You are on page 1of 18

Tuần 11

Chuỗi:
ĐN: Cho dãy số: . Biểu thức gọi là chuỗi số và được ký hiệu

là là các số hạng của chuỗi sô. gọi là số hạng tổng quát.

gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi số.


Nếu tiến tới giới hạn hữu hạn thì chuỗi số hội tụ và có tổng S. Hiệu
được gọi là phần tử dư thứ n của chuỗi số. Nếu chuỗi số hội tụ thì khi
. Nếu không tiến tới 1 giới hạn hữu hạn thì chuỗi số phân kỳ.
Ví dụ: Xét chuỗi số:

Ta có ?

Nếu : chuỗi hội tụ.


Nếu : chuỗi phân kỳ.
Nếu : chuỗi phân kỳ.
Nếu : nếu n chẵn, , nếu n lẻ do vậy chuỗi phân kỳ.

8.1.2 Điều kiện ăt có của chuỗi hội tụ:

ĐL 8.1: Nếu chuỗi số hội tụ thì số hạng tổng quát của chuỗi số.
khi .
CM:
Vì và Do đó Đây chỉ là đ/k ắt có mà không đủ để
chuỗi số hội tụ.
Ví dụ: chuỗi số là chuỗi điều hòa. Chuỗi này không hội tụ dù , vì
Nếu chuỗi hội tụ thì cùng giới hạn S nào đó, tức là: mà ở đây
: Mâu thuẫn.
Từ ĐL: Nếu không dần tới 0 khi thì chuỗi số phân kỳ.
Chuỗi : Phân kỳ vì số hạng tổng quát của chuỗi số.

8.1.3 Tiêu chuẩn Cauchy


ĐL 8.2: Điều kiện ắt có và đủ để chuỗi số hội tụ là sao cho khi
ta có:
Thật vậy: Chuỗi hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng hội tụ. Theo tiêu chuẩn
Cauchy của dãy hội tụ điều này xảy ra khi và chỉ khi sao cho khi
ta có: .
8.1.4 Vài t/c đơn giản của chuỗi số hội tụ:
a) Nếu chuỗi số hội tụ và có tổng S thì chuỗi sô trong đó là một
hằng số, cũng hội tụ và có tổng .
b) Nếu chuỗi số , hội tụ và có tổng S thứ tự là S, S’, thì chuỗi số
cũng hội tụ và có tổng là: S+S’.
c) Tính hội tụ hay phân kỳ của một chuỗi số không thay đổi khi ta bớt đi một 1 số
hữu hạn số hạng đầu tiên.

C/M: a)

b), c): c/m tương tự.

ĐL 8.2 Chuỗi số dương( chuỗi có số hạng dương)


là một chuỗi số dương : . Ta có: là dãy số tăng.
Do đó nếu bị chặn trên thì: , chuỗi hội tụ. nếu không bị chặn trên thì:
khi , chuỗi phân kỳ.
ĐL 8.3 : Cho 2 chuỗi số dương và .Giả sử .

Khi đó a. nếu chuỗi số hội tụ thì hội tụ

b.nếu chuỗi số phân kỳ thì phân kỳ.

C/m: vì

Nếu chuỗi số hội tụ thì: :

chuỗi dương bị chặn nên hội tụ.


Nếu chuỗi số dương phân kỳ thì nên

chuỗi phân kỳ.

VD: CMR hội tụ


hội tụ vì

hội tụ

Phân kỳ do phân kỳ

CMRchuỗi hội tụ??

ĐL 8.4: Cho 2 chuỗi số dương và . Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn:
thì 2 chuỗi số ấy đồng thời hội tụ hay phân kỳ.

c/m: Nếu bắt đầu từ một số hạng nào đó: .


Nếu hội tụ: vì nên hội tụ.
Nếu hội tụ: vì nên hội tụ.
Tương tự đối với trường hợp phân kỳ.
Ví dụ:
CMR: phân kỳ

Vì [Do ] Do đó:
Vì vậy : và phân kỳ. Do đó phân kỳ.
2- CMR hội tụ ,

và hội tụ nên hội tụ
8.2.2 Các quy tắc khảo sát tính hội tụ của chuỗi số:
* Quy tắc D’alembert cho chuỗi số dương :
Nếu chuỗi sẽ hội tụ khi l<1, phân kỳ khi l>1.
C/m: Giả sử l<1 . Chọn bé sao cho

Vì nên

Cũng có thể xem như trước đó là tổng hữu hạn số. Suy ra:

Vì nên chuỗi có dạng


Do đó với l<1 chuỗi hội tụ

Nếu l > 1: : số hạng tổng quát không dần tới 0 khi : chuỗi
phân kỳ.
Ví dụ: Chuỗi khi nào hội tụ khi nào phân kỳ?

Ta có:

Vì vậy
Do vậy: : chuỗi phân kỳ.

: chuỗi hội tụ.

chuỗi hội tụ.

Vậy chuỗi số hội tụ khi và chỉ khi


Quy tắc Cauchy: cho chuỗi số dương : nếu

chuỗi sẽ hội tụ khi l<1, phân kỳ khi l>1


c/m:

hội tụ ]

Ví dụ: Xét hội tụ hay phân kỳ???

Chúng ta kiểm tra

[ vì ] mà , khi :

Ký hiệu x=n
Xét hàm số:

Ta có

do đó f’(x)<0 khi x>e thì hàm giảm:

Chọn n sao cho vì với x đủ lớn x>e ta có vì hàm f(x) tăng


nên
Do đó :
Vì vậy:

Do đó:

Nếu Dãy hội tụ.


Nếu Dãy phân kỳ.
Nếu chuỗi sẽ là hội tụ.

Quy tắc so sánh với tích phân:


Giả sử hàm f(x) liên tục, dương giảm trên khoảng và dần tới 0 khi .
Khi đó tích phân suy rộng và chuỗi số trong đó cùng hội tụ
hoặc cùng phân kỳ.
C/M : Chia bởi điểm chia có hoành độ nguyên. Vì f(x) giảm nên:

Vì vậy:

BĐT đúng với mọi . Cộng các BĐT ứng với: k = 2,3,…n:
Gọi Đặt

Giả sử hội tụ, tức là : . Vì vậy tổng riêng bị chặn ( khi


) nên hội tụ. Nếu phân kỳ tức là nếu thì vì

phân kỳ.
Ví dụ:
hội tụ hoặc phân kỳ khi nào?

tích phân phân kỳ. : Tích phân hội tụ.

Do đó hội tụ khi α>1

8.3 Chuỗi có số hạng với dấu bất kỳ.


8.3.1 Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ:
ĐL 8.5 : Nếu chuỗi hội tụ thì chuỗi hội tụ .
c/m: Vì chuỗi hội tụ nên theo t/c Cauchy (ĐL 8.2): ta
có:
Do đó theo ĐL 8.2 : chuỗi hội tụ.

Ví dụ: . Xét chuỗi: vì và vì chuỗi: hội tụ ( chuổi

Rieman; ) hội tụ, do đó chuỗi


hội tụ.

 Chú ý 1: Điều kiện hội tụ chỉ là điều kiện đủ để chuỗi hội tụ chứ không
phải là ắt có ( tức là chuỗi hội tụ không có nghĩa là hội tụ.
 Bán hội tụ: Nếu chuỗi hội tụ nhưng phân kỳ.
o Chú ý 2:Nếu dùng quy tắc D’alembert hay Cauchy mà biết được chuỗi
phân kỳ thì có thể khẳng định chuỗi phân kỳ.
Vì khi đó không tiến tới 0 khi do đó chuỗi phân kỳ.
Chuỗi đan dấu:
Đó là chuỗi có dạng:
Xét chuỗi đan dấu:
( Dấu ngược lại tương tự)
ĐL 8.6( Leibniz ) Nếu dãy số dương giảm và dần tới 0 khi , thì
chuỗi đan dấu hội tụ và có tổng bé thua .
CM:
Nếu n chẵn, n = 2m:

giảm, nên tăng khi m tăng. Và:

tăng và bị chặn , nên :

Chuỗi đan dấu hội tụ .


Ví dụ: chuỗi này thỏa mãn đ/k Leibniz nên hội tụ. Nhưng:

là phân kỳ. Nên đây là chuỗi bán hội tụ.


Tính chất chuỗi hội tụ tuyệt đối:
Tổng của một số hữu hạn số hạng có tính giao hoán và kết hợp. Nhưng
điều đó không đúng nữa đối với số hạng có dấu bất kỳ.
Ví dụ 1: : hội tụ xem phần trên.
Chuỗi hội tụ và tổng

cũng hội tụ và có tổng

Vế phải chính là chuỗi xuất phát mà đã`đổi thứ tự.


Ví dụ 2: chuỗi là chuỗi đan dấu bán hội tụ ( xem ĐL Leibniz)
S viết lại dưới dạng khác( nhóm):

Chuỗi phân kỳ ( chuổi Riemar; ) Ở đây cắt một số nhóm số hạng chỉ số nhỏ ban
đầu.

Tính hội tụ của chuỗi đã thay đổi khi ta đổi thứ tự các số hạng và nhóm các số hạng lại.
T/C1:(không c/m) Nếu chuỗi hội tụ tuyệt đối và có tổng S, thì chuỗi số suy từ nó
bằng cách thay đổi thứ tự các số hạng và bằng cách nhóm tùy ý một số số hạng lại
cũng hội tụ tuyệt đối và có tổng là S.
Nếu chuỗi bán hội tụ hội tụ, thì ta có thể thay đổi thứ tự của các số hạng của nó để
chuỗi số thu được hội tụ và có tổng bằng một số bất kỳ cho trước hoặc trở nên phân
kỳ ( xem 2 ví dụ trên)
ĐN: Giả sử cho 2 chuỗi hội tụ. Tích của chúng là chuỗi số hội tụ

Trong đó

T/C2: Nếu 2 chuỗi hội tụ tuyệt đối và có tổng S và S’ thì tích của chúng cũng
hội tụ tuyệt đối và có tổng S.S’.
Dãy hàm số:
DDN1: Giả sử : là một dãy hàm số xác định trên tập hợp . Điểm là
điểm hội tụ của dãy hàm số ấy nếu dãy số hội tụ. Tập hợp các điểm hội tụ
của dãy hàm số được gọi là tập hợp hội tụ của nó.
Vậy dãy hàm số trên tập hợp X, thì tại những điểm

phụ thuộc vào và x. Nếu chỉ phụ thuộc vào mà không phụ thuộc vào , ta nói
rằng dãy hàm số hội tụ đều trên X tới hàm số f.

ĐN2: Dãy hàm số được gọi là hội tụ đều trên X tới hàm số f, nếu
.
Dãy hàm số hội tụ đều trên đoạn [a,b] tới f nếu đồ thị của các hàm số với
đều nằm trong “dải “ bao quanh đồ thị của hàm số trên [a,b].
Ví dụ : Xét dãy hàm số .
Nếu
Nếu
Nếu
Nếu không tồn tại
Suy ra tập hợp hội tụ của dãy hàm số là (-1,1]

hàm số hội tụ tới 0 trên khoảng [0,1] nhưng không hội tụ đều trên khoảng ấy. Vì

luôn tìm được ( x sát 1, tiến tới 1

không =1), nhưng dãy hàm số hội tụ đều tới 0 trên mọi đoạn [0,a]với a<1.
Thật vậy: cho trước . Khi đó:
Đây là tiêu chuẩn Cauchy về hội tụ đều.
ĐL 8.7: Dãy các hàm số xác định trên tập hợp X hội tụ đều trên X, khi và chỉ khi
luôn tìm được số

. (1)
C/M: Giả sử dãy hàm số hội tụ đều trên X tới hàm số f, khi đó:
. Do đó nếu
(1)
Do đó ta có:

Đảo lại: Giả sử thỏa mãn đ/k

với x cố định thuộc X: vì là dãy Cauchy nên hội tụ.

Ký hiệu: f xác định trên X.

Từ (1): cố định

hàm số hội tụ đều trên X tới hàm số f.


8.4.3 Các tính chất của dãy hàm số hội tụ đều:
ĐL 8.8: Giả sử dãy hàm số liên tục trên khoảng I. Nếu dãy hàm số hội tụ
đều trên I tới hàm số f, thì f là một hàm số liên tục trên I.
C/M: Ta cần phải c/m

Thật vậy có:

Vì hàm số hội tụ đều trên I tới hàm số f, nên với sao cho

thì:

hàm số liên tục trên khoảng I nên tìm được sao cho:
Do đó:

Từ đ/l này suy ra rằng: nếu hàm số liên tục trên khoảng I hội tụ tới một hàm số
gián đoạn trên đó thì sự hội tụ đó không đều.
Ví dụ: . xác định trên đoạn [0,1] hội tụ tới hàm số:

Hàm số f(x) gián đoạn nên sự hội tụ không đều.


Đ/L 8.9: Giả sử các hàm số liên tục trên khoảng [a,b], dãy hàm số hội tụ đều
trên [a,b] tới hàm số f. Khi đó với
hội tụ đều trên [a,b] tới

Đặc biệt :

c/m: hàm số giới hạn f(x) liên tục trên [a,b] theo đ/l (1) nên khả tích trên đó

Vì hàm số hội tụ đều trên [a,b] tới hàm số f. Nên với

Do đó:

Điều phải CM

ĐL 8.10: Giả sử], dãy hàm các hàm số có đạo hàm liên tục trên khoảng [a,b số
hội tụ đều trên [a,b] tới hàm số g.Khi đó f có đạo hàm trên [a,b] và
.
CM: dãy hàm các hàm số liên tục trên khoảng [a,b số hội tụ đều trên
[a,b] tới hàm số g. Do vậy theo đ/l 8.9 ta có: với :

Nhưng vì

Vậy .Do đó f(x) khả vi trên [a,b] và f’(x) = g(x).


8.5 Chuỗi hàm số:
8.5.1 Hội tụ và hội tụ đều:
Xét chuỗi (2)
Các số hạng là các hàm số xác định trên tập hợp . Gọi là tổng riêng thứ n
của nó.
ĐN 1: chuỗi hàm số (2) được gọi là hội tụ tại điểm nếu dãy hàm số hội tụ
tại điểm , được gọi là hội tụ trên tập hợp X nếu nó hội tụ tại mọi điểm của X,
giới hạn S của dãy được gọi là tổng của chuỗi hàm số.

Ví dụ 1: Chuỗi hàm số là một cấp số nhân vô hạn


có công bôi x, nó hội tụ nếu .
Ta có
Vậy chuỗi hội tụ tại và có tổng

Ví dụ 2: Xét chuỗi hàm số

Ta có:

Mà chuỗi ( chuỗi Riemanm có ) hội tụ, nên chuỗi hàm số hội tụ tuyệt đối
.

Ví dụ 3: Chuỗi hàm số hội tụ khi nào???

I hội tụ khi x>1, phân kỳ khi . Vậy tập hội tụ của I nó là: .

Do vậy hội tụ khi x>1


Ví dụ 4: hội tụ khi nào

hội tụ tại x = 0.

Nếu , áp dụng quy tắc D’Alembert vào chuỗi có số hạng dương ta có:
Vậy chuỗi hàm số hội tụ

tuyệt đối .
ĐN 2: chuỗi hàm số gọi là hội tụ đều trên X, nếu dãy hàm số ( )hội
tụ đều trên . Tức là chuỗi hàm số hội tụ đều trên X và có tổng là S, nếu
với .
Ví dụ : chuỗi hội tụ khi nào??

là chuỗi đan không dấu thỏa mãn các đ/k của đ/l Leibniz ( đ/l: Nếu dãy số dương
giảm và dần tới 0 khi , thì chuỗi đan dấu hội tụ và có tổng
bé thua .) Tức là: .
Nếu: , tức là nếu thì

Chọn n0 = phần nguyên , n0 không phụ thuộc , nên chuỗi

hội tụ đều trên R.

You might also like