You are on page 1of 50

ĐỀ CƯƠNG THẦY GIÁP

Câu 1. Đâu là phân loại hệ thống chính xác?


A. Hệ hống đóng, hệ thống mở (căn cứ vào mqh của hệ thống với mt)
B. Hệ thống cố định, hệ thống động (cấu trúc hệ thống)
C. Hệ thống đơn giản hệ thống phức tạp (căn cứ vào độ đa dạng và mức độ lk các
phần tử)
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Hệ thống (system) là tập hợp các thành phần có…, cùng nhau phối hợp hoạt
động để đạt được mục tiêu chung. (trang 1)
A. Quan hệ qua lại
B. Quan hệ tương tác
C. Quan hệ ngang bằng
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3. Một quy trình được xác dịnh bởi các yếu tố (trang 23)
A. Hoạt động
B. Cấu trúc và các chính sách quản lý
C. Đầu ra vào và các dòng dịch chuyển
D. Tất cả các đáp án trên
Chính sách quản lý
Câu 4. Nguyên tắc chung của lý thuyết hệ thống (trang 2)
A. Kết quả thực hiện của tổng thể là quan trọng nhất
B. Các thành phần riêng lẻ trong hệ thống không cần phải có thiết kế là tốt nhất hoặc
tối ưu
C. Các yếu tố được liên kết với nhau như một hệ thống tích hợp có thể tạo ra hiệu
năng lớn hơn so với hiệu suất của từng yếu tố riêng lẻ
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5. … là việc so sánh kết quả hoạt động của 1 hệ thống log với tiêu chuẩn “best-
practice” (trang 21)
A. Mô phỏng
B. Tối ưu hóa
C. Benchmarking
D. Các phương pháp xấp xỉ liện tục
Câu 6. Các hệ thống log được tạo thành từ 3 hoạt động chính đó là: quản lý dự trữ,
vận tải hàng hóa và? (trang 10)
A. Hoạt động xếp dỡ
B. Xử lí đơn hàng
C. Hệ thống thông tin
D. Bao gói sản phẩm
Câu 7. Việc lô hàng lẻ (less-than-truck load) được tiếp nhận và gửi đi tới các điểm
khác nhau sử dụng chung phương tiện vận tải chạy trên tuyến đường chặng là:
(trang 15)
A. Multi-stop consolidation
B. Facility consolidation
C. Temporal consolidation
D. Tất cả các đáp trên
Câu 8. Trí tuệ tổng hợp nhân tạo hay trí tuệ nhân tạo đích thực còn được gọi là
A. AI siêu phàm
B. AI tiêu chuẩn
C. AI mạnh
D. Trí thông minh tính toán
Câu 9. Giải thuật tiến hóa (Evolutionary computation) thuộc nhánh phát triển của
A. Trí tuệ nhân tạo tổng hợp
B. Trí tuệ tổng hợp
C. Trí tuệ nhân tạo
D. Trí thông minh tính tóan
Câu 10. Mức độ chi tiết thuộc bước nào khi tiến hành phân tích hệ thống log (trang
5)
A. Xác định vấn đề
B. Thu thập dữ liệu
C. Phân tích vấn đề
D. Vận hành hệ thống
Câu 11. Lựa chọn nào sau đây là mảng hoạch định trong thiết kế hệ thống log?
A. Chăm sóc khách hàng
B. Tồn kho
C. Thiết kế và phát triển sản phẩm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12. Lựa chọn nào sau đây là các dạng cơ sở trong hệ thống mạng lưới log (trang
3)
A. Trung tâm phân loại bưu phẩm
B. Trung tâm phân phối
C. Nhà máy lắp ráp
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 13. Với kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho năng lực cạnh tranh bền vững và nâng cao hiệu
quả hoạt dộng của doanh nghiệp đòi hỏi đối với hoạt động hoạch định hệ thống là
phải đạt được: (trang 2)
A. Hiệu quả tổng thể
B. Tối ưu hóa riêng cho từng chức năng kinh doanh
C. Cả A và B
D. Không phải đáp án trên
Câu 14. Nội dung nào sao đây là một bước trong quy trình phân tích hệ thống log
(trang 6)
A. Lựa chọn giải pháp
B. Thu thập dữ liệu
C. Hoạch định hệ thống
D. Tất cả cá đáp án trên
Câu 15. Hoạch định tồn kho bao gồm việc thiết lập các mức tồn kho và:
A. Kế hoạch tiêu thụ tồn kho
B. Phương thứ vận tải hàng tồn kho
C. Kế hoạch bổ sung hàng hóa
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 16. Lực chọn nào sau đây KHÔNG phải các dạng cơ sở trong hệ thống mạng
lưới logistics (trang 3)
A. Nhà máy lắp ráp
B. Cửa hàng bán lẻ
C. Trung tâm phân loại bưu phẩm
D. Không phải đáp án trên
Câu 17. Hai tình huống dẫn tới nhu cầu thiết kế hệ thống logistics là…. Và thiết kế
để đáp ứng những nhu cầu nhất định (trang 8)
A. Thay đổi hệ thống hiện có theo yêu cầu
B. Thiết kế một hệ thống logistics mới
C. Cả A và B
D. Không phải các đáp án trên
Thiết kế lại hệ thống logistics đáp ứng nhu cầu khách hàng
Câu 18. Trong các lựa chọn sau, đâu là một bước trong quy tình phân tích hệ thống
logistics? (trang 5)
A. Lựa chọn giải pháp
B. Hoạch định hệ thống
C. Vận hành hệ thống
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 19. Các quyết định về… liên quan tới việc thiết lập vị trí của cơ sở như nhà
kho, terminal, cửa hàng và nhà máy và phân bổ nhu cầu thị trường cho các điểm
cung ứng:
A. Địa điểm
B. Quản trị kho hàng
C. Phân phối
D. Đáp án khác
Câu 20. Lựa chọn nào sau đây là mảng hoạch định trong thiết kế hệ thống logistics?
A. Tồn kho
B. Dịch vụ khách hàng
C. Quyết định địa điểm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 21. Các quyết định về địa điểm liên quan tới việc thiết lập vị trí của cơ sở như
nhà kho…, cửa hàng và nhà máy và phân bổ nhu cầu thị trường cho các điểm cung
ứng:
A. Terminal
B. Trung tâm tổng đài chăm sóc khách hàng
C. Cả A và B
D. Không phải các đáp án trên
Câu 22. Có mấy bước trong quy trình phân tích hệ thống logistics?
A. 3
B. 4
C. 6
D. Đáp án khác
Câu 23. Loại hệ thống logistics tùy thuộc vào các thuộc tính khác nhau của sản
phẩm như … sản phẩm, tầm quan trọng của sản phẩm, các đặc tính của sản phẩm
và đóng gói sản phẩm đó. (trang 6)
A. Chất lượng
B. Phân phối
C. Giá thành sản xuất
D. Thị trường
Câu 24. … bao gồm tính sẵn có của sản phẩm, lead time để có được hàng hóa, tình
trạng của sản phẩm khi tiếp nhận và sự chính xác trong việc hoàn thành đơn hàng
A. Chăm sóc khách hàng
B. Quản lý tồn kho
C. Dịch vụ khách hàng
D. Marketing logistics
Câu 25. Lựa chọn nào sau đây là một nội dung của dịch vụ khách hàng trong
logistics
A. Tính sẵn có của hàng hóa
B. Lead time để có được hàng hóa
C. Cả A và B
D. Không phải đáp án trên
Câu 26. Một hệ thống logistics theo phương pháp tiếp cận mạng lưới logistics được
tạo nên bởi… được liên kết bởi các dịch vụ vận tải (trang 2)
A. Mạng lưới nhà kho, trung tâm phân phối
B. Mạng lưới nhà kho, trung tâm logistics và bán lẻ
C. Một tập hợp các cơ sở
D. Không phải đáp án trên
Câu 27. Thành phần chi phí nào sau đây có thể chiếm 2/3 tổng chi phí logistics của
DN (trang 13)
A. Giao dịch
B. Sản xuất
C. Xếp dỡ
D. Vận tải
Câu 28. Các phương pháp tính toán phỏng theo tự nhiên làm tạo thuận lợi cho việc
ứng phó trong môi trường phức tạp có thể thay đổi, gọi là:
A. Thuật tóan simplex
B. Trí thông minh nhân tạo tiêu chuẩn
C. Trí thông minh tính toán
D. Trí thông minh nhân tạo tự nhiên
Câu 29. Một hệ thống logistics tạo nên một tập hợp các cơ sở được liên kết với nhau
bởi (trang 3)
A. Dịch vụ vận tải
B. Hệ thống thông tin
C. Dòng sản phẩm
D. Đáp án khác
Câu 30. Quyết định trong trung hạn về các vấn đề như hoạch định sản xuất và phân
phối cũng như phân bổ nguồn lực lưu trữ, chiến lược lấy hàng cho đơn hàng, lựa
chọn PTVT, chiến lược gom hàng được gọi là (trang 21)
A. Chiến lược (lâu dài)
B. Quản trị vận hành logistics
C. Chiến lược logistics
D. Chiến thuật (trung hạn)
Câu 31. Ưu điểm của kho hàng phân tán? (trang 13)
A. Tiết kiệm lượng tồn kho dự phòng (kho tập chung)
B. Đạt tính kinh tế nhờ quy mô về cp vận hành cơ sở (kho tập chung)
C. Giảm lead time
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 32. AI thường được phân loại thành AI mạnh và…?
A. AI tiêu chuẩn
B. AI thông thường
C. AI yếu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 33. AI mạnh còn được gọi là
A. Trí tuệ đích thực
B. Trí tuệ tổng hợp
C. Trí tuệ nhân tạo
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 34. Lựa chọn nào sau đây không phải điều kiện có thể áp dụng hiệu quả kỹ
thuật cross-docking: (trang 13)
A. Nhu cầu hàng hóa thường xuyên biến động
B. Nhu cầu hàng hóa có quy mô lớn
C. Hế thống thông tin hiệu quả
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 35. Trong DN, có thể phân loại quy trình thành quy trình cơ sở và…? (trang
28)
A. Quy trình tích hợp
B. Quy trình cần được đánh giá, quy trình cạnh tranh
C. Quy trình cốt lõi, quy trình thuê ngoài
D. Quy trình nâng cao
Câu 36. Lựa chọn nào là hệ thống logistics phức tạp trong đó NVL thô được chuyển
hóa thành thành phẩm và phân phối đế tay người tiêu dùng cuối. (trang 3)
A. Chuỗi logistics
B. Chuỗi cung ứng
C. Chuỗi giá trị
D. Đáp án khác
Câu 37. Biểu đồ nào thể hiện nguyên nhân của các vấn đề xảy ra? (trang 35)
A. Biểu đồ quan hệ
B. Biểu đồ quy trình
C. Biểu đồ Ishikawa (mô hình xương cá)
D. Biểu đồ phân bổ thời gian
Câu 38. Khi sử dụng Solver trên Excel, có thể lựa chọn loại hàm mục tiêu nào
A. Min, max, value of
B. Min, max
C. Min, max, minimax, maximin
D. Không phải các đáp án trên
Câu 39. Khi sử dụng Solver trên Excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc,
lựa chọn nào để biến chỉ nhận giá trị là số nguyên:
A. Gin
B. Int
C. Bin
D. Đáp án khác
Câu 41. Khi sử dụng Solver trên Excel, trong phần khai báo điều kiện ràng uộc, loại
quan hệ nào giữa LHS và RHS KHÔNG thể lựa chọn
A. >=
B. =<
C. <
D. Đáp án khác
Câu 43. Trong excel, điều kiện nào được chọn giữa LHS và RHS?
A. Int
B. <
C. >
D. Gin
Câu 45. Khi sử dụng Solver trên Excel, để khai báo nhiều khu vực chứa biến khác
nhau thì cần sử dụng dấu nào để tách các khu vực chứa biến đó?
A. Dấu “;”
B. Dấu “.”
C. Dấu “$”
D. Dấu “,”
Câu 47. Trong phần mền bảng tính excel, công cụ solver để giải các bài toán tối ưu
hóa là loại thành phần nào của excel?
A. Add – in
B. Extension
C. Macro
D. Đáp án khác
Câu 49. Khi sử dụng Solver trên Excel, việc khai báo các ô chứa biến được thực hiện
trong mục nào?
A. By Changing Variable Cells
B. Set Objective
C. Subject to the Constraints
D. Không phải các đáp án trên
Câu 50. Khi sử dụng solver trên excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc, lựa
chọn nào chỉ nhận giá trị 0 và 1
A. Gin
B. Int
C. Dif
D. Bin
Câu 51. Khi sử dụng solver biến của bài toán được xác định bởi
A. Địa chỉ các ô có tham gia trong công thức hàm mục tiêu
B. Địa chỉ các ô được bôi màu trong bảng
C. Địa chỉ các ô
Câu 53. Khi sử dụng solver trên excel, lựa chọn phương pháp giải nào cho mô hình
quy hoạch tuyến tính?
A. Simplex LD
B. GRG Nonlinear
C. Evolutionary
D. Đáp án khác
Câu 54. Khi sử dụng solver trên excel, lựa chọn phương pháp giải nào cho mô hình
quy hoạch nguyên hỗn hợp?
A. Simplex LD
B. GRG Nonlinear
C. Evolutionary
D. Đáp án khác
Câu 55. MRP là gì? (trang 36)
A. Hoạch định nguồn lực sản xuất
B. Hoạch định nguồn lực chuỗi cung ứng sản xuất
C. Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
D. Hoạch định nhu cần vật tư
Câu 56. …là sản phẩm hay luồng sản phẩm (product flow) được lên kế hoạch và
quản lý bởi một người quản lý luống sản phẩm hay người quản lý logitics, trong khi
các chức năng truyền thống cung cấp đầu vào cần thiết khi được yêu cầu.
A. Quản lý theo chức năng
B. Quản lý theo ma trận
C. Quản lý theo nhiệm vụ
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 57. … tổng hợp dữ liệu từ CRM tác nghiệp và sử dụng các kĩ thuật phân tích để
đánh giá hahf vi khác hàng. (trang 43, 44)
A. CRM phân tích
B. CRM vận hành
C. Xử lý đơn hàng
D. ERP
Câu 58. CRM được kết hợp bởi các phần vận hành và? (trang 43, 44)
A. Tác nghiệp
B. Phân tích
C. MRP
D. SFA
Câu 59. Đây là sơ đồ thể hiện: (trang 32)
A. Sơ đồ quy trình
B. Sơ đồ quan hệ
C. Sơ đồ nhân quả
D. Sơ đồ giá trị/thời gian
Câu 60. Đây là biểu đồ:
A. Biểu đồ ma trận quy trình
B. Biểu đồ quan hệ
C. Biểu đồ nhân quả
D. Biểu đồ giá trị/thời gian
Câu 61. Phải cài đặt SETS mới có thể sử dụng @sum, @for
A. Đúng
B. Sai
C. Cần thêm thông tin
Câu 62. Nhược điểm của RFID (trang 57)
A. Dán ở vị trí cong khó đọc
B. Cần chi phí đầu tư tốn kém
C. Trong một số điều kiện khó nhận diện được
D. Tất cả đáp án trên
Câu 63. Các quyết định về sản xuất và phân phối được dựa trên các dự báo: (trang
70)
A. Push
B. Pull
C. MTO
D. Tất cả đáp án trên
Câu 64. Đâu là gỉa định của mô hình SESC?
A. Các cơ sở được đặt địa điểm là đồng nhất
B. Chi phí vận tải là tuyến tính hoặc tuyến tính từng phần và lồi
C. Chi phí vận hành của cơ sở là từng phần tuyến tính và lồi
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 65. Truy vấn CSDL (Query) là hoạt động: (trang 40)
A. Nhập dữ liệu
B. Xây dựng báo cáo
C. Trích rút thông tin từ CSDL
D. Khai phá dữ liệu
Câu 67. Các công nghệ AIDC có thể kể đến như:
A. Trí tuệ nhân tạo
B. Mã vạch
C. Điện toán đám may
D. Tất cả đáp án trên
ĐỀ TRẮC NGHIỆM NĂM NGOÁI
Câu 1.Lựa chọn nào sau đây là mảng hoạch định trong thiết kế hệ thống logistics?
A.Chăm sóc khách hàng B.Tồn kho
C.Thiết kế và phát triển sản phẩm D.Tất cả các đáp án trên
Đáp án: B

Câu 2.Khi sử dụng Solver trên Excel, có thể lựa chọn việc loại hàm mục tiêu nào?
A.Min, Max, Value of B.Min, Max
C.Min, Max, Minimax, Maximin D.Không phải các đáp án trên
Câu 3.Một số nội dung quan trọng khi tiến hành xác định vấn đề trong quy trình
phân tích hệ thống logistics là mục tiêu của hệ thống, sản phẩm và: (Trang 5,6)
A.Thu thập dữ liệu B.Mức độ tin cậy
C.Phân tích thị trường D.Mức độ chi tiết
Mức độ chi tiết, mục tiêu của hệ thống, sản phẩm
Câu 4.Lựa chọn nào sau đây là các dạng cơ sở trong hệ thống mạng lưới logistics?
(Trang 3)
A.Trung tâm phân loại bưu phẩm (RDCs) B.Trung tâm phân phối (CDCs)
C.Nhà máy lắp ráp D.Tất cả các đáp án trên
Câu 5.Với kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho năng lực cạnh tranh bền vững và nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp, đòi hòi đối với hoạt động hoạch định hệ thống
logistics là phải đạt được: (trang 2)
A.Hiệu quả tổng thể B.Tối ưu hóa riêng cho từng chức năng
kinh doanh
C.Cả A và B D.Không phải các đáp án trên
Câu 6.Nội dung nào sau đây là một bước trong quy trình phân tích hệ thống
logistics? (Trang 7,8)
A.Lựa chọn giải pháp B.Thu thập dữ liệu
C.Hoạch định hệ thống D.Tất cả các đáp án trên
Xác định vấn đề -> Thu thập dữ liệu ->
Phân tích vấn đề -> Vận hành hệ thống
Câu 7. Hoạch định tồn kho bao gồm việc thiết lập các mức tồn kho và:
A.Kế hoạch tiêu thụ tồn kho B.Phương thức vận tải hàng tồn kho
C.Kế hoạch bổ sung hàng hóa D.Tất cả các đáp án trên
Đáp án: C

Câu 8.Khi sử dụng Solver trên Excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc, lựa
chọn nào để biến chỉ nhận giá trị là số nguyên: (trang 97)
A.Gin B.Bin (số nhị phân 0,1)
C.Int D.Không phải các đáp án trên
Khác (dif) giá trị của các biến phải khác nhau)
Chỉ có bằng, lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 9.Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải các dạng cơ sở trong hệ thống mạng lưới
logistics? (Trang 3,4)
A.Nhà máy lắp ráp B.Cửa hàng bán lẻ
C.Trung tâm phân loại bưu phẩm D.Không phải các đáp án trên
Câu 10.Hai tình huống dẫn tới nhu cầu thiết kế hệ thống logistics là ……… và thiết
kế lại để đáp ứng những nhu cầu nhất định (Trang 8)
A.Thay đổi hệ thống hiện có theo yêu cầu B.Thiết kế một hệ thống logistics mới
khách hàng
C.Cả A và B D.Không phải các đáp án trên
Thay đổi hệ thống log đang vận hành xuất phát từ: dịch vụ khách hàng, nhu cầu sp,dv,
thuộc tính đặc tính sản phẩm
Câu 11.Trong các lựa chọn sau, đâu là một bước trong quy trình phân tích hệ thống
logistics? (Trang 7,8)
A.Lựa chọn giải pháp B.Hoạch định hệ thống
C.Vận hành hệ thống D.Tất cả các đáp án trên
Câu 12.Các quyết định về ……… liên quan tới việc thiết lập vị trí của các cơ sở như
nhà kho, terminal, cửa hàng và nhà máy và phân bổ nhu cầu thị trường cho các
điểm cung ứng:
A.Địa điểm B.Quản trị kho hàng
C.Phân phối D.Không phải các đáp án trên
Câu 13.Khi sử dụng Solver trên excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc, loại
quan hệ nào giữa LHS và RHS KHÔNG thể lựa chọn? (trang 97)
A.≥ B.≤
C.< D.Không phải các đáp án trên
Câu 14.Lựa chọn nào sau đây là mảng hoạch định trong thiết kế hệ thống logistics?
A.Tồn kho B.Dịch vụ khách hàng
C.Quyết định về địa điểm D.Tất cả các đáp án trên
Câu 15.Khi sử dụng Solver trên Excel, lựa chọn phương pháp giải nào cho mô hình
quy hoạch tuyết tính?
A.Simplex LP B.GRG Nonlinear (phi tuyến tính)
C.Evolutionary D.Không phải các đáp án trên
Câu 16.Khi sử dụng Solver trên Excel, lựa chọn phương pháp giải nào cho mô hình
quy hoạch nguyên hỗn hợp MILP?
A.Evolutionary B.Simplex LP
C.GRG Nonlinear D.Không phải các đáp án trên
Câu 17.Khi sử dụng Solver trên Excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc,
loại quan hệ nào chỉ dành cho biến quyết định của mô hình?
A.≥ B.Int
C.< D.Không phải các đáp án trên (bin)
Câu 19.Các quyết định về địa điểm liên quan tới việc thiết lập vị trí của các cơ sở
như nhà kho, ……… và nhà máy và phân bổ nhu cầu thị trường cho các điểm cung
ứng: (câu 12)
A.Terminal B.Trung tâm tổng đài chăm sóc khách
hàng
C.Cả A và B D.Không phải các đáp án trên
Câu 20.Khi sử dụng Solver trên Excel, để khai báo nhiều khu vực chứa biến khác
nhau thì cần sử dụng dấu nào để tách các khu vực chứa biến đó?
A.Dấu “;” B.Dấu “.”
C.Dấu “$” D.Dấu “,”
Câu 22.Có mấy bước trong quy trình phân tích hệ thống logistics? (Trang 7,8)
A.3 B.6
C.4 D.Không phải các đáp án trên
Câu 23.Trong phần mềm bảng tính Excel, công cụ Solver để giải các bài toán tối ưu
hóa là loại thành phần nào của Excel? (trang 89)
A.Add-in B.Extension
C.Macro D.Không phải các đáp án trên
Câu 24.Loại hệ thống logistics tùy thuộc vào các thuộc tính khác nhau của sản phẩm
như ……… sản phẩm, tầm quan trọng của sản phẩm, các đặc tính của sản phẩm và
đóng gói sản phẩm đó.
A.Chất lượng B.Phân phối
C.Giá thành sản xuất D.Thị trường
Câu 25……… bao gồm tính sẵn có của sản phẩm, lead time để có được hàng hóa,
tình trạng của sản phẩm khi tiếp nhận và sự chính xác trong việc hoàn thành đơn
hàng
A.Chăm sóc khách hàng B.Quản lý tồn kho
C.Dich vụ khách hàng D.Marketing logistics
Đáp án: C

Câu 27.Lựa chọn nào sau đây là một nội dung của dịch vụ khách hàng trong
logistics?
A.Tính sẵn có của hàng hóa B.Lead time để có được hàng hóa
C.Cả A và B D.Không phải các đáp án trên
Đáp án: C

Câu 28.Khi sử dụng Solver trên Excel, việc khai báo các ô chứa biến được thực hiện
trong mục nào? (trang 89)
A.By Changing Variable Cells B.Set Objective
C.Subject to the Constraints D.Không phải các đáp án trên
Câu 29.Một hệ thống logistics theo phương pháp tiếp cận mạng lưới logistics được
tạo nên bởi ……… được liên kết bởi các dịch vụ vận tải. (trang 3)
A.Mạng lưới nhà kho, trung tâm phân B.Mạng lưới nhà kho, trung tâm logistics
phối và bán lẻ và bán lẻ
C.Một tập hợp các cơ sở D.Không phải các đáp án trên
Câu 30.Khi sử dụng Solver trên Excel, trong phần khai báo điều kiện ràng buộc, lựa
chọn nào để biến chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1? (trang 97)
A.Gin B.Dif
C.Int D.Bin
ĐỀ CỦA NGỌC

Câu 31: Một hệ thống là tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với nhau
chung thông qua việc thu nhập các yếu tố đầu vào và tạo ra các kết quả đầu ra cho
quá trình chuyển đổi có tổ chức (trang 3)
Quá trình tương tác
Quá trình kết quả
.
.
Câu 32: Các hệ thống được xác định bởi 7 yếu tố là: “yếu tố đầu vào, đầu ra, ranh
giới,…,các tiến trình gia tăng giá trị, kho dữ liệu và giao diện”.(trang 1)
A. Môi trường. C. Thông tin
B. Mục tiêu D. Tất cả các đáp án trên
Câu 33: Hệ thống được xác định và phân biệt với môi trường bằng ….(trang 1)
A. Một mối quan hệ C. Một ranh giới
B. Nhiều mối quan hệ D. Một phần tử
Câu 34: Các quy tắc chung của lý thuyết hệ thống là (4 nguyên tắc) (trang 2)
A. Các yếu tố được kết nối với nhau như 1 hệ thống tích hợp có thể tạo ra hiệu năng
lớn hơn so với hiệu suất của từng yếu tố riêng lẻ
B. Các thành phần riêng lẻ trong hệ thống không cần phải có thiết kế tốt nhất hoặc tối
ưu nhất
C. Đánh đổi (trade-off) là 1 mối quan hệ chức năng tồn tại giữa những yếu tố của hệ
thống, có thể kích thích hoặc gây trở ngại cho kết quả tổng thể của hệ thống.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Kết quả thực hiện tổng thể của hệ thống là quan trọng nhất
Câu 35: Trình tự các bước trong quá trình phân tích hệ thống logistics (từ trang 4)
A. Thu nhập dữ liệu => Xác định vấn đề => Giải thích vấn đề => Vận hành hệ thống
B. Xác định vấn đề => Giải thích vấn đề => Thu thập dữ liệu => Vận hành hệ thống
C. Xác định vấn đề => Thu nhập dữ liệu => Giải thích (phân tích) vấn đề => Vận
hành hệ thống
D. Xác định vấn đề => Thu nhập dữ liệu => Vận hành hệ thống => Giải thích vấn đề
Câu 36: Bước đầu tiên trong quá trình phân tích hệ thống logistics là gì (trang 4)
A. Thu nhập dữ liệu C. Giải thích vấn đề
B. Vận hành hệ thống D. Xác định vấn đề
Câu 37: Các vấn đề đặt ra đối với hệ thống logistics doanh nghiệp bao gồm mấy vấn
đề mới ? (trang 9, 10)
A. 7 C. 9
B. 8 D. 10
- Kn trao đổi thông tin hiệu quả nhờ tiến bộ về CNTT viễn thông
- Thay đổi cấu trúc thị trường & cạnh tranh
- Đòi hỏi khắt khe hơn về dịch vụ
- Vòng đời sản phẩm bị rút ngắn
- Đảm bảo hiệu quả tài chính
- Thay đổi của các đối tác trên chuỗi cung ứng
- Gánh nặng hàng tồn kho
- Khả năng quản lý và tích hợp hiệu quả hơn
Câu 38: Các hệ thống logistics được tạo thành từ các hoạt động nào (trang 10)
A. Xử lý đơn hàng – Order Processing
B. Quản lý tồn kho (lưu trữ NVL, bán thành phẩm, thành phẩm/ crossdocking)
C. Vận tải hàng hóa (Cách kênh phân phối, gom hàng, phương thức vận tải)
D. Tất cả đều đúng
Câu 39: Vấn đề mới tác động đến hệ thống logistics là (trang 9, 10)
A. Tiến bộ về công nghệ thông tin viễn thông, thay đổi cấu trúc thị trường cạnh tranh,
đòi hỏi khắt khe hơn về dịch vụ
B. Vòng đời của sản phẩm rút ngắn, đảm bảo hiệu quả tài chính, nhu cầu đáp ứng
dịch vụ khách hàng, thay đổi tương quan của các đối tác trên chuỗi cung ứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 40: Trong phân tích hệ thống logistics, bước thu thập dữ liệu bao gồm: (trang
7)
A. Xác định mục tiêu thị trường , xác định các nguồn dữ liệu, thu thập các dữ liệu bổ
sung, ước lượng các dữ liệu chưa có
B. Xác định các nguồn dữ liệu, phân tích tính xác đáng (và chính xác các dữ liệu hiện
có), thu thập các dữ liệu bổ sung, ước lượng các dữ liệu chưa có
C. Xác định các nguồn dữ liệu, phân tích tính xác đáng, xác định các dữ liệu chưa có,
thu thập các dữ liệu bổ sung
D. Xác định các nguồn dữ liệu, phân tích đặc tính của mỗi dữ liệu, thu thập các dữ
liệu bổ sung, ước lượng các dữ liệu chưa có
Xđ nguồn dữ liệu -> đánh giá dữ liệu sao cho phù hợp -> thu thập dữ liệu bổ xung ->
Ước lượng các dữ liệu chưa có
Câu 41: Mục tiêu của thiết kế hệ thống logistics (trang 16) (slide 23)
A. Giảm vốn – Capital Reduction
B. Giảm chi phí – Cost Reduction
C. Nâng cao mức độ dịch vụ - Service Level Improvement
D. Tất cả đều đúng
Câu 42: Phương pháp đánh giá hệ thống logistics có những phương pháp (trang 21,
22)
A. Tối ưu hóa – Optimization và Mô phỏng – Simulation
B. Benchmarking và Phương pháp xấp xỉ làm tròn liên tục – Continuous
Approximation Methods
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 43: Khái niệm quy trình logistics là “ Tập hợp các hoạt động có tổ chức và có
cân nhắc, được thiết kế để tạo ra 1 đầu ra cụ thể cho 1 … hoặc ….”(trang 23)
A. Khách hàng – Thị trường riêng biệt
B. Doanh nghiệp – Thị trường riêng biệt
C. Khách hàng – Doanh nghiệp riêng biệt
D. Doanh Nghiệp – Thị trường chung
Câu 44: Lựa chọn nào sau đây là vai trò của quy trình logistics ? (trang 24, 25)
A. Quy trình Logistics bao trùm mọi chức năng trong DN
B. Giúp hoạt động thông suốt và dễ dàng xác định các vấn đề nảy sinh
C. Quản lý quá trình mua hàng (NVL)
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 45: Quy trình logistics bao gồm các quy trình: (trang 26)
A. Quy trình phân phối vật chất
B. Quy trình quản trị NVL
C. Quy trình quản trị kho hàng
D. Tất cả đều đúng
Câu 46: Nhóm quy trình quản trị NVL bao gồm: (trang 26)
A. Dự báo nhu cầu, mua hàng
B. Lập kế hoạch mua hàng, quản lý NVL mua hàng
C. Lập kế hoạch tồn trữ NVL đầu vào, quản lý thông tin
D. Lập kế hoạch sản xuất, xếp dỡ NVL mua hàng
Dự báo nhu cầu, mua hàng, lập kế hoạch mua hàng, lập kế hoạch sản xuất
Câu 47: Phân loại quy trình theo Tam giác quy trình bao gồm (trang 28, 29)
A. Các quy trình cơ sở (Basic process)
B. Các quy trình cần được đánh giá ( Benchmark process)
C. Các quy trình cạnh tranh ( competitive process)
D. Tất cả đều đúng
Câu 48: Một quy trình được xác định bởi các yếu tố: (trang 23)
A. Hoạt động (Activities), Đầu vào, Đầu ra và các dòng dịch chuyển (Inputs, ouputs
and flows)
B. Cấu trúc (Structures), Các chính sách quản lý (Management Policies)
C. Cả A và B
D. Đáp án khác
Câu 49 Có mấy quy trình nhỏ trong quá trình phân phối vật chất? (trang 26)
A. 6 C. 8
B. 7 D. 9
Thực hiện đơn hàng, giới thiệu sản phẩm mới, phát triển sản phẩm mới, thu hồi sản
phẩm, cung cấp phụ tùng, quản lí thông tin
Câu 50: Chọn đáp án đúng. Hình dưới đây là gì (trang 24)

A. Sơ đồ phân bổ thời gian – Time-based process mapping


B. Sơ đồ quan hệ - Relationship Mapping
C. Sơ đồ Pareto – Pareto Mapping
D. Biểu đồ quy trình – Process Chart
Câu 51: Câu trả lời nào sau đây là sai
A. Logistics giải quyết vấn đề hoạch định và kiểm soát các dòng vật chất và thông tin
liên quan trong các tổ chức, trong cả khu vực công và tư nhân.(trang 2)
B. Logistics là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong xã hội hiện đại
(trang 2)
C. Một hệ thống logistics được tạo nên bởi một tập hợp các cơ sở (facilities) được
liên kết bởi các dịch vụ vận tải(trang 3)
D. Một chuỗi cung ứng là một hệ thống logistics có tính chu kỳ (phức tạp) trong đó
NVL thô được chuyển hóa thành thành phẩm, sau đó được phân phối tới người
tiêu dùng cuối cùng
Câu 52: Quan niệm 7 Rights bao gồm:
A. Right product, Right quantity, Right condition, Right place, Right time, Right
customer, Right price.
B. Right product, Rights quality, Right condition, Right place, Right time, Right
customer, Right price.
C. Right project, Right quantity, Right condition, Right place, Right time, Right
customer, Right price.
D. Tất cả đều sai
Câu 53: Chỉ số hoạt động logistics hay chỉ số đánh giá năng lực logistics của một
quốc gia được ký hiệu là gì?
A. LPJ C. LIP
B. LPI (Logistics performance D. LJP
index)
Câu 54: Trí tuệ đích thực (True Intelligence) hoặc Trí tuệ tổng hợp nhân tạo là một
lí thuyết về việc có thể tạo ra máy móc có trí thông minh ngang bằng với trí tuệ của
con người. Có đặc điểm: Khả năng suy luận, giải câu đố, đưa ra phán đoán, lập kế
hoạch, học tập và giao tiếp; Có ý thức, suy nghĩ khách quan, khả năng tự nhận thức,
tri giác và sự khôn ngoan. Vậy khái niệm được trên là kỹ thuật phân tích hệ thống
logistics nào ? (slide 36, chương 1)
A. Strong AI C. Normal CI
B. Normal AI D. Weak AI
Câu 55: Chiến lược chuyển thẳng – Direct shipment nằm trong cách thức hoạt động
của hệ thống logistics nào? (trang 12)
A. Xử lý đơn hàng – Order Processing
B. Quản lý tồn kho
C. Vận tải hàng hóa
D. Quá trình thu mua
Câu 56: Vận tải hàng hóa –Transportation đóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế vì nó cho phép sản xuất và tiêu dùng diễn ra trên các khu vực có thể có
khoảng cách đến hàng trăm, hàng ngàn km. 3 lựa chọn về vận tải: (trang 13)
A. Chào mời đầu tư & vận hành đội phương tiện
B. Thuê dịch vụ vận tải theo từng lô hàng cụ thể (2PL), thuê 3PL hoặc 4PL để đáp
ứng nhu cầu về vận tải
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 57: Trong Quản lý tồn kho – Inventory Management , các chính sách về tồn
kho và vận tải có tác động qua lại. Khi phân phối một sản phẩm chiến lược có thể sử
dụng là (trang 12)
A. Chiến lược chuyển thẳng C. Crossdocking
B. Chiến lược lưu kho D. Tất cả đều đúng
Câu 58: Chọn câu sai Các quyết định logistics thường được phân loại thành(trang
21)
A. Quyết định chiến lược lâu dài
B. Quyết định chiến thuật trung hạn
C. Quyết định tác nghiệp
D. Quyết định phân tích vận trù học (vận trù học)
Câu 59: Các yếu tố của quy trình Hoạt đông – Activities bao gồm (trang 23)
A. Tác nghiệp, vận tải, kiểm tra, trì hoãn, lưu trữ
B. Tác nghiệp, vận tải, kiểm tra, trì hoãn, phân phối
C. Tác nghiệp, vận tải, kiểm tra, lưu trữ, phân phối
D. Tác nghiệp, vận tải, kiểm tra, sản xuất, lưu trữ
Câu 60: Trong hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, các hoạt động CSDL gồm: (trang 40)
A. Nhập liệu (Input), Truy vấn (Query)
B. Xây dựng báo cáo (Report builder/writer/generator)
C. Khai phá dữ liệu (Data mining)
D. Tất cả đều đúng
Câu 61: Một thiết lập phần mềm kinh doanh tại một công ty sản xuất bao gồm ít
nhất ba hệ thống lớn: (trang 39) (slide 5, chương 3)
A. MRP, SCM và CRM C. ERP, SCM và WMS
B. ERP, SCM và CRM D. MRP, SCM và WMS
Câu 62: Hoạt động trích rút thông tin từ cơ sở dữ liệu phục vụ cho các nhu cầu khác
nhau của người sử dụng là hoạt động gì? (trang 40) (slide 6, chương 3)
A. Nhập dữ liệu vào CSDL (INPUT)
B. Xây dựng báo cáo CSDL
C. Truy vấn cơ sở dữ liệu CSDL (QUEY)
D. Khai phá dữ liệu (Data Mining)
Câu 63: Một hệ thống ….là một hệ thống thông tin được sử dụng để lập kế hoạch,
lịch trình và kiểm soát các hoạt động trước và sau bán hàng trong một tổ chức(slide
10)
A. WMS C. CRM
B. TMS D. ERP
Câu 64: Phần mềm cung cấp công cụ cho hầu hết các chức năng của doanh nghiệp:
Logistics, Tài chính, kế toán, Kiểm soát, Sản xuất, R&D… là gì? (slide 15)
A. WMS C. CRM
B. TMS D. ERP
ERP là hệ thống cung cấp công cụ hoạch định, phối hợp và quản lý các nhiệm vụ của
doanh nghiệp một cách toàn diện, nhằm đạt được tính hiệu quả trong việc sử dụng tất cả
các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.
Câu 65: Yếu tố cạnh tranh trên thị trường cung cấp …. tập trung vào: “Tối ưu hóa
mua sắm đầu vào và phân phối đầu ra và tối thiểu hóa chi phí (về mặt kinh tế
hoặc/và môi trường)” (slide 21)
A. WMS C. CRM
B. TMS D. ERP
Câu 66: SCM được đề xuất trên góc độ là thiết kế, hoạch định và thực thi của cả các
dòng vật chất và thông tin giữa các bộ phận bên trong và giữa các tổ chức Theo đó
SCM gồm 3 nhóm chính là: (slide 24)
A. Supply Chain Design (SCD)
B. Supply Chain Planning (SCP)
C. Supply Chain Execution (SCE)
D. Tất cả đều đúng
Câu 67: Chọn đáp án đúng. Mô hình dưới đây là mô hình của hệ thống nào? (slide
25)

A. WMS C. SCM
B. TMS D. ERP

Câu 68: Công nghệ nào được phát triển để hỗ trợ việc thu thập và trao đổi thông tin
logistics, có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực logistics và quản trị chuỗi
cung ứng. (trang 53) (slide 26)
A. AIDC - Automated Identification and Data Capture (công nghệ nhận dạng và
bắt dữ liệu tự động)
B. MRP – Material Requirement Planning
C. SFA - Sales Force Automation
D. ODBC – Open Database Connectivity
AIDC: công nghệ mã vạch, sóng vô tuyến, thẻ thông minh, nhận diện giọng nói và khuôn
mặt.
Câu 69: Các công nghệ tự động nhận dạng và thu nhập dữ liệu là? Chọn câu sai
(trang 59)
A. Công nghệ mã vạch – Bar Code
B. Công nghệ điện toán đám mây - Cloud Computing ( các công nghệ khác)
C. Hệ thống EPC và công nghệ sóng vô tuyến RFID – Radio Frequency
Identification
D. Công nghệ EPC - Electronic Product Code
Công nghệ khác: Công nghệ điện toán đám mây, công nghệ Web, công nghệ vệ tinh,
công nghệ sử lí hình ảnh
Câu 70: Các công nghệ thông tin liên lạc trong thiết kế hệ thống logistics là ? Chọn
câu đúng.
A. Công nghệ EDI - Electronic Data Interchange
B. Công nghệ Web
C. Công nghệ vệ tinh
D. Tất cả đều đúng
Internet, EDI, Extensible Markup Language (XML)
Câu 71: Sắp xếp các công nghệ thông tin tự động nhận dạng theo thứ tự hiện đại
dần (phát tiển theo thời gian):
A. Mã vạch tuyến tính, Mã vạch Barcode, RFID
B. Mã vạch Barcode , Mã vạch tuyến tính, , RFID
C. Mã vạch tuyến tính, Mã vạch Barcode, EID
D. Mã vạch Barcode, RFID, EID.
Câu 72: Tổ chức lại theo hướng tổ chức tích hợp ( Organizational Integration) chuỗi
cung ứng đã dẫn đến những thay đổi trong quan điểm về cách tổ chức thể hiện qua
điểm? (trang 64, mục 4.2)
A. Tập trung vào khách hàng và sự cần thiết phải đảm bảo các quy trình hoạt đông
bên ngoài (bên trong) hướng tới việc hài lòng khách hàng
B. Tập trung vào việc giảm thời gian trong toàn chuỗi cung ứng, cần phải xác
định và quản lý các phương án khác nhau để đạt sự cân bằng tốt nhất.
C. Tiến dần tới toàn cầu hóa, không đòi hỏi (đòi hỏi) phải lên kế hoạch và quản lý
mạng lưới logistics như một hệ thống hoàn thiện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 73: Cách tổ chức nào dưới đây không phù hợp với xu hướng phát triển mới
trong Logistics hiện nay? (trang 65)
A. Cơ cấu tổ chức truyền thống – Traditional structure
B. Cơ cấu quản trị nhiệm vụ - Mission management
C. Quản lý theo ma trận – Matrix management
D. Tất cả đều sai
Câu 74: Cách tổ chức nào không có giới hạn truyền thống nhưng vẫn giữ ổn định
khả năng quản lý bằng cách giữ lại các chuyên gia ở cấp hoạt động để đảm bảo các
chức năng hoạt động được thực hiện hiệu quả ? (trang 66)
A. Cơ cấu tổ chức truyền thống – Traditional structure
B. Cơ cấu quản trị nhiệm vụ - Mission management
C. Quản lý theo ma trận – Matrix management
D. Quản lý theo cách truyền thống – Managing director
Câu 75: Một số vấn đề trong hệ thống mạng lưới logistics và chuỗi cung ứng
là(trang 70,71)
A. Các hệ thống “push” & “pull” và Dòng sản phẩm & thông tin trên một chuỗi
cung ứng
B. Mức độ tích hợp toàn phần và logistics bên thứ ba
C. Các hệ thống MTO & MTS và Retailer-managed & Vendor-managed resupply
D. Cả A và C đều đúng
Các hệ thống “push” & “pull” và Dòng sản phẩm & thông tin trên một chuỗi cung ứng,
mức độ tích hợp dọc và log bên thứ 3, Retailer-managed & Vendor-managed resupply
Câu 76: Trong hệ thống …, bộ phận và bán thành phẩm được sản xuất theo kiểu
“push” trong khi bước lắp ráp cuối cùng theo kiểu “pull”. (trang 71)
A. MTO C. MTA
B. MTS D. MTF
Câu 77: Theo hệ thống Vendor-managed resupply các nhà cung cấp sẽ theo dõi
doanh số bán hàng của khách hàng hoặc mức tiêu thụ và tồn kho thông qua …. và
quyết định khi nào sẽ bổ sung hàng cho khách hàng của mình. (trang 72, trên cùng)
A. Web C. Cloud Computing
B. EDI D. XML
Câu 78: Chọn đáp án sai : “Mô hình đơn bậc đơn sản phẩm SESC dựa trên những
giả định nào” ? (trang 76)
A. Các cơ sở được đặt địa điểm là đồng nhất
B. Luồng hàng ra – vào các cơ sở này và luồng sản phẩm không đồng nhất
C. Chi phí vận tải là tuyến tính hoặc từng phần tuyến tính (piecewise linear) và
lõm (concave)
D. Chi phí vận hành của cơ sở là từng phần tuyến tính và lõm (hoặc cụ thể là hàng
số)
Mô hình đa bậc: luồng hàng ra vào và luồng sản phẩm không đồng nhất
Câu 79: Những thách thức về logistics đối với mô hình thiết kế mạng lưới phân phối
Omni-channel? (trang 83,84)
A. Địa điểm chuẩn bị đơn hàng
B. Địa điểm và cách thức để đáp ứng khách hàng
C. Cách xử lý hàng trả lại
D. Tất cả đều đúng
Câu 80: Chọn đáp án sai “Tùy theo từng tình trạng của đối tượng thu hồi có những
trường hợp xử lý khác nhau trong logistics ngược là”: (trang 85, 86)
A. Tái sử dụng gián tiếp hoặc bán lại
B. Sửa chữa tân trang, sản xuất lại
C. Tháo lấy linh kiến
D. Tái chế
Câu 81: Đặc điểm của Logistics ngược là (trang 86, bảng 5.1)
A. Phân bổ chi phí trực tiếp theo hệ thống kế toán
B. Tương đối thống nhất về định giá dịch vụ
C. Khó khăn hơn do những bất ổn dẫn tới sự kết thúc vòng đời sản phẩm
D. Vận chuyển từ một điểm về nhiều nơi
ĐỀ KIỂM TRA TƯ CÁCH
ĐỀ 2
Bài 1. Công ty nước ép trái cây Việt Nam Doveco ký hợp đồng với người trồng trọt ở Đà
Lạt, Nha Trang và Vũng Tàu để mua dâu tây. Dâu tây được xử lí thành nước ép tại trang
trại và lưu trữ tại các thùng đông lạnh. Sau đó nước ép được chuyển tới 2 nhà máy ở Bình
Dương và Đông Nai để đóng chai và cô đặc. chia nước ép và dâu tây cô đặc sau đó được
chuyển tới 4 trung tâm phân phối thực phẩm.
Quãng đường vận chuyển từ trang trại tới nhà máy và lượng cung ứng tại các trang trại
được tổng hợp như sau (bảng 1):
Bình Dương Đồng Nai Cung ứng (nghìn
tấn)
Đà Lạt (km) 334 215 72
Nha Trang 470 375 105
Vũng Tàu 147 86 75

Chi phí vận chuyển mỗi tấn từ nhà máy tới nhà phân phối và lượng nhu cầu ở trung tâm
phân phối được tổng hợp như sau (bảng 2):
Hải Phòng Hà Nội TP. Hồ Chí Minh
Bình Dương $ 20 16 30
Đồng Nai 22 15 26
Nhu cầu (tấn) 45000 37000 44000

Xác định lượng vận chuyển từ trang trại tới nhà máy rồi tới trung tâm phân phối để tối
thiểu hóa tổng chi phí vận chuyển. biết rằng chi phí vận chuyển 1 tấn dâu tây từ 3 trang
trại tới 2 nhà máy ở Bình Dương và Đồng Nai trên mỗi cây số (km) là 0,01$/T/km (giả sử
mức tiêu thụ nhiên liệu trên các phương tiện vận tải là như nhau).
Giải
1. Đặt ẩn
Gọi Xab là lượng nước ép được vận chuyển từ trang trại a tới nhà máy b (tấn)
Ycd là lượng nước ép được vận chuyển từ nhà máy c tới trung tâm phân phối d (tấn)
Cụ thể: X11, X12, X21, X22, X31, X32, Y11, Y12, Y13, Y21, Y22, Y23.
2. Hàm mục tiêu
Min = 3,34X11 + 2,15X12 + 4,7X21 + 3,75X22 + 1,47X31 + 0,86X32
+ 20Y11 + 16Y12 + 30Y13 + 22Y21 + 15Y22 + 26Y23
3. Điều kiện ràng buộc
- Điều kiện khả năng cung ứng
X11 + X12 <= 72000
X21 + X22 <= 105000
X31 + X32 <= 75000
- Điều kiện về nhu cầu
Y11 + Y21 >= 45000
Y12 + Y22 >= 37000
Y13 + Y23 >= 44000
- Điều kiện biến không âm: Xab, Ycd >= 0
- Điều kiện trung chuyển
X11 + X21 + X31 = Y11 + Y12 + Y13
X12 + X22 + X32 = Y21 + Y22 + Y23
Bài 2. Một công ty ở miền Bắc có 4 nhà kho chứa NVL và dự kiến 3 địa điểm đặt nhà
máy. Chi phí vận chuyển, nhu cầu NVL, chi phí thuê kho và sức chứa như sau:
Chi phí vận chuyển 1 tấn hàng
Sức chứa (tấn Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 3
NVL)
Kho 1 12000 3 2 3
Kho 2 32000 4 2 N/A
Kho 3 20000 N/A 4 4
Kho 4 15000 2 3 2
Chi phí thuê kho 45000 55000 50000

Công suất tối đa (tấn thành phẩm)


Nhà máy 1 50000
Nhà máy 2 30000
Nhà máy 3 20000

Do tình trạng tài chính doanh nghiệp lâm vào khó khăn, công ty phải loại bỏ đi 1 nhà máy
so với kế hoạch xậy dựng 3 nhà máy ban đầu.
Lượng thành phẩm cần sản xuất tối thiểu là 40000 tấn. trong quá trình chuyển đổi NVL
sang thành phẩm có 20% lượng NVL bị lãng phí. Biết NVL từ kho 2 sẽ không được đưa
tới nhà máy 3 và NVL từ kho 3 sẽ không được đưa tới nhà máy 1 vì hai tuyến đường tới
các nnhà máy này đang bị tê liệt vì ngập úng do hậu quả của đợt mưa lớn kéo dài tại các
khu vực miền Bắc.
Chi phí xếp dỡ tại kho 1,2,3 và 4 lần lượt là 0.15, 0.2, 0.25 và 0.3 USD/tấn.
Thiết lập hệ thống sản xuất để tối thiểu hóa tổng chi phí.
Giải
1. Đặt biến
Gọi Xij là lượng
Đề 4
Một công ty sản xuất nước hoa quả ký hợp đồng với người trồng trọt ở Đà Lạt và Nha
Trang để mua vải. vải được xử lý thành nước ép tại trang trại và lưu trữ tại các thùng
đông lạn. sau đó nước ép được chuyển tới 2 nhà máy ở Bình Dương và Đồng Nai để đóng
chai. Các thùng nước ép sau đó được chuyển tới 4 trung tâm phân phối nước giải khát để
đem đi tiêu thụ.
Quãng đường vận chuyển từ trang trại tới nhà máy và lượng cung ứng tại cái trang traaji
được tổng hợp như sau (bảng 1):
Bình Dương Đồng Nai Cung ứng (nghìn tấn)
Đà Lạt (km) 334 215 85
Nha Trang 470 375 95

Chi phí vận chuyển mỗi tấn từ nhà máy tưới nnahf phân phối và lượng nhu cầu ở trung
tâm phân phối được tổng hợp như sau (bảng 2):
Lạng Sơn Vinh Vũng Tàu Hải Phòng
Bình Dương $ 22 15 25 17
Đồng Nai 24 18 24 18
Nhu cầu (tấn) 35000 36000 45000 30000

Xác định lượng vận chuyển từ trang trại tới nhà máy rồi tới trung tâm phân phối để tối
thiểu hóa tổng chi phí vận chuyển. biết rằng chi phí vận chuyể 1 tấn vải từ 2 trang trại tới
2 nhà máy ở ình Dương và Đồng Nai trên mỗi cây số (km) là 0,01$/T/km (giả sử mức
tiêu thụ nhiên liệu trên các phương tiện vận tải là như nhau).
DẠNG BÀI TOÁN TRUNG CHUYỂN
Bài 34: Công ty Horizon Computers sản xuất laptop ở Germany, Belgiu, và Italy. Vì hạn
ngạnh cao giữa các khu thương mại quốc tế, thỉnh thoảng chi phí vận chuyển linh kiện
laptop tới các nhà máy ở Puerto Rico, Mexico và Panama rẻ hơn bình thường để lắp ráp
thành phẩm trước khi chuyển tới các nhà phân phối Mỹ tại Texas, Virginia và Ohio. Chi
phí ($/ đơn vị) mỗi thành phẩm laptop có hạn ngạch và chi phí vận chuyển từ các nhà
máy châu Âu trực tiếp tới Mỹ cùng nhu cầu, cung ứng như sau:
Texas Virginia Ohio Cung ứng (nghìn sp)
Germany $ 2600 $ 1900 $ 2300 5.2
Belgium 2200 2100 2600 6.3
Italy 1800 2200 2500 4.5
Nhu cầu (nghìn sp) 2.1 3.7 7.8
Với phương án thay thế, chi phí vận chuyển linh kiện laptop tới các nhà máy để hoàn
thiện trước khi gửi chúng tới Mỹ như sau:
Puerto Rico Mexico Panama
Germany $ 1400 $ 1200 $ 1100
Belgium 1600 1100 900
Italy 1500 1400 1200

Texas Virginia Ohio


Puerto Rico $ 800 $ 700 $ 900
Mexico 600 800 1100
Panama 900 700 1200
Xác định lượng vận chuyển laptop đáp ứng nhu cầu nhà phân phối Mỹ để tối thiểu hóa
tổng chi phí.

1. Đặt biến

Đặt Xab là số linh kiện vận chuyển từ nơi sản xuất a tới nhà máy b (1000 sản phẩm)

a = 1 -> 3, b = 1 -> 3

Đặt Ycd là số sản phẩm vận chuyển từ nhà máy c tới trung tâm phân phối d (1000 sản phẩm)
c = 1 -> 3, d = 1->3

2. Hàm mục tiêu

Tối thiểu hóa tổng chi phí

Min = 1400*X11 + 1200*X12 + 1100*X13 + 1600*X21 + 1100*X22 + 900*X23 + 1500* X31 + 1400*X32 +
1200*X33 + 800*Y11 +700*Y12 + 900*Y13 + 600*Y21 + 800*Y22 + 1100*Y23 + 900*Y31 + 700*Y32 +
1200*Y33

3. Điều kiện ràng buộc

- Điều kiện cung ứng

X11 + X12 + X13 <= 5,2

X21 + X22 + X23 <= 6,3

X31 + X32 + X33 <= 4,5

- Điều kiện nhu cầu

Y11 + Y21 + Y31 >= 2,1

Y12 + Y22 + Y32 >= 3,7

Y13 + Y23 + Y33 >= 7,8

- Điều kiện biến ko âm: Xab, Ycd >=0

- Điều kiện lượng trung chuyển

X11 + X21 + X31 = Y11 + Y12 + Y13

X12 + X22 + X32 = Y21 + Y22 + Y23

X13 + X23 + X33 = Y31 + Y32 + Y33

Bài 30: Tập đoàn Blobalnet Foods xuất khẩu sản phẩm đồ ăn như thịt, pho mai, mỳ ống
tới Mỹ từ các kho hàng ở các cảng Hamburg, Marseilles, và Liverpool. Các tàu từ các
cảng này vận chuyển sản phẩm tới Norfolk, New York và Savannah, nơi chúng được lưu
trữ taị các kho hàng trước khi được vận chuyển tới các trung tâm phân phối ở Dallas, St.
Louis, và Chicago. Sản phẩm sau đó được phân phối tới các cửa hàng thực phẩm và bán
thông qua các ca-ta-lô.

Chi phí vận chuyển ($/1000 pound) từ các cảng châu Âu tới các thành phố Mỹ và cung
ứng có sẵn (1000 pound) ở các cảng châu Âu được cho như sau:
Norfolk New York Savannah Cung ứng
Hamburg $ 420 $ 390 $ 610 55
Marseilles 510 590 470 78
Liverpool 450 360 480 37
Chi phí vận chuyển ($/1000 pound) từ mỗi kho hàng tại Mỹ tới 3 trung tâm phân phối và
nhu cầu (1000 pound) tại các trung tâm phân phối như sau:
Dallas St. Louis Chicago
Norfolk $ 75 $ 63 $ 81
New York 125 110 95
Savannah 68 82 95
Nhu cầu 60 45 50
Xác định lượng vận chuyển giữa các cảng châu Âu và kho hàng, trung tâm phân phối để
tối thiểu hóa tổng chi phí vận chuyển.

1. Đặt biến

Đặt Xab là số sản phẩm vận chuyển từ cảng a tới kho b (1000 pound)

a = 1 -> 3, b = 1 -> 3

Đặt Ycd là số sản phẩm vận chuyển từ kho c tới trung tâm phân phối d (1000 pound)

c = 1 -> 3, d = 1->3

2. Hàm mục tiêu

Tối thiểu hóa tổng chi phí

Min = 420*X11 + 390*X12 + 610*X13 + 510*X21 + 590*X22 + 470*X23 + 450* X31 + 360*X32 + 480*X33
+ 75*Y11 +63*Y12 + 81*Y13 + 125*Y21 + 110*Y22 + 95*Y23 + 68*Y31 + 82*Y32 + 95*Y33

3. Điều kiện ràng buộc

- Điều kiện cung ứng

X11 + X12 + X13 <= 55

X21 + X22 + X23 <= 78

X31 + X32 + X33 <= 37

- Điều kiện nhu cầu

Y11 + Y21 + Y31 >= 60


Y12 + Y22 + Y32 >= 45

Y13 + Y23 + Y33 >= 50

- Điều kiện biến ko âm: Xab, Ycd >=0

- Điều kiện lượng trung chuyển

X11 + X21 + X31 = Y11 + Y12 + Y13

X12 + X22 + X32 = Y21 + Y22 + Y23

X13 + X23 + X33 = Y31 + Y32 + Y33

Bài 36: Tập đoàn Phillups là một nhà phân phối quốc tế về linh kiện điện tử. Khách hàng
của công ty là các công ty điện tử ở Mỹ, bao gồm nhà sản xuất máy tính và sản phẩm
nghe nhìn. Công ty ký hợp đồng để mua linh kiện từ các nhà sản xuất ở châu Âu và vận
chuyển chúng tới kho hàng ở 3 cảng Antwerp, Barcelona và Cherbourg. Các linh kiện
được xếp lên container theo nhu cầu từ khách hàng Mỹ. Mỗi cảng có một số lượng
container cố định mỗi tháng. Container sau đó được chuyển bằng đường biển tới các cảng
ở Boston, Savannah, Mobile, và

Houston. Từ các cảng này, container đưa lên xe tải và kéo tới cảng nội địa ở Ohio, Texas
và North Carolina. Mỗi cảng có số lượng xe kéo cố định mỗi tháng. Các cảng nội địa
thỉnh thoảng được gọi là nơi vận tải liên hợp, nơi container được chuyển từ một phương
thức vận tải thành môt phương thức khác – từ xe tải thành đường sắt hoặc ngược lại. Từ
các cảng nội địa, container được chuyển từ trung tâm phân phối Phillups ở Phoenix,
Columbus, Kansas, Louisville, và Memphis. Dưới đây là chi phí làm hàng, vận chuyển
($/container) giữa mỗi điểm đích và nơi xếp hàng theo chuỗi cung ứng và số lượng
container có sẵn ở mỗi cảng.
Boston Savannah Mobile Houston Số lượng container
Antwerp 1,725 1,800 2,345 2,700 125
Barcelona 1,825 1,750 1,945 2,320 210
Cherbourg 2,060 2,175 2,050 2,475 160

Ohio Texas North Carolina Khả năng chuyển


container

Boston 825 545 320 85


Savannah 750 675 450 110
Mobile 325 605 690 100
Houston 270 510 1,050 130
Khả năng chuyển 170 240 140
container

Phoenix Columbus Kansas Louisville Memphis


Ohio 450 830 565 420 960
Texas 880 520 450 380 660
North Carolina 1,350 390 1,200 450 310
Nhu cầu 85 60 105 50 120
Xác định lượng vận chuyển từ mỗi nơi xếp hàng tới điểm đích theo chuỗi cung
ứng để tối thiểu hóa tổng chi phí vận chuyển.

1. Đặt biến

Đặt Xab là số cont vận chuyển từ cảng a tới cảng b (cont)

a = 1 -> 3, b = 1 -> 4

Đặt Ycd là số cont vận chuyển từ cảng c tới cảng nội địa d (cont)

c = 1 -> 4, d = 1->3

Đặt Zef là số cont vận chuyển từ cảng nội địa e tới trung tâm phân phối f (cont)

e = 1 -> 3, f = 1-> 5

2. Hàm mục tiêu

Tối thiểu hóa tổng chi phí

Min = (1725*X11 + 1800*X12 + 2345*X13 + 2700*X14+ 1825*X21 + 1750*X22 + 1945*X23 + 2320*X24 +


2060*X31 + 2175*X32 + 2050*X33 2475*X34)

+ (825*Y11 + 545*Y12 + 320*Y13 + 750*Y21 + 675*Y22 + 450*Y23 + 325*Y31 + 605*Y32 + 690*Y33 +


270*Y41 + 510*Y42 + 1050*Y43)

+ (450*Z11 + 830*Z12 + 565*Z13 + 420*Z14 + 960*Z15 + 880*Z21 + 520*Z22 + 450*Z23 + 380*Z24 +


660*Z25 + 1350*Z31 + 390*Z32 + 1200*Z33 + 450*Z34 + 310*Z35)
3. Điều kiện ràng buộc

- Điều kiện số lượng container

X11 + X12 + X13 + X14 <= 125

X21 + X22 + X23 + X24 <= 210

X31 + X32 + X33 + X34 <= 460

- Điều kiện khả năng chuyển container của cảng

Y11 + Y12 + Y13 <= 85

Y21 + Y22 + Y23 <= 110

Y31 + Y32 + Y33 <= 100

Y41 + Y42 + Y43 <= 130

- Điều kiện khả năng chuyển container của cảng nội địa

Y11 + Y21 + Y31 + Y41 <= 170

Y12 + Y22 + Y32 + Y42 <= 240

Y13 + Y23 + Y33 + Y43 <= 140

- Điều kiện nhu cầu

Z11 + Z21 + Z31 >= 85

Z12 + Z22 + Z32 >= 60

Z13 + Z23 + Z33 >= 105

Z14 + Z24 + Z34 >= 50

Z15 + Z25 + Z35 >= 120

- Điều kiện biến ko âm: Xab, Ycd, Zef >= 0

- Điều kiện về lượng trung chuyển

X11 + X21 + X31 = Y11 + Y12 + Y13

X12 + X22 + X32 = Y21 + Y22 + Y23

X13 + X23 + X33 = Y31 + Y32 + Y33

X14 + X24 + X34 = Y41 + Y42 + Y43

Y11 + Y21 + Y31 + Y41 = Z11 + Z12 + Z13 + Z14 + Z15


Y12 + Y22 + Y32 + Y42 = Z21 + Z22 + Z23 + Z24 + Z25

Y13 + Y23 + Y33 + Y43 = Z31 + Z32 + Z33 + Z34 +Z35

Bài 37: Trong bài 36, tập đoàn Phillups chỉ quan tâm rằng các nhà phân phối Mỹ nhận
hàng với thời gian nhỏ nhất khi tập đoàn tối thiểu hóa chi phí vận chuyển. Giả sử mỗi nhà
phân phối Mỹ nhận một lượng hàng container mỗi tháng. Dưới đây là tổng hợp thời gian
vận chuyển (theo ngày) giữa nơi xếp hàng và điểm đích theo chuỗi cung ứng toàn cầu của
Phillups. Thời gian này không chỉ gồm thời gian di chuyển mà còn thời gian làm hàng tại
các cảng.
Boston Savannah Mobile Houston
Antwerp 22 24 27 30
Barcelona 17 20 23 26
Cherbourg 25 21 24 26

Ohio Texas North Carolina


Boston 10 8 6
Savannah 12 9 8
Mobile 8 7 10
Houston 12 6 8

Phoenix Columbus Kansas Louisville Cleveland


Ohio 5 6 5 7 8
Texas 6 4 4 5 7
North Carolina 10 5 7 4 6
a/Xác định tuyến đường vận chuyển cho mỗi trung tâm phân phối theo chuỗi cung ứng
để tối thiểu hóa tổng thời gian vận chuyển. Xác định tuyến đường vận chuyển và thời
gian cho mỗi nhà phân phối Mỹ.

b/Giả sử các cảng châu Âu chỉ có thể đáp ứng vận chuyển 3 lượng hàng mỗi lần tới các
cảng Mỹ. Điều này ảnh hưởng thế nào đến phương án ở phần a?
1. Đặt ẩn

Đặt Xab là tuyến đường vận chuyển từ cảng a tới cảng b (tuyến)

a = 1-> 3, b = 1-> 4

Đặt Ycd là tuyến đường vận chuyển từ cảng c tới cảng nội địa d (tuyến)

c = 1-> 4, d = 1-> 3d

đặt Zef là tuyến đường vận chuyển từ cảng nội địa e tới trung tâm phân phối f (tuyến)

e = 1-> 3, f = 1-> 5

2. Hàm mục tiêu

Tối thiểu hóa tổng thời gian vận chuyển

Min = 22*X11 + 24*X12 + 27*X13 + 30*X14 + 17*X21 + 20*X22 + 23*X23 + 26*X24 + 25*X31 + 21*X32 +
24*X33 + 26*X34

+ 10*Y11 + 8*Y12 + 6*Y13 + 12*Y21 + 9*Y22 + 8*Y23 + 8*Y31 +7*Y32 + 10*Y33 + 12*Y41 + 6*Y42 +
8*Y43

+ 5*Z11 + 6*Z12 + 5*Z13 + 7*Z14 + 8*Z15 + 6*Z21 + 4*Z22 + 4*Z23 + 5*Z24 + 7*Z25 + 10*Z31 + 5*Z32 +
7*Z33 + 4*Z34 + 6*Z35

3. Điều kiện ràng buộc

- Điều kiện số lượng container trên 1 tuyến

X11 + X12 + X13 + X14 <= 125

X21 + X22 + X23 + X24 <= 210

X31 + X32 + X33 + X34 <= 460

- Điều kiện khả năng chuyển container của cảng

Y11 + Y12 + Y13 <= 85

Y21 + Y22 + Y23 <= 110

Y31 + Y32 + Y33 <= 100

Y41 + Y42 + Y43 <= 130

- Điều kiện khả năng chuyển container của cảng nội địa

Y11 + Y21 + Y31 + Y41 <= 170

Y12 + Y22 + Y32 + Y42 <= 240

Y13 + Y23 + Y33 + Y43 <= 140

- Điều kiện nhu cầu


Z11 + Z21 + Z31 >= 85

Z12 + Z22 + Z32 >= 60

Z13 + Z23 + Z33 >= 105

Z14 + Z24 + Z34 >= 50

Z15 + Z25 + Z35 >= 120

- Điều kiện biến ko âm: Xab, Ycd, Zef >= 0

- Điều kiện về lượng trung chuyển

X11 + X21 + X31 = Y11 + Y12 + Y13

X12 + X22 + X32 = Y21 + Y22 + Y23

X13 + X23 + X33 = Y31 + Y32 + Y33

X14 + X24 + X34 = Y41 + Y42 + Y43

Y11 + Y21 + Y31 + Y41 = Z11 + Z12 + Z13 + Z14 + Z15

Y12 + Y22 + Y32 + Y42 = Z21 + Z22 + Z23 + Z24 + Z25

Y13 + Y23 + Y33 + Y43 = Z31 + Z32 + Z33 + Z34 +Z35

DẠNG BÀI TOÁN NHỊ PHÂN


Bài 2.
Mỗi công ty có 4 nhà máy và dự kiến 4 địa điểm đặt nhà kho ngyên liệu. chi phí vận
chuyển nguyên liệu từ kho đến nhà máy, sức chứa của nhà kho, chi phí vận hành cố định
của nahf máy và năng lực sản xuất tối đa của nhà máy như sau:
Chi phí vận chuyển (USD/ 1 tấn nguyên liệu)
Sức chứa Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 3 Nhà máy 4
(tấn)
Nhà kho A 500 2 N/A 2 3
Nhà kho B 600 4 2 2 3
Nhà kho C 700 3 2 N/A 3
Nhà kho D 400 1 1 1 1
Chi phí vận hành cố định 480 520 500 480
(ngàn USD)
Nhu cầu nguyên liệu (tấn) 450 500 500 450

Công ty chỉ dự kiến mở 3 nhà kho để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu sản xuất. viết mô
hình để lựa chọn nhà kho và vận chuyển nguyên liệu để tối ưu hóa tổng chi phí.
Bài 3.
Một công ty có 4 nhà kho chứa NVL và dự kiến 3 địa điểm đặt nhà máy. Chi phí vận
chuyển , nhu cầu NVL chi phí khai thác cố định và sức chứa như sau:
Chi phí vận chuyển 1 tấn hàng
Sức chứa Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 3
(tấn)
Nhà kho A 35000 2 1 1
Nhà kho B 15000 1 1 1
Nhà kho C 15000 1 2 1
Nhà kho D 15000 1 1 N/A
Chi phí khai thác cố định 500000 400000 350000
Công suất tối đa (tấn thành 35000 25000 25000
phẩm)

Công ty chỉ mở dự kiến 2 nhà máy


Lượng thành phẩm cần sản xuất tôi thiểu là 55000 tấn. tỷ lệ chuyển đổi NVL sang thành
phẩm là 80%. Thiết lập hệ thống sản xuất để tối thiểu hóa tổng chi phí.
Bài 4.
Một công ty có 4 nhà kho chứa NVL và dự kiến 3 địa điểm đặt nhà máy. Chi phí vận
chuyển, nhu cầu NVL chi phí khai thác cố định vào có sức chứa như sau:
Chi phí vận chuyển 1 tấn hàng
Sức chứa Nhà máy 1 Nhà máy 2 Nhà máy 3
(tấn)
Nhà kho A 35000 2 1 1
Nhà kho B 15000 1 1 1
Nhà kho C 15000 1 2 1
Nhà kho D 15000 1 1 N/A
Chi phí khai thác cố định 500000 400000 350000
Công suất tối đa (tấn thành 35000 25000 25000
phẩm)

Công ty chỉ mở dự kiến 2 nhà máy


Lượng thành phẩm cần sản xuất tôi thiểu là 55000 tấn. tỷ lệ chuyển đổi NVL sang thành
phẩm là 80%. Thiết lập hệ thống sản xuất để tối thiểu hóa tổng chi phí.
Chi phí xếp dỡ tại kho 1,2,3,4 lần lượt là 0.2, 0.3, 0.3, 0.25 USD/tấn.
Thiết lập hệ thống sản xuất để tối thiểu hóa tổng chi phí.
Câu 5.
Công ty Beacon Publisting thuê 8 sinh viên cao đẳng làm nhân viên sale để bán sách
thiếu nhi trong mua hè. Công ty muốn đưa họ tới 3 địa bàn. Địa bàn 1 yêu cầu 3 nhân
viên, địa bàn 2 yêu cầu 2 nhân viên. Mỗi nhân viên sale được dự kiến sẽ tạo ra doanh thu
thu mỗi ngày như sau:
A B C D E F G H
1 $110 90 205 125 140 100 180 110
2 150 120 160 100 105 140 210 120
3 130 80 175 115 150 120 160 70

Xác định lượng phân bổ nhân viên tới 3 địa bàn để tối đa hóa doanh thu
ĐỀ KIỂM TRA NĂM NGOÁI
Bài 1:
Công ty Stateline Shipping and Transport
a, Rachel Sundusky là người quản lý chi nhánh South Atlantic (brand manager)
của công ty Stateline Shipping and Transport. Cô ấy đang trong quá trình đàm phán một
hợp đồng vận chuyển mới với Polychem, một công ty sản xuất hóa chất công nghiệp.
Polychem muốn Stateline chọn và vận chuyển sản phẩm thừa từ 6 nhà máy tới 4 nơi xử
lý rác thừa. Rachel rất quan tâm về sự đề xuất này. Sản phẩm hóa chất thừa được kéo đi
có thể nguy hiểm tới con người và môi trường nếu chúng bị rò gỉ. Thêm nữa, một số
lượng địa phương của vùng có nhà máy nghiêm cấm các nguyên vật liệu nguy hiểm từ
việc vận chuyển thông qua các chính sách giới hạn. Vì vậy, việc vận chuyển hàng không
những phải kiểm soát cẩn thận với tốc độ vừa phải mà còn phải đổi tuyến đường trong
nhiều trường hợp.
Rachel đã dự toán chi phí vận chuyển 1 thùng chất thải từ mỗi nhà máy tới 3 địa
điểm xử lý rác như sau:
Địa điểm xử lý rác

Nhà máy Whitewater Los Canos Duras

Kingsport $ 12 $ 15 $ 17

Danville 14 9 10

Macon 13 20 11

Selma 17 16 19

Columbu
7 14 12
s

Allentow
22 16 18
n

Nhà máy Khối lượng rác hàng tuần (thùng)

Kingsport 35

Danville 26

Macon 42

Selma 53

Columbu 29
s

Allentow
38
n

3 địa điểm xử lý rác ở Whitewater, Los Canos, và Duras có thể xử lý tối đa lần
lượt là 65, 80, và 105 thùng mỗi tuần.
Chi phí vận chuyển mỗi thùng dự kiến giữa 3 địa điểm xử lý rác như sau:
Địa điểm xử lý rác Whitewater Los Canos Duras

Whitewater - $ 12 $ 10

Los Canos 12 - 15

Duras 10 15 -

b, Bên cạnh việc vận chuyển trực tiếp từ 6 nhà máy tới 1 trong 3 địa điểm xử lý
rác, Rachel cũng đang cân nhắc dùng mỗi nhà máy và địa điểm xử lý rác như các điểm
trung chuyển. Xe tải có thể chở hàng tới một nhà máy hoặc điểm xử lý rác để chuyển tải
hàng sang một xe tải khác rồi đưa hàng đến điểm đích. Công ty Stateline không phát sinh
thêm chi phí làm hàng nào vì công ty Polychem đã chấp nhận chịu toàn bộ chi phí làm
hàng, xử lý rác tại các nhà máy và điểm xử lý rác. Nói cách khác, chi phí duy nhất mà
công ty Stateline phải chịu là chi phí vận chuyển thực tế. Vì vậy, Rachel muốn cân nhắc
khả năng giảm thiểu chi phí khi thực hiện chuyển tải hàng tại các điểm trung chuyển hơn
là vận chuyển trực tiếp hàng.
Bảng dưới đây thể hiện chi phí vận chuyển mỗi thùng giữa mỗi nhà máy mà
Rachel đã dự kiến.
Kingspor
Nhà máy Danville Macon Selma Columbus Allentown
t

Kingsport - $6 $1 $9 $7 $8

Danville 6 - 11 10 12 7

Macon 5 11 - 3 7 15
Selma 9 10 3 - 3 16

Columbus 7 12 7 3 - 14

Allentown 8 7 15 16 14 -

Rachel muốn xác định tuyến đường vận chuyển mà tối thiểu hóa tổng chi phí của
công ty Stateline để đề xuất một hợp đồng với Polychem về xử lý rác. Cô ấy thực sự
muốn biết liệu rằng việc vận chuyển trực tiếp từ nhà máy tới điểm xử lý rác hay chuyển
tải tại các nhà máy và điểm xử lý rác rẻ hơn. Xây dựng mô hình để hỗ trợ Rachel và giải
quyết mô hình, đưa ra tuyến đường tối ưu.
Giải
1. Đặt biến
Gọi Xab là số thùng chất thải vận chuyển từ Nhà Máy a (a=1;2;3;4;5;6) đếN địa điển xử lý rác b
(b=1;2;3) (thùng)
Gọi Ycd là số thùNg chất thải vậN chuYểN từ địa điểM Xử lý rác c (c=1;2;3) đếN địa điểM Xử
lý rác d (d=1;2;3) (thùNg)
Gọi Zij là số thùNg chất thải vậN chuYểN từ Nhà MáY I (i=1;2;3;4;5;6) đếN Nhà MáY j
(j=1;2;3;4;5;6) (thùNg)
2. Hàm Mục tiêu:
Min=[(12X11+15X12+17X13)+(14X21+9X22+10X23)+(13X31+20X32+11X33)+(17X41+16X
42+19X43)+(7X51+14X52+12X53)+(22X61+16X62+18X63)]+
[(Y11+12Y12+10Y13)+(12Y21+Y22+15Y23)+(10Y31+15Y32+Y33)]+
[(Z11+6Z12+Z13+9Z14+7Z15+8Z16)+(6Z21+Z22+11Z23+10Z24+12Z25+7Z26)+(5Z31+11Z3
2+Z33+3Z34+7Z35+15Z36)+(9Z41+10Z42+3Z43+Z44+3Z45+16Z46)+(7Z51+12Z52+7Z53+3
Z54+Z55+14Z56)+(8Z61+7Z62+15Z63+16Z64+14Z64+Z66)] ($)
3. Điều kiện ràng buộc
- Điều Kiện về Khối lượng rác hàng tuần
X11+X12+X13 <=35 thùng
X21+X22+X23 <=26 thùng
X31+X32+X33 <=42 thùng
X41+X42+X43 <=53 thùng
X51+X52+X53 <=29 thùng
X61+X62+X63<=38 thùng
- Điều Kiện về Khả Năng Xử lý rác thải tối đa
X11 +X21+X31+X41+X51+X61<=65 thùNg
X12+X22+X32+X42+X52+X62<= 80 thùNg
X13+X23+X33+X43+X53+X63 <=105 thùNg
- Điều KiệN truNg chuYểN
X11 +X21+X31+X41+X51+X61 =Y11+Y12+Y13
X12+X22+X32+X42+X52+X62=Y21+Y22+Y23
X13+X23+X33+X43+X53+X63=Y31+Y32+Y33

X11+X12+X13 =Z11+Z21+Z31+Z41+Z51+Z61
X21+X22+X23 = Z12+Z22+Z32+Z42+Z52+Z62
X31+X32+X33= Z13+Z23+Z33+Z43+Z53+Z63
X41+X42+X43 =Z14+Z24+Z34+Z44+Z54+Z64
X51+X52+X53 =Z15+Z25+Z35+Z45+Z55+Z65
X61+X62+X63=Z16+Z26+Z36+Z46+Z56+Z66
- Điều KiệN biến Không ân
Xab,Ycd,Zij thuộc N
Y11=0,Y22=0,Y33=0,Z11=0,Z22=0,Z33=0,Z44=0,Z55=0,Z66=0
Bài 2: Công ty Cantrex Apparel International sản xuất mặt hàng quần áo trên toàn thế giới.
Công ty hiện tại đã ký hợp đồng với một nhà phân phối quần áo tại Mỹ cho sản phẩm áo khoác
vải da cừu và da dê cho nam giới vào mùa Giáng sinh tới. Nhà phân phối có các trung tâm
phân phối ở Ohio, Tennessee, và New York. Nhà phân phối cung cấp sản phẩm áo khoác vải
theo chuỗi bán lẻ giá rẻ, chuỗi cửa hàng quần áo và chuỗi cửa hàng siêu thị. Áo khoác tới các
trung tâm phân phối chưa phải thành phẩm cuối cùng, tại đây, nhà phân phối đưa thêm một lớp
vải lót đặc biệt và nhãn mác cụ thể cho từng khách hàng. Nhà phân phối đã ký hợp đồng với
Cantrex để vận chuyển số lượng áo khoác vải tới trung tâm phân phối vào cuối mùa thu.
Cantrex có các nhà máy da thuộc và sản xuất quần áo để đưa sản phẩm áo khoác vải tới Spain,
France, Italy, Venezuela và Brazil. Các nhà máy da thuộc ở Mende (France), Foggia (Italy),
Saragosa (Spain), Feira (Brazil) và El Tigre (Venezuela). Các nhà máy sản xuất ở Limoges,
Naples, Madrid (Europe), và Sao Paulo và Caracas (South America). Trong quá trình sản xuất
áo khoác tại nhà máy, 37.5% vải da dê và 50% vải da cừu bị lãng phí (ví dụ, chúng bị loại bỏ
trong quá trình sản xuất và bán cho các nhà sản xuất khác). Sau quá trình sản xuất, một áo
khoác da dê nặng khoảng 3 pound và một áo khoác da cừu nặng khoảng 2.5 pound (chưa tính
vải lót được chèn thêm ở Mỹ). Lưu ý rằng, chi phí sản xuất áo khoác da cừu và da dê là như
nhau. Cũng theo đó, da thuộc được sản xuất tại France, Spain, Italy và chuyển trực tiếp tới các
nhà máy ở South America nhằm sản xuất áo khoác, điều ngược lại là không thể vì các hạn
ngạnh cao; điều này có nghĩa là vải được thuộc da không được chuyển về châu Âu để sản
xuất.Khi áo khoác vải được sản xuất tại các nhà máy ở châu Âu và South America, công ty
Cantrex dùng hệ thống logistics thương mại quốc tế (ITL) và mạng lưới kết nối để ký hợp đồng
vận chuyển đường sắt, đường bộ, chuyển hàng từ các nhà máy tới các cảng tại Lisbon,
Marseilles, Caracas, sau đó tới các cảng Mỹ ở New Orleans, Jacksonville, và Savannah. Công
ty Cantrex đã thỏa thuận với các chuyên gia thương mại trong các thành phố cảng để thực hiện
các công việc liên quan đến chứng từ và luật lệ xuất nhập khẩu. Ở Mỹ, công ty Cantrex thuê
ngoài vận vải của các công ty logistics 3PL, và các mạng lưới kết nối trên Internet. Công ty
Cantrex muốn xác định dòng vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa trên chuỗi cung ứng một
cách tối ưu chi phí để đáp ứng nhu cầu tại các trung tâm phân phối Mỹ. Xây dựng một mô hình
vận tải cho công ty Cantrex để tối thiểu hóa chi phí.
Giải
1. Đặt biến
Gọi Xab là Khối lượng vải da dê vận chuyển từ nhà máy da thuộc a (a=1,2,3,4,5) đến nhà máy
sản xuất b (b=1,2,3,4,5) (pound)
Yab là Khối lượng vải da cừu vận chuyển từ nhà máy da thuộc a (a=1,2,3,4,5) đến nhà máy sản
xuất b (b=1,2,3,4,5) (pound)
Zbc là Khối lượng áo vận chuyển từ nhà máy sản xuất b (b=1,2,3,4,5) đến cảng c (c=1,2,3)
(pound)
Kcd là Khối lượng áo vận chuyển từ cảng c (c=1,2,3) đến cảng d ở Mỹ (d=1,2,3) (pound)
Mde là Khối lượng áo khoác da dê vận chuyển từ cảng d ở Mỹ (d=1;2;3) đến trung tâm phân
phối e (e=1;2;3) (pound)
Nde là Khối lượng áo khoác da cừu vận chuyển từ cảng d ở Mỹ (d=1;2;3) đến trung tâm phân
phối e (e=1;2;3) (pound)
2. Hàm mục tiêu
Min=[(24*(X11+Y11)+22*(X12+Y12)+16*(X13+Y13)+21*(X14+Y14)+23*(X15+Y15)+31*(
X21+Y21)+17*(X22+Y22)+22*(X23+Y23)+19*(X24+Y24)+22*(X25+Y25)+18*(X31+Y31)+
25*(X32+Y32)+28*(X33+Y33)+23*(X34+Y34)+25*(X35+Y35)+16*(X44+Y44)+18*(X45+Y
45)+14*(X54+Y54)+15*(X55+Y55)]
+[0,75*Z11+1,05*Z12+3,45*Z21+1,35*Z22+2,25Z31+0,6*Z32+1,15*Z43+0,2*Z53]+[2,35*K1
1+1,9*K12+1,8*K13+3,1*K21+2,4*K22+2*K23+1,95*K31+2,15*K32+2,4*K33]+[0,65*(M11
+N11)+0,52*(M12+N12)+0,87*(M13+N13)+0,43*(M21+N21)+0,41*(M22+N22)+0,65*(M23+
N23)+0,38*(M31+N31)+0,34*(M32+N32)+0,5*(M33+N33)] (USD)
3. Điều Kiện ràng buộc
• Điều kiện về nhu cầu
-Về áo da dê, một áo nặng 3 pound:
M11+M21+M31>=1000*3=3000 (pound)
M12+M22+M32>=1400*3=4200 (pound)
M13+M23+M33>=1600*3=4800 (pound)
-Về áo da cừu, một áo nặng 2,5 (pound)
N11+N21+N31>=780*2,5=1950 (pound)
N12+N22+N32>=950*2,5=2375 (pound)
N13+N23+N33>=1150*2,5=2875 (pound)
• Điều Kiện về khả năng cung ứng
-Vải da dê
X11+X12+X13+X14+X15<=4000 (pound)
X21+X22+X23+X24+X25<=3700 (pound)
X31+X32+X33+X34+X35<=6500 (pound)
X44+X45<=5100 pound
X54 +X55<=3600 pound
-Vải da cừu
Y11+Y12+Y13+Y14+Y15<=4400 (pound)
Y21+Y22+Y23+Y24+Y25 <=5300 (pound)
Y31+Y32+Y33+Y34+Y35<=4650 (pound)
Y44+Y45<=6850 pound
Y54 +Y55<=5700 pound
• Điều kiện về khả năng sản xuất
- Hiệu suất sản xuất áo da dê :
100%-37,5%=62,5%
- Hiệu suất sản xuất áo khoác da cừu
100%-50%=50%
62,5%*(X11+X21+X31)+50%*(Y11+Y21+Y31)<=7800 (pound)
62,5%*(X12+X22+X32)+50%*(Y12+Y22+Y32)<=5700 (pound)
62,5% *(X13+X23+X33)+50%*(Y13+Y23+Y33)<=8200 (pound)
62,5%*(X14+X24+X34+X44+X54)+50%*(Y14+Y24+Y34+Y44+Y54)<=7600 (pound)
62,5%*(X15+X25+X35+X45+X55)+50%*(Y15+Y25+Y35+Y45+Y55)<=6800 (pound)
• Điều kiện về khả năng vận chuyển
Z11+z21+z31<=8000 (pound)
Z12+z22+z32<=5500 (pound)
Z43+z53<=9000 (pound)

K11+k21+k31<=8000 (pound)
K12+k22+k32<=5200 (pound)
K13+k23+k33<=7500 (pound)
• Điều Kiện về khối lượng trung chuyển
62,5%*(X11+X21+X31)+50%*(Y11+Y21+Y31)=Z11+Z12 (pound)
62,5%*(X12+X22+X32)+50%*(Y12+Y22+Y32)=Z21+Z22 (pound)
62,5% *(X13+X23+X33)+50%*(Y13+Y23+Y33)=Z31+Z32 (pound)
62,5%*(X14+X24+X34+X44+X54)+50%*(Y14+Y24+Y34+Y44+Y54)=Z43 (pound)
62,5%*(X15+X25+X35+X45+X55)+50%*(Y15+Y25+Y35+Y45+Y55)=Z53 (pound)

Z11+Z21+Z31=K11+K12+K13 (pound)
Z12+Z22+Z32=K21+K22+K23 (pound)
Z13+Z23+Z33=K31+K32+K33 (pound)

K11+K21+K31= (M11+N11) +(M12+N12)+(M13+N13) (pound)


K12+K22+K32=(M21+N21)+(M22+N22)+(M23+N23) (pound)
K13+K23+K33= (M31+N31)+(M32+N32)+(M33+N33) (pound)
 Điều kiện biến không âm
Xab,Yab,Zbc,Kcd,Mde,Nde >=0 (pound)
(a=1,2,3,4,5)
(b=1,2,3,4,5)
(c=1,2,3)
(d=1,2,3)
(e=1;2;3)
X41=0, X42=0, X42=0, X51=0, X52=0, X53=0
Y41=0, Y42=0, Y43=0
Y51=0, Y52=0, Y53=0
Z13=0, Z23=0, Z33=0
Z41=0, Z42=0
Z51=0, Z52 =0
BÀI TẬP MÔ HÌNH SẢN XUẤT
Bài 1:
Công ty lắp ráp máy tính Ajax bán 3 loại máy tính: máy tình để bàn Alpha, máy
tính xách tay Beta, máy chủ Gamma. Công ty tiến hành 2 công đoạn lắp ráp và kiểm tra.
Các sản phẩm được lắp ráp với thời gian cần thiết cho mỗi chiếc Alpha là 10h, Beta là
15h và Gamma là 20h. Công đoạn kiểm tra được thực hiện riêng rẽ trên dây chuyền A
dành cho máy Alpha và Beta, còn dây chuyền C dành cho máy Gamma. Mỗi chiếc máy
tính đều cần 1h để kiểm tra trên dây chuyền phù hợp.
Để đơn giản hóa nhằm mục đích minh họa cho mô hình đầu tiên này, chúng ta bỏ
qua các chi phí và cho rằng mỗi chiếc Alpha, Beta và Gamma công ty bán ra sẽ đem về
lợi nhuận lần lượt là $350, $470, $610. Chúng ta xem xét việc tính toán mô hình tối ưu
cho công ty để tối ưu hóa lợi nhuận trong thời gian là 1 tuần. Trong tuần này, công ty có
tổng cộng tối đa 2000h lắp ráp và 120h kiểm tra trên dây chuyền A và 48h kiểm tra trên
dây chuyền C.
Bài làm kiểu mô hình toán
1.Đặt biến
MA là số lượng sản xuất sản phẩm Alpha
MB là số lượng sản xuất sản phẩm Beta
MC là số lượng sản xuất sản phẩm Gamma
2.Hàm mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
Max = 350 x MA + 470 x MB + 610 x MC
3.Điều kiện ràng buộc
-Điều kiện về thời gian lắp ráp
10 x MA + 15 x MB + 20 x MC ≤ 2000
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên A
MA + MB ≤ 120
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên C
MC ≤ 48
-Điều kiện biến không âm
MA, MB, MC ≥ 0
Bài 2:
Công ty lắp ráp máy tính Ajax bán 3 loại máy tính: máy tình để bàn Alpha, máy
tính xách tay Beta, máy chủ Gamma. Công ty tiến hành 2 công đoạn lắp ráp và kiểm tra.
Các sản phẩm được lắp ráp với thời gian cần thiết cho mỗi chiếc Alpha là 10h, Beta là
15h và Gamma là 20h. Công đoạn kiểm tra được thực hiện riêng rẽ trên dây chuyền A
dành cho máy Alpha và Beta, dây chuyền C dành cho máy Gamma. Mỗi chiếc máy tính
đều cần 1h để kiểm tra trên dây chuyền phù hợp. Beta cũng có thể kiểm tra trên dây
chuyền C nhưng tốn 1.5h để thực hiện
Để đơn giản hóa nhằm mục đích minh họa cho mô hình đầu tiên này, chúng ta bỏ
qua các chi phí và cho rằng mỗi chiếc Alpha, Beta và Gamma công ty bán ra sẽ đem về
lợi nhuận lần lượt là $350, $470, $610. Chúng ta xem xét việc tính toán mô hình tối ưu
cho công ty để tối ưu hóa lợi nhuận trong thời gian là 1 tuần. Trong tuần này, công ty có
tổng cộng tối đa 2000h lắp ráp và 120h kiểm tra trên dây chuyền A và 48h kiểm tra trên
dây chuyền C.
Bài làm kiểu mô hình toán
1.Đặt biến
MA là số lượng sản xuất sản phẩm Alpha
MB1 là số lượng sản xuất sản phẩm Beta trên dây chuyền A
MB2 là số lượng sản xuất sản phẩm Beta trên dây chuyền C
MC là số lượng sản xuất sản phẩm Gamma
2.Hàm mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
Max = 350 x MA + 470 x (MB1 + MB2) + 610 x MC
3.Điều kiện ràng buộc
-Điều kiện về thời gian lắp ráp
10 x MA + 15 x (MB1 + MB2) + 20 x MC ≤ 2000
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên A
MA + MB1 ≤ 120
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên C
MC + 1.5 x MB2 ≤ 48
-Điều kiện biến không âm
MA, MB1, MB2, MC ≥ 0
Bài 4:
Công ty lắp ráp máy tính Ajax bán 3 loại máy tính: máy tình để bàn Alpha, máy
tính xách tay Beta, máy chủ Gamma. Công ty tiến hành 2 công đoạn lắp ráp và kiểm tra.
Các sản phẩm được lắp ráp với thời gian cần thiết cho mỗi chiếc Alpha là 10h, Beta là
15h và Gamma là 20h. Công đoạn kiểm tra được thực hiện riêng rẽ trên dây chuyền A
dành cho máy Alpha và Beta, dây chuyền C dành cho máy Gamma. Mỗi chiếc máy tính
đều cần 1h để kiểm tra trên dây chuyền phù hợp. Sản phẩm Gamma có thể được thuê
ngoài sản xuất nhưng không thực hiện kiểm tra trên dây chuyền C
Để đơn giản hóa nhằm mục đích minh họa cho mô hình đầu tiên này, chúng ta bỏ
qua các chi phí và cho rằng mỗi chiếc Alpha, Beta và Gamma, thuê ngoài, công ty bán ra
sẽ đem về lợi nhuận lần lượt là $350, $470, $610, $560. Chúng ta xem xét việc tính toán
mô hình tối ưu cho công ty để tối ưu hóa lợi nhuận trong thời gian là 1 tuần. Trong tuần
này, công ty có tổng cộng tối đa 2000h lắp ráp và 120h kiểm tra trên dây chuyền A và
48h kiểm tra trên dây chuyền C. Số lượng sản phẩm Gamma tối thiểu phải có là 50 sản
phẩm
Bài làm kiểu mô hình toán
1.Đặt biến
MA là số lượng sản xuất sản phẩm Alpha
MB là số lượng sản xuất sản phẩm Beta
MC1 là số lượng tự sản xuất sản phẩm Gamma
MC2 là số lượng thuê ngoài sản xuất sản phẩm Gamma
2.Hàm mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
Max = 350 x MA + 470 x MB + 610 x MC1 + 560 x MC2
3.Điều kiện ràng buộc
-Điều kiện về thời gian lắp ráp
10 x MA + 15 x MB + 20 x (MC1 + MC2) ≤ 2000
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên A
MA + MB ≤ 120
-Điều kiện về thời gian kiểm tra trên C
MC1 ≤ 48
-Điều kiện lượng Gamma tối thiểu
MC1 + MC2 ≥ 50
-Điều kiện biến không âm
MA, MB, MC1, MC2 ≥ 0
Bài 5:
Công ty Megatech sản xuất 2 loại laptop Notemate và Notepro. Quá trình sản xuất
bao gồm 3 công đoạn: lắp ráp, kiểm tra vận hành, kiểm tra độ bền. Công đoạn kiểm tra
vận hành và độ bền được thực hiện chung cho cả hai sản phẩm, lần lượt trên hai dây
chuyền A1 và A2. Việc lắp ráp được tiến hành trên riêng rẽ trên dây chuyền O1 với
Notemate và O2 với Notepro. Giá bán, thời gian lắp ráp, kiểm tra vận hành và kiểm tra
độ bền với hai sản phẩm lần lượt là: $500, $1200; 4h, 5h; 4h, 10h; 2h, 10h. Công ty có tối
đa 1000h công lắp ráp, 1600h kiểm tra vận hành, 1200h kiểm tra độ bền. Mỗi giờ lắp ráp,
kiểm tra vận hành, thử độ bền tiêu tốn lần lượt là $2, $1, $6.
Giả sử công ty có thể tiêu thụ bất kì sản lượng nào ngoài thị trường. Tuy nhiên khi
gửi bán công ty áp dụng chế độ chiết khấu trên doanh thu bán hàng cho sản phẩm
Notemate là 10% và Notepro là 20%.
Viết mô hình trên Lingo để tính toán kế hoạch sản xuất tối ưu lợi nhuận của công
ty.
Bài làm kiểu mô hình toán
1.Đặt biến
MA là số lượng sản xuất sản phẩm Notemate
MB là số lượng sản xuất sản phẩm Notepro
2.Hàm mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
Max = 500 x MA + 1200 x MB – 500 x 0.1 x MA – 1200 x 0.2 x MB – (2 x 4 + 4
+ 2 x 6) x MA – (2 x 5 + 10 + 6 x 10) x MB
3.Điều kiện ràng buộc
-Điều kiện về thời gian lắp ráp
4 x MA + 5 x MB ≤ 1000
-Điều kiện về thời gian vận hành
4 x MA + 10 x MB ≤ 1600
-Điều kiện về thời gian kiểm tra
2 x MA + 10 x MB ≤ 1200
-Điều kiện biến không âm
MA, MB ≥ 0
Bài 1:
Công ty Sinacom tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở 5 thị trường. Tại mỗi thị trường này
công ty đều đã tiến hành đánh giá và ước tính được lượng tiêu thụ dự báo. Công ty có 3
cơ sở: Arthur, Lancelot, Gareth để điều phối hàng hóa tiêu thụ tại các thị trường. Ngoài
chi phí vận chuyển, công ty còn phải trả các chi phí tổ chức bán hàng tại các thị trường
này. Các thông tin được cho theo bảng sau:
Tổng
lượng
Đơn vị TT1 TT2 TT3 TT4 TT5
hàng hóa
(chiếc)
Arthur $/chiếc 10 8 8 9 12 300
Lancelot $/chiếc 7 8 8 8 14 100
Gareth $/chiếc 7 10 9 5 10 100
Bán
$/chiếc 5 2 2 3 4
hàng
Tiêu thụ Chiếc [100,200] [20,100] [70,100] [50,150] [100,120]
Lập mô hình tính toán tổ chức tiêu thụ sản phẩm tối ưu cho công ty.
Bài làm kiểu mô hình toán
1.Đặt biến
x là lượng hàng tiêu thụ của sản phẩm i ở thị trường j
ij

Cụ thể: x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x
11 12 13 14 15 21 22 23 24 25 31 32 33 34 35
2.Hàm mục tiêu
Tối thiểu hóa tổng chi phí
Min = (10x + 8x + 8x + 9x + 12x ) + (7x + 8x + 8x + 8x + 14x ) + (7x +
11 12 13 14 15 21 22 23 24 25 31

10x + 9x + 5x + 10x ) + 5(x + x + x ) + 2(x + x + x ) + 2(x + x + x ) + 3(x + x


32 33 34 35 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24

+ x ) + 4(x + x + x )
34 15 25 35

3.Điều kiện ràng buộc


-Điều kiện về tổng lượng hàng
x + x + x + x + x ≤ 300
11 12 13 14 15

x + x + x + x + x ≤ 100
21 22 23 24 25

x + x + x + x + x ≤ 100
31 32 33 34 35

-Điều kiện về nhu cầu hàng hóa


100 ≤ x + x + x ≤ 200 11 21 31

20 ≤ x + x + x ≤ 100
12 22 32

70 ≤ x + x + x ≤ 100
13 23 33

50 ≤ x + x + x ≤ 150
14 24 34

100 ≤ x + x + x ≤ 120 15 25 35

-Điều kiện biến không âm


x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x , x ,x ,x ≥ 0
11 12 13 14 15 21 22 23 24 25 31 32 33 34 35

You might also like