You are on page 1of 12

MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – TUẦN 14

Hình thức: ONLINE


CẤU TRÚC BÀI HỌC

Chương 8: Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phòng chống
tham nhũng
3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng,
chống tham nhũng
4. Trách nhiệm của công dân trong phòng chống
tham nhũng
4.1. Trách nhiệm của công dân tham gia phòng, chống
tham nhũng
4.2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo hành vi tham
nhũng
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể:
1. Hiểu được ý nghĩa, vai trò của công tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng với sự phát trieer
2. Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong công cuộc đấu tranh
phòng chống tham nhũng, bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Để học tốt bài học này, sinh viên cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

1. Đọc trước Bài giảng: Chương 8: Một số nội


dung cơ bản của pháp luật về phòng, chống tham
nhũng, mục 8.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của
công tác phòng chống tham nhũng; 8.4. Trách
nhiệm của công dân trong phòng, chống tham
nhũng
2. Làm bài tập được giao trên LMS
3. Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ
với giảng viên qua địa chỉ email:
…………@uneti.edu.vn để được hỗ trợ.
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

1. Tài liệu học tập


Tập bài giảng Pháp luật đại cương, Trường Đại
học Kinh tế - Kỹ thuật Công Nghiệp.

2. Tài liệu tham khảo


Quốc hội, Luật phòng chống tham nhũng,
HN.2020
8.3. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG
CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Trách nhiệm của công dân tham


gia phòng, chống tham nhũng

Trách nhiệm của công


dân trong tố cáo hành vi
tham nhũng
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

4.1. Trách nhiệm của công dân tham gia


phòng, chống tham nhũng

❑ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng

❑ Lên án, đấu tranh với những hành vi tham nhũng

❑ Hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc
xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu

❑ Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung,
hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật về phòng chống tham
nhũng; góp ý kiến với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
việc xây dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham
nhũng
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

4.2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo


hành vi tham nhũng

Khoản 1 Điều 65 Luật PCTN 2018 quy định: “Cá


nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham
nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng
theo quy định của pháp luật”.

➢ Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà


mình là thành viên về hành vi tham nhũng

➢ Tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá


nhân có thẩm quyền
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham
nhũng?
a. Công dân chỉ có quyền phát hiện và báo tin về hành vi tham
nhũng.
b. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về
phòng, chống tham nhũng.
c. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước
hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc
thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
d. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin
về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định
của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện
pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện
pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2. Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu
hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công
chức, viên chức phải báo cáo với ai?
a. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra.
b. Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó;
trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan
đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ.
c. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.
d. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 3. Ông Q là Tổng Cục trưởng một Tổng cục của Bộ A. Anh L là
con trai ông Q hiện làm chuyên viên công tác cùng cơ quan, thể
hiện là cán bộ trẻ khá năng nổ và đang được dự kiến bổ nhiệm vị trí
công tác mới. Hỏi nếu bổ nhiệm, anh L không được đảm nhiệm vị trí
công tác nào dưới đây theo quy định của Luật phòng, chống tham
nhũng năm 2018?
a. Giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ
kho hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng
cho cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác.
b. Giữ chức vụ quản lý về công tác đào tạo, bồi dưỡng.
c. Giữ chức vụ quản lý trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, hợp tác
quốc tế.
d. Truyền thông, quan hệ công chúng.

You might also like