ biến của người Việt là:
A. Nhà sà n
B. Nhà ba gian
C. Nhà rườ ng
D. Nhà vườ n
Câu 47: Điền vào chỗ trống “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng...”
A. Đô ng
B. Tâ y
C. Nam
D. Bắ c
Câu 48: Trong phong tục tang ma, lễ “mộc dục” là gì?
A. Đặ t ngườ i chết và o quan tà i
B. Tắ m gộ i cho ngườ i chết
C. Chô n cấ t ngườ i chết
D. Lễ cú ng ngườ i chết
Câu 49: Quần lá tọa là loại trang phục dành cho
A. Nam giớ i
B. Phụ nữ
C. Ngườ i già
D. Trẻ em
Câu 50: Dụng cụ ăn của người Việt thể hiện đặc trưng:
A. Tính linh hoạ t
B. Tính cộ ng đồ ng
C. Tính biện chứ ng
D. Tính mự c thướ c

You might also like