You are on page 1of 7

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHOA: DU LỊCH

……………

MÔN: VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN:

LỚP: N02

Đề tài thảo luận của nhóm:

SO SÁNH 2 THỂ LOẠI CHÈO VÀ TUỒNG

PAGE \* MERGEFORMAT 2
I. Khái niệm tuồng và chèo
1.1. Tuồng là gì?
Tuồng là một bộ môn nghệ thuật sân khấu tổng hợp có các yếu tố văn
học, âm nhạc, mỹ thuật, múa… Để phân biệt với các loại kịch nói, kịch
múa, kịch câm, opera,.. nghệ thuật biểu diễn này được xếp vào loại kịch
hát dân tộc.

Tuồng còn được gọi là hát bộ hoặc hát bội. Về từ “bội” có ý kiến cho
rằng từ này xuất phát trong từ “bội độc”, nghĩa là “ôn bài mà không cần
sách”.

Ví dụ:

Tựa Tuồng Sân Khấu

Tác giả: Cổ Nhạc & Văn Hường

Ca sỹ thể hiện: Văn Hường

Nghĩ tức tối mấy đêm rồi không ngủ được. Giận cô Hai lùn đã Lỡ Bước
Sang Ngang. Để thân tôi như Lỡ Bước Sang Ngang. Đành ôm hận với
Lỡ Bước Sang Ngang. Bỗng một hôm tôi gặp nó đang ngồi ăn bún riêu.
Ở tại chợ Cầu Ông.

Giọt Tình Sầu

Tác giả: Nam Lộc

Ca sỹ thể hiện: Ý Lan; Khánh Ly


PAGE \* MERGEFORMAT 2
Ngày xưa trong quán nhỏ. Đời không có mùa đông. Trên môi cà phê
ngọt. Trong mắt giọt tình nồng. Hôm nay trong quán lạ. Hai đứa ngồi
nhìn nhau. Trên môi cà phê đắng. Trong mắt giọt tình sầu. Bao năm trời
lận đận.

1.2. Chèo là gì?


Chèo là nghệ thuật sân khấu cổ truyền của Việt Nam phát triển
mạnh mẽ tại miền Bắc, Bắc Trung Bộ mang đậm bản sắc dân tộc. Từ
thời xưa Chèo được coi là loại hình sân khấu hội hè, thường được biểu
diễn trong những lễ hội hoặc những dịp đặc biệt.

Nghệ thuật hát Chèo có nguồn gốc lâu đời và đi sâu vào đời sống xã
hội của người Việt Nam. Chúng không chỉ là nghệ thuật mà còn là một
tấm gương phản chiếu sự đa dạng về bản sắc của dân tộc ta với nhiều
góc độ khác nhau như sự lạc quan, yêu nước, thương dân, tự hào dân tộc
hay kiên cường bất khuất đánh giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ đất nước.

Ví dụ:

Không Đâu Bằng Quê Hương. Không Đâu Bằng Quê Hương. …
Gương Sáng Mẹ Cha. Gương Sáng Mẹ Cha. ...

PAGE \* MERGEFORMAT 2
Con Nhện Giăng Mùng. Con Nhện Giăng Mùng. ...
Quân Tử Vu Dịch. Quân Tử Vu Dịch. …
Mùa Xuân Tình Yêu. Mùa Xuân Tình Yêu. ...
Công Cha Nghĩa Mẹ Ơn Thầy. Công Cha Nghĩa Mẹ Ơn Thầy. ...

II. Nguồn gốc xuất hiện của tuồng và chèo


2.1. Nguồn gốc xuất hiện của tuồng:

Tuồng ra đời từ thế kỷ XVII tại Bình Định do Đào Duy Từ dạy cho
người dân nơi đây và sau đó được lan truyền khắp cả nước. Theo lịch sử,
Đào Duy Từ (1572 – 1634) là người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ
thuật Tuồng của nước ta khi ông mang hình thức sân khấu này vào Đàng
Trong theo chúa Nguyễn.

Những thế hệ nghiên cứu đầu tiên các nho sĩ: Phạm Đình Hổ, Ngô Sĩ
Liên, Lê Quý Đôn, Trần Cương Trung… ghi chép nhiều công trình khảo
luận: Vũ trung tùy bút, Đại Việt sử ký toàn thư,… Dẫn giải những hình
thức ca múa nhạc, do cách biên dịch khác nhau, người gọi hát Giáo đầu
là hát Chầu, Hát chèo, chỗ gọi Hát Tuồng…

Theo một số nhà nghiên cứu kết luận: Tuồng ra đời từ thời Đinh, hoặc
muộn nhất vào đời Trần 1285, do Lý Nguyên Cát đem vào nước ta là
Tuồng cung đình, quy phạm khá hoàn chỉnh của Trung Quốc.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
2.2. Nguồn gốc xuất hiện của chèo:

Chèo được hình thành từ dưới nhà Đinh từ thế kỷ 10 do bà Phạm Thị
Trân – một vũ ca tài năng trong kinh thành Huế sáng tạo ra. Sau đó,
Chèo phát triển rộng rãi đến các vùng châu thổ Bắc Bộ, từ phía bắc trở
ra. Qua thời gian, người Việt đã phát triển các tích truyện ngắn của chèo
dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn. Sự phát
triển của chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một con hát quân đội
Mông Cổ đã bị bắt ở Việt Nam vào thế kỷ 14, tên gọi Lý Nguyên Cát.

Chèo gắn liền với sinh hoạt đời sống, hội hè của người Việt. Đồng bằng
châu thổ sông Hồng luôn là cái nôi của nền văn minh lúa nước của
người Việt. Mỗi khi vụ mùa được thu hoạch, họ lại tổ chức các lễ hội để
vui chơi và cảm tạ thần thánh đã phù hộ cho vụ mùa no ấm. Nhạc cụ chủ
yếu của chèo là trống chèo. Chiếc trống là một phần của văn hoá cổ Việt
Nam, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa và biểu diễn chèo.

III. So sánh hai thể loại chèo và tuồng:


3.1. Sự giống nhau:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
Tuồng và chèo là hai loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của
Việt Nam. Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ
thuật

+ Đề tài: chèo cổ và tuồng đồ thường lấy cảm hứng từ cuộc sống và


phản ánh những thói đời trong xã hội xưa.

+ Nhân vật: mang tính ước lệ.

+ Lời thoại: có đối thoại, độc thoại, bàng thoại.

3.2. Sự khác nhau:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
Chèo Tuồng

Loại hình Chèo là loại hình Tuồng là loại hình


sân khấu dân gian, sân khấu quý tộc,
ngày càng được ngày càng được
chuyên nghiệp hóa. bình dân hóa.

Nguồn gốc Chèo được hình Tuồng có nguồn


thành từ nông thôn gốc từ sân khấu
miền Bắc Việt Trung Quốc, được
Nam. du nhập vào nước ta
dưới thời nhà Lý,
do Lý Nguyên Cát
hướng dẫn.

Kịch bản Chèo có kịch bản Tuồng có kịch bản


nhưng diễn viên hoàn chỉnh.
phải ứng diễn nhiều
hơn.

Nhân vật Nhân vật cao nhất Nhân vật chính của
của Chèo chỉ là tri Tuồng thuộc tầng
huyện, thuộc tầng lớp thượng lưu như
lớp thấp. vua chúa.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang phục Đạo cụ của Chèo Đạo cụ, trang phục
khá ít ỏi và giản dị. của Tuồng rất

You might also like