You are on page 1of 43

Năng lực quy trình

Năng lực và kiểm soát


• Năng lực quá trình (PC) chỉ có ý nghĩa
khi quá trình đang ở trong tình trạng
kiểm soát thống kê (nghĩa là quá trình
hoạt động bình thường, không có một
nguyên nhân bất thường nào ảnh hưởng
đến quá trình).

• Nếu một quá trình vừa không có năng lực, vừa không kiểm soát thì đầu tiên phải đưa
quá trình đó về trạng thái kiểm soát trước bằng cách loại bỏ những nguyên nhân đặc
biệt gây ra sự dao động của quá trình,
• Sau đó tấn công vào các nguyên nhân bình thường để cải thiện năng lực quá trình.
• Nếu một quá trình có năng lực nhưng không được kiểm soát thì ta chỉ cần đưa quá
trình vào kiểm soát.
Hiểu đúng năng lực quy trình
• Cải tiến quy trình không có nghĩa là đưa quy trình về trạng thái
kiểm soát thống kê.
• Việc đưa quy trình về trạng thái kiểm soát thống kê đơn thuần
chỉ là việc làm cho quy trình phải ở trạng thái mà nó cần phải
có.
• Khi quy trình ở trạng thái kiểm soát thống kê, chúng ta có thể
bắt đầu tiến hành cải tiến quy trình.
• Năng lực quy trình là một phương pháp để đo lường mức đô
hiệu quả của một quy trình xem nó có đạt được các tiêu chuẩn,
hay các tiêu chí kỹ thuật của khác hàng hay không, cũng như
đo lường các nổ lực nhằm cải tiến quy trình.
GIẢI THÍCH VỀ NĂNG LỰC QUY TRÌNH
• Khách hàng mong muốn các sản phẩm có chất lượng
nhất quán và đạt được các tiêu chí kỹ thuật khi nó được
sản xuất ra – không phải bằng cách phân loại (sorting)
hoặc sửa chữa hàng lỗi (rework).
• Chúng ta đã biết được rằng biểu đồ kiểm soát giúp
chúng ta biết được chất lượng sản phẩm là nhất quán
(consistent) hay không, nhưng biểu đồ kiểm soát không
cho chúng ta biết được sản phẩm có đạt được các yêu
cầu kỹ thuật từ khách hàng hay không.
• Để xác định điều đó, chúng ta phải quay lại biểu đồ tần
suất (histogram)
BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ
(HISTOGRAM)
Biểu Đồ Mật Độ Phân Bố
• Khi đo lường một quá trình nào đó, các kết quả đo thường biến
động trong một khoảng giá trị.
• Biểu đồ Histogram thể hiện tần suất phân bố của một tập hợp
các kết quả đo bởi một bộ các hình thanh. Chiều rộng của mỗi
thanh bằng nhau và có một giá trị đo cố định (còn gọi là cell, bin
hay class). Chiều cao mỗi thanh tỷ lệ thuận với số lượng các
kết quả đo trong cell đó.
Biểu Đồ Mật Độ Phân Bố
Một Phân Bố Chuẩn
Trải Rộng Và Tập Trung
Sự Biến Động Trong Trung Tâm và Trải Rộng
Tính Toán Độ Lệch Chuẩn
Độ Lệch Chuẩn Trong Phân Bố Chuẩn
Số Lượng Các Thanh
Các dạng biểu đồ Histogram thường gặp
Các dạng biểu đồ Histogram thường gặp
Các dạng biểu đồ Histogram thường gặp
Biểu Đồ Kiểm Soát và Mật Độ Phân Bố
Biểu Đồ Kiểm Soát
Những điểm lưu ý trong Control Chart
GIẢI THÍCH VỀ NĂNG LỰC QUY TRÌNH
• Biểu đồ tần suất biểu thị biến động trong quy trình. Mỗi khi quy
trình được kiểm soát, chúng ta biết rằng nếu lấy kết quả vài
mẫu sản phẩm hôm qua, hôm nay hoặc ngày mai và xây dựng
biểu đồ tần suất, về cơ bản thì biểu đồ tần suất sẽ giống nhau
về hình dạng, trung bình và độ lệch chuẩn.
• Với quy trình đã được kiểm soát thống kê và có dạng phân bố
chuẩn, chúng ta có thể sử dụng phép phân tích năng lực quy
trình
Năng Lực Của Quá Trình
• Tính toán năng lực của quá trình để chỉ ra năng lực của quá trình so với giới hạn
tiêu chuẩn cho phép.
• Sử dụng khi:

- Thiết lập một quá trình để đảm bảo nó phù hợp với tiêu chuẩn đã qui định.

- Khi cần thiết lập những tiêu chuẩn giới hạn, để đảm bảo nó không quá
rộng hay quá hẹp.

- Nghiên cứu về một quá trình khi nó không đạt trong giới hạn cho phép.

- Chỉ sử dụng được khi quá trình ổn định và dữ liệu phân phối chuẩn
Năng Lực của Quá Trình
Năng Lực của Quá Trìn
Liệu cân nặng của bạn có “năng
lực” đạt được các yêu cầu đề ra
của công ty bảo hiểm?
Ví dụ
• Ví dụ, nếu bạn cao 5’9″Feet Inches (175.26 Centimeters)và với đàn
ông bình thường, bạn sẽ có cân nặng của bạn sẽ nằm trong khoảng
139 pound (63.0493394 kilograms) đến 175 pound(79.3786647
kilograms), theo thông tin từ công ty bảo hiểm Metropolitan Fife. Giả
sử Joe, cao 5’9″ và đang theo dõi chiều cao của mình sử dụng biểu
đồ Xbar-R. Joe đo cân nặng của mình bốn lần mỗi tuần và sử dụng
bốn kết quả từ một nhóm con. Joe muốn biết cân nặng của mình có
“năng lực” đạt được yêu cầu hay không. Biểu đồ kiểm soát cho thấy
rằng quy trình “cân nặng” của Joe là đang được kiểm soát. Trung
bình (Xbar) trên biểu đồ là ước lượng về cân nặng thực sự của Joe.
Giả sử giá trị trung bình này là 155 pound(70.3068174 kilograms).
Ví dụ
• Các biến động (độ lệch chuẩn, s)
trong các lần cần được ước lượng
từ khoảng trung bình trong biểu đồ
giao độ (range chart). Giả sử ước
lượng của độ lệch chuẩn là 2.
• Bước tiếp theo của Joe sẽ là xây
dựng một biểu đồ tần suất dựa
trên các kết quả độc lập. Giả sử
biểu đồ tần suất có dạng như
Figure A. Biểu đồ tần suất này có
dạng phân bố chuẩn (dạng hình
chuông). Để thấy được điều này,
Joe có thểm thêm vào một phần
bố chuẩn vào biểu đồ tần suất –
Figure B.
Ví dụ
• Khi biểu đồ tần suất có dạng
phân bố chuẩn, Joe cho rằng
quy trình “cân nặng” của mình
có thể được biểu diễn bằng
phân bố chuẩn. Do đó, thay vì
dùng biểu đồ tần suất thực
sự, Joe dùng đường cong
trong Figure C để xác định
xem cân nặng của mình có
“năng lực” đạt được yêu cầu
của công ty bảo hiểm hay
không.
Ví dụ
• Đối với phân bố chuẩn, điểm cao
nhất trên đường cong là giá trị • +1 s từ giá trị trung bình: 155 + 2 = 157
trung bình (155 pound). -1 s từ giá trị trung bình: 155 – 2 = 153
• Khoảng 68% của kết quả quy trình
nằm bên trong +/- 1 s của giá trị • +2 s từ giá trị trung bình: 155 + 2(2) = 159
trung bình, -2 s từ giá trị trung bình: 155 – 2(2) = 151
• Khoảng 95% nằm trong +/- 2 s của
giá trị trung bình và • +3 s từ giá trị trung bình: 155 + 3(2) = 161
• Khoảng 99.7% nằm trong +/-3 s. -3 s từ giá trị trung bình: 155 – 3(2) = 149
• Để xác định giá trị của những
khoảng cách này từ giá trị trung • Khi đã xác định được các giá trị để sử
bình, cộng hoặc trừ số lượng s từ dụng cho phân bố chuẩn, Joe thêm
giá trị trung bình: vào đồ thị như Figure D.
• Dựa vào phép phân tích này, cân nặng của Joe nằm giữa 153
và 157 pound trong 68% trường hợp,
• Giữa 151 và 159 pound trong 95% trường hợp và
• Giữa 149 và 161 pound trong 99.7% trường hợp.
• Khi quy trình cân nặng của Joe ở trong tình trạng kiểm soát
thống kê và có thể biểu diễn bằng phân bố chuẩn, Joe có
thể so sánh phân bố ở trên với yêu cầu đặt ra từ công ty bảo
hiểm. Giới hạn trên là 175 pound và giới hạn dưới là 139
pound. So sánh này được thể hiện trong Figure E.
CHỈ SỐ CP
• Nếu các phép đo lường độc
lập có dạng phân bố chuẩn,
thì hình dạng của nó sẽ dễ
dàng được vẽ như hình sau.
Gần như tất cả (99.7%) giá trị
sẽ nằm trong khoảng được
chỉ ra bởi giá trị trung bình +/-
ba lần độ lệch chuẩn s.
Sai khác tự nhiên (natural tolerance) (NT) là khoảng cách từ -3s đến +3s.
Nếu các giới hạn kỹ thuật hoặc tiêu chẩn nằm ngoài phần bố, quy trình được xem là đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Hiệu số giữa giới hạn tiêu chuẩn trên (USL) và giới hạng tiêu chuẩn dưới (USL) được gọi là sai khác kỹ thuật
(engineering tolerance) (ET)
CHỈ SỐ CP
• Tỷ lệ năng lực, Cp, là chỉ số được định Ví dụ của những quy trình có năng lực và không có năng
nghĩa bằng tỷ số giữa ET và NT lực được thể hiện trong hình sau:
• Cp = ET/NT = (USL-LSL)/(6σ)
• Nếu sai khác kỹ thuật bé hơn sai khác
tự nhiên ET<NT (nghĩa là Cp < 1.0), quy
trình được xem là không đủ năng lực
đạt được các giới hạn kỹ thuật.
• Một quy trình được xem là có năng lực
đạt được các tiêu chí kỹ thuật nhưng
không đạt được các tiêu chí kỹ thuật
nếu quy trình không nằm chính giữa so
với các giới hạn kỹ thuật.
VÍ DỤ CP
• Một đơn vị đang làm việc để cải • Do giá trị Cp nhỏ hơn 1, bạn
tiến sản lượng từ một lò phản biết rằng có một vài mẻ có sản
ứng. Quy trình trong kiểm soát lượng không nằm trong tiêu
và các sản lượng độc lập có chuẩn nội bộ. Và do quy trình
dạng phân bố chuẩn. Sản lượng đang được kiểm soát, bạn phải
trung bình là 80.2% với độ lệch thay đổi một cách căn bản quy
chuẩn là 2.97. Tiêu chuẩn nội trình để giảm số lượng mẻ bị
bộ của sản lượng là LSL = 75 nằm ngoài tiêu chuẩn.
và USL = 85. Giá trị Cp được
tính toán như sau:
• Cp = ET/NT = (USL – LSL)/(6s)
• Cp = (85 – 75)/6(2.79) = 0.60
CPK
• Giá trị Cp không phải là chỉ số tốt nhất để
xem xét năng lực quy trình.
• Giá trị Cp không có khả năng cho biết
quy trình nằm ở trung tâm hay không.
• Việc chỉ cho biết được rằng một quy
trình có năng lực (Cp > 1) không chắc
rằng tất cả các sản phẩm hay dịch vụ
nhận được đều nằm bên trong tiêu
chuẩn. Thêm vào đó, Cp không thể tính
toán trong trường hợp chỉ sử dụng tiêu
chuẩn kỹ thuật một phía (one-sided
specifications).
• Một phép đo tốt hơn cho quy trình sẽ
được dùng là Cpk.
Cpk
• Cpk cho biết một quy trình là ở trung tâm hay không. Giá trị Cpk là
giá trị nhỏ nhất của hai chỉ số năng lực.
• Một chỉ số là Cpu, là năng lực quy trình dựa trên giới hạn tiêu chuẩn
trên, và chỉ số còn lại Cpl, là năng lực quy trình dựa tên giới hạn tiêu
chuẩn dưới.
• Định nghĩa của Cpk được chỉ ra như hình vẽ.
• Cả hai Cpu và Cpl đều dùng để xác định xem quy trình có ở trung tâm
hay không.
• Giá trị Cpk là sự khác biệt giữa giá trị trung bình của quy trình và giới
hạn tiêu chuẩn gần nhất chia cho 3 lần độ lệch chuẩn. Nên lưu ý rằng
độ lệch chuẩn dựa trên biểu đồ R hay s, không phải độ lệch chuẩn
của các phép đo độc lập.
Cp và Cpk
Cpk
• Giá trị mong muốn của Cpk là lớn hơn 1.0. Điều này có nghĩa là
điều kiện cần cho không có sản phẩm hay dịch vụ nào được
tạo ra mà lớn hơn USL và nhỏ hơn LSL.
• Cách tính của Cpk được mô tả trong hình trên.
• Nếu Cpk bé hơn 1.0, điều này có nghĩa là vài sản phẩm sẽ bị
không đạt chuẩn.
• Nếu chỉ có một tiêu chuẩn, giá trị của cpk sẽ là Cpu hoặc Cpl,
tùy thuộc vào tiêu chuẩn tương ứng.
Giá trị của Cpk
VÍ DỤ VỀ CPK
• Một quy trình đóng bao được
thiết kế để đóng 50 pouns cát
vào mỗi bao. Yêu cầu mỗi
bao cát có trọng lượng tối
thiểu là 49.5 pounds và tối đa
là 50.5 pounds. Vậy các giới
hạn tiêu chuẩn dưới (LSL) là
49.5 và giới hạn tiêu chuẩn
trên (USL) là 50.5 pounds.
VÍ DỤ VỀ CPK
• Quy trình được theo dõi bằng biểu đồ Xbar-R với nhóm con là 4.
• Mỗi giờ, bốn bao liên tục sẽ được cân. Giá trị trung bình của nhóm
con và khoảng giá trị được tính toán và vẽ lên biểu đồ Xbar-R.
• Biểu đồ kiểm soát được thể hiện ở hình trên và có dạng đã được kiểm
soát thống kê.
• Độ lệch chuẩn (từ biểu đồ khoảng giá trị – range chart) là 0.212. Giá trị
trung bình mỗi bao là 50.05.
• Tính toán Cpk được thực hiện như dưới đây và cho ra kết quả Cpk =
0.71
VÍ DỤ VỀ CPK
• BIỂU ĐỒ CPK.
VÍ DỤ VỀ CPK
• Từ biểu đồ Cpk trên, quy trình rõ ràng là không đạt được tiêu
chuẩn kỹ thuật.
• Sẽ có vài mẫu dưới LSL (Do Cpl nhỏ hơn 1) và lớn hơn USL
(Do Cpu nhỏ hơn 1).
• Chỉ có duy nhất một điểm thực sự vượt chuẩn.
• Nên nhớ rằng, để tiến hành phân tích năng lực quy trình, các
phép đo độc lập phải có dạng phân bố chuẩn và quy trình phải
được ở dạng kiểm soát thống kê.

You might also like