You are on page 1of 3

浙江省绍兴市是一座有着几千年历史的文化古城, 这里历史上有过无数的名

人, 而这里的明山秀水更是吸引了无数的游人。绍兴河道密集, 家家面河, 户户
fǔ shì fěn qiáng qīng shí bǎn xiāng qiàn

临水。站在高处俯视全城, 黑瓦、粉 墙 、青石板都 镶 嵌在大小河道之中。

Thành phố Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang là một cổ trấn có hơn mấy ngàn năm văn
hóa lịch sử. Lịch sử nơi này có vô số nhân vật nổi danh, nhưng non xanh nước biếc
ở đây lại càng thu hút khách du lịch hơn. Thiệu Hưng có sông ngòi dày đặc, nhà
nào cũng đối diện sông, nhà nào cũng gần sông. Đứng từ trên cao nhìn xuống
toàn trấn, gạch đen, tường vôi, phiến đá xanh đều hòa vào các dòng sông lớn nhỏ
hé àn yán hé liǎng cè lín cì zhì bǐ de diàn pù

这里的路面、小桥、河岸全由青石板铺成。沿河 两 侧鳞次栉比的店铺民居,
bǎn bì

面街的外墙多用板壁、板门构造, 一眼看去就知是陈年老屋, 令人深感岁月变


zūn xún

化。在追求快节奏生活的 今天, 人们遵循着以往的生活方式, 日出而作, 日落


jìng mì ān xiáng

而息, 保持着那份静谧与安 详 。小桥、流水、人家, 汇成了典型的江南水乡风


fàn zhōu lǐng lüè zuò jǐngguāntiān

光。泛舟东湖, 穿行于悬崖峭壁之下, 可以领略到 “坐井观天” 的趣味。而


yān bō hào sēn bì tāo wàn qǐng

烟波浩森、碧涛万顷的鉴湖则更是富于诗情画意。水乡绍兴的水是从哪儿来
的呢?

Đường xá, cầu đường, bờ sông đều được phủ đá xanh. Dọc theo hai bên bờ sông,
những cửa hàng nối nhau san sát, tường bên ngoài đối diện đường phố đa số là
vách gỗ, vừa nhìn cấu tạo của cánh cửa có thể đoán ngay là nhà cổ lâu năm, khiến
cho người ta cảm nhận sâu sắc năm tháng đổi thay. Trong nhịp sống hối hả ngày
nay, người ta tuân theo lối sống trước kia, mặt trời mọc thì đi làm, mặt trời lặng
thì nghỉ ngơi, giữ gìn sự yên tĩnh và khoan thai này. Cầu đường, dòng nước, con
người hợp thành cảnh sông nước điển hình của Giang Nam. Chèo thuyền du
ngoạn Đông Hồ, ngang qua dưới vách núi cheo leo hiểm trở mới có thể lĩnh hội
được sự lý thú của câu nói “Ếch ngồi đáy giếng”. Kiến Hồ khói sông dày đặc, nước
trong xanh bao la càng trữ tình, thơ mộng. Sông nước Thiệu Hưng đến từ đâu?
sān jiǎo

绍兴, 在地理位置上,是长江三角洲最南边的一个地区。 这个地区,在地质年


代中间常常发生一种现象,在地质学上叫 做海进海退:就是一个时期海水升高
了,海水进来;又一个时 期,海水低下去了,海水就退出去了。经过一番变动以
zhǎo zé

后,这 个地区就变成一块沼泽地。这儿的土是成的, 因为海水进来都 是...所


qióngshān è shuǐ

以这儿被人们叫做 穷 山恶水。第一次对这里的山水 进行改造的是古代越国


的国王勾践。他带领他的人民,从山区跑到平原上,进行大规模的围堤工程。
围堤的目的是保护淡 水,因此在越王勾践的时候,绍兴这一平原地区的南部,就
筑 了很多很多的堤。这些堤都是分散的。
Vị trí địa lý của Thiệu Hưng là khu cực Nam của vùng tam giác sông Trường Giang.
Trong niên đại địa chất thường xảy ra một hiện tượng mà địa chất học gọi là biển
tiến biển rút: nghĩa là một giai đoạn nước biển lên cao, biển tiến vào; một giai
đoạn nước biển hạ thấp, biển rút. Sau mỗi lần như thế, khu vực này sẽ biến thành
một vùng đầm lầy. Đất ở đây được hình thành từ đó, bởi vì nước biển tiến vào
đều là nước mặn. Vì thế nơi này được gọi là vùng khỉ ho cò gáy. Lần đầu núi sông
ở đây được tiến hành cải tạo là vào thời Nam Ngọc vua Câu Tiễn. Ông mang người
dân của mình dời từ vùng núi đến đồng bằng, tiến hành công trình đê điều quy
mô lớn. Mục đích của đê điều là bảo vệ nguồn nước ngọt, do đó, ở thời vua Câu
Tiễn nước Việt, Thiệu Hưng là một khu vực phía nam của đồng bằng, đã xây dựng
rất nhiều đê điều. Những con đê này đều nằm rãi rác.

到了后汉,当时绍兴有 一位很值得纪念的太守叫做马臻,他把越王勾践时代遺
留下来 的堤,全部连了起来。积蓄起山水, 成为一个人工湖泊, 这个 人工湖泊
就是现在的鉴湖。鉴湖在全盛时期有两百多平方公 里。从此绍兴的风景就
改观了, 穷山恶水变成了青山绿水。在 绍兴, 关于水的传说有很多, 其中流传
最广的恐怕就是大禹治 ·水了。

Đến thời Hán, lúc này Thiệu Hưng có một vị thái thú đáng tưởng niệm tên là Mã
Trăn. Ông ấy liên kết hết tất cả những con đê mà Vua Câu Tiễn truyền lại với
nhau. Tích tụ non sông lại thành một cái hồ nhân tạo, cái hồ này chính là Kiến Hồ
ngày nay. Vào thời kỳ hưng thịnh, Kiến Hồ có diện tích hơn hai trăm km2. Từ đó,
phong cảnh ở Thiệu hưng được đổi mới, vùng đất cằn cỗi trở thành nơi non xanh
nước biếc. Ở Thiệu Hưng có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến nước, Câu
chuyện lưu truyền rộng rãi nhất là Đại Vũ trị thủy.

相传早在四千多年以前的尧舜时代经常发生特大洪水, 尧帝命一个叫做鯀④
的人负责治理。鯀用堵的办法治水九年没 有进展。帮助尧处理国家事务的
舜一怒之下杀了餘, 又命穌的 儿子禹替父治水。禹认真总结了父亲失败的教
训, 改用疏导⑤ 的方法, 通山川, 疏江河, 经过十三年时间,终于把洪水制伏。
后来,大禹到会稽巡视,病死在这里,会稽山下的大禹陵 便是他的葬身之地。大
禹治水时留下的水利工程如今已难考证,但大禹治水的传说则代代相传,一直
激励着后世子孙。
Tương truyền, hơn bốn ngàn năm TCN về trước xảy ra một trận đại hồng thủy,
vua Nghêu giao cho một người tên Cổn phụ trách. Cách chặn nước của Cổn chín
năm vẫn không có tiến triển. Shun, người đang giúp Yao giải quyết các vấn đề
quốc gia, đã giết Su trong cơn thịnh nộ và ra lệnh cho con trai của Su là Yu đi kiểm
soát lũ lụt cho cha mình. Yu cẩn thận đúc kết những bài học thất bại của cha mình
và chuyển sang các phương pháp chuyển hướng nối núi nối sông, nạo vét sông,
sau mười ba năm, cuối cùng anh cũng kiểm soát được lũ lụt. Sau đó Dayu đến
thăm Kuaiji và chết vì bệnh tại đây, Lăng Dayu dưới chân núi Kuaiji là nơi chôn cất
ông. Rất khó để xác minh các dự án bảo tồn nước do Dayu để lại khi ông kiểm
soát lũ lụt, nhưng truyền thuyết về việc Dayu kiểm soát lũ lụt đã được truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác và truyền cảm hứng cho các thế hệ tương lai.

You might also like