You are on page 1of 1

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ TỰ HOẠI 3 NGĂN

Thể tích phần lắng:


Wi= (a×N×T)/1000 = (135×150×1)/1000 = 20,25(m3)
Thể tích phần chứa bùn:
Wb= (b×N×t)/1000 = (0,1×150×365)/1000 = 5,475(m3)
Thể tích tổng cộng của bể tự hoại:
W = Wl + Wb = 20,25 + 5,475 = 25,725 (m3). Chọn W = 26m3
Trong các công thức trên:
a: Tiêu chuẩn thải nước (45 l/người.ca x 03 ca); a = 0,135m3/người/ngày.đêm;
b: Tiêu chuẩn cặn lắng lại trong bể tự hoại của một người trong một ngày đêm; giá trị
của b phụ thuộc vào chu kỳ hút cặn khỏi bể; nếu thời gian giữa hai lần hút cặn dưới
một năm thì b lấy bằng 0,1 l/ng.ngày.đêm, nếu trên 1 năm thì lấy b bằng 0,08
l/ng.ngày.đêm; Chọn b = 0,1 l/ng.người.đêm.
N: Số người sử dụng; N = 150 người
T: Thời gian lưu nước, (chọn T là 1 ngày).
t: Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại. (chọn t =365 ngày)
* Dự kiến thi công 03 bể tự hoại được bố trí tại các khu vực nhà công nhân và nhà
hành chính: Wbể = W/3 = 8,7m3. Tính toán kích thước cho 01 bể tự hoại như sau:
- Thể tích ngăn thứ nhất lấy bằng ½ thể tích tổng cộng.(TCXD-51-84)
W1 = 0,5×8,7 = 13 (m3);
- Thể tích ngăn thứ hai và thứ ba lấy bằng ¼ thể tích tổng cộng.(TCXD-51-84)
W2 = W3 = 0,25×8,7 = 2,175 (m3);
- Chọn chiều sâu công tác của bể tự hoại H = 1,3 m. Khi đó diện tích F của bể tự hoại
sẽ là:
F=W/H = 8,7/1,3 = 6,7 (m2)
Chọn kích thước H * B * L (chiều sâu * chiều rộng * chiều dài) các ngăn cho 01 bể tự
hoại như sau:
Ngăn I Ngăn II Ngăn III
Chiều sâu H (m) 1,3 1,3 1,3
Chiều rộng B
1,2 1,2 1,2
(m)
Chiều dài L (m) 1,9 1,9 1,9

Thể tích thực của 01 bể tự hoại:


Wt = W1 + W2 +W3
= (1,3×1,2×1,9) + (1,3×1,2×1,9) + (1,3×1,2×1,9) = 8,9m3

You might also like