You are on page 1of 30

CÂU HỎI ÔN TẬP THI CƠ SỞ VĂN HÓA

Câu 1: Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thời các
vị thần cai quản các hiện tượng tự nhiên gồm:
 Thần mây, thần mưa, thần sấm, thần chớp.
Câu 2: Tín ngưỡng phổ biến nhất Việt Nam
 Thờ cúng tổ tiên.
Câu 3: Thổ công là tên gọi khác của vị thần
 Thổ địa.
Câu 4: Tục thờ Tứ Bất Tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của
người Việt thì 4 vị là:
 Tản Viên, Thánh Giống, Tiểu Đồng Tử, Liễu Hạnh.
Câu 5: Tục thờ Tứ Bất Tử , Chữ Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì
của người Việt ?
 Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất.
Câu 6: Hình thức tín ngưỡng phổ biến tiêu biểu nhất của người Việt
Nam( gần như trở thành 1 tôn giáo là)
 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Câu 7: Thờ cúng tổ tiên Việt Nam là
 Hình thức tín ngưỡng.
Câu 8: Ngày cúng rước ông táo từ trời về nhà của người Việt Nam để
đón năm mới
 30 tháng chạp ÂL
Câu 9: Biểu hiện của chế độ mẫu hệ trong đời sống văn hóa tâm linh Vn
 Tín ngưỡng thờ mẫu.
Câu 10: Trong Tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Vn loài vật
được tôn sùng và thờ cúng nhiều nhất  Cây lúa
Câu 11: Vị thần qtrong I trong các làng quê VN có vai trò cai quản, che
chở, định đoạt, phúc hận cả làng
 Thần Hoàng.
Câu 12: Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực:
 Sinh thực khí nam, nữ và hành vi giao phối.

Câu 13: Y nghĩa của tín ngưỡng phồn thực


 Cầu cho mùa màng và con người sinh sôi nảy nở.
Câu 14: Trong phạm vi gia đình, vị thần canh giữ thế cư chống lại ma
quỷ
 Thổ công.
Câu 15: Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ
 Thánh Hoàng
Câu 16: Năm 1572, vua Lê Thánh Tông ra lệnh sưu tầm và soạn ra hình
tích của Thần Hoàng các làng để vua ban sắc phong thần, các vị Thần
Hoàng được vua ban sắc
 Phúc Thần.
Câu 17: Tà Thần là những người có lí lịch ko hay ho( Trẻ con, ăn
mày…) nhưng vẫn được thờ làm Thần Hoàng làng là vì
 Thần chết vào giờ thiêng nên ra oai tác quái, khiến dân làng nể sợ.
Câu 18: Theo quan niệm của người Cham, thần thánh thường ngự trị ở
hướng
 Đông.
Câu 19: Tác phẩm Lục văn Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có câu “ Thà
đuôi mà giữ đạo nhà, còn hơn sáng mắt ông cha không thờ. Đạo nhà là
đạo gì?
 Đạo thờ cúng tổ tiên
Câu 20: Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu đồng, lên đồng…là
những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?
Tín ngưỡng thờ mẫu
Câu 21: Theo tục lệ xưa, các đời vua hùng phong các vị Thnhaf Hoàng
thành mấy bậc? 3 bậc
Câu 22: Tục thờ Tứ phủ trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Bắc bộ VN thờ
phụng các vị trí thần nào ?
Thánh mẫu thượng thiên, thánh mẫu thoải, thánh mẫu thượng ngàn,
thánh mẫu địa phủ.
Câu 23: Tín ngưỡng khác tôn giáo ở đặc điểm?
Tín ngưỡng không có hệ thống giáo lý chung
Câu 24: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Vn đc
UNESCO công nhận 2016
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Câu 25: Ơ Vn bộ phận sinh thực khí linga-yoni thường được thờ
Tháp chăm
Câu 26: Bộ tâm sên là thức cúng ko thể thiếu trong lễ cúng việc lễ của
ng việt ở Nam bộ gồm
A Thịt heo luộc, tôm luộc, cua luộc , trứng gà hoặc trứng vịt.
B Thịt heo, cá lóc nướng, trứng gà hoặc vịt
C Xôi, gà luộc, heo quay, cá lóc nướng
D Thịt heo quay, tôm luộc, gà luộc.
Câu 27: Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một
cộng đồng, của một dân tộc ăn sâu vào dsxh, được đa số mn công nhận

A Tín ngưỡng
B Tôn giáo
C Phong tục
D Tập quán
Câu 28: Vùng đất chôn cất người chết của người Tây Nguyên thuần
hành về hướng nào của làng ?
A Đông
B Tây
C Nam
D Bắc
Câu 29: Nhận định nào bên dưới là không đúng khi nói về phong tục “
xông đất” của người Việt Nam ?
A Phong tục xông đất diễn ra đầu năm mới âm lịch
B Những người Vn thường mời những người có vận may
C Người xông đất phải ăn mặc chỉnh tề, đứng trước cửa nhà để chúc
mừng năm mới.
D Ý nghĩa tục xông đất là hi vọng người xông đất đem lại mai mắn, điều
lành, tốt đẹp nhất.
Câu 30: Lễ hạ điền thuộc hệ thống lễ hội nông nghiệp thường được tổ
chức vào thời điểm nào?
A Gặt lúa
B Đầu mùa cấy lúa
C Giưã mùa cấy lúa
D Hết mùa cấy
Câu 31: Phong tục nào có liên quan đến việc đi lại của người Vn vào
đầu năm mới
A Tổng cựu nghi tân
B Thăm mộ tổ tiên
C Xuất hành đầu năm
D Xông đất
Câu 32: Lễ bỏ mã hay còn gọi là lễ bỏ ma là một nghi lễ kết hợp người
ở?
A Khu vực Tây Nguyên
B Miền Đông Nam Bộ
C Vùng duyên hải Trung bộ
D Vùng Tây Bắc Bắc Bộ
Câu 33: Tục bỏ mã là một nghi lễ
A Liên quan đến người già
B Thuộc hệ thống nghi lễ hôn nhân người Việt
C Đưa tiễn người chết về TG bên kia
D Đánh dấu thời điểm người chết được tái sinh
Câu 34: Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt khi hai họ tính
chuyện dựng vợ gã chồng cho con cháu quyền lợi gì được quan tâm
hàng đầu ?
A Quyền lợi làng xã
B Quyền lợi tôn giáo
C Quyền lợi đôi trai gái
D Quyền lợi mẹ chồng nàng dâu
Câu 35: Tục “ giã cối đón dâu” trong dân gian có ý nghĩa gì?
A Cầu cho đoi vợ chồng trẻ đông con nhiều cháu
B Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đầu bạc răng long
C Cầu chúc cho đại gia đình trên thuận dưới hòa
D Chúc cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng
Câu 36: Tính pháp lý của hôn nhân cổ truyền được chính quyền làng xã
công nhận bằng tập tục ?
A Thách cưới
B Nộp tiền chéo
C Ông mai bà mối
C Bái yết gia tiên
Câu 37: Câu tục ngữ “ Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang
thiên hạ” phản ánh điều gì ?
A Tâm lí coi trọng bà con hàng xóm, láng giềng
B Tâm lí coi trọng sự ổn định làng xã, xem thường dân ngụ cư
C Tâm lí trọng tình trọng nghĩa
D Tâm lí khinh tiền tài vật chất
Câu 38: Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ Hợp Cẩn để cầu
chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau?
A Tục trao cho nhau nắm đất và gói muối
B Mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm
C Tục giã cối đón dâu
D Tục uống rượu, ăn cơm nếp
Câu 39: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm,
quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa?
A Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại
B Thể hiện lòng tiết thương
C Mong người chết được no đủ ở TG bên kia
D Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết
Câu 40: Trong các nghi thức của đám tang lễ Phạm hàm là lễ gì?
A Tắm rửa cho người chết
B Bỏ tiền và nhún gạo nếp vào miệng người chết
C Đặt tên thụy cho người chết
D Khâm liệm cho người chết
Câu 41: Trong đám tang tại sau chắt, chút khi để tang cho cụ-kị lại đội
khăn đỏ vàng ?
A Vì màu đỏ , vàng là những màu sắc tốt trong ngũ hành
B Vì đó là một sự mừng, là bằng chứng cho thấy các cụ sống lâu ,
nhiều con cháu
C Vì đó là cách để phân biệt tôn ti trật tự gia đình
D Vì đó là sản phẩm triết lí âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp
Câu 42: Về loại số theo triết lí âm dương, những thứ liên quan đến
người chết ( hoa cúng, lạy trước quan tài…) đều phải sử dụng ?
A Số lẽ
B Số chẵn
C Cả 2 đều đúng
D Cả 2 đều sai
Câu 43: Nói về lễ hội nhận định nào sau đây là không đúng ?
A Lễ hội được phân bố cố định trong thời gian trong năm, xen vào
khoảng trống
B Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng
C Các trò chơi lễ hội phản ánh những ước vọng tương lai của con người
D Lễ hội bao gồm các phần lễ, các phần hội
Câu 44: Lễ hội cổ truyền được diễn ra vào mùa nào trong năm?
A Xuân- hạ
B Xuâ- thu
C Xuân- đông
D Tất cả các mùa
Câu 45: Tập tục đi thăm mồ mã, lăng tẩm để quét dọn, sữa sang, tu bổ
nơi an nghĩ của những người quá cố được người Việt tiến hành vào
dịp nào trong năm ?
A Tết đoan ngọ
B Lễ vu lan
C Tết nguyên đán
D Tết thanh minh
Câu 46: Người Việt Nam đặt biệt coi trọng giao tiếp và rất thích giao
tiếp điều này thể hiện?
A Thích thăm viếng, hiếu khách
B Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng liên tiếp
C Tế nhị, ý tứ trong giao tiếp
D Xem trọng nghi thức giao tiếp
Câu 47:” Ở bầu thì tròn ở ống thì dài” câu này thể hiện đặt tính nào của
người VN?
A Khả năng ứng phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm
dẽo
B Tt chịu đựng , vượt qua mọi gian khổ
C Tt dũng cảm,…
Câu 48: Thói quen nói chuyện dòng do tam quất, luôn đắn đo cân nhắc
thể hiện đặt điểm gì?
A Trọng danh dự
B Tế nhị, ý tứ
C Trọng tình cảm
D Trọng nghi thức
Câu 49: “ Yêu nhau yêu cả đường đi, gét nhau gét cả tâm ti họ hàng”
phản ánh đặc điểm gì ?
A Tế nhị, ý tứ trong sự hòa thuận
B Đắn đo cân nhắc trong từng lời nói
C Thiếu tính quyết đoán
D Luôn lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
Câu 50: “Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa” là đặt
điểm tích cách của người Việt được hình thành từ
A Kinh tế tiểu nông
B Kinh tế công nghiệp
C Kinh tế thủ công nghiệp
D Thương nghiệp
Câu 51: Thái độ “Vừa cở mở vừa rụt rè” trong giao tiếp là đặt tính của
người
A TQ
B HQ
C NB
D VN
Câu 52: Trọng tình là đặt điểm trong mối quan hệ của người Việt có
nguồn gốc từ ?
A Kinh tế nông nghiệp
B Ktế công nghiệp
C Thủ Cn
D Thương nghiệp
Câu 53: Phẩm chất nào sau đây không thuộc hệ thống tính cách của
người VN ?
A Đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm
B Gianr dị chất phát , ưa đơn giản
C Trọng tuổi tác, trọng người già
D Sống sòng phẳng, rạch ròi
Câu 54: Câu đối là 1 sản phẩm đặt điểm gì của người Việt
A Xu hướng ước lệ
B Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
C Giàu chất biểu cảm
D Khuynh hướng thiên về thơ ca
Câu 55: Tính dung chấp của văn hóa được xác định bằng công cụ
nghiên cứu ?
A Địa- văn hóa
B Nhân học văn hóa
C Giao lưu tiếp biến văn hóa
D Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 56: Câu thơ “ nhà em cách bốn quả đồi, cách ba ngọn suối, cách đôi
cánh rừng” thể hiện tính
A Tính biểu cảm
B Tính linh hoạt
C Tính biểu trưng
D Tính tổng hợp
Câu 57: ‘ Trâu ta ăn cỏ đồng ta, tuy rằng cỏ mọc nhưng mà cỏ thơm’
A Bảo thủ
B Chủ nghĩa cục bộ địa phương
C Tính tập thể
D Tính tập quán
Câu 58: “ Người khôn ăn nói nữa chừng, để cho kẻ dại nữa mừng nữa
lo”
A Coi trọng tình cảm
B Thận trọng, đắn đo, cân nhắc
C Coi trọng sự hòa thuận
D Coi trọng danh dự
Câu 59: Trong Tiếng việt, lớp từ xanh lơ, xanh ngắt, đỏ rực, vành chéo,
vàng mơ, trắng tinh, trắng phau…góp phần phản ánh đặt điểm gì
của nghệ thuật ngôn từ Vn ?
A Xu hướng ước lệ
B Xu hướng sự cân đối; hài hòa
C Giàu chất biểu cảm
D Khuynh hướng thiên về thơ ca
Câu 60: Cấu trúc “ iếc hóa” trong ngữ pháp tiếng việt phản ánh đặt điểm
gì của nghệ thuật ngôn từ VN?
A Tính Biểu trưng
B Tính Linh hoạt
C Giaù chất biểu cảm
D Xu hướng ước lệ
Câu 61: “ Chiếc thuyền giãng câu, đậu ngang cồn cất, đậu sát mé nhà.
Anh biết em có 1 mẹ già, muốn vô phụng dưỡng biết là đặng không”
A Lối giao tiếp ý tứ, tế nhị
B Lối giao tiếp vòng vo kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng
giao tiếp
C Lối sống trọng danh dự
D Thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
Câu 62: Phẩm chất nổi bật hình thành nên tích cách của người VN
A Kinh tế- xã hội
B Lịch sử
C Văn hóa
D Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 63: Phép vua thua lệ làng nói đến?
A Chủ nghĩa cục bộ đại phượng
B Tính bảo thủ
C Tính tập thể
D Tính tự quản
Câu 64: “ Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”
A Tính tập thể
B Chủ nghĩa cục bộ đại phượng
C Tính bảo thủ
D Tính tự quản
Câu 65: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của VN,
loại hình nào chịu ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây sớm nhất?
A Chèo
B Tuồng
C Múa rối nước
D Cải lương
Câu 66: “ Cải cách hát ca theo tiến bộ,lương truyền tuồng tích sánh văn
minh “
A Sân khấu kịch nói
B Cải lương
C Tuồng
D Múa rối nước
Câu 67: Vè là:
A Âm điệu dâ ca có nhạc điệu tương đối phức tạp
B Thể loại tự sự dân gian bằng văn vần
Câu 68: Trong các loại hình nghệ thuật sân kháu truyền thống của Vn,
loại hình ảnh hưởng Vn,TQ
A Chèo
B Tuồng
C Múa rối nước
D Cải lương
Câu 69: Nói về chèo Vn, nhận định không đúng
A Chèo là loại hình sân khấu tổng hợp chuyên nghiệp
B Chèo ra đời khá sớm và phát triển mạnh ở Bắc Bộ
C Kịch bản của chèo thường lấy từ thần thoại
Câu 70: Nói về tuồng Vn , nhận định không đúng
A Tuồng là loại hình sân khấu dân gian không chuyên nghiệp
B Tuồng phát triển mạnh ở Trung bộ
C Một bộ phận kịch bản thường lấy trong cổ TQ
D Người được tôn vinh là ông tổ người Duy Từ
Câu 71: Sân khấu biểu diễn múa rối nước được diễn ra ở đâu?
A Mặt nước ao hồ trong làng
B Mặt nước biển
C Mặt nước sông
D Sân khấu được dựng trong đình
Câu 72: Chú Tiểu là nhân vật?
A Chèo
B Tuồng
C Múa rối nước
Câu 73: Dân ca ví, giặm ra đời
A Miền Bắc Vn
B Miền Trung Vn
C Miền Nam Vn
D Vùng TNB
Câu 74: Dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa
phi vật thể vào năm?
A 2014
B 2013
C 2015
D 2012
Câu 75: Tranh đông hồ thuộc thể loại tranh?
A Triều tượng- thờ
B Dân gian
Câu 76: Các loại hình nghệ thuật sân khấu, truyền thống, nghệ thuật
phản ánh vh
A Chèo
B Tuồng
C Múa rối nước
D Cải lương
Câu 77: Loại tranh thể hiện rõ nét sự giao lưu với văn hóa phương Tây
A Lụa
B Tranh đông hồ
C Tranh sơn mài
D Tranh sơn dầu
Câu 78: Loại hình sân khấu gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình
thích ứng tự nhiên của ng Vn?
A Chèo
B Tuồng
C Múa rối nước
D Cải lương
Câu 79: Hát Dù Kê là nghệ thuật
A Chăm
B Khơme
C Việt
D Hoa
Câu 80: ‘ Thị mầu đi chùa” là một trong những trích đoạn kinh điển của
sân khấu
A Chèo
B Tuồng
C Cải lương
D Hát chầu văn
Câu 81: Đặt điểm nào ko phỉa là đặt điểm sân khấu truyền thống Vn
A ở đâu cũng là sân khấu
B Không cần bày trí
C Thời gian của các hành động, các phân cảnh trên sân khấu phải
giống với TG thật bên ngoài cuộc sống.
D Không gian các hành động, các phân cảnh ko cần giống
Câu 82: Thủ pháp ước lệ phản ánh đặt tính gì của nghệ thuật thanh sắc
và hình khối Vn?
A Tính biểu trưng
B Tính biểu cảm
C Tính tổng hợp
D Tính linh hoạt
Câu 83: Sân khấu Vn thường có sự giao lưu thân thiết với người xem
thể hiện đặt tính gì?
A Biểu trưng
B Biểu cảm
C Tổng hợp
D Linh hoạt
Câu 84: Đặt tính nào không phải là đặt tính văn hóa của nghệ thuật sân
khấu Vn
A Tính biểu cảm
B Tính nguyên tắc
C Tính linh hoạt
D Tính tổng hợp
Câu 85: Vào ngày Tết, măm ngũ quả có 5 loại quả,…. Phản ánh ?
A Thủ pháp ước lệ
B Mô hình mang ý nghĩa phồn thực
C Thủ pháp liên tưởng bằng ngôn từ
D Thủ pháp liên tưởng bằng hình thái
Câu 86: Nghệ thuật múa rối gắn bó với làng xã Vn
A Múa rối dây
B Múa rối nước
C Múa rối cạn
D Múa rối bóng
Câu 87: Kinh đô Hoa lư là đất tổ của sân khấu chèo và được tôn vinh tổ
nghề hát chèo?
A Bà Hà Thị Cầu
B Ông Đào Duy Từ
C Bà Phạm Thị Trân
D Ông Tào Mạt
Câu 88: Trong nghệ thuật hóa trang, vẽ mặt đỏ màu đỏ là hóa thân của
loại nhân vật
A Người anh hùng, trung dũng
B Kẻ nóng nảy, bộp chộp
C Kẻ nịnh thần, phản trách
D Hào kiệt nơi rừng núi
Câu 89: Loại hình nghệ thuật đầu tiên được UNESCO công nhận
A Nhã nhạc cung đình Huế
B Dân ca quan họ
C Ca Trù
D Đàn ca tài tử Nam bộ
Câu 90: Đàn Tơ Rưng phổ biến của khu vực Tây Nguyên là loại nhạc cụ
A Bộ gõ
B Bộ dây
C Bộ hội
D Cả 3 đáp án đúng
Câu 91: Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận vào năm?
A 2001
B 2002
C 2003
D 2004
Câu 92: Đờn ca Tài tử được UNESCO công nhận vào năm?
A 2013
B 2014
C 2015
D 2012
Câu 93: Nghệ sĩ cải kuongw Vn đầu tiên đạt học vị tiến sĩ Nghệ thuật
học
A NSND Thanh Ngân
B NSND Lệ Thủy
C NSND Bạch Tuyết
D NSND Minh Vương
Câu 94: Bộ tứ long-lân-huy-phương . Hình tượng con lân mang ý nghĩa
gì?
A Biểu tượng cho ước vọng thái bình
B Biểu tượng cho ước vọng uy lực
C Biểu tượng cho sự sống lâu
D Biểu tượng cho hạnh phúc
Câu 95: Đăt diểm rõ nét phân biệt Nghệ thuật khối truyền thống của văn
hóa Vn với văn hóa phương Tây
A Tính đặt trưng
B Tính biểu cảm
C Màu sắc
D Chất liệu
Câu 96: Nhạc cụ biểu hiện nghệ thuật thanh sắc truyền thống người Vn
A Đàn piano
B Tranh
C Bầu
D Guita
Câu 97: Cải lương là kết quả sự giao lưu văn hóa Vn với văn hóa của
A Phương Tây
B TQ
C ĐNA
D Ấn độ
Câu 98: NSND Bạch Tuyết được mệnh danh
A Cải lương chi bảo
B Ns tài danh
C Tài nữ cải lương
D Nhà nghiên cứu nghệ thuật học
Câu 99: Vị giáo sư có công quảng bá âm nhạc Vn ra TG
A Giao sư Trần Ngọc Thêm
B Giao sư Trần Quốc Vương
C Giao sư Trần Văn Khê
D Giao sư Ngô Đức Thịnh
Câu 100: Ngày 7/12/2017 , phiên họp ủy ban chính phủ công
uowcs2003 về di sản văn hóa phi vật thể lần 12 của UNESCO diễn ra tại
Jeju. Di sản nào của Vn chính thức UNESCO công nhận?
A Hát xoan Phú Thọ
B Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Vn
C Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ Vn
D Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ
Câu 101: VN nằm ở khu vực: ĐNA
Câu 102: Khí hậu VN: Nhiệt đới
Câu 103: Quốc gia VN: ven biển
Câu 104: VN là một quốc gia: nhiều hải đảo
Câu 105: VN chịu thiên tai: bão lũ
Câu 106: VN giáp với biên giới nước nào sau đây: TQ, Campuchia
Câu 110: Nơi nào từng là thủ đô Vn trong lịch sử: Hoa Lư
Câu 116: Vật tổ của người Việt( tô-tem) : chim lạc
Câu 120: Tên gọi VN như hiện nay xuất hiện: Vua Gia Long 1804
Câu 121: Hùng Vương xây dựng kinh đô: Phong Châu
Câu 124: Bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa: Đông Ngô
Câu 125: Nhà Trần 3 lần lãnh đạo: Mông Nguyên
Câu 126: Nam Quốc sơn hà: Lý thường kiệt
Câu 129: Hịch tướng sĩ: Trần Hưng Đạo
Câu 130: Triều đại nào đã di chuyển kinh đô từ Hoa Lư về kinh đô: Lý
Câu 131: Quốc hiệu tên nước đầu tiên: Văn Lang
Câu 132: Nhà Anh đặt quốc hiệu : Đại Cồ Việt
Câu 133: Nhà Hồ đặt quốc hiệu: Đại Ngu
Câu 134: Nhà Đinh đặt kinh đô: Hoa Lư
Câu 135: Nhà Hồ đặt kinh đô: Thanh Hóa
Câu 136: Văn hóa Vn chịu ảnh hưởng lớn: Trung Hoa
Câu 137: Vn bị đô hộ : 100 năm
Câu 138: Nguồn gốc dân tộc Vn: Bách Việt
Câu 139: Sự khác biệt “ văn hóa’ và “ văn hiến” : tính dân tộc
Câu 140: Cóc kiện trời : nông nghiệp
Câu 141: Cóc kiện trời : Hạn hán
Câu 142: Khí hậu nhiệt đới khiến cho đất nước VN thường xuyên lâm
vào: nóng bức
Câu 143: Về vị trí địa lí, Vn được mệnh dánh là: Ngã tư TG
Câu 144: Dân số Vn hiện nay (2021-2025)vào khoảng : hơn 98tr người
Câu 145: Nước Vn gồm: 54 dân tộc
Câu 146: Ngoài người Kinh , những dân tộc chiếm đa số người : Hoa,
Chăm, Khmer
Câu 148: Theo truyền thuyết, thủy tổ của người Việt thuộc: giống là
rồng và tiên
Câu 153: Theo Trần Ngọc Thêm “ Văn hóa “ là: một hệ thống giá trị
Câu 154: Văn hóa Vn thuộc loại hình văn hóa gốc: nông nghiệp
Câu 157: Quốc hiệu chính thức đầu tiên của nước ta xuất hiện trong các
văn tịch thông sứ với TQ: Nam Việt
Câu 158: Yết Kiêu nổi tiếng với tài: Lặn biển
Câu 159: Ai là người vâng chúa Nguyễn đi khai phá phương Nam:
Nguyễn Hữu Cảnh
Câu 160: 3 ae Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã thành lập
triều đại: Tây Sơn
Câu 161: Theo Trần Ngọc Thêm trong “ Cơ sở văn hóa VN” 4 thành tố
văn hóa là : Nhân sinh, ls, hệ thống, giá trị
Câu 162: Trong giáo trình CSVHVN, cấu trúc văn hóa gồm: 4 thành
phần
Câu 163: Trong giáo trình Csvhvn, cấu trúc văn hóa gồm: nhận thức, tổ
chức, ứng xử tự nhiên với ứng xử xã hội.
Câu 164: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa nhận thức” thành: 2
bộ phận
Câu 165: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa nhận thức” thành:
Nhận thức về vũ trụ và con người.
Câu 166: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa tổ thức” thành: 2 bộ
phận
Câu 167: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa tổ thức” thành: Đời
sống cá nhân và tập thể.
Câu 168: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa ứng xử ” thành: : 2 bộ
phận
Câu 169: Trong giáo trình Csvhvn chia “ văn hóa ứng xử ” thành: ứng
xử với tự nhiên và xã hội.
Câu 170: văn hóa ứng xử “ môi trường tự nhiên”: tận dụng và đối phó
Câu 171: văn hóa ứng xử “ xã hôi”: tận dụng và đối phó
Câu 172: Văn hóa phân biệt với tự nhiên ro ràng nhất ở: tính nhân sinh
Câu 173: “văn minh” khác “văn hóa”: văn minh là gđ thành tựu rực rỡ
nhất của 1 thời gian VH
Câu 174: Vhvn trải qua: 3 lớp giao lưu tiếp biến chính
Câu 175: “Vhvn trải qua” những lớp tiếp xúc tiếp biến: lớp bản địa, lớp
Trung Hoa và kv lớp phương Tây
Câu 177: Thời Vn bị đô hộ bởi TQ, các triều đại này đã thực thi nhiều
chính sách đồng hóa: Hán hóa
Câu 179: VH Việt với những gđ gồm: Đông Sơn- Đại Việt- Đại Nam-
Việt Nam
Câu 180: 544 Lý Bí sau khi đánh quân phương Bắc , đặt tên nước là:
Vạn Xuân
Câu 181: “ Bản sắc VH”: đặt tính khu biệt với bền vững b, ổn định nhất
của 1 nền VH
Câu 182: Việt Nam chia thành: 6 vùng VH
Câu 183: Vùng văn hóa Bắc bộ gồm: Đồng bằng châu thổ sông Hồng,
sông Mã, sông Thái Bình
Câu 184: Vùng văn hóa Nam Bộ gồm dân cư tập trung quanh: ĐBSCL
Câu 185: Dưới thời Pháp thuộc, những thành thị lớn nhất Việt Nam: Hà
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, SG
Câu 186: Hình nào chưa xuất hiện trên mặt trống đồng: cặp ngựa đối
đầu
Câu 187: Những quốc hiệu chính thức của nước ta trong lịch sử: Văn
Lnag, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam.
Câu 188: Loại dụng cụ chế biến thức ăn biểu tượng VHVN: chày suối
Câu 189: Sa Huỳnh: Quảng Ngãi
Câu 190: Óc Eo: An Giang
Câu 191: Sa Huỳn, óc Eo, Thập Tháp có thể nhận định gì về VHVN
thời đầu Công Nguyên: đã có 1 giai đoạn giao lưu tiếp xúc nhộn nhịp
với TG nhất là các nước Ả Rập và phương Tây.
Câu 192: Trang sức được người Việt cổ ưa dùng: Vòng
Câu 194: Vì sao Đại La được đổi tên thành Thăng Long: vì trên đường
dời đô, vua Lý thấy rồng bay lên mây.
Câu 196: Tiếng Việt người Kinh đang dùng được xếp vào nhóm: Việt-
Mường
Câu 198: “ Khuê Văn Các” ở: văn miếu
Câu 199: Vào giai đoạn chống Bắc thuộc và Đại Việt, người Việt tạo ra:
chữ Nôm
Câu 200: VHVN được xem là: Cầu nối VH Đông Bắc Á và ĐNA
Câu 201: VHVN là: Trọng Âm
Câu 202: Theo triết lí âm dương , tỉ lệ giữa âm và dương: 3/2
Câu 203: Triết lí âm dương bắt nguồn từ: Các cặp phạm trù đối lặp trong
cuộc sống
Câu 204: Biểu tượng cho triết lí âm dương: 2 con cá
Câu 205: Biểu tượng cho triết lí âm dương: vòng tròn 2 nửa trắng đen
Câu 206: Người Xưa dùng 1 vạch dài (-) đểb tượng trưng cho: Dương
Câu 207: người xưa dùng 2 vạch ngắn(--) để tượng trưng cho: Âm
Câu 208: Triết lí âm dương xuất hiện rõ ràng nhất trong phong tục: gieo
đồng tiền
Câu 209: Tục tung đồng tiền xu, gọi là: Gieo quẻ
Câu 210: Tục tung đồng tiền xu, triết lí âm dương thể hiện ở : 2 mặt xấp
ngữa của đồng tiền.
Câu 211: Văn hóa Vn xem trọng: phụ nữ
Câu 212: Ruộng sâu trâu núi không bằng con gái đầu lòng
Câu 213: Qua sông phải lụy đò
Câu 214: Người Việt cổ dùng hệ can Chi để: tính thời gian
Câu 215: “ Hệ Can” gồm: 10 yếu tố
Câu 216: “ Hệ Chi” gồm: 12 yếu tố
Câu 217: Yếu tố không thuộc “ Hệ Chi” trong đơn vị đếm thời gian : Kỷ
Câu 218: Yếu tố không thuộc “ Hệ Chi” trong đơn vị đếm thời gian :
Mậu
Câu 219: Yếu tố không thuộc “ Hệ Chi” trong đơn vị đếm thời gian :
Canh
Câu 220: Yếu tố không thuộc “ Hệ Chi” trong đơn vị đếm thời gian :
Gíap
Câu 221: Yếu tố không thuộc “ Hệ Chi” trong đơn vị đếm thời gian :
Bính
Câu 222: Yếu tố không thuộc “ Hệ Can” trong đơn vị đếm thời gian : Tý
Câu 223: Yếu tố không thuộc “ Hệ Can” trong đơn vị đếm thời gian :
Mẹo
Câu 227: “ Hệ Can” mở đầu bằng can: Gíap
Câu 228: “ Hệ Can” kết thúc bằng can: Qúy
Câu 229: “ Hệ Chi” mở đầu bằng chi: Tý
Câu 230: Hệ Chi ” kết thúc bằng chi: Hợi
Câu 231: 1 “ Hoa Giasp” : 60 năm
Câu 233: Sau can Giasp: ẤT
Câu 234: Sau can Bính: Đinh
Câu 235: Sau can Nhâm: Qúy
Câu 236: 1952: Nhâm Thìn
Câu 237: 1954: Giap Tí
Câu 238: Âm dương luôn có sự gắn bó và chuyển hóa theo quy luật:
Âm cực sinh dương,dương cực sinh âm
Câu 239: Người Việt thường ưa thích lối sống : trung dung
Câu 240: Nguyệt Lão đã bị VHVN tiếp biến thành: Ông tơ- Bà nguyệt
Câu 241: 23 Tháng Chạp Âm Lịch , táo quân sẽ: lên thiên đình báo cáo
tình hình giai đoạn trong năm qua với Ngọc Hoàng
Câu 242: Triết lí âm dương thể hiện rõ nét nhất trong biểu tượng nào sau
đây của cư dân Nam Trung Hoa: Ông Nhật- Bà nguyệt
Câu 243: Sự chuyển biến của Âm- Dương trong truyện: Cá chép hóa
rồng
Câu 244: Thành ngữ thể hiện tinh thần lạc quan của triết lí âm dương :
hết cơn bỉ cực đến ngày thái lai
Câu 245: Dù sử dụng nhiều dụng cụ ăn khác : thìa, nĩa, vẫn chỉ cắm đôi
đũa tre trên bát cơm khi cúng người quá cố: thể hiệ triết lí Âm dương –
nhân gian địa phủ
Câu 246: Người Việt cổ được chia thành: Đ-T-N-B
Câu 247: Phương Đông ứng với hành: Mộc
Câu 248: Phương Tây ứng với hành: Kim
Câu 249: Phương Nam ứng với hành: Hỏa
Câu 250: phương Bắc ứng với hành : Thủy
Câu 251: Trong quan niệm của người Vieetj cổ , khu vực trung tâm ứng
với hành : thổ
Câu 252: kim : trắng
Câu 253: hỏa : đỏ
Câu 254: thủy:đen
Câu: 255 : mộc : xanh
Câu 256: thổ : vàng
Câu 257: vua việt nam thường mặt áo màu vàng vì: vua là con trời cai
quản trung tâm vũ trụ
Câu 258 : bát quái: càn, khảm,cấn,chấn ,tốn,ly,khôn,đoài
Câu 259: một năm dương lịch nhiều hơn một âm lịch:11 ngày
Câu 260: “thân”kị chi:tụy
Câu 261:”dần”kị chi :hợi
Câu 262:phương bắc do rùa trấn giữ
Câu 263: phương nam do công
Câu 264:phương tây do hổ
Câu 265: phương đông do rồng
Câu 266: trung tâm do người
Câu 267: hành hỏa : tim
Câu 268: hành thủy : thận
Câu 269: hành kim : phổi
Câu 270: hành mộc :gan
Câu 271: cây thước chia theo các vạch cung gọi là: thước lổ ban
Câu 272: theo chuyển động biểu kiến của mặt trăng quanh quả đất 1
tháng âm lịch có 29,53 ngày
Câu 273: vì sao người việt cổ gắn phương nam với thành hỏa: vì càng về
phía nam khí hậu càng nóng bức , nắng gắt, hạn hán nhiều
Câu 274: những năm 1663 , 1753,1873,2033,2143,2193 bất đầu bằng
can: quý
Câu 275: người việt cổ làm lịch dựa vào sự dịch chuyển của : chòm sao
Bắc Đẩu
Câu 276: thế đất thuộc hành thủy : có dạng quằng nghèo
Câu 277:thế đất thuộc hành quả : có hình dạng nhọn
Câu 278: về số học , người việt cổ thích tư duy theo: số lẻ
Câu 279: khi dùng bữa người việt thường ăn theo hình thức : ngồi ăn
chung với nhau
Câu 280:cơ cấu bữa ăn của người việt truyền thống : cơm rau cá
Câu 281: món cơm nổi tiếng miền trung: cơm gà
Câu 282: món cơm nổi tiếng của miền nam : cơm tắm
Câu 283: tính linh hoạt của người việt thể hiện rỏ nét trong gỏi cuốn
Câu 284: với địa hình bờ biển dài sông ngồi chằn chịt, phương tiện di
chuyển chủ yếu của người việt cổ: thuyền ghe
Câu 285: ca dao tục ngữ việt nam sử dụng hình ảnh nước để ss ví von
nhiều nhất
Câu 285: về trang phục đàn ông việt cổ thường : cởi trần đóng khố
Câu 286: đàn ông việt cổ thường xâm mình
Câu 287: người việt xưa có thối quen phổ biến : nhay trầu
Câu 288: ghe thuyền người việt thường được vẽ : cặp mắt
Câu 289: đôi mắt thường được người dân vùng biển việt nam : vẻ ở mũi
thuyền
Câu 290:”món sợi” đại diện văn hóa ẩm thực việt nam: phở bò
Câu 291: đặc tính rỏ nét nhất trong các món ăn việt nam: tính tổng hợp
Câu 292: người việt thường có xu hướng chọn trang phục có màu tối
hoặc trung tính .

You might also like