You are on page 1of 9

BÀI 9

SUY LUẬN TƯƠNG TỰ


SUY LUẬN TƯƠNG TỰ
Suy luận được thực hiện căn cứ trên sự giống nhau của các
đối tượng hoặc các quan hệ
SUY LUẬN TƯƠNG TỰ - Ví dụ

• Giọt nước có dạng giọt, giữ hình dạng nhờ lực hút tương hỗ giữa các
phần của nó, bị phá vỡ khi khối lượng lớn
• Nguyên tử có dạng giọt, giữ hình dạng nhờ lực hút tương hỗ giữa các
phần của nó
• Nguyên tử bị phá vỡ (phân rã) khi khối lượng lớn

3
SUY LUẬN TƯƠNG TỰ: CẤU TRÚC
a có các tính chất P1, P2, P3, …, Pn , Q
b có các tính chất P1, P2, P3, …, Pn

Có lẽ b có các tính chất Q

a và b có thể là quan hệ, có thể là đối tượng khác


SUY LUẬN TƯƠNG TỰ: Tính chất

• Kết luận không đảm bảo chắc chắn đúng


• Suy luận có tính thuyết phục cao
• Rất có giá trị trong khoa học và đời sống

5
SUY LUẬN TƯƠNG TỰ
Phương pháp nâng cao độ tin cậy của kết luận

1. Tăng thêm số lượng các đặc điểm giống nhau làm cơ sở cho suy luận

2. Tăng mối liên hệ giữa đặc điểm được kết luận với các đặc điểm giống
nhau làm cơ sở suy luận.

6
BÀI HỌC KẾT THÚC

7
ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2
1. Cho suy luận : “Mọi người đàn ông ở nước X đều có hai vợ. Ông A là một người đàn ông của nước X.
Như vậy ông A có hai vợ”. Lập luận đó:
a) hợp lý b) sai c) vô lý, trên thế giới không hề có nước X nào như vậy
d) sai hay đúng tùy thuộc chuyện trên thực tế có phải mọi đàn ông nước X đều có hai vợ không, và ông A có
đúng là người nước X không.
2. Xét xem kiểu tam đoạn luận đơn (tđlđ) AII-1 đúng hay sai và cho biết lý do đúng hay sai của nó:
a) Đúng, vì thỏa mãn các quy tắc của tđlđ;
b) Sai, vì không có tiền đề khẳng định;
c) Sai, vì ngoại diên Đ (tức là P) không đầy đủ trong đại tiền đề nhưng đầy đủ trong kết luận;
d) Sai, vì M có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;

3. Xét xem công thức:


(~ p  (q  ~ r))  (~ q  (p  r))
có phải là quy luật logic hay mâu thuẫn logic không:
a). Không là quy luật logic, không là mâu thuẫn logic; b). Là quy luật logic;
c). Là mâu thuẫn logic; d). Không kết luận được, vì chưa biết nội dung của p, q, r.
4. Hình thức (dạng thức) suy luận nào sau đây đúng (hợp logic):
a). ((~ p  q)  q )  ~ p; b). ((p  q)  r )  (~ r  ( p  ~ q));
c). ((p  q  r)  q)  ~ (p  r); d). ((p  q)  ~ p )  ~ q;

5. Cho phán đoán: Nếu bị can chưa đủ tuổi thành niên thì Hội đồng xét xử không áp dụng hình
phạt tử hình. Từ phán đoán này có thể suy ra phán đoán nào sau đây?
a) Nếu bị can đủ tuổi thành niên thì Hội đồng xét xử áp dụng hình phạt tử hình;

b) Nếu bị can đủ tuổi thành niên thì Hội đồng xét xử áp dụng hình phạt tù chung thân;

c) Nếu Hội đồng xét xử áp dụng hình phạt tử hình thì bị can đã đủ tuổi thành niên;

You might also like