You are on page 1of 3

Ví dụ về Marketing mix

Sản phẩm
TH True Milk có một danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm sữa tươi, sữa chua, nước trái cây,
trà sữa,… Mỗi sản phẩm đều được nghiên cứu và phát triển kỹ lưỡng để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng ở mọi lứa tuổi và sở thích.
Giá cả
TH True Milk có chính sách giá cả cạnh tranh, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt
Nam. Sản phẩm của TH True Milk có mức giá tương đương hoặc thấp hơn so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường.
Phân phối
TH True Milk có hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn quốc, bao gồm các kênh bán lẻ, bán
buôn và trực tuyến. Điều này giúp TH True Milk tiếp cận được nhiều khách hàng hơn.
Xúc tiến
TH True Milk có các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị sáng tạo, mang tính lan tỏa cao. Các chiến
dịch này đã giúp TH True Milk xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực trong tâm trí khách
hàng.
 Sản phẩm: TH True Milk thường xuyên cho ra mắt các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu
của khách hàng ngày càng đa dạng và khắt khe. Ví dụ, TH True Milk đã cho ra mắt sản
phẩm sữa chua uống TH True Yogurt vào năm 2022, dành cho người tiêu dùng trẻ tuổi.
 Giá cả: TH True Milk thường xuyên có các chương trình khuyến mãi và giảm giá để thu
hút khách hàng. Ví dụ, TH True Milk thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi
mua 1 tặng 1 hoặc giảm giá 30%.
 Phân phối: TH True Milk có mặt ở hầu hết các cửa hàng bán lẻ, siêu thị và trung tâm
thương mại trên toàn quốc.
 Xúc tiến: TH True Milk đã thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo và tiếp thị sáng tạo,
mang tính lan tỏa cao. Ví dụ, chiến dịch quảng cáo “TH True Milk – Sữa tươi sạch, từ
đồng cỏ xanh” của TH True Milk đã nhận được nhiều giải thưởng và được đánh giá cao
bởi công chúng.
KÊNH PHÂN PHỐI
Phân phối gián tiếp: Mô hình gián tiếp được nhà sản xuất ưa chuộng hơn bởi tiết kiệm được các
chi phí vận hành, phát triển hệ thống do các trung gian đã có sẵn uy tín và lượng khách hàng nhất
định.
Phân phối song song: sử dùng nhiều loại kênh khác nhay cho cùng 1 loại sản phẩm. Dùng để

bao phủ tị trường nhanh bơn, sản phẩm trend nhất thời, có thể thỏa mãn yêu cầu người mua và
tăng lượng bán. Tuy nhiên có thể là nguyên nhân gây xung đột trong kênh và có thể tăng vấn đề
pahsp luật,
Phân phối độc quyền: toàn quyền kiểm soát quy trình phân phối, là một lựa cho phổ biến cho
sane phẩm xa xỉ. (EVN-Tập đoàn Điện lực Việt Nam là công ty điện lực phân phối điện độc
quyền tại Việt Nam.)
Phân phối hỗn hợp: sự kết hợp của cả hai kênh: phân phối trực tiếp và gián tiếp. Nó cho phép
các doanh nghiệp tận dụng đồng thời nhiều kênh, giúp tối đa hóa khả năng tiếp cận thị trường và
phục vụ các sở thích đa dạng của khách hàng. ( các soanh nghiệp mỹ phẩm, bán cửa hàng vật lý,
web, sàn thương mại, các cửa hàng mỹ phẩm khác/…)
Phân phối trực tiếp: bán sản phẩm hoặc dịch vụ trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
cuối cùng mà không có sự tham gia của các bên trung gian. Mô hình này đòi hỏi vốn đầu tư cao
và cho phép các doanh nghiệp có toàn quyền kiểm soát mọi quá trình phân phối. ( tiệm cà phê,
nhà hàng)
Phân phối có chọn lọc: iên quan đến việc lựa chọn cẩn thận các bên trung gian cụ thể để phân
phối sản phẩm, dịch vụ. Mô hình này thường được sử dụng cho các sản phẩm cao cấp, kênh các
doanh nghiệp nhằm mục đích kiểm soát hình ảnh thương hiệu và đảm bảo mức độ phục vụ cao
cho khách hàng. ( Các thương hiệu thời trang nổi tiếng như Dior, Chanel, Nike,… thường lựa
chọn phân phối trong các trung tâm thương mại hoặc các cửa hàng sang trọng ở các khu phố sầm
uất, nơi tập trung nhiều khách hàng có thu nhập và mức chi tiêu cao để họ dễ dàng quan tâm đến
sản phẩm của họ.)
Các cấp của kênh phân phối ví dụ
1. Cấp 0: Pizza 4P’s là một ví dụ về mô hình trực tiếp. Thương hiệu này sử dụng nền
tảng, công thức nấu ăn của mình để làm ra các món ăn ngon phục vụ cho khách
hàng trực tiếp tại cửa hàng và thông qua website.
2. Cấp 1:Apple, Samsung bán trực tiếp cho nha fbans lẻ như CellphoneS
thgioididong
3. Cấp 2: rong ngành công nghiệp sản xuất rượu, các nhà máy rượu không thể bán
trực tiếp cho nhà bán lẻ hay người tiêu dùng. Cụ thể, luật yêu cầu nhà máy rượu
trước tiên phải bán sản phẩm của mình cho một nhà bán buôn , sau đó nhà bán
buôn sẽ bán lại cho một nhà bán lẻ. Nhà bán lẻ sau đó sẽ bán sản phẩm, dịch vụ
cho người tiêu dùng.
4. Cấp 3: thường sẽ là các sản phẩm nhập khẩu qua nhiều trung gian. Trong hệ thống
phân phối sữa nhập khẩu, thông thường sẽ có một công ty chuyên nhập sản phẩm
từ các thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới. Sau đó, công ty này sẽ lưu kho và
bán lại cho các nhà bán buôn hoặc bán lẻ.
Kênh phân phối đáp ứng: Nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi phí
Ví dụ; kênh phân phối của TH trư milk
Phương thức thâm nhập:
1. Xuật khẩu: khai thác được lợi thế vị trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc
sản xuất tập trung sản phẩm ở một địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất
khẩu vào thị trường nước ngoài. không kiểm soát được hoạt động Marketing và
phân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao
có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế.
2. Nhượng quyền thương mại: Doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trường
nước ngoài mà vẫn tiết kiệm được chi phí, không phải chịu rủi ro có liên quan
(khi bên nhận quyền hoạt động sản phẩm không có hiệu quả). Tăng lợi nhuận (phí
chuyển nhượng), phù hợp hơn với các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ.
3. Bán giấy phép: cho phép đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ, thương hiệu, thiết
kế hoặc hình thức sản xuất kinh doanh của mình. Có thể bị cạnh tranh trực tiếp
bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu lực. Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược
giữa các thị trường.
4. Liên doanh: Chia sẻ rủi ro, tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (marketing,
sản xuất, nghiên cứu, phát triển..) và sự ưu đãi của nước chủ nhà đối với doanh
nghiệp liên doanh.
5. Chìa khóa trao tay
6. Công ty 100% vốn: hành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở một
thị trường nước ngoài thông qua việc: bỏ vốn đầu tư xây dựng cuộc sống mới
hoặc mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa, mất thời gian, chi
phí để tìm hiểu, thâm nhập thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình,
phải chịu rủi ro cao hơn khi thành lập và vận hành một cơ sở kinh doanh mới ở
một thị trường mới.
7. Hợp tác kinh doanh: Khi doanh nghiệp muốn hợp tác kinh doanh với doanh
nghiệp khác nhưng không cần thành lập pháp nhân

You might also like