You are on page 1of 13

Internet và Ứng

dụng trong kinh


doanh
Giảng Viên : Vũ Việt Tiến
Email nộp bài : ptit.tienvu@gmail.com
Số điện thoại : 03.9797.8080
Tài Liệu Tham Khảo
[1] Giáo Trình Mạng Máy Tính, TS. PhạmThế Quế, NXB
Thông tin và truyền thông, 3/2009.
[2] Hướng dẫn sử dụng Internet cho người mới bắt đầu,
Minh Tuấn, HoàngNguyên NXB HồngĐức, 09/2012.
[3] Nhập môn mạng máy tính - Hướng dẫn tổ chức và sử
dụng mạng máy tính, John Ross, NXB Tri thức, 3/2013.
[4] The Digital Marketing Landscape: Creating a Synergistic
Consumer Experience, TS. Jessica Rogers, NXB Business
Expert Press, 02/2021.
[5] Marketing Management, Philip Kotler, NXB Pearson
12/2014.
Bài tập nhóm

Hướng dẫn 1
Tư duy
kinh doanh
hiện đại
Tiếp thị

Marketing
Tư duy
kinh doanh
truyền
thống
Quan điểm kinh doanh từ truyền thống tới hiện đại
Theo Philip Kotler, quan điểm marketing hiện đại: “ Marketing là nghệ thuật
tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng mục tiêu, giải quyết những nhu cầu đó để mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp ”.
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người ở các mức độ
• Tạo ra giá trị từ nguyện vọng, mong muốn cho tới đòi hỏi của con người về cả
vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.
• Truyền tải giá trị
• Lợi nhuận
Nhu cầu, trong kinh tế học thường được hiểu là nhu
cầu tiêu dùng hay còn được gọi là sở thích tiêu dùng.

cầu là một thuật ngữ dùng để diễn


đạt thái độ của người mua và khả
năng mua về một loại hàng hóa.

Giá trị Giá cả

Hàng hóa hoặc dịch vụ

Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà có người


muốn trao đổi trong một khoảng thời gian nhất định

Quan điểm kinh tế học


Primary demand là nhu cầu gốc dành cho một sản phẩm hoặc dịch vụ

Từ một sản phẩm ra đời để giải quyết nhu cầu liên lạc di
động, tính đến nay để giữ vững vị trí thiết bị cá nhân
Nhu cầu của thị trường luôn luôn được sử dụng nhiều nhất đối với con người, điện thoại
thay đổi. Nhu cầu mới tiến hóa từ di động đã tiến hóa đáng kể để giải quyết thêm vô số
nhu cầu cũ, hoặc thay thế cái cũ. nhu cầu khác ngoài nhu cầu gốc là thoại. Ví dụ như nhu
cầu nhắn tin, lướt web, vào Facebook, chụp ảnh
Instagram, check-in, thậm chí là làm việc trực tuyến.

(Selective demand) Nhu


cầu chọn lọc là nhu cầu về
một thương hiệu cụ thể chứ
không phải về một loại sản
phẩm chung.

- định vị lợi ích (để giới thiệu các tính năng độc đáo
Chiến lược định vị phù của sản phẩm của họ
- định vị cạnh tranh (làm nổi bật ưu điểm của sản
Thương hiệu – branding name hợp với nhu cầu chọn phẩm mình so với các nhãn hiệu khác)
lọc của khách hàng - định vị user (để thể hiện sự phù hợp giữa giá trị của
sản phẩm với nhu cầu của từng tập khách hàng).
Marketing hiện đại là cuộc chiến của giá trị
Giá trị lý tính
Nhu cầu của khách Giá trị cần Giá trị cảm tính
hàng mục tiêu
giải quyết Giá trị cảm nhận

Benefits (Lợi ích)


Benefits là những giá trị và lợi ích mà sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn mang lại
cho khách hàng. Chúng tập trung vào cách sản phẩm giúp người dùng giải
quyết vấn đề hoặc đáp ứng nhu cầu của họ. Sự tập trung vào benefits giúp
khách hàng thấy giá trị thực sự mà họ có thể nhận được.

Ví dụ, nếu chiếc điện thoại di động có tính năng là camera có


độ phân giải cao, lợi ích sẽ là khả năng chụp ảnh rõ nét và
sắc nét, giúp bạn lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ.
•Nhóm “Works Better” (Làm việc hiệu suất hơn): cải thiện hiệu quả, chất lượng, mạnh
mẽ, bền bỉ, nhanh chónh
•Nhóm “Simplifies your life” (Đơn giản hóa cuộc sống): Dễ sử dụng, tiết kiệm thời
gian, tích hợp tính năng, hiệu suất hoạt động, đơn giản hóa, tối giản ...
•Nhóm “Makes you smarter” (Thông minh hóa): Cập nhật mới, trợ thủ đắc lực, sự hỗ
trợ, các giải pháp, các lời khuyên , sự đào tạo...
•Nhóm “Saves you money” (Tiết kiệm tiền): Đáng đồng tiền bát gạo, Đầu tư cho tương
lai, Rủi ro thấp
•Nhóm “Helps your family” (Cải thiện cho gia đình): cải thiện giáo dục gia đình, làm
cho sinh hoạt tiện lợi hơn, lưu giữ các khoảnh khắc, tốt cho từng giai đoạn cuộc đời, cải
thiện nhà cửa tốt hơn
•Nhóm “Helps you be healthier” (Cải thiện sức khỏe): Ngăn ngừa bệnh tật, sức khỏe
cải thiện, tinh thần minh mẫn, rèn luyện cơ thể ...
•Nhóm “Stay Connected” (Giữ kết nối): xã hội, xu hướng thời trang, công nghệ mới
nhất, kết nối, văn hóa...
•Nhóm “Experience” (Tích lũy trải nghiệm): Dịch vụ cá nhân, ký ức, khoảnh khắc đẹp,
dịp đặc biệt, nghi lễ, sự sang trọng ...
8 nhóm lợi ích giá trị lý tính (Functional Value Benefits) chính
Hướng dẫn bài tập nhóm
•Nhóm “Feel Optimistic” (Cảm thấy lạc quan): Động lực, thành công, cảm xúc đặc
biệt, được truyền cảm hứng
•Nhóm “Feel free” (Tự do): Sống thú vị, sống hào hứng, đầy sức sống ...
•Nhóm “Get noticed” (Gây được chú ý): Hợp xu hướng, nổi tiếng, ngầu, được biết
tới , quảng giao ...
•Nhóm “Curious for Knowledge” (Tò mò hiểu biết) : Thông minh , khôn ngoan,
thách thức trí tuệ, cung cấp thông tin...
•Nhóm “Feel like” (Cảm thấy yêu thích): Thân thiện, thân mật , hạnh phúc, có khả
năng thích hợp (like-able), cảm thấy hạnh phúc ...
•Nhóm “Stay in control” (Trong tầm kiểm soát): An toàn, tin tưởng , cảm thấy bền
bỉ và chắc chắn
•Nhóm “Feel comfortable” (Cảm thấy thuận tiện và thiết thực): Thư thái dễ chịu
(easy-going), cảm thấy được nuôi dưỡng (nurtured), sự cảm thông, lòng trắc ẩn, sự
thương hại, lòng thương xót (compassion) ...
•Nhóm “Feel myself” (Cảm thấy là chính mình): Gia đình, giá trị bản thân, cái tôi
cá nhân, sự trung thực, thành kính, cảm thấy chân thực ...

8 nhóm lợi ích giá trị cảm tính (Emotional Value Benefits) chính
Hướng dẫn bài tập nhóm

You might also like