You are on page 1of 13

CÂU HỎI NGẮN

1: ngũ hành gồm những yếu tố: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ

2: 2 đăc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam: Tính cộng đồng, tính tự trị

3: đặc trưng môi trường sống của văn hóa gốc nông nghiệp là: Sống ở đồng bằng (ẩm, thấp), nghề nghiệp chính là trồng
trọt, cách sống định cư

4: trong ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa gốc du mục có đặc điểm: Coi thường, tham vọng chế ngự thiên nhiên

5 thuật ngữ “GIÁP” ở miền bắc có nghĩa là : Đơn vị xã hội tập hợp theo giới tính nam giới ( là theo tổ chức nam giới)

6: 3 lễ tết trong mùa xuân của người Việt: Tết Nguyên Đán, Tết Thượng Nguyên, Tết Thanh Minh

7: các màu đặc trưng cho các hành trong ngũ hành: Đen – Thuỷ, đỏ - hoả , xanh – Mộc, trắng - Kim, vàng – thổ

8: Theo cách phân loại về nghề nghiệp, tổ chức theo làng xã Phường có nghĩa là: Tổ chức theo cùng nghề nghiệp

9: đặc trưng của văn hóa: Tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử

10: khái niệm văn hóa của Trần Ngọc Thêm: Vh là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã
hội.

11: trong ứng xử với môi trường xã hội, văn hóa gốc du mục có đặc điểm : Độc tôn tiếp nhận; cứng rắn; hiếu thắng
trong đối phó

12: các đặc trưng của nghệ thuật thanh sắc Vn: Tính biểu trưng, tính biểu cảm, tính tổng hợp và linh hoạt trong nghệ
thuật thanh sắc

13: ba loại trang phục của phụ nữa Vn: Áo dài, áo tứ thân – ngũ thân, áo bà ba

14: chức năng của văn hóa theo giáo trình cơ sở Văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm: Chức năng tổ chức xã hội, chức
năng điều tiết xã hội, chức năng giao tiếp, chức năng giáo dục và phái sinh

15: trong Ngũ Hành, hành được đặt vào vị trí tâm trung: Hành thổ : màu vàng ( vua hay mặc màu vàng => trung tâm
của trời đất)

16: trong đền tháp Chăm, bộ ba gồm 3 tháp song song thờ 3 vị thần: Brahma, Vishnu, Shiva

17 : tại sao ở Việt Nam có các làng tên là Đặng Xá, Lê Xá…?Đây là những làng tổ chức trên cơ sở huyết thống ( cùng
chung 1 họ ). Những người họ Đặng ở cùng 1 làng gọi là Đặng Xá, những người họ Lê ở cùng với nhau trong một vùng
gọi là Lê Xá

19: 3 vị phúc thần được người Việt thờ cùng trong nhà: Thổ công, thần Tài, ông Táo

20 : hình thức tổ chức nông thôn Việt Nam: Theo huyết thống: gia đình và gia tộc,Theo địa bàn cư trú: xóm và làng ,
Theo nghề nghiệp và sở thích: phường và hội, Theo địa vực cư trú (miền trung): giáp, Theo tập hợp nam giới (mièn
Bắc): giáp, Theo đơn vị hành chính

21 : đặc trưng của nghệ thuật hình khối Việt Nam: Tính biểu trưng; tính biểu cảm và tính tổng hợp

22: 1 ví dụ về quy luật thành tố trong triết lí Âm dương: Màu trắng so với màu đen thì dương, nhưng so với màu đỏ lại
là âm.

23: đặc trưng trong môi trương sống của cư dân nông nghiệp: Đồng bằng ẩm thấp thích hợp cho việc trồng trọt
24: 1 ví dụ về việc ứng dụng Ngũ hành trong ẩm thực của người Việt: Trong chén nước nắm vị mặn (thuỷ); vị đắng
(hoả); vị chua (mộc); vị cay (kim); vị ngọt (thổ)

25: tổ chức làng theo Hội nghĩa là: Là tập hợp những người có cùng sở thích thú vui

26: hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình là biểu trưng cho đặc tính nào của nông dân Việt Nam: Tính cộng đồng

27: đặc trưng tư duy của văn hóa gốc du mục: Thiên về tư duy phân tích và siêu hình; khách quan lý tính và thực
nghiệm

28: các hình thức tổ chức nông thôn Việt Nam: Miền bắc là đơn vị tụ cư của những người dự theo giới tính( nam giới)
(là tổ chức theo nam giới), Miền trung là dựa theo địa vực

29: “ Nam di chu, Bắc di mã” có nghĩa là: Người phương Nam ( Việt Nam) di chuyển bằng thuyền, người Phương Bắc
(Trung Quốc) di chuyển bằng ngựa

30: đặc điểm tổng hợp của Phật Giáo Việt Nam: Kết hợp các tông phái( tiểu thừa, đại thừa), Kết hợp giữa tín ngưỡng
dân gian và tin ngưỡng Phật Giáo, Sự kết hợp giữa các tôn giáo khác( nho phật giáo)

TỰ LUẬN
1)
đối phó

2. đặc trưng văn hóa giao tiếp vn: 6 đặc trưng: Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rẻ. Quan hệ giao tiếp: lấy
tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.Đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.Chủ thể giao tiếp: trọng danh dự,
Cách thức giao tiếp: ưa sự tế nhị, ý tứ và trong sự hoà thuận. Nghi thức lời nói: hệ thống xung hô và cách nói lịch sự rất
phong phú.

TRẮC NGHIỆM
1. Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là Văn minh thiên về vật chất- kĩ thuật còn văn hóa thiên
về vật chất lẫn tinh thần.

2. Trong giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, chức năng giao tiếp tương ứng với đặc trưng nào của
văn hóa C. Tính nhân sinh

3. Quy luật thuộc về Triết lí Âm Dương: A. Quy luật về thành tố B. Quy luật về quan hệ

4. Triết lí quân bình ân dương tạo ra ở người Việt lối sống B. Sống linh hoạt

5. Màu sắc biểu tượng của phương Đông là màu A. Xanh

6. biểu tượng truyền thống của tính tự trị troNg làng xã Việt Nam A. Lũy tre

7. Biểu hiện nổi bật trong tín ngưỡng phồn thực là gì? C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
8. Mẫu thượng ngàn trong tứ phủ cai quản vùng nào?

A. Vùng trời B. Vùng đất C. Vùng rừng D. Vùng nước

9. Trong tục thờ Tứ bất tử, Chữ Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt?

A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên

B. Sức mạnh đoàn kết chống giặt ngoại xâm

C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất

D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần

10. Tục “sên tết” là của ngày Tết nào của người Việt?

A. Tết cơm mới (15/10 AL) B. Tết đoạn ngọ (5/5 AL)

C. Tết Hàn thực (3/3 AL) D. Tết Ngâu (7/7 AL)

11. Loại hình sân khâu nhân gian nào gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của người Việt
trong đời sống nông nghiệp?

A. Chèo B. Tuồng C. Múa rối nước D. Cải lương

12. Tài sản của tộc họ do các thế hệ trước để lại đung vào việc thờ cúng tổ tiên được gọi là gì?

A. Công điền B. Tự điền C. Đồn điền D. Hương hỏa

13. Đặc trưng cơ bản trong ẩm thực của người Việt là gì?

A. Tính tổng hợp B. Tính cộng đồng và tích mực thước

C. Tính linh hoạt và tính cân bằng, hài hòa. D. Tất cả đều đúng

14. Chiếc quần trở thành trang phục phổ biến ở miền Trung dưới thời vua nào của nhà Nguyễn.

A. Gia Long B. Tự Đức C. Minh Mạng D. Đồng KHánh

15. Loại hình kiến trúc nhà ở của người Việt truyền thống là gì?

A. 2 gian 2 chải B. 3 gian 2 chải C. 3 gian 3 chải D. 4 gian 3 chải

16. Cấu trúc đền tháp Chăm với một tháp trung tâm thờ vị thần nào?

A. Vishou B. Brahma C. Shiva D. Ganesha

17. Tiểu thừa có nghĩa là gì?

A. Cỗ xe lớn B. Cỗ xe nhỏ C. Cổ xe trung D. Cổ xe vừa

18. Thời kì đầu, Phật Giáo truyền bá vào Việt Nam chủ yếu từ đâu?

A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Thái Lan D. Campuchia

19. tính tổng hợp của Phật Giáo Việt Nam thể hiện ở đâu?

A. Dung hợp giũa Phật Giáo với tín ngưỡng truyền thống

B. Dung hợp giữa các tông phái Phật giáo với nhau

C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai

20. Trong tục thờ Tứ Bất Tử, Tản Viên là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt?

A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên

B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm

C. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất

D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần

21. Hình tượng nào phố biến trong điêu khắc Champa?

A. Linga và Yoni B. Hình ảnh và vị thần C. Linh thú D. Tất cả đều đúng

22. Hành thổ sinh ra hành nào trong Ngũ Hành?

A. Hành kim B. Hành mộc C. Hành thủy D. Hành hỏa

23. Màu sắc trang phục ưa thích của cư dân miền Bắc là màu gì?

A. Màu trắng B. Màu tím C. Màu nâu gu D. Màu vàng

24. Khái niệm Tam tài bao gồm những yếu tố nào?

A. Bộ 3 ba phép- phương pháp B. Là phép suy luận biện chứng

C. Thiên- địa- nhân D. Tất cả đều đúng

25. Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống tạo nên nhược điểm nào trong tính cách của người Việt?

A. Thói quen dựa dẫm, ỷ lại B. Thói gia trưởng

C. Thói cào bằng, đố kị D. Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân

26. Theo triết lý Âm dương mọi vật đều chứa hai nhân tố nào dưới đây?

A. Trời- Đất B. Số chẵn- Số lẽ C. Âm- Dương D. Cha-Mẹ

27. Nữ thần thiên Y A Na là sự kết hợp tín ngưỡng thờ nữ thần của tộc người nào sau đây?

A. Người Việt và Người Cơ Tu B. Người Chăm và người Khmer

C. Người Việt và Người Chăm D. Người chăm và người Raiglai

28. Hình ảnh nào không phải là biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng trong làng xã Việt Nam?

A. Cây đa B. Sân đình C. Bến nước D. Cây cau

29. Theo giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, khái niệm văn minh thiên về vấn đề gì?

A. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển

B. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử

C. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử

D. Thiên về giá trị vật chất- kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển

30. Trong lễ tết của người Việt. “ Tết Cả” còn được gọi là gì?

A. Tết Nguyên Đán B. Tết Thượng Nguyên C. Tết Thanh Minh D. Tết trung thu
31. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong dân gian Việt Nam dựa trên quan niệm nào?

A. Quan niệm vạn vật hữu linh B. Quan niệm về sự siêu thoát

C. Quan niệm luân hồi D. Quan niệm nhân quả

32. Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần được gọi là gì?

A. Văn hóa B. Văn vật C. Văn minh D. Văn hiến

33. Tên gọi “ Đại thừa” trong Phật Giáo có ý nghĩa là gì?

A. Cỗ xe lớn B. Cỗ xe nhỏ C. Cỗ xe trung D. Cỗ xe pháp luận

34. Phương pháp đi lại của người Việt trong truyền thống là gì?

A. Đi bộ và dùng thuyền B. Dùng thuyền và xe ngựa

C. Đi bộ và dùng xe ngựa D. Dùng thuyền và xe người kéo

35. Trong phong tục tang ma, lễ “ mộc dục” là lễ gì?

A. Tắm gội cho người đã mất B. Đặt người chết vào quan tài

C. Chôn cất người đã mất D. Đặt tên thụy cho người đã mất

36. Thuộc tính nào sau đây trong sân khấu truyền thống Việt Nam có sự giao lưu mất thiết giữa diễn viên với người xem.

A. Tính biểu trưng B. Tính biểu cảm C. Tính tổng hợp D. Tính linh hoạt

37. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp?

A. Có tham vọng chinh phục tự nhiên

B. Sống theo nguyên tắc trọng hình

C. Lối sống linh hoạt thích hợp với hoàn cảnh

D. Có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên

38. Hát chầu văn thuộc loại hình thức tín ngưỡng nào của người Việt?

A. Tín ngưỡng phồn thực B. Tín ngưỡng thờ mẫu

C. Tín ngường thờ thành hoàng D. Tín ngường thờ Táo quân

39. Lịch cỗ truyền của người Việt Nam được xây dựng trên cơ sở nào?

A. Phản ánh chu kì chuyển động của mắt trời

B. Phản ánh chu kì chuyển động của mặt trăng

C. Phản ánh sự biến động thời tiết có tính chu kỳ của vũ trụ

D. Kết hợp cả chu kì hoạt động của mặt trăng lẫn mặt trời

40. Trong thờ Tứ Bất Tử, Thánh mậu Liễu Hạnh là biểu tượng cho điều gì?
A. Đại diện cho phái nữ phá bỏ sự bât công về giới tính

B. Ước vọng cuộc sống hôn nhân gia đình hạnh phúc

C. Ước vọng xây dựng hôn nhân phồn vinh

D. Tất cả đều đúng

41. Đặc trưng nào gắn với chức năng tổ chức xã hội của văn hóa?

A. Tính lịch sử B. Tính giá trị C. Tính nhân sinh D. Tính hệ thống

42. Theo giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam của GS.Trần Ngọc Thêm tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành mấy
lớp-giai đoạn?

A. 3lớp- 6giai đoạn văn hóa B. 3lớp- 3giai đoạn văn hóa

C. 4lớp- 6giai đoạn văn hóa D. 4lớp- 3giai đoạn văn hóa

43. Theo quan niệm của người Việt về Triết lý Âm Dương, trong âm có dương trong dương có âm thuộc quy quy luật
nào?

A. Quy luật thành tố B. Quy luật quan hệ

C. Quy luật về giá trị D. Quy luật về tiếp biến

44.Trong văn hóa Champa,Thần Shiva có chức năng gì?

A. Bảo hộ B. Sáng tạo C. Hủy diệt D. Bảo tồn

45. Trong làng xã Việt Nam,việc phân biệt dân ngụ cư và dân chính cư nhằm mục đích gì?

A. Tỉnh ổn định làng xã B. Tính tự trị

C. Tỉnh làng xã D. Tỉnh cố kết cộng đồng

46. Các Kinh đô Việt Nam xưa hình thành gắn với yếu tố nào?

A. Yếu tố thương mại B. Yếu tố hành chính

C. Yếu tố nông nghiệp D. Yếu tố công nghiệp

47. Vị thần nào sau đây được gọi là phúc thần trong nhà của văn hoả Việt Nam?

A. Thổ Địa B. Thành Hoàng C. Ngọc Hoàng D. Liêu Hạnh

48. Tục “làm bánh trôi nước, bánh chay cúng gia tiên” là ngày Tết nào của người Việt?

A. Tết Cơm mới (15/10 AL) B. Tết Đoan Ngọ (5/5 ÂL)

C. Tết Hàn Thực (3/3 AL) D. Tết Ngâu (7/7 AL)

49. Biểu hiện của tính mực thước trong ăn uống của người Việt là gì?

A. Ăn uống phải tuân theo những cách thức nhất định

B. Ăn uống phải tuân theo những phép tắc nhất định

C. Ăn uống ý tứ: ăn trông nồi,ngồi trong hướng

D. Tất cả đều đúng

50. Trang phục nam giới của người Việt thuở sơ khai là gì?
A. Chiếc khổ B. Chiếc quần dài C. Chiếc quản lá toạ D. Chiếc quần ống sớ

51. Phật giáo ở Việt Nam có những bộ phái nào?

A. Đại thừa và Tiểu thừa B. Đại thừa và Trung thừa

C. Tiểu thừa và Trung thừa D. Đại thừa,Trung thừa và Tiểu thừa

52. Phật giáo Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Tỉnh tổng hợp B. Tính hài hoà âm dương

C. Tính linh hoạt D. Tất cả đều đúng

53. Thuật ngữ nào dưới đây dùng để chỉ những người cùng huyết thống?

A. Đồng bào B. Gia tộc C. Đồng Hương D. Hội Giáp

54. Trong tục thờ Tứ bất tử, Thánh Gióng là biểu tượng nào của người Việt?

A. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên.

B. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

C. Xây dựng cuộc sống phổn vinh về vật chất.

D. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần.

55. Dấu ấn nông nghiệp trong trang phục truyền thống của người Việt thể hiện ở những đặc điểm nào?

A. Đặc điểm về chất liệu:có nguồn gốc từ thực vật

B. Phù hợp với khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới

C. Phù hợp với công việc lao động nông nghiệp

D. Tất cả đều đúng

56. Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, loại hình nào chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Tây sớm nhất?

A. Chèo B. Tuồng C. Múa rối D. Cải lương

57. Tính pháp lý của hôn nhân cổ truyền được chính quyền làng xã công nhận bằng tập tục nào?

A. Thách cưới B. Nộp tiền cheo C. Ông mai bà mối D. Bái yết gia tiên

58. Mẫu Thượng Thiên là hình ảnh của vị thánh nào trong Tam phủ?

A. Bà Trời B. Bà Đất C. Bà Mây D. Bà Nước

59. Lối nhận thức tư duy của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc điểm gì?

A. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tổ; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm.

B. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm.

C. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý tỉnh và kinh nghiệm.

D. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan,l ý tính và thực

nghiệm.
60.“An Nam tứ đại khỉ” gồm những bảo vật nào?

A. Đinh tháp Bảo Thiên,Tượng Phật chủa Quỳnh Lâm,chùa Một cột,chùa Thiên Mụ

B. Đỉnh tháp Báo Thiên,Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm,Vạc Phổ Minh,chùa Thiên Mụ

C. Đỉnh tháp Báo Thiên, Tượng Phật chủa Quỳnh Lâm, Vạc Phổ Minh,chuông Quy Điền

D. Đỉnh tháp Bảo Thiên,chuông Ngân Thiên,chùa Một cột,chùa Thiên Mụ

61.Hành Thủy sinh ra hành nào trong Ngũ hành?

A. Hành Kim B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Hoả

62. Tính tổng hợp trong văn hoá ẩm thực của người Việt thể hiện ở đâu?

A. Cách chế biến món ăn B. Cách ăn C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai

63. Xét dưới góc độ triết lý âm dương, văn hóa gốc nông nghiệp thiên về đặc điểm nào sau đây?

A. Trọng dương và trọng động B. Trọng âm và trọng động

C. Trọng dương và trọng tĩnh D. Trọng âm và trọng tĩnh

64. Trong triết lý Âm Dương, âm cực sinh dương- dương cực sinh âm thuộc quy luật nào?

A. Quy luật về thành tố B. Quy luật về quan hệ

C. Quy luật về giá trị D. Quy luật về tiếp biến

65. Nhận định nào sau đây là đúng trong việc hình thành làng xã Việt Nam

A. Các cộng đồng gắn bó với nhau dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ sản xuất

B. Do quá trình tách và sát nhập các làng xã

C. Do chính sách khẩn hoang, lập đồn điền, thái ấp.

D. Tất cả đều đúng

66. Tín ngưỡng phồn thực thể hiện ước vọng nào sau đây?

A. Vạn vật và con người sinh sôi B. Phục tùng thiên nhiên.

C. Chinh phục thiên nhiên D. Hài hòa với thiên nhiên.

67. Danh xưng:"Bà Chúa Ngọc"là của vị nữ thần nào sau đây?

A. Mẫu Thượng Ngàn B. Mẫu Po lnu Nagar

C. Mẫu thiên Y A Na D. Bà thiên hậu

68. Hình thức tín ngưỡng phổ biến nhất của người Việt là tín ngưỡng nào?

A. Tín ngưỡng phồn thực B. Tín ngưỡng thờ Mẫu

C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D. Tục thờ tứ bất tử

69. Trang phục màu tím trang nhã được phụ nữ ở đâu ưa chuộng?

A. Hà Nội. B. Huế C. Đà Nẵng D. Hồ Chí Minh

70. Hướng nhà được ưa chuộng nhất của người Việt truyền thống là hướng nào?
A. Hướng Bắc B. Hướng Tây C. Hướng Đông D. Hướng Nam

71. Theo Ngũ hành, màu sắc biểu trưng của phương Tây là màu nào?

A. Xanh B. Trắng C. Vàng D. Đen

72. Tục thờ Tứ bất tử là thờ bốn vị nào dưới đây?

A. Vua Hùng, Thành Hoàng, Thổ Công, Thổ Địa

B. Pháp Văn, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện

C. Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh

D. Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa

73. Thủ pháp ước lệ trên sân khấu phản ánh đặc trưng nào của nghệ thuật thanh sắc?

A. Tình biểu trưng B. Tính biểu cảm

C. Tính tổng hợp D. Tính linh hoạt

74. vị thần nào bảo hộ cho làng xã của người Việt

A. Thành Hoàng B. Thổ Công C. Thổ Địa D. Thần Tài

75. Biểu hiện của tính cân bằng, hài hoà trong ẩm thực của người Việt là gì?

A. Sự hài hoà âm-dương của thức ăn

B. Sự quân bình âm-dương trong cơ thể

C. Bảo đảm sự quân bình âm-dương giữa con người và môi trường

D. Tất cả đều đúng.

76. Nền văn minh nào sử dụng lịch âm sớm nhất?

A.Lưỡng Hà B. Ai Cập C. Hy Lạp D. Ấn Độ

77. Theo giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam của GS.Trần Ngọc Thêm, khái niệm văn hoá bao gồm những nội dung nào
sau đây?

A. Một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần

B. Do con người sáng tạo và tích luỹ

C. Là kết quả được tạo ra trong quá trình tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội

D. Tất cả những nội dung trên

78. Tết Nguyên Tiêu(15.1 ÂL)còn gọi là tết gì?

A. Tết Nguyên Đán B. Tết Thượng Nguyên C. Tết Đoàn Ngọ D. Tết Hàn Thực.

79. Hệ thống chùa Tứ Pháp thờ các vị thần nào sau đây?

A. Thần Mây- Thần Mưa- Thần Gió- Thần Sấm.

B. Bà Đanh- Bà Đá- Bà Đen- Bà Đậu

C. Bà Trời- Bà Đất- Bà Nước- Bà Chúa Xứ


D. Thần Mây- Thần Mưa- Thần Sấm- Thần Sét.

80.Trong các nghi thức của đám tang lễ"phạn hàm"là lễ gi?

A. Tắm rửa cho người chết B. Bỏ tiền và gạo vào miệng người chết

C. Đặt tên thụy cho người chết D. Khâm liệm cho người chết

81. Trong văn hóa giao tiếp của người Việt chịu ảnh hưởng của đặc tính nào sau đây?

A. Tính cộng đồng B. Tính tự trị C. Tính tự tôn D. Tính tự quyết

82. Từ Buddha được dịch sang tiếng Việt thành tên gọi phổ biến nào sau đây?

A. Bụt B. Phật C. Tiên D. Bồ tát

83. Trang phục truyền thống của người Việt bị chi phối bởi những yếu tố chính nào?

A. Khí hậu nhiệt đới nóng bức B. Công việc trồng lúa nước

C. Cả 2 câu đều đúng D. Cả 2 câu đều sai

84. Vua Lê Huyền Tông đã ban một sắc dụ nhằm bảo lưu quốc phục của người Việt vào năm nào?

A. 1665 B. 1666 C. 1667 D. 1668

85. Nhận định nào sau đây không đúng về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam?

A. Chèo là loại hình sân khấu tổng hợp có tính cách chuyên nghiệp.

B. Chèo ra đời khá sớm và phát triển mạnh ở Bắc Bộ.

C. Kịch bản của chèo thường lấy từ thần thoại, cổ tích và truyện nôm.

D. Diễn xuất chèo có tính linh hoạt, không tuân thủ nghiêm ngặt theo kịch

86. Tên gọi giáp ở làng xã miền Trung hiện nay có nghĩa gì?

A. Đơn vị thời gian tương đương 10 năm

B. Đơn vị cư trú mang tính địa vực

C. Đơn vị tụ cư theo dòng họ

D. Đơn vị xã hội tập hợp theo nam giới (miền Bắc)

87. Trong giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, đặc trưng nào của văn hóa gắn với chức năng giáo
dục?

A. Tính lịch sử B. Tính giá trị

C. Tính nhân sinh D. Tính hệ thống

88. Biểu hiện của tính cộng đồng trong ăn uống của người Việt là gì?

A. Ăn chung, thích chuyện trò khi ăn

B. Ăn chung nhưng không được nói chuyện khi ăn

C. Ăn riêng, không được nói chuyện khi ăn

D. Ăn riêng, ăn theo phần


89. Hành Hỏa khắc hành nào trong Ngũ hành?

A. Hành Thổ B. Hành Kim C. Hành Mộc D. Hành Thủy.

90. Kiến trúc nhà ở truyền thống của người Việt có đặc điểm gì?

A. Động và linh hoạt B. Liên kết bằng mộng

C. Phân bố theo cột và vì kèo D. Tất cả đều đúng

91. Dân chính cư còn được gọi là gì?


A. Dân nội tịch B. Dân ngoại tịch C. Dân sơ tán Blank

92. Phương thức tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp được gọi là gì?

A. Hội B. Phường C. Giáp D. Gia tộc

93. Nền văn minh nào sử dụng lịch dương sớm nhất?

A. Lưỡng Hà B. Ai Cập C. Hy Lạp D. Ấn Độ

94. Giải thích nào sau đây đúng về loại hình điêu khắc Mukhalinga?

A. Chỉ có Linga B. Linga kết hợp Yoni

C. Linga điêu khắc mặt Vua hoặc Thần D. Linga là 3 hòn đá chồng lên nhau

95. Tục nộp cheo khi cưới nhằm mục đích gì?

A. Xem xét tài sản nhà trai B. Bóc lột tài sản nhà trai

C. Thừa nhận tính hợp lệ của hôn nhân D. Thể hiện trách nhiệm của nhà gái

96. Mẫu Thoải là hình ảnh của ai trong tín ngưỡng thờ Tam Phủ?

A. Bà Trời B. Bà Đất C. Bà Mây D. Bà Nước

97. Lớp văn hoá bản địa được hình thành qua hai giai đoạn nào?

A. Giai đoạn văn hoá tiền sử và giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc

B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang _ Âu Lạc và giai đoạn văn hoá Đại Việt

C. Giai đoạn văn hoá Đại Việt và giai đoạn văn hoá Đại Nam

D. Giai đoạn văn hoá Đại Nam và giai đoạn văn hoá hiện đại

98. Vật phẩm cúng phúc thần Thổ Địa thường mang màu sắc gì?

A. Màu nâu B. Màu đỏ C. Màu vàng D. Màu trắng

99. Công năng chính của đình làng là gì?

A. Là nơi hội họp và thờ cúng chung của làng B. Là nơi nghỉ chân, hóng mát

C. Là nơi che chở D. Là nơi tế lễ của dòng họ

100. Biểu hiện của tính linh hoạt trong ăn uống của người Việt là gì?

A. Cách ăn B. Dụng cụ ăn C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai

You might also like