You are on page 1of 2

S1=0.25× d c =0.25 ×110=27.5 (mm) (4.

51)
(Công thức IX.218/ 237, tài liệu tham khảo [3])
Chọn S1 = 28 (mm)
Bề dày của ống chảy chuyền: 𝛿𝑐 = 3 (mm) = 0,003 (m) (theo IX.221/238, tài liệu tham
khảo)
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
dc dc h
t 1= +δ c + + δ ch +l 1
2 2
(công thức IX.221/ 238, tài liệu tham khảo [3])
𝑙1 : Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền
Chọn 𝑙1 = 75mm  t 1=¿
Chọn t1 = 190 (mm)
Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp:
Gx
V x= (4.53)
ρx
Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền:
3
∆ h=h ow =√¿ ¿ (4.54)
(Theo trang 237, tài liệu tham khảo [3])
Chiều cao ống chảy chuyền:
h c= ( h1 +b+ S )−∆ h (4.55)

Với:
h1 = Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.
b = Chiều cao khe chóp.
(Công thức 5.10/115, tài liệu tham khảo [1])
Ta tính được ℎđ = 40 + 20 + 3,406 + 0,03 + 59,603 = 123,04(𝑚𝑚)
Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt khi hoạt động:
Theo công thức trang 115, tài liệu tham khảo [1]. Ta có:
ℎđ = 123,04 𝑚𝑚 < 0,5 × ℎ = 0,5 × 300 = 150 𝑚𝑚  Thỏa mãn điều kiện.
Vậy khi tháp hoạt động không xảy ra hiện tượng ngập lụt.
Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua tháp:
H t =N t × ht= ( m ) chất lỏng(4.77)

Vậy tổng trở lực toàn tháp là:


∆ p=ρ x × g × H t =¿(4.78)

4.2. Tính bề dày thân tháp


Vì tháp chưng cất hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ bằng phương
pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích. Để đảm bảo
chất lượng sản phẩm và khả năng ăn mòn của Acetone và Acid Acetic đối với thiết bị, ta
chọn vật liệu chế tạo thân là thép không gỉ mã X18H10T (bảng XII.37/341, tài liệu tham
khảo [3]).
Điều kiện làm việc của tháp:
Áp suất tính toán:
Áp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ) môi trường lỏng - khí:
P=P L + ∆ P(4.79)

Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng: P L= ρx × g × H (4.80)


H = 5 (Có kể đến cột chất lỏng ở đáy, nắp ).
P L= ρx × g × H

You might also like