You are on page 1of 26

Our team

Tổ 1 Tổ 2
Vở chèo
Xúy Vân Giả Dại
-Tổ 1, 2-
Mục Lục
01 02
Thể loại chèo cổ Xúy Vân giả dại
01
Chèo cổ
Đại diện tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam
Định nghĩa Lịch sử
• Là một loại hình nghệ • Chèo có lịch sử hình
thuật sân khấu cổ truyền thành từ thế kỷ 10, dưới
Việt Nam thời nhà Đinh. 
• Có sự kết hợp giữa kịch bản • Kinh đô Hoa Lư (Ninh
văn học và nghệ thuật diễn Bình) là đất tổ của sân
xuất của diễn viên, mang khấu chèo, người sáng
tính quần chúng lập là bà Phạm Thị Trân,
• Được coi là một loại một vũ ca tài ba trong
hình sân khấu của hội hè với hoàng cung nhà Đinh.
đặc điểm sử dụng ngôn ngữ • Chèo bắt nguồn từ âm
đa thanh, đa nghĩa kết hợp nhạc và múa dân gian,
với cách nói ví von giàu tính nhất là trò nhại từ thế kỷ
tự sự, trữ tình. 10
Đặc điểm
-Nghệ thuật: Yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phương pháp
biểu hiện tính cách nhân vật, tính chất ước lệ và cách điệu,
được hình thành trong các sáng tác văn học dân gian và hội tụ
tất cả những dòng dân ca vùng châu thổ sông Hồng
- Nội dung: Sân khấu của hiện thực đời sống tam nông: nông
nghiệp, nông dân và nông thôn, đáp ứng được nhu cầu thẩm
mỹ, giáo dục và phục vụ đắc lực cho đời sống tinh thần của
nhân dân nên chèo luôn được nhân dân yêu mến, gìn giữ.
Chèo là hình thức nghệ thuật sân khấu luôn kết hợp hài hòa
giữa (yếu tố) bi và hài.
02 giả
Xúy Vân
dại
Khái quát-Chi tiết
1. Khái quát
a) Tóm tắt
b) Thông điệp
Hình ảnh Xúy Vân trong vở chèo Xúy
Vân giả dại tượng trưng cho những
người phụ nữ trong xã hội phong kiến
trọng nam khinh nữ. Họ không được
quyết định cuộc sống, hạnh phúc của
chính bản thân bởi chế độ nam quyền,
để rồi dẫn đến một cuộc đời thảm
thương, số phận bị trói buộc.
Những góc nhìn sâu hơn về bối cảnh xã hội lúc bấy giờ
với quan niệm trọng nam khinh nữ. ->số phận bi thương
của Xúy Vân nói riêng và những người phụ nữ thời
phong kiến nói chung đã mang đến cho chúng ta những
thông điệp về một xã hội phong kiến bất công.
Những người phụ nữ
thời ấy có lẽ đều chỉ
mong muốn được
hạnh phúc, được tự
quyết định cho cuộc
đời của bản thân.
C) Những đặc điểm thể loại
chèo cổ qua vở chèo
Có sự đan xen, phối Ngôn ngữ đa thanh, Cách nói ví von
hợp nhuần nhuyễn đa nghĩa giàu tính tự sự trữ
giữa nói và hát “Bông bông dắt, bông
tình
“Tôi không trăng gió lại gặp
bông díu/ Xa xa lắc, xa xa người gió trăng”
líu” “Chờ cho bông lúa chín
vàng”
“Nếu ví Chèo là một món ăn đặc sản của cư
dân đồng bằng Bắc Bộ, thì các chất liệu để
làm nên món ăn tinh thần đó chính là những
tinh hoa của tâm hồn người Việt được kết tinh
lại trong ca dao, hò vè, tục ngữ, dân ca, nhịp
điệu múa rước, tế lễ…”
_Đôn Truyền, “Sự nhận diện
của chèo trong âm nhạc”_
Những câu hát ngược cuối đoạn
trích Sự bế tắc, mất
Sự vào vai điên phương
dại của Xúy Vân hướng

Những điều ngược đời, trớ trêu, điên


đảo mà cô đã chứng kiến và trải qua
Lời than
Con cá rô nằm vũng trân châu
Để cho năm bảy cần câu châu vào

Phản ánh sức nặng của áp


Bày tỏ sự bất lực, uất ức lực từ nhiều phía, thậm chí là Thể hiện mong muốn tự
trước tình cảnh bế tắc, tù từ chính khát vọng của mình giải thoát bản thân của
đọng đầy uất trắc, đang đè nặng tâm trạng Xúy nàng.
Vân
Những đặc điểm thể loại chèo cổ qua vở
chèo
Sử dụng một cách tài tình tục ngữ, thành ngữ vốn là
những kinh nghiệm được đúc kết

Chỉ lòng dạ mình đã đổi


Tôi Xúy Vân quỳ xuống thềm hoa
thay, đã trót say trăng hoa ở
Nguyện thiên địa quỷ thần soi xét ngoài
Tôi có ở ra lòng chim dạ cá
Say giăng hoa không sợ thế gian cười
Khi thác thời thi thể trôi nổi
Hình hài mặc cá sông vùi lấp
Những đặc điểm thể loại chèo cổ qua vở
Chèo thường đề cao một khía chèo Ngoài ra, chèo truyền thống còn xây
cạnh đạo đức nào đó của nhân dựng nên những mô hình nhân vật
vật vậy nên có một số câu tục nữ chính như nhân vật Thị Kính, Thị
ngữ quen thuộc thường xuất Phương, Châu Long,… mang ý đồ
hiện nhiều trong chèo như câu giáo huấn phụ nữ về những chuẩn
“xuất giá tòng phu phu, tử tòng mực của luân lý tam tòng tứ đức.
phụ”

Giá trị độc đáo của văn học Việc sử dụng ca dao, tục ngữ đưa vào
chèo chính là sự kết hợp hài lời thoại của các nhân vật đã góp phần
hòa giữa yếu tố dân gian và quan trọng tạo nên tính dân gian trong
yếu tố bác học làm cho chèo chèo, giúp chèo giữ được cái chất của
có tính chất bác học mà vẫn
mình đồng thời kết thừa và tiếp tục
đậm đà tính chất dân gian.
truyền thống dân tộc.
d) Từ đa
nghĩa
Hoán dụ

“Tôi kêu đò, đò nọ không thưa,


Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò.”

Ẩn dụ
“ Bông bông dắt, bông bông díu,
Xa xa lắc, xa xa líu”
Gợi lên hình ảnh những bông lúa vàng hay cánh hoa
Gợi lên cảm xúc náo nức, vui tươi
Chèo luôn có
Chất trữ tình

Phản ánh mối quan tâm


Tình yêu, tình bạn, tình thương

Ngôn ngữ trong chèo


Phong phú, mang nhiều ý nghĩa
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò
Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
→ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ
làng, dang dở
→ Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò
tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
Điệu múa Xúy
Vân thể hiện nàng
là một người phụ
nữ đảm đang,
khéo léo “điệu
múa bắt nhện, xe
tơ, dệt cửi”
Tâm trạng Xúy Vân
được thể hiện đặc sắc
giữa những câu hát, trận
cười điên dại tưởng như
vô nghĩa cho thấy nội
tâm phong phú, rối bời,
đầy tính bi kịch của
nàng.

You might also like